Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIÁO ÁN ĐIA LY 5 CKTKN 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.63 KB, 29 trang )

Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 19 Ngày soạn : 24/12/2010
Ngày dạy : 27/12/2010
CHÂU Á
I. Mục tiêu:
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : Châu Á , Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại
Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của Châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trãi dài từ cực Bắc tới q Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương .
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế gới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Á:
+ ¾ diện tích là núi , cao ngun và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới,ơn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sơng lớn của Châu Á trên bản
đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á.
II. Chuẩn bò:
+ GV: + Quả đòa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “ n tập “
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động:
1. Vò trí đòa lí và giới hạn
 Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)

- GV hướng dẫn HS :
+ Hãy kể tên các châu lục và các đại


dương trên thế giới ?
+ Hãy mô tả vò trí đòa lí và giới hạn của
châu Á
+ Em có nhận xét gì về vò trí đòa lí của
châu Á ?
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc;
+ Hát
+ Làm việc với hình 1 và với các câu
hỏi trong SGK.

- Có 6 châu lục :………; 4 đại dương : …….
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường
vò trí và giới hạn Châu Á.
- HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi
trong SGK để nhận biết châu Á có
diện tích lớn nhất thế giới .
1
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
có 3 phía giáp biển và đại dương .
- Tuyên dương các nhóm
 Hoạt động 2 : ( làm việc theo cặp)
- Hướng dẫn HS quan sát hình 3 và cho
biết Châu Á có những khu vực nào?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả,
GV nhận xét bổ sung.
2. Đặc điểm tự nhiên
 Hoạt động 3: (làm việc cá nhân ,
nhóm )

- GV cho HS quan sát H 3
a) Vònh biển (Nhật Bản) ở Đông Á
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở
Trung Á
c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a)
ở ĐNA
d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở
Nam Á
Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên
nhiên .
 Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi,
đồng bằng
- GV nhận xét và bổ sung
Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và
đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên
chiếm phần lớn diện tích .
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò bài: “Châu Á”(tt)
- Nhận xét tiết học.
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
+ HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải
để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ HS đọc tên các khu vực được ghi trên
lược đồ
+ HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ
của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu
vực trên H 3

- HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên
và nhận biết sự đa dạng của thiên
nhiên châu Á
- HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu
núi, đồng bằng
+ Đọc ghi nhớ.
2
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 20 Ngày soạn : 31/12/2010
Ngày dạy : 03/01/2011
CHÂU Á
( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của Châu Á :
+ Có số dân đông nhất
+ Phần lớn dân cư Châu Á là người da vàng
- Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất :
+ Làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á :
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản khai thác khoáng sản
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và
hoạt động sản xuất của con người Châu Á.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ các nước châu á.
-Bản đồ tự nhhiên châu á.
-Các hình minh hoạ trong SGK

- Phiếu học tập của hS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI
-GV gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả
lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm
-GV giới thiệu bài: Trong bài học
trước các em đã tìm hiểu một số các
hiệnn tượng về địa lí tự nhiên châu á.
Trong bài học này chúng ta cùng tìm
hiểu về dân số và các hoạt động kinh
tế xã hội của người dân châu á. Tìm
-3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
+Dựa vào quả Địa cầu, em hãy cho biết vị
trí địa lí và giới hạn của châu á.
+Em hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên
của châu á và cho biết cảnh đó thuộc khu
vực nào của châu á.
+ Dựa vào lược đồ các khu vực châu á, em
hãy nêu tên các dãy núi lớn và các đồng
bằng lớn của châu á. Vùng nào là vùng cao
nhất châu á?
3
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
hiểu đôi nét về khu vực Đông Nam á.
Hoạt động 1: DÂN SỐ CHÂU Á
GV treo bản sô sliệu về diện tích và
dân số các châu lục trang 103 SGK và
yêu cầu HS đọc bảng số liệu.

-GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và
yêu cầu HS trả lời:
+Dựa vào bản số liệu, các em hãy so
sánh dân số châu á với các châu lục
khác.
+Em hãy so sánh mật độ dân số của
châu á với mật độ dân số châu phi.
+Vậy dân số ở đây phải thực hiện
yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao
chất lượng cuộc sống?
GV nhận xét và kết luận: Châu á dân
số đông nhất thế giới. Để nâng cao
chất lượng cuộc sống, một số nước
cần giảm sự gia tăng dân số.
-HS đọc bảng số liệu.
-HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số
liệu về dân số ở châu á và dân số các châu
lục khác.
+Châu á có số dânn đông nhất thế giới.
Dân số châu á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ,
hơn 4 lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số
châu Âu, hơn 12 lần dân số châu Đại Dương
+Diện tích châu Phi chỉ kém diện tích châu
á có 2 triệu km
2
nhưng dân số chưa bằng ẳ
của dân số châu á nên mật độ dân cư thưa
thớt hơn.
+Trong các châu lục thì châu á là châu lục
có mật độ dân số lớn nhất.

+ Phải giảm nhanh sự gia tăng dân số thì
việc nâng cao chất lượng đời sống mới có
điều kiện thực hiện được.
Hoạt động 2: CÁC DÂN TỘC Ở CHÂU Á
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ 4 trang 105 và hỏi: Người dân
châu á có màu da như thế nào?
+Em có biết vì sao người Bắc á có
nước da sáng màu còn người Nam á
lại có nước da sẫm màu?
+Các dân tộc ở châu á có cách ăn
mặc và phong tục tập quán như thế
nào?
-HS quan sát và nêu: Dân cư châu á chủ
yếu là người da vàng nhưng cũng có người
da trắng hơn ( người Đông á ), có những tộc
người lại có nước da nâu đen ( người Nam
á ).
+Vì lãnh thổ châu á rộng lớn, trải trên
nhiều đới khí hậu khác nhau. Người sống ở
vùng hàn đới, ôn đới ( Bắc á ) thường có
nước da sáng màu. Người sống ở vùng nhiệt
đới ( Nam á ) thì thường có nước da sẫm
màu.
+So sánh hai bức tranh hìh 4a và 4b trang
105 và nêu: Các dân tộc có các ă mặc và
phong tục tập quán khác nhau.
+Dân cư châu á tập trung nhiều ở các đồng
4
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện

+Em có biết dân cư châu á tập trung
nhiều ở vùng nào không?
bằng châu thổ màu mỡ.
GV kết luận: Phần lớn dân cư châu á là người da vàng và sống tập trung đông đúc ở
vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Mỗi dân tộc có trang phục, phong tục khác nhau
nhưng họ đều có quyền bình đẳng, quyền sống và học tập như nhau.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN CHÂU Á
GV treo lược đồ kinh tế một số nước
châu á, yêu cầu HS đọc tên lược đồ và
cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì?
-GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm, cùng xem lược đồ, thảo luận để
hoàn thành bảng thống kê về các
ngành kinh tế, quóc gia có ngành đó
và lợi ích kinh tế mà ngành đó mang
lai
-GV gọi nhóm làm bài vào bảng
nhóm treo lên bảng, yêu cầu các nhóm
khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho
nhóm bạn.
Phân tích kết quả:
+Dựa vào bảng thống kê và lược đồ
kinh tế một số nước châu á, em hãy
cho biết nông nghiệp hay công nghiệp
là ngành sản suất chính của đa số
người dân châu á?
+Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
của người dân châu á là gì?
+Ngoài những sản phẩm trên, em
còn biết những sản phẩm nông nghiệp

nào khác?
+Dân cư các vùng ven biển thường
phát triển ngành gì?
+Ngành công nghiệp nào phát triển
mạnh ở các nước châu á?
-HS đọc tên lược đồ, đọc chú giải và nêu:
Lược đồ kinh tế một số nước châu á, lược đồ
thể hiện một số ngành kinh tế chủ yếu ở châu
á, một số nước, lãnh thổ và thủ đô của các
nước này.
-HS chia thành nhóm nhỏ, thảo luận và
hoàn thành bảng thống kê.
-Hs trình bày trước lớp
-Nhận xét các nhóm trả lời
+Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của
đa số người dân châu ấ.
+Các sản phẩm chủ yếu của người dân
châu á là lúa mì, lúa gạo, bông, thịt, sữa của
các loài gia súc như trâu, bò, lợn….
+Họ còn trồng các cây công nghiệp như
chè, cà phê, cao su,…….
+Dân cư các vùng ven biển thường phát
triển các ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ
sản.
+Ngành công ghiệp khai thác khoáng sản
phát triển mạnh vì các nước châu á có nguồn
tài nguyên khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu
mỏ.
GV nhận xét các câu trả lời của HS , sau đó kết luận: Người dân châu á phần lớn
làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát

5
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.
Hoạt động 4: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào phiếu
để trình bày một số điểm chính về vị
trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và các
ngành kinh tế của khu vực Đông Nam
á.
- GV nhận xét và bổ sung.
-Chia nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu bài tập.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm mình.
-HS trả lời câu hỏi:
+Chỉ trên lược đồ các khu vực châu á và
nêu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam á.
+Chỉ trên lược đồ các khu vực châu á nêu
những nét chính của địa hình của khu vực
Đông Nam á.
+Chỉ trên lược đồ kinh tế một số nước châu
á và nêu tên các nước thuộc khu vực Đông
Nam á.
+Giải thích vì sao Đông Nam á có khí hậu
gió mùa nóng ẩm, rừng chủ yếu là rừng rậm
nhiệt đới.

+Kể tên một số ngành kinh tế chính của các
nước Đông Nam á.
GV kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người
dân trông nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước láng giềng của Việt Nam để
chuẩn bị bài sau.
6
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 21 Ngày soạn : 07/01/2011
Ngày dạy : 10/01/2011
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung
Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-
pu-chia và Lào:
+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa
hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt,
đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh
với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
- Học sinh khá, giỏi:
Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa
hình.
II.Đồ dùng dạy - học
• Bản đồ Các nước châu Á.

• Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
- GV treo lược đồ các nước châu Á và nêu yêu
cầu HS chỉ và nêu tên các nước có chung đường
biên giới trên đất liền với nước ta.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau
• Trung Quốc ở phía Bắc nước ta
• Lào ở phía Tây Bắc nước ta.
• Cam-pu-chia ở phía Tây nam nước
ta.
Hoạt động 1: Cam- pu- chia
-Em hãy nêu vị trí địa lí của căm -pu- chia ?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô căm Pu-
chia?
- Nêu nét nổi bật của địa hình căm pu chia?
- Yêu cầu HS trình bày kêt qủa thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm 3
- Căm pu chia nằm trên bán đảo Đông
Dương , trong khu vực ĐNA, phía bắc
giáp lào, thái lan, phía Đông giáp với
VN, phía Nam giáp với biển và phía
Tây giáp với Thái Lan
- Thủ đô căm pu chia là Phnôm pênh
7

Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Hoạt động 2: Lào
- Em hãy nêu vị trí của Lào?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đo
Lào?
- Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
- Kể tên các sản phẩm của lào?
- Lào nằm trên bán đảo Đông dương, trong
khu vực ĐNA phái bắc giáp TQ, phía Đông
và Đông bắc giáp với VN. phái Nam giáp
Cam pu chia , phía tây giáp với thái lan , phái
Tây Bắc giáp với Mi- an- ma, nước lào
không giáp biển
- Thủ đô lào là viêng Chăn
- Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên
- Các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh
kiến, gỗ quý và lúa gạo
Hoạt động 3: Trung Quốc
- Hãy nêu vị trí địa lí của Trung
Quốc ?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô
của Trung Quốc?
-Em có nhận xét gì về diện tích và dân
số nước Trung Quốc?
- Kể tên các sản phẩm Trung Quốc?
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Trung Quốc nằm trong khu vựa ĐNA.
Trung Quốc có chung biên giới với nhiều

nước : mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga,
Việt Nam, Lào
- Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.
- Trung Quốc có diện tích lớn, dân số đông
nhất thế giới.
- Từ xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với
chè , gốm sứ, tơ lụa
8
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 22 Ngày soạn : 14/01/2011
Ngày dạy : 17/01/2011
CHÂU ÂU
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á,
có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của
châu Âu:
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hoà.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu
Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động
sản xuất của người dân châu Âu.
II- Chuẩn bị:
- Lược đồ tự nhiên châu Âu, các hình minh hoạ trong sgk. Phiếu học tập của HS.
III- C ác hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức: hát tập thể
2- Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về Trung
Quốc, Lào, Cam- Pu- Chia
- Nhận xét ghi điểm
3- Bài mới :
Hoạt động 1 : (làm việc theo cặp)
a) - Vị trí địa lí và giới hạn :
- GV cho HS làm việc theo cặp dựa vào bản đồ
tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn của châu Âu:
+ Xem lược đồ các châu lục và đại dương, tìm
và nêu vị trí của Châu Âu.
+ Xem bảng thống kê diện tích và dân số sgk,
so sánh diện tích của Châu Âu với các châu
khác.

- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV

-HS làm việc theo cặp, xem bản đồ,
đọc sgk và thực hiện yc.
9
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
+ Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
-Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV kết luận.
Hoạt động 2 : (làm việc theo nhóm)
b) Đặc điểm tự nhiên Châu Âu:
-Yc HS dựa vào lược đồ và hoàn thành bảng

thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm
thiên nhiên Châu Âu.
- Cho HS báo cáo kết quả.
-Cho HS mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình,
thiên nhiên của từng khu vực.
- GV kết luận.
Hoạt động 3 :(làm việc cá nhân)
c) -Người dân Châu Âu và hoạt động kinh tế:
-Yc HS làm việc cá nhân:
+Nêu số dân của Châu Âu, so sánh với dân số
của Châu lục khác.
+Mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu
Âu …
- Cho HS trình bày
-GV kết luận.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV hỏi: Em có biết Việt Nam có mối quan hệ
với các nước Châu Âu nào không?
GV nhận xét tiết học.
Về nhà :HS xem lại bài, tìm hiểu về các nước
Liên bang Nga, Pháp.
-Đại diện trình bày, các cặp khác
bổ sung.
-HS làm việc theo nhóm cùng
xem lược đồ, thảo luận, hoàn
thành bảng thống kê.
-Một nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác bổ sung.
-HS nối tiếp phát biểu.
-HS làm việc cá nhân, đọc sgk,

nêu ý kiến của mình.
-Từng HS trình bày, các HS khác
bổ sung.
10
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 23 Ngày soạn : 21/01/2011
Ngày dạy : 24/01/2011
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân
số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát
triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II- Chuẩn bị:
- Lược đồ một số nước Châu Âu, hình minh hoạ sgk. Phiếu học tập của HS.
III- C ác hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về bài
Châu Âu.
- Nhận xét cho điểm học sinh
3- Bài mới :
Hoạt động 1 : (làm việc cá nhân)
a) - Liên bang Nga:
- Yc HS làm việc cá nhân:
Xem lược đồ kinh tế 1 số nước Châu Á,
Châu Âu. Điền các thông tin thích hợp vào

bảng thống kê.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS.
-Yc HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Hỏi:Vì sao khí hậu của Nga nhất là phần
thuộc Châu Á rất lạnh? Khí hậu khô và
lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên
ntn?
HS trả lời câu hỏi của GV

- HS làm việc cá nhân
- 1 HS lên bảng làm.
-HS trình bày,
- HS khác bổ sung.
-Yc HS dựa vào bảng thống kê trình bày
các yếu tố địa lý tự nhiên và sản phẩm
chính của các ngành sản xuất của Liên
Bang Nga.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS trả lời.
-HS nối tiếp phát biểu.
11
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Hoạt động 2 : (làm việc theo cặp)
b) - Pháp:
-Yc HS làm việc theo cặp thảo luận để hoàn
thành phiếu học tập, GV phát phiếu lớn cho
2 cặp.
- Cho đại diện cặp báo cáo kết quả.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh phiếu học tập
của HS.

-Yc HS trình bày đặc điểm tự nhiên và các
sản phẩm của các ngành sản xuất ở Pháp.
-GV kết luận.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà :HS xem lại bài, chuẩn bị ôn tập.
-HS làm việc theo cặp hoàn thành
phiếu học tập.
-Đại diện trình bày kết quả
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung
-Từng HS trình bày
- Các cặp HS khác bổ sung.
12
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 24 Ngày soạn : 11/02/2011
Ngày dạy : 14/02/2011
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt
động kinh tế.
II. CHUẨN BI:
- Bản đồ tự nhiên thế giới. Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. KT bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi 1,2,3 tr.
114 của bài trước.
3. Bài mới:

* GV giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1 : Trò chơi " Đối đáp nhanh "
-GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7HS, đứng
thành 2 nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo
bản đồ Tự nhiên thế giới.
-Cách chơi: Đội 1 ra câu hỏi về 1 trong các
nội dung: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các
dãy núi lớn, đồng bằng lớn, con sông lớn của
châu Âu và châu Á.
-Đội 2 nghe xong câu hỏi dùng bản đồ để trả
lời, nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu
sai bị loại khỏi trò chơi.
-Sau đó đổi lại đội 2 ra câu hỏi đội 1 trả lời.
-Trò chơi kết thúc khi hết lượt ra câu hỏi, đội
nào còn nhiều thành viên sẽ thắng cuộc.
-GV tổng kết trò chơi.
HĐ2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã
hội giữa châu Âu và châu Á.
-Y/c HS kẻ bảng như bài 2 tr. 115 vào vở và
tự làm bài tập này.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-GV nhận xét và kết luận bài làm đúng.
- Hát
-HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi,
mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi, các bạn
dưới lớp làm cổ động viên. VD câu
hỏi:
1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của
châu Á.

2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á
các phía đông, tây, nam, bắc.
3. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực
châu Á.
4. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi gọi
là "nóc nhà của thế giới "
5.Chỉ dãy núi An-pơ /Uran.
….
-HS làm bài cá nhân. 1HS làm tấm
bảng lớp.
-HS nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
-Nhận xét đúng/sai, nếu sai chữa lại.
13
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết nội dung về châu Âu và châu
Á.
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn lại
các kiến thức và kĩ năng đã học về châu Âu

châu Á, chuẩn bị cho bài sau châu Phi.
-Chữa bài (nếu sai).
14
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 25 Ngày soạn : 18/02/2011
Ngày dạy : 21/02/2011
CHÂU PHI
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:

Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang
giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong
vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II- Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Phiếu học tập của HS.
III- C ác hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ :
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
+Nêu những nét chính về châu Á.
+ Nêu những nét chính về châu Âu.
- GV nhận xét cho điểm HS
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn châu Phi:
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
-Yc HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên
châu Phi và cho biết:
+ Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất.
+ Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại

dương nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của
HS lên bảng trình bày
- HS xem lược đồ, quả địa cầu và
trả lời.
- Châu Phi ở phía nam châu Âu và
phía tây nam châu Á.
- Đường xích đạo đi ngang giữa
châu lục
15
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
châu Phi?
- GV cho HS trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Cho HS xem bảng thống kê để:
+ Tìm số đo diện tích của châu Phi.
+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu
lục khác.
- Cho HS trả lời, nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.
- HĐ2: Đặc điểm tự nhiên.
-GV cho HS làm việc theo cặp: quan sát lược
đồ và trả lời câu hỏi.
+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so
với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu các cao nguyên ở châu Phi.
+ Kể tên và nêu vị trí các sông lớn, hồ lớn.
- Gọi HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận, tổng kết.
HĐ3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi:

- Yc HS làm việc theo nhóm cùng đọc sgk, thảo
luận để hoàn thành phiếu học tập.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung.
Hỏi: + Vì sao ở hoang mạc Xa- ha- ra thực vật
và động vật rất nghèo nàn?
+ Vì sao ở xa- van động vật chủ yếu là các
loài động vật ăn cỏ?.
- GV tổng kết.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV tổng kết về nội dung Châu Phi, nhận xét tiết
học.
Về nhà :HS ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn
bị cho bài Châu Phi.
- HS trình bày.
- HS khác xem và trả lời.
- 30 triệu km
2

- Đứng thứ 3 sau Châu Á và Châu
Mĩ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo cặp quan sát
lược đồ và trả lời.
- Có địa hình tương đối cao
- Đông Phi, Ê ti ô pi,…
- Côn gô, Ni giê,…

-HS trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- Hs trả lời
- HS chú ý
Tuần : 26 Ngày soạn : 25/02/2011
16
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Ngày dạy : 28/02/2011
CHÂU PHI
(tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các
công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II- Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế châu Phi. Các hình minh hoạ sgk. Phiếu học tập của HS.
III- C ác hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu các câu hỏi về châu Phi :
+ Nêu đặc điểm dân cư và hoạt động sản

xuất Châu Phi
+ Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc
Xahara và vùng xa van của Châu Phi.
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
1- HĐ1: Dân cư châu Phi:
-Yc HS làm việc cá nhân, mở trang 103, đọc
bảng số liệu về diện tích và dân số các châu
lục:
+ Nêu số dân châu Phi
+ So sánh số dân Châu Phi với các châu lục
khác.
+ Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở
vùng nào?
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận.
2- HĐ2: Kinh tế châu Phi:
-GV cho HS làm việc theo cặp để trao đổi và
hoàn thành bài tập sau.
a)Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát
- HS lần lượt lên bảng trả lời
- HS đọc bảng số liệu
- HS trình bày trước lớp.

+ 884 triệu người
+ Đứng thứ 2 sau châu Á và Châu

+ vùng ven biển và các thung lũng
- HS lần lượt trả lời bổ sung cho
nhau


- HS làm việc theo cặp và trả lời.
a) sai, b) đúng, c) đúng
17
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
triển
b)Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung
vào khai thác khoáng sản và trồng cây công
nghiệp nhiệt đới.
c) Đời sống người dân châu Phi còn rất
nhiều khó khăn.
- Gọi HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.
- Yc HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước
châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
- GV kết luận.
HĐ3: AI Cập:
- Yc HS làm việc theo nhóm cùng đọc sgk,
thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về AI
Cập.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung.
- GV tổng kết.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV tổng kết, nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ôn lại các kiến thức đã học,
chuẩn bị cho baì sau.
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nam Phi, Ai Cập,…
- Hs chú ý
- HS chia nhóm phân công các
nhiệm vụ trong nhóm
+ Ai Cập ở Bắc Phi nằm giữa Châu
Phi và Châu Á
+ Công trình kiến trúc nổi tiếng :
kim tự tháp, tượng nhân sư,…
18
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 27 Ngày soạn : 04/3/2011
Ngày dạy : 07/3/2011
CHÂU MĨ.
I. Mục tiêu:
- Mơ tả lược đồ về vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm
Bắc Mĩ, Trung MĨ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình Châu Mĩ từ tây sang đơng: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao ngun.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới và nhiệt đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao ngun, sơng, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên
bản đồ, lược đồ.
*HS khá, giỏi:
+ Giải thích ngun nhân Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần
cực Bắc tới cực Nam.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới
ẩn ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Mĩ.
+ Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với Châu Mĩ.

II. Chuẩn bò:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mó. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt).
- Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới:

 Hoạt động 1: Châu Mó nằm ở đâu?
- Giáo viên giới thiệu trên quả đòa cầu
về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Châu Mó gồm các phần đất:
Bắc Mó, Nam Mó và Trung Mó, là châu lục
duy nhất nằm ở bán cầu Tây, ……
+ Hát
- Đọc ghi nhớ.
- Học sinh quan sát quả đòa cầu và
trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong
SGK.
- Đại diện các nhóm học sinh trả
lời câu hỏi.
- Học sinh khác bổ sung.
19
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
 Hoạt động 2: Châu Mó lớn như

thế nào?
- Giáo viên sửa chữa và giúp các em
hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Cả về diện tích và dân số,
châu Mó đứng thứ hai trong các châu lục,
đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mó có
diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì
ít hơn nhiều.
 Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mó
có gì đặc biệt?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh giới
thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về
vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Đòa hình châu Mó gồm có 3
bộ phận: Dọc bờ biển phía tây là 2 hệ
thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-
đet, phía đông là các núi thấp và cao
nguyên: A-pa-lat và Bra-xin, ở giữa là
những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung
tâm và đồng bằng A-ma-dôn. Đồng bằng
A-ma-dôn là đồng bằng lớn nhất thế giới.
4 - Củng cố - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Châu Mó (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về
diện tích và dân số các châu ở bài
17, trả lời các câu hỏi của mục 2

trong SGK.
- Một số học sinh đứng lên trả lời
câu hỏi trước lớp.
- Học sinh trong nhóm quan sát
hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận
nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình
1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết
các ảnh đó được chụp ở Bắc Mó,
Trung Mó hay Nam Mó.
- Nhận xét về đòa hình châu Mó.
- Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1
vò trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu
Mó.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông
châu Mó.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mó.
+ Hai con sông lớn ở châu Mó.
- Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-
ma-dôn.
- Đại diện các nhóm học sinh trả
lời câu hỏi trước lớp.
- Học sinh khác bổ sung.
- Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên
châu Mó vò trí những dãy núi, đồng
bằng và sông lớn ở châu Mó.
+ Đọc ghi nhớ.
20
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện

Tuần : 28 Ngày soạn : 11/3/2011
Ngày dạy : 14/3/2011
CHÂU MĨ
(tiếp theo).
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn góc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền cơng
nghiệp, nơng nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nơng sản và khai
thác khống sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển
với nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế gới và nơng sản xuất khẩu lớn nhất
thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đơ của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân
cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ kinh tế châu Mó.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mó ( nếu có).
+ HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Châu Mó (T1)
- Học sinh trả lời các câu hỏi trong
SGK.
- Đánh gía, nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Người dân ở châu

Mó.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên giải thích thêm cho học
sinh biết rằng, dân cư tập trung đông
đúc ở miền Đông của châu Mó vì đây lầ
+ Hát
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Học sinh dựa vào hình 1, bảng số
liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các
câu hỏi sau:
+ Ai là chủ nhân xa xưa của
châu Mó?
+ Người dân từ các châu lục nào
21
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau
đó họ mới di chuyển sang phần phía
Tây.
 Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế
của châu Mó.
- GV gợi ý cho Hs thảo luận nhóm :
+ Dân cư châu Mó sống tập trung ở
đâu?
+ Kể tên một số cây trồng và vật
nuôi ở châu Mó.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp
chính ở châu Mó.
+ So sánh sự khác nhau về kinh tế
giữa Bắc Mó với Trung Mó và Nam Mó.

- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.
∗ Kết luận: Bắc Mó có nền kinh tế phát
triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung
Mó và Nam Mó sản xuất nông phẩm
nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
 Hoạt động 3: Hoa Kì.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.
∗ Kết luận: Hoa Kì là một trong những
nước có nền kinh tế phát triển nhất thế
giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện,
công nghệ cao và nông phẩm như gạo,
thòt, rau.
5. Củng cố - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Châu Đại Dương và châu
Nam Cực”.
- Nhận xét tiết học.
đã đến châu Mó sinh sống và họ thuộc
những chủng tộc nào?
- Học sinh trong nhóm quan sát
hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm
theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên s
Đại diện các nhóm học sinh trả
lời câu hỏi.
- Học sinh bổ sung.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh
và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở
châu Mó (nếu có).

- Học sinh chỉ cho nhau xem vò trí
của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn
trên lược đồ hình 2.
- Học sinh nói với nhau về một số
đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo
thứ tự: vò trí, diện tích, dân số đứng
thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh
tế, sản phẩm công nghiệp và nông
nghiệp nổi tiếng.
- Một số học sinh lên trình bày
kết quả làm việc trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Đọc lại ghi nhớ.
22
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 29 Ngày soạn : 18/3/2011
Ngày dạy : 21/3/2011
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại Dương,
Châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ơ-trây-li-a và các đảo, quần đảo
ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+Đặc điểm của Ơ-trây-li-a : khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo.
- Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Đại Dương,
Châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của Châu Đại Dương :
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các Châu lục.

+ Nổi tiếng thế giới xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển cơng nghiệp
năng lượng, khai khống, luyện kim,…
*HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa với các đảo, quần
đảo: lục địa có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và sa van; phần lớn
các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dứa bao phủ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả đòa
cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và
châu Nam Cực.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Châu Mó” (tt).
- Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới:
“Châu Đại Dương và châu Nam
Cực.”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Châu Đại Dương
+ Hát
-Trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ
trong SGK.
-Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương
gồm những phần đất nào?
23
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
nằm ở đâu?
- Giáo viên giới thiệu vò trí, giới hạn

châu Đại Dương trên quả đòa cầu. Chú ý
vò trí có đường chí tuyến đi qua lục đòa
Ô-xtrây-li-a, vò trí của các đảo và quần
đảo chủ yếu nằm trong vùng các vó độ
thấp.
 Hoạt động 2: Thiên nhiên châu
Đại Dương có gì đặc biệt?
 Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế
châu Đại Dương có gì đặc biệt?
 Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở
đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
5. Củng cố - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Các Đại Dương trên thế
giới”.
- Nhận xét tiết học.
-Làm các câu hỏi của mục a trong
SGK.
-Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản
đồ treo tường về vò trí, giới hạn của châu
Đại Dương.
-Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK,
hoàn thành bảng sau:
Khí
hậu
Thực,
động vật
Lục đòa Ô-
xtrây-li-a
Các đảo và

quần đảo
-Hs trình bày kết quả và chuẩn xác
kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu
có) vào vò trí của chúng trên bản đồ.
-Học sinh dựa vào SGK, trả lời các
câu hỏi:
-Về số dân, châu Đại Dương có gì
khác các châu lục đã học?
-Dân cư ở lục đòa Ô-xtrây-li-a và các
đảo có gì khác nhau?
-Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-
xtrây-li-a.
-Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh
ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực
có gì khác các châu lục khác?
-Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản
đồ về vò trí, giới hạn của châu Nam Cực.
-Đọc lại ghi nhớ.
24
Giáo án Địa lý 5 GV: Trần Quốc Thiện
Tuần : 30 Ngày soạn : 25/3/2011
.Ngày dạy : 28/3/2011
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và
Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên
quả Địa cầu).

- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lươc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về
diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam
cực.
- Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mấy đại
dương? Chúng ở đâu?
+ Hát
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2,
hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành
bảng sau vào giấy.
25
STT Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương
1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×