Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giao an lop 5 tuan 25, 26, 27, 28, 29, 30. 31, 32, 33, 34, 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.1 KB, 76 trang )

Trờng Tiểu học Nam Hồng
Tuần 25
Ngày lập: 2/3/2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Sáng
:
Giáo dục tập thể
Nội dung do nhà trờng phổ biến

Tập đọc
Phong cảnh đền hùng
I- Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ tráng lệ của Đền Hùng, vùng đất Tổ; Qua đó bày tỏ lòng
thành kính thiêng liêng của mỗi ngời đối với tổ tiên.
- Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc, yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Hộp th mật, TLCH
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 112 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3đoạn
Đoạn 1:. chính giữa.
Đoạn 2:xanh mát.


Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK?
GV:. . cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng
thật tráng lệ, hùng vĩ.
Câu 3SGK ?
GV giời htiệu thêm 1 số truyền thuyết
nh:Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh trng,
bánh giầy
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc Đoạn 2
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài.
- Nếu có điều kiện các em hãy cùng cha
mẹ đến thăm đền Hùng.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi
vọi, năm gang, Mị Nơng, .
Giải nghĩa từ khó :đền Hùng, Nam quốc
sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc,

ngọc phả, chi, đất Tổ,. .
Cả lớp đọc thầm theo
+Các vua Hùng là ngời đầu tiên lập nớc
Văn Lang, .
SGV tr112
+ khóm hải đờng , cánh bớm rập rờn
bay lợn, bên trái , bên phải, đằng tr-
ớc
+truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
Thánh Gióng
An Dơng Vơng
VD: Nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ về cội
nguồn,. .
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I

Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
1
Trờng Tiểu học Nam Hồng
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu
HS biết :
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn
vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ kẻ săn đơn vị đo thời gian cha có ND.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kể tên các đơn vị đo thời gian đã học

2. Bài mới
Ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học
a) Các đơn vị đo thời gian
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời
gian
- Giải thích: năm không nhuận và năm có nhuận
- Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp
theo là năm nào?
- GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận
và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho
4
- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị
đo thời gian khác
- Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng phụ,
cuối cùng đợc bảng nh trong SGK
b) Ví dụ về đơn vị đo thời gian
Luyện tập
Bài 1
- Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử
Bài 2
- 3 năm rỡi = 3, 5 năm = 12 tháng x 3, 5 = 42
tháng
Bài 3a
- GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết
quả
HS nhắc lại những đơn vị đo thời
gian đã học
_ HS nhớ lại tên các tháng và số
ngày của từng tháng
- HS đổi các số đo thời gian

HS làm bằng bút chì vào SGK.
Trả lời miệng.
HS làm bài vào vở.
2 HS chữa bài.
HS khá giỏi làm bài tập 3b.
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét ý thức học tập của HS
Chuẩn bị giờ sau.
_______________________________________
Khoa học
Ôn tập : vật chất và năng lợng
, Mục tiêu
Sau bài học, HS đợc củng cố về :
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần
vật chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
, Đồ dùng dạy- học
- Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
+ Tranh ảnh su tàm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hàng
ngày, lao động sản xuất và vui chơi giả trí.
+ Pin, bóng đèn, dây điện,. . .
+ Hình trang 101, 102 SGK.
, Hoạt động dạy - Học:
1. Kiểm tra
Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật ? và tiết kiệm điện ?
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
2
Trờng Tiểu học Nam Hồng

b, Hoạt động 1: Trò chơi "Ai
nhanh, Ai đúng?"
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến
thức về tính chất của một sốp vật liệu
và sự biến đổi hóa học
* cáh tiến hành:
Bớc 1: tổ chức và hớng dẫn
GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho
HS chơi
Bớc 2: tiến hành chơi
GV cho các nhóm lắc chuông để
giành quyền trả lời câu hỏi
- Quản trò lần lợt đặt từng câu hỏi nh trang
100, 101 SGK.
- HS chơi
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có
nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì
đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm
nào có nhiều câu hỏi đúng và trả lời nhanh
là thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò
Về chuẩn bị tiết sau ôn bài

Câu lạc bộ
Luyện đọc : Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
- Giáo dục h/s lòng yêu quê hơng, đất nớc.
II. Đồ dùng:

III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
1, Kiểm tra :
2, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc
Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 3
đoạn bài văn- HS tự uốn sửa
Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
Đọc diễn cảm
- HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
- 1HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
- HS luyên đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm, đọc lớt, thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc

- HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
- Chuẩn bị bài sau.

Tiếng Việt
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu
Củng cố cách làm văn về tả đồ vật.
Rèn kĩ năng viết văn
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
3
Trờng Tiểu học Nam Hồng
Giáo dục HS ý thức chăm học.
II. Nội dung :
GV hớng dẫn h/s viết một bài văn theo đề bài sau :
Đề bài : Tả một đồ vật trong nhà (hoặc trên lớp học) gần gũi và thân thiết đối với
em.
Gv hớng dẫn h/s tìm hiểu yêu cầu của đề :
1. Xác định yêu cầu : Tả một đồ vật trong nhà( hoặc trên lớp học) gần gũi và thân
thiết nhất đối với em.
Chú ý : Có thể chọn tả một đồ vật trong nhà : Giờng, tủ, bàn học tập, giá sách .
hoặc trên lớp học : bàn ghế, bảng lớp. . . nhng phải là đồ vật gần gũi và thân thiết
dối với em.
2. Tìm ý, lập dàn ý : HS tham khảo dàn bài tả đồ vật đã học ở lớp 4 hoặc ND gợi ý
trong SGK Tiéng Việt 5/TII/66.
3. HS viết bài.
4. HS đọc bài viết- nhận xét, bổ sung

*Củng cố, dặn dò : Vài h/s nhắc lại ND bài
Chuẩn bị giờ sau.

Ôn tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
- Rèn kĩ năng tính toán
II. Đồ dùng :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hớng dẫn HS làm một số bài tập :
Bài 1 : Một HHCN có diện tích đáy bằng 40cm
2
. Chiều dài hơn chiều cao 4cm, chiều
cao bằng 1/2 chiều dài. Tính :
a. Thể tích của HHCN.
b. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
Đối với h/s TB và yếu thay đổi nh sau :
HHCN có chiều dài 9cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài và chiều cao bằng 5cm.
HS làm vở.
2 HS Lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : Tính thể tích của HHCN có diện tích xung quanh bằng 448cm
2
, chiều cao
8cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm.
HS làm vở.
1 HS Lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : Một hình lập phơng có thể tích bằng thể tích của HHCN có chiều dài bằng
8cm, chiều rộng bằng 6cm, chiều cao bằng 3cm. Tính :
a. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN và HLP đó.
b. So sánh diện tích xung quanh của HHCN và HLP.

HS làm vở.
1 HS Lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét đánh giá giờ học, chuẩn bị bài sau

Từ thứ ba ngày 9 tháng 3 đến thứ sáu ngày 12 táng 3 năm 2010
Tập huấn công nghệ thông tin tại Hà Nội

Tuần 26
Ngày lập: 8/3/2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Sáng
:
Giáo dục tập thể
Nội dung do nhà trờng phổ biến

Tập đọc
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
4
Trờng Tiểu học Nam Hồng
Nghĩa thầy trò
I- Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm toàn bài; giọng ca ngợi, tôn kínhtấm gơng cụ giáo Chu
- Hiểu: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng học tập :
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông,TLCH

2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 133 )
b. Bài mới :
Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3đoạn
Đoạn 1 : mang ơn rất nặng.
Đoạn 2 : tạ ơn thầy
Đoạn 3 : còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
Tìm hiểu bài :
Đoạn 1
Câu 1 ý 1 SGK
Câu 1 ý2 SGK
Đoạn 2
Câu 2SGK
Câu 3SGK
*Lu ý :
GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành
ngữ, tục ngữ
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
- Em hãy tìm thêm những thành ngữ, tục
ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có nội dung t-
ơng tự ?

Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc Đoạn 1
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- Về nhà tìm đọc các truyện nói về tình
thầy trò, truyền thống tôn s trọng đạo
của nhân dân ta.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó : dâng biếu, cụ giáo,
rất nặng, sởi nắng,
Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn
sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,
Cả lớp đọc thầm theo
+để chúc mừng thọ thầy; thể hiện
lòng yêu quí, kính trọng thầy- ngời dạy
dỗ, dìu dắt họ trởng thành.
+. . Từ sáng sớm. chúc mừng thọ thầy,
dâng biếu thầy những cuốn sách quí, tới
thăm ơn rất nặng
+. . thầy mời học trò cùng tới thăm .
Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.
đáp án : b,c,d
VD :
Không thầy đố mày làm nên.
.
Lớp NX sửa sai

ý 2 mục I
_______________________________________
Toán
Chia số đo thời gian.
I. Mục tiêu
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
5
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
- Giáo dục tình cảm yêu môn toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : nêu cách nhân số đo thời gian
2. Bài mới
Thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số
Ví dụ 1
- GV cho HS đọc và nêu phép chia tơng ứng
42phút 30giây : 3 = ?
Ví dụ 2
- GV cho HS đọc và nêu phép chia tơng ứng
7giờ 40phút : 4 = ?
Luyện tập
Bài 1
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2 Dành cho HS khá, giỏi
- GV chữa bài
- HS đặt tính và thực hiện
phép chia
- HS nêu nhận xét : Khi chia
số đo thời gian cho 1 số, ta thực

hiện phép chia từng số đo theo
từng đơn vị cho số chia. Nếu
phần d khác 0 thì ta chuyển
đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn
liền kề rồi chia tiếp
- HS đọc đề bài
- Nêu cách giải và sau đó tự
giải
3, Củng cố, dặn dò : Nêu cách chia thời gian.
Chuẩn bị giờ sau.
_______________________________________
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
, Mục tiêu
- HS nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của động vật có hoa :
- Chỉ đâu là nhị, nhụy.
- HS yêu thích thiên nhiên
, Đồ dùng dạy - học
- hình trang 104, 105 SGK
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa
, Các Hoạt động dạy- học chủ yếu :
1, Kiểm tra : Kể tên dụng cụ máy móc sử dụng điện ?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài :
b, Hoạt động 1 : Quan sát
* Mục tiêu : HS phân biệt đợc nhị và nhụy ; hoa
đực và hoa cái
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang

104 SGK :
- Hãy chỉ vào nhị(nhị đực)và nhụy(nhị cái)của
hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 hoặc hoa
thật.
- Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là
hoa mớp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật.
Bớc 2 : Làm việc cả l[ps
GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm
việc theo cặp trớc lớp
c, Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật
*Mục tiêu :
HS phân biệt đợc hoa có cả nhị và nhụy với hoa
- HS chỉ ra và nêu
- HS chỉ ra và nêu
- Nhóm trởng đièu khiển nhóm
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
6
Trờng Tiểu học Nam Hồng
chỉ có nhị hoặc nhụy
* Cánh tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc theo nhóm
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su
tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị(nhị đực), đâu là
nhụy(nhị cái)
+ Phân biệt các bông hoa đã su tầm đợc, hoa
nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc
nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
GV yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng
nhiệm vụ

Rút ra kết luận
d, Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và
nhụy ỏ hoa lỡng tính
* Mục tiêu :
HS nói đợc tên các bộ phận chính của nhị và
nhụy
* Cách tiến hành :
Bớc 1 : Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy
trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những
ghi chú đó ứng ví bộ phận nào của nhị và nhụy
trên sơ đồ.
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ cầm và nói tên
một số bộ phận chính của nhị và nhụy
mình thực hiện.
- Đại diện một số nhóm cầm
bông hoa su tầm đ]ợc của nhóm,
giới thiệu với các bạn trong lớp
từng bộ phận của bông hoa đó
(cuống, đài, cánh, nhị, nhuy).
Các nhóm khác nhận xét và bổ
xung.
- HS nêu
- HS quan sát và đọc ghi chú
SGK trang 105.
- HS lên chỉ và nêu
3, Củng cố dặn dò
Tiết sau các em sẽ học về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản
Về chuẩn bị bài

_______________________________________
Câu lạc bộ
Thay thế từ ngữ để liên kết các câu trong bài.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thay thế từ ngữ để liên kết các câu trong bài
- Làm đúng bài tập
- Giáo dục h/s lòng ham học
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2. Bài mới: a. Giới thiệu
b. Nội dung
GV hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Đọc doạn trích sau:
Páp- lốp nổi tiếng là ngời làm việc nghiêm túc, bảo đảm giờ giấc và rất nghiêm
khắc với bản thân. Những ngời làm việc với Pâp lốp kể lại rằng : hằng ngày cứ
tháy Páp- lốp tới phòng làm việc và ngồi vào chỗ là y nh chuông báo hiệu giờ bắt
đầu làm việc. Páp- lốp có tác phong làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp-
lốp thờng đợc lặp lại rất nhiều lần trên các dộng vật trớc khi áp dụng cho ngời. Páp-
lốp thờng nói với học trò của mình:. . .
a. Tìm từ trùng lặp trong đoạn trích trên có thể thay thế đợc bằng đại từ hoặc từ
đồng nghĩa. HS trung bình
b. Từ có thể thay thế đợc ở đây là từ nào? Chép lại doạn trích sau khi đã thay thế từ
trùng lặp bằng đại từ hoặc từ đồng nghia. HS khá
Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp ở cuối bài để đièn vào chố trống trong đoạn trích sau:
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
7
Trờng Tiểu học Nam Hồng
Sông Hơng là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mối khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới,. . . bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành

dải lụa ửng hồng cả phố phờng.
Những đêm trăng sáng,. . . là một đờng trăng lung linh dát vàng . . là một đặc ân
của thiên nhiên dành cho Huế. HS yếu
( dòng sông, Sông Hơng, Hơng Giang)
Bài 3: Viết một đoạn văn nói về ngời bạn than của em; trong đoạn văn có dùng đại từ
hoặc từ ngữ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trớc đó.
3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND ôn tập
Chuẩn bị giờ sau :
_______________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập về văn tả đồ vật
I. Mục tiêu
Ôn tập, củng cố về văn tả đồ vật
Rèn kĩ năng viết văn
Giáo dục HS ý thức chăm học.
II. Nội dung:
GV yêu h/s làm một số đề sau:
1. Hãy tả một dụng cụ thể thao mà em yeu thích.
2. Tả một đồ vật chứa đựng trong nó những giá trị tinh thần- kỉ niệm của một thời
đáng nhớ, nhắc nhở ta về tình thơng của cha mẹ, thầy cô, nhắn nhủ ta phải làm điều
tốt .
Gv yêu cầu học sinh dựa vào cách tả đồ vật của các tiết trớc để viết một bài văn tả đồ
vật theo đề đã chọn
Viêt bài vào vở
Đọc bài viết- Nhận xét, bổ sung.
*Củng cố, dặn dò: Vài h/s nhắc lại ND bài
GV nhận xét giờ học.

Toán
Luyện tập về nhân số đo thời gian.

I. Mục tiêu :
- Củng cố cách nhân số đo thời gian
- Rèn kĩ năng nhân.
II. Đồ dùng :
III. Các hoạt động dạy học :
Hớng dẫn HS làm một số bài tập :
Bài 1 : Tính :
a. 2giờ 15 phút x 3 b. 4 phút 15 giây x 4
2 ngày 6 giờ x 5 4,5 giờ x 2
1,25 phút x 3 0,5 giây x 4
HS làm bài tập vào vở.
2 HS nên chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : Trung bình cứ 3 giờ 15 phút chú công an làm đợc 1 sản phẩm. Hỏi để làm đ-
ợc 8 sản phẩm nh vậy phải hết bao nhiêu thời gian ?
HS làm bài tập vào vở.
1 HS nên chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : Đu quay mỗi vòng hết 1 phút 20 giây. Hỏi đu quay 5 vòng hết bao nhiêu thời
gian ?
HS làm bài tập vào vở.
1 HS nên chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 4 : Một vòi nớc cứ sau 15 phút 20 giây chảy vào đợc 1m
3
nớc. Hỏi sau bao lâu
vòi nớc chảy đầy bể, biết rằng thể tích của bể là 6m
3
?
HS làm bài tập vào vở.
1 HS nên chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu cách nhân số đo thời gian.

Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
8
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Chuẩn bị bài sau

Thứ ba, thứ 4 ngày 16, 17 tháng 3 năm 2010
Thanh tra tại trờng Tiểu học An Sơn
Ngày lập: 14/3/2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I- Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, t/g thể hiện t/c yêu mến và
niềm tự hào đối với một nét đẹp coỏ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- GD niềm tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Nghĩa thầy trò,TLCH
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 141 )
b. Bài mới :
Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn
Đoạn 1 : Đáy xa.

Đoạn 2 : thổi cơm.
Đoạn 3 : xem hội
đoạn 4 : còn lại.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
Tìm hiểu bài :
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Đoạn 2
Câu 2SGK ?
Đoạn 3
Câu 3SGK ?
Câu 4 SGK ?
- Qua bài văn, t/g thể hiện t/c gì đối với
một nét đẹp cổ truyền văn hoá của dân
tộc ?
GV tổng kết ý
Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc Đoạn 2
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
3. Củng cố, dặn dò :
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó : trẩy quân, bóng
nhẫy, giần sàng, nồng nhiệt
Giải nghĩa từ khó : Làng Đồng Vân,
sông Đáy, đình, trình,

Cả lớp đọc thầm theo
+. . bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông
Đáy ngày xa.
+ Hội thi . thành ngọn lửa
+. . mỗi ngời 1 việc : ngời ngồi vót
những thanh tre già thành những chiếc
đũa bông, ngời giã thóc, các đội vừa
đan xen uốn lợn trên sân đình trong sự
cổ vũ của ngời xem.
+Vì giật đợc giải là bằng chứng cho thấy
đôih thi rất tài giỏi,khéo léo, phối hợp
với nhau nhịp nhàng, ăn ý. .
+. . trân trọng và tự hào với 1 nét đẹp
trong sinh hoạt văn hoá của DT.
Lớp NX sửa sai
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
9
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
- Chuẩn bị giờ sau.
ý 2 mục I
_______________________________________
Thể dục
Môn thể thao tự chọn.
Trò chơi Chuyền bóng và bắt bóng tiếp sức.
GV dạy thể dục soạn giảng
_______________________________________
Toán
Vận tốc

I. Mục tiêu
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của 1 chuyển động đều.
- GD ý thức học tập
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Giới thiệu khái niệm vận tốc
- GV nêu bài toán
- Ôtô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn
a) Bài toán 1
- GV nêu bài toán
- GV ghi bảng : vận tốc của ôtô
- GV sửa lại cho đúng thực tế
- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận
tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của
1 chuyển động
b) Bài toán 2
- GV nêu bài toán
Luyện tập
Bài 1 : Gọi h/s đọc đề
Yêu cầu h/s tóm tắt đề toán
Cho h/s tự làm bài
Bài 2
- GV cho HS tính vận tốc theo công
thức : v = s : t
Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi
- GV hớng dẫn HS làm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách tính vận tốc.

- Chuẩn bị giờ sau.
- HS suy nghĩ và tìm kết quả
- HS nêu cách tính vận tốc
v = s : t
- HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công
thức tính vận tốc
- HS ớc lợng vận tốc của ngời đi bộ, xe
đạp, xe máy, ôtô
- HS suy nghĩ, giải bài toán
- 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
HS đọc đề và tóm tắt
Nêu cách làm
Tự làm bài và chữa bài
HS nêu cách tính vận tốc
- 1 HS lên bảng viết bài giải
- HS còn lại làm bài vào vở

HS làm bài
1 h/s chữa bài

Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu :
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GD ý thức học tập.
II. Đồ dùng học tập :
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái s Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ
nghiêm phép nớc.
- Trang phục để HS sắm vai.

- Bảng nhóm cho BT2
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trớc.
- 4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
2. Dạy bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài :
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
10
Trờng Tiểu học Nam Hồng
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
1 HS đọc gợi ý SGK
1 HS đọc đoạn đối thoại
*Lu ý :
Đọc và làm theo gợi ý SGK
Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật :
thái s Trần Thủ Độ, phu nhân và ngời
quân hiệu.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối
thoại của nhóm mình
Bài 3 :
*Lu ý : HS đóng vai cố gắng đối đáp tự

nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại
của nhóm mình.
3. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại
của nhóm mình.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm đoạn ăn
+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi
ý)
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm việc theo nhóm
Nhóm khác bổ sung
Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay
nhất
Từng nhóm đọc hay diễn kịch
Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn) :
- sinh động
- tự nhiên
- hấp dẫn nhất.

Buổi chiều
Đ/C Mận soạn giảng
Ngày lập: 15/3/2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. (BT1, 2, 3 )

- HS K-G : BT4.
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính vận tốc ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học. Ghi bảng tên bài.
b. Nội dung
Bài 1
- GV gọi HS đọc bài giải
- GV hớng dẫn HS có thể làm theo 2 cách
Bài 2
- Hớng dẫn HS cách viết vào vở
- GV gọi HS đọc kết quả
Bài 3
Bài 4 (dành cho HS K-G)
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- GV có thể cho HS đổi 1giờ 15phút =
75phút và vận tốc của canô là
30 : 75 = 0,4 (km/phút)
HS đọc đề bài, nêu công thức tính vận
tốc
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài
toán, nói cách tính vận tốc
- HS tự làm vào vở
- Chỉ ra quãng đờng và thời gian đi bằng
ôtô
- Tính đợc vận tốc của ôtô
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh

11
Trờng Tiểu học Nam Hồng
0,4km/phút = 24km/giờ (vì 60phút =
1giờ)
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu những kiến thức cần nhớ.
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại đợc một đoạn văn trong bài cho
đúng hoặc hay hơn .
II . Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nớc đã đợc viết lại.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học. Ghi bảng tên bài.
b. Nội dung
HĐ 1: NX kết quả bài làm của HS
Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu đề bài
a) chung về bài làm của HS
-Ưu điểm chính:
-Những thiếu sót, hạn chế.
b)Thông báo điểm số cụ thể
HĐ2: Hớng dẫn HS chữa bài
GV đa lần lợt các lỗi sai theo trình tự trên bảng- gọi HS sửa lỗi
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dơng những bài văn hay-đọc trớc cả lớp cùng nghe

HS đọc tiếp hớng dẫn SGK
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dơng những bài chữa tốt.
3. Củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
- Chuẩn bị tiết sau Viết 1 đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá, hoa, quả, rễ,
thân)
Giáo dục tập thể
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm mặt hoạt động học tập của lớp trong tuần, nhằm khắc phục
những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đạt đợc.
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới.
II. Nội dung
1. Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần
2. Giáo viên nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Nhìn chung lớp có ý thức trong học tập cũng nh việc thực hiện các nội qui,
qui định của nhà trờng đề ra :
+ Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
+ Thực hiện tốt việc học bài cũ kết hợp học bài mới
b. Nhợc điểm
- Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn còn một số mặt hạn chế nh
sau :
+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng nh : Quyền, Thắng, Tuấn
+ Hay quên sách vở ở nhà.
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh

12
Trờng Tiểu học Nam Hồng
+ Tính toán còn chậm, cha thật tích cực học bài
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đã đạt đ-
ợc.
- Lập nhiều thành tích chào mừng ngày 26/3. Tiếp tục phát huy tinh thần học
tập của tháng 2, phát huy ý thức học nhóm, xây dựng đôi bạn cùng tiến.

Âm nhạc
Học hát : Bài em vẫn nhớ trờng xa
Giáo viên dạy âm nhạc soạn giảng

Tuần 27
Ngày lập:17/3/2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Sáng
:
Giáo dục tập thể
Nội dung do nhà trờng phổ biến

Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I- Mục tiêu :
1, HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn
văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2, Nắm đợc cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.
* HSK,G đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những
từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Đồ dùng dạy học :
- VBTTV
- Phiếu bốc thăm các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra : Nêu cách tính vận tốc.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu nội dung học tập của tuần
28
Giới thiệu mục đích,y/c tiết học.
b. Bài mới :
HĐ1 : Bài 1
Gọi lần lợt khoảng 1/5 HS lên bốc
thăm,đọc bài đọc(chuẩn bị trong 2 phút)
HĐ2 : Bài 2
Gọi HS đọc đề bài,xác định yêu cầu.
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp

GV có thể y/c HS phân tích câu để c/m
3. Củng cố, dặn dò :
- Thế nào là câu ghép.
- HS ôn chuẩn bị kiểm tra

Cả lớp theo dõi,NX
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
+Tìm VD điền vào BTK
VD :
- Câu đơn :
Tôi đi học.

- Câu ghép không dùng từ nối :
Lòng sông rộng, nớc xanh trong.
- Câu ghép dùng quan hệ từ :
. .
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng :

Cả lớp theo dõi,NX
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
13
Trờng Tiểu học Nam Hồng
Toán
Quãng đờng
I. Mục tiêu
- HS biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản trong thực tiễn.
- Giáo dục ý thức vận dụng toán học vào thực tế
* BT cần làm : Bài 1,2
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tính vận tốc
2. Bài mới
Hình thành cách tính quãng đờng
a) Bài toán 1
- GV cho HS đọc bài toán 1 trong SGK
- GV cho HS viết công thức tính quãng đờng khi
biết vận tốc và thời gian
- GV cho HS nhắc lại
b) Bài toán 2
- GV cho HS đổi
- Chú ý : có thể viết số đo thời gian dới dạng
phân số :

2giờ 30phút =
2
5
giờ
- GV lu ý HS
+ Có thể chọn 1 trong 2 cách làm trên đều
đúng
Thực hành
Bài 1
- GV gọi HS nói cách tính quãng đờng và công
thức tính quãng đờng
- Gọi HS đọc bài giải
- GV kết luận
Bài 2
- GV lu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải
cùng 1 đơn vị đo thời gian
- GV hớng dẫn HS 2 cách giải bài toán
Bài 3 : Dành cho HSK, G
- GV cho HS đọc đề bài
- GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của
HS
- Nêu yêu cầu của bài toán
- HS nêu cách tính quãng đ-
ờng đi đợc của ôtô
S = v x t
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- HS khác nhận xét
- Đổi số đo thời gian về số đo
có đơn vị là giờ
- Đổi số đo thời gian về số đo

có đơn vị là phút : 1giờ =
60phút
- Trả lời thời gian đi của xe
máy là bao nhiêu
- HS tự làm bài vào vở
3,Củng cố, dặn dò : Hệ thống ND bài
Nêu cách tính quãng đờng.
Chuẩn bị giờ sau.
_______________________________________
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
- Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây, yêu lao động.
II Đồ dùng day- học.
- HS : Các hình minh hoạ trang 108, 109 SGK.
III. các Hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra
+ Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là gì ?
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
14
Trờng Tiểu học Nam Hồng
+ Hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái
của noãn gọi là gì ?
- Nhận xét và sử dụng câu hỏi : Nhờ đâu mà hạt mọc đợc thành cây, có cái gì
bên trong hạt không để dẫn vào bài.
2. Bài mới.
Hoạt động 1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.

- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo
nội dung câu hỏi SGK, trang 108, 109.
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 1 : Cấu tạoc
ủa hạt gồm 3 phần : vỏ, phôi và chất
dinh dỡng dự trữ để nuôi phôi.
Cấu tạo của hạt mầm gồm : rễ mầm,
thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
- Hoạt động cặp đôi : Đọc thông tin
các khung chữ trang 108, 109 SGK,
để làm bài tập : Mô tả cho nhau
nghe đợc cấu tạo của hạt.
- Đại diện HS trình bày, nhóm bạn
nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 : Điều kiện để hạt nảy mầm.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để
chơi trò chơi trang 106.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm
nhanh và đúng.
* GV kết thúc hoạt động 2.
- Hoạt động theo nhóm : Thảo luận
và chơi trò chơi SGK, trang 106 để
củng cố kiến thức về sự thụ phấn,
thụ tinh của thực vật có hoa.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả. Nhóm bạn nhận xét và bổ
sung.
Hoạt động 3 : Thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo tổ.
- Nhận xét
- Hoạt động theo tổ : Từng HS giới
thiệu về kết quả gieo hạt của mình, trao
đổi kinh nghiệm với nhau để nêu điều
kiện hạt nảy mầm chọn ra những hạt
nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
* GV kết thúc hoạt động 3 : Điều
kiện để hạt có thể nảy mầm đợc
chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
- Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp
nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4 : Quan sát.
- Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp.
- Tổ chức cho HS mô tả quá trình
phát triển của cây mớp từ khi gieo
hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và
cho hạt mới.
- Nhận xét
* GV kết thúc hoạt động 4.
- Hoạt động cả lớp : Quan sát hình 7,
SGK để nêu đợc quá trình phát triển
thành cây của hạt.
- Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp
nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhờ đâu mà hạt mọc đợc thành cây ?
- Dặn HS chuẩn bị bài 54 : Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

Tiếng việt

Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I- Mục tiêu :
- HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn
văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
15
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : làm đúng các bài tập điền vế câu vào
chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ cho BT2
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1 : Ôn TĐ và HTL
Gọi khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )
HĐ2 : Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
GV treo bảng phụ
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
*Lu ý :
- Có nhiều đáp án, GV - hớng tới đáp án
hay nhất

- Đáp án nào sai, cần giải thích rõ cho
HS
3. Củng cố, dặn dò :
- NX tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm
+. . viết tiếp 1 vế câu. . để tạo thành câu
ghép.
HS đọc thầm câu chuyện Chiếc đồng hồ
Làm VBTTV
VD :
Câu a). chúng điều khiển kim đồng hồ
chạy.
Câu b). chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
Câu c)mọi ngời vì mỗi ngời
Lớp NX, sửa sai

Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I- Mục tiêu :
- HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn
văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm đợc các câu ghép; từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết caau
trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ cho BT2(câu c)
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1 : Ôn tập TĐ và HTL
Gọi khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )
HĐ2 : Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề,XĐ yêu cầu đề bài
Gọi HS đọc bài Tình quê hơng
Giải thích từ khó
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a SGK ?
Câu b SGK ?
Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
Thảo luận nhóm
+Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thơng mãnh liệt, day dứt.
+Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó t/g với
quê hơng.
+cả 5 câu đều là câu ghép
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
16
Trờng Tiểu học Nam Hồng
Câu c SGK ?
GV treo bảng phụ
- Em hãy phân tích các bộ phận chính
của câu ?
*Lu ý :

câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân
vế thứ 2 có cấu tạo nh một câu ghép.
Câu d ý 1 SGK ?
Câu d ý 2 SGK ?
GV tổng kết
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Đọc và chuẩn bị tiết 4
VD :
Làng quê tôi đã khuất hẳn/nhng tôi vẫn
C V C
đăm đắm nhìn theo.
V
.
+ tôi, mảnh đấtlặp lại có t/d liên kết
câu.
+ mảnh đất cọc cằn , mảnh đất quê
hơng, mảnh đất ấythay thế cho một
số từ ngữ trong bài.

Lịch sử
Bài 25: Lễ kí hiệp định Pa-ri
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27 /1/1973, Mĩ buộc phải kí
hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa-ri. ý nghĩa của hiệp định.
- Giáo dục niềm tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1- Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2 bài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
2- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí
hiệp định Pa-ri:
+ Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải
kí HĐ Pa-ri?
- Cho HS thuật lại lễ kí HĐ Pa-ri.
- GV nhấn mạnh, kết luận chung.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của HĐ Pa-ri
- Gợi ý:
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính
chiến lợc: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền
Nam Việt Nam.
- GV chốt, kết luận chung

- Thảo luận nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
- Đọc SGK, thảo luận trả lời.
- Đại diện trình bày.
- Vài HS nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần ghi nhớ (tr 55). Liên hệ câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ.
- GV dặn học sinh chuẩn bị bài 26.


Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
KTĐK giữa kì II môn Toán và tiếng việt


Ngày lập: 18/3/2010
Ngày giảng : Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
I. Mục tiêu :
- HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
17
Trờng Tiểu học Nam Hồng
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn
văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu HK II. Nêu đợc dàn ý
của 1 trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải
thích đợc lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ BT1,2
Dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III- các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1 : Ôn TĐ và HTL
Gọi khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )

HĐ2 : Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác
định yêu cầu của bài 2 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
(có thể tìm nhanh ở phần mục lục)
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả hoàn
thành bảng thống kê.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3,xác định
yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
GV treo bảng phụ về 1 dàn ý
- Em thích chi tiết hoặc câu văn nào ?
vì sao ?
GV tổng kết
3. Củng cố, dặn dò :
- Đọc và chuẩn bị tiết 5(viết đoạn văn
ngắn tả cụ già)
Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm
+có 3 bài TĐ là văn miêu tả trong 9 tuần
đầu của HK II
- Phong cảnh Đền Hùng.
- Hội thổi cơm thi ở Đông Vân.
- Tranh làng Hồ.
VD :
(SGV tr 174)
Lớp NX, sửa sai
VD :


Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tính quãng đờng đi đợc của chuyển động.
- Rèn luyện kĩ năng tính quãng đờng.
- Giáo dục ý thức thực hành cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : nêu cách tính vận tốc, quãng đờng
2. Bài mới
Bài 1
- Cho HS làm bài vào vở
- Hớng dẫn HS ghi theo cách
- GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài
làm của HS
Bài 2
- GV hớng dẫn HS tính thời gian đi của
ôtô
Bài 3 Dành cho HS khá, G
- GV cho HS lựa chọn 1 trong 2 cách đổi
đơn vị
- GV phân tích chọn cách đổi
Bài 4 Dành cho HS khá, G
HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- HS làm tiếp rồi chữa bài
8km/giờ =. . . . km/phút
hoặc 15phút =. . . . giờ
- HS làm bài vào vở
- HS đọc đề bài
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh

18
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- GV giải thích kăng- gu- ru vừa chạy,
vừa nhảy có thể đợc từ 3m đến 4m 1 bớc
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn,
nêu kết quả đúng
3. Củng cố :
- Nêu cách tính vận tốc, quãng đờng
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài
vào vở

Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài môi trờng.
Giáo viên dạy Mĩ thuật soạn giảng.

Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
I- Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè.
- Viết đợc 1 đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II. Đồ dùng dạy học :
Một số tranh, ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1 : Nghe viết chính tả
Bài 1
*Giới thiệu đoạn viết Bà cụ bán hàng n-

ớc chè.
- GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó
- GV đọc bài
- GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ2 : Chấm,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
- Rút kinh nghiệm
HĐ3 : Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định
yêu cầu của bài ?
*Gợi ý : em có thể tả một vài đặc điểm
tiêu biểu của nhân vật
- Em sẽ tả ai ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS nối tiếp trình bày bài của mình
3. Củng cố, dặn dò :
- NX tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn thành BT2. Ôn
HTL
HS đọc thầm theo
+Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán
hàng nớc chè dới gốc cây bàng
HS đọc thầm laị bài CT
VD : gáo dừa, trăm tuổi, tuổi giời,tuồng
chèo,
HS viết bảng con (giấy nháp )

HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
+tả một cụ già.
VD : - Ông nội em
- Bà cụ hàng xóm của em.
.
HS làm VBTTV
Lớp NX, sửa sai
Bình bài hay nhất

Đạo đức
Em yêu hoà bình (tiếp)
I. Mục tiêu :
Nh tiết 1
II. Đồ dùng :
Giấy, bút màu để vẽ tranh
- Bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề Em yêu hoà bình
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
19
Trờng Tiểu học Nam Hồng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1 : Giới thiệu các tài liệu đã su tầm
(Bài tập 4)
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh
HĐ2 : Vẽ cây hoà bình
- Giáo viên chia nhóm và hớng dẫn các
nhóm vẽ cây hoà bình vào giấy khổ to
- Giáo viên hớng dẫn cách vẽ
- Giáo viên đánh giá, kết luận

HĐ3 :
- Học sinh giới thiệu trớc lớp tranh ảnh,
báo chí, về bảo vệ hoà bình chống
chiến tranh mà học sinh đã su tầm
Các nhóm thực hành vẽ
- Đại diện nhóm treo tranh và giới thiệu
về tranh của nhóm mình, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
Học sinh thi hát, kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề Em yêu hoà bình

Địa lí
Châu mĩ
I. Mục tiêu
- Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa
cầu hoặc trên Bản đồ thế giới.
- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình và khí hậu.
- Nêu tên và chỉ đợc trên lợc đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu
Mĩ.
II. Đồ dùng day- học.
- HS : Các hình minh hoạ trong SGK.
- GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
III. các Hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
+ Dân số châu Phi theo số liệu năm 2004 là bao nhiêu
ngời. Họ chủ yếu có màu da nh thế nào ?
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 120.
+ Câu hỏi 4, SGK, trang 120.
- Chốt nội dung và sử dụng câu hỏi : Em có biết nhà

thám hiểm Crít- tốp Cô- lôm- bô đã tìm ra vùng đất
mới nào không ? để dẫn vào bài.
- Lần lợt từng
HS trả lời câu
hỏi, lớp nhận
xét và bổ
sung.
2. Bài mới.
Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ.
- Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp trên bản đồ.
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân :
+ Tìm các bộ phận của châu Mĩ, các châu lục và đại
dơng tiếp giáp với châu Mĩ ?
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên Bản đồ thế giới.
+ Trả lời câu hỏi phần 1, SGK, trang 120.
* GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1 : Châu Mĩ là
châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc
Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42
triệu km2, đứng thứ hai trong các châu lục trên thế
giới.
- Làm việc cả lớp, quan
sát bản đồ để tìm bán
cầu Đông và bán cầu
Tây.
- Làm việc cá nhân :
Quan sát hình 1, trang
103 SGK, lợc đồ các
châu Lục và các Đại d-
ơng trên thế giới để trả
lời câu hỏi.

Hoạt động 2 : Thiên nhiên châu Mĩ.
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm 6
+ Hoàn thành nội dung bài tập SGK, trang 122.
+ Mô tả đặc điểm thiên nhiên của các bức ảnh minh
hoạ đó ?
- Nhận xét và hỏi : Qua bài tập trên em có nhận xét
gì về thiên nhiên châu Mĩ ?
* Nhận xét và chốt : Thiên nhiên châu Mĩ rất đa
dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi miền có những
cảnh đẹp khác nhau.
- Làm việc theo nhóm
6 : Quan sát hình 2
SGk, trang122 để cùng
thảo luận các nội dung
theo hớng dẫn của GV.
- Đại diện trình bày và
nhóm bạn nhận xét và
bổ sung nếu có.
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
20
Trờng Tiểu học Nam Hồng
Hoạt động 3 : Địa hình châu Mĩ.
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm, gợi ý cách mô tả :
+ Địa hình châu Mĩ có độ cao nh thế nào ? Độ cao
của địa hình thay đổi thế nào từ Tây sang Đông ?
+ Kể tên và vị trí của : Các dãy núi lớn, các đồng
bằng lớn, các cao nguyên lớn ?
* Kết thúc hoạt động 3.
- Hoạt động nhóm đôi
vừa chỉ lợc đồ, vừa mô

tả cho nhau nghe.
- Đại diện HS trình bày :
1 nêu địa hình Bắc Mĩ, 1
nêu địa hình Nam Mĩ.
Hoạt động 4 : Khí hậu châu Mĩ.
- Câu hỏi hớng dẫn HS hoạt động cá nhân :
+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào
?
+ Em hãy chỉ trên lợc đồ từng đới khí hậu trên ?
- Nhận xét câu trả lời và nêu lại các đới khí hậu và
hỏi :
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn đối với
khí hậu của châu Mĩ ?
* Kết thúc hoạt động 4.
- Hoạt động cá nhân :
Nghe, suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò.
+ Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú ?
- Nhận xét và tuyên dơng các nhóm.
- Chuẩn bị bài 26 : Châu Mĩ (tiếp theo).

Tiếng Anh
Giáo viên dạy tiếng Anh soạn giảng

Ngày lập: 22/3/2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 6)

I. Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn TĐvà HTL
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những VD đã cho
II. Đồ dùng học tập :
Bảng phụ BT2
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III. các Hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Dạy bài mới
HĐ1 : Ôn TĐ và HTL
Gọi khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )
HĐ2 : Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác
định yêu cầu của bài ?
GVgiúp HS hiểu rõ nghĩa một số từ
trong bài(nếu HS y/c)
HS làm cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp nhau
(GVcó thể hỏi chức năng của từng từ )
GV NX nhanh về nội dung, nghệ thuật
Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm
Lớp đọc thầm theo
+tìm từ. . liên kết các câu
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm VBTTV
Đáp án :
Thứ tự từ cần điền : nhng, chúng, nắng,

chị, nắng, chị, chị.
VD
Nhng nối câu 2và 3
nắngđợc lặp lại
Còn lại các từ khác là từ thay thế.
Lớp NX, sửa sai
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
21
Trờng Tiểu học Nam Hồng
của đoạn văn trên.
3. Củng cố, dặn dò :
- NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến
hay trong tiết học
- Chuẩn bị giấy KT

Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức
GV dạy thể dục soạn giảng

Toán
Thời gian
I. Mục tiêu
- Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động
- Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : viết công thức tính vận tốc, quãng đờng
2. Bài mới
Hình thành cách tính thời gian

a) Bài toán 1
- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời
gian của chuyển động
b) Bài toán 2
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn
- GV giải thích, trong bài toán này số
đo thời gian viết dới dạng hỗn số là
thuận tiện nhất
- GV giải thích lí do đổi số đo thời
gian thành 1giờ 10phút cho phù hợp
với cách nói thông dụng
c) Củng cố
- GV viết sơ đồ lên bảng
v = s : t
s = v x t t = s : v
- GV lu ý HS, khi biết 2 trong 3 đại l-
ợng : vận tốc, quãng đờng, thời gian
ta có thể tính đợc đại lợng thứ 3
Thực hành
Bài 1 (cột 1,2)
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài rồi gọi HS
lên bảng làm, cho lớp nhận xét bài
làm của bạn
Bài 3 : Dành cho HS K, G
- HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài
toán
- HS phát biểu rồi viết công thức tính
thời gian
- HS đọc, nói cách làm và trình bày lời

giải bài toán
- Nhắc lại cách tính thời gian, nêu công
thức tính thời gian
t = s : v
- HS tự làm bài theo hớng dẫn
HS tự làm bài và chữa bài
HS tự làm bài và chữa bài
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu cách tính thời gian.
- Chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- HS kể tên một số cây con có thể mọc lên từ các bộ phận khác của cây mẹ nh :
thân, lá, rễ. . .
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
22
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Xác định đợc vị trí chồi mầm của một số cây khác nhau, kể tên đợc một số loài
cây mọc lên từ thân, lá, rễ. . . của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây con từ cây mẹ.
II. Đồ dùng day- học.
- HS : Các hình minh hoạ trang 110, 111 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra : - Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
+ Nêu cấu tạo của hạt ?
+ Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm ?
- Nhận xét và dẫn vào bài.

2. Bài mới.
Hoạt động 1 : Quan sát.
- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo
nội dung câu hỏi SGK, trang 110 và kết
hợp quan sát các hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Tổ chức cho HS báo cáo từng hình và
thống nhất ý kiến.
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 1 : Một số loại
cây đợc trồng bằng thân hay đoạn nh
hoa hồng, mía, khoai tây. . .
Một số loài cây đợc trồng bằng thân rễ
nh gừng nghệ; bằng thân giò nh hành
tỏi. . .
Một số ít cây con đợc mọc ra từ lá nh
cây bỏng và cây sống đời. . .
- Hoạt động cặp đôi : Quan sát các
hình trong SGK, trang 110 và trả lời
các câu hỏi để tìm vị trí chồi một số
cây khác nhau; kể tên một số cây đ-
ợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Đại diện HS trình bày từng hình và
nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bạn cần biết SGK,
trang 111.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Theo dõi, kiểm tra các nhóm thực
hành.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả.

- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm
nhanh và đúng.
* GV kết thúc hoạt động 2.
- Hoạt động theo nhóm : Thảo luận
và tập trồng cây của nhóm mình vào
chậu, thùng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả. Nhóm bạn nhận xét và bổ
sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 55 : Sự sinh sản của động vật.

Buổi chiều.
Đ/C Mận soạn giảng.

Ngày lập: 22/3/2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tính thời gian của chuyển động
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng
- Giáo dục ý thức học và vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động; HS rút
ra công thức tính vận tốc, quãng đờng từ công thức tính thời gian
2. Bài mới
Bài 1

- Gọi HS kiểm tra kết quả của bạn
Bài 2
- HS tính, điền vào ô trống
- HS đổi : 1,08m = 108cm
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
23
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3
- GV có thể hớng dẫn HS tính
Bài 4 Dành cho HS khá, giỏi.
- GV hớng dẫn HS có thể đổi
72 : 96 =
4
3
(giờ)
4
3
giờ = 45phút
- 420 m/phút = 0,42 km/phút hoặc
10,5km = 10500m
- áp dụng công thức t = s : v để tính thời
gian
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu quy tắc, công thức đã sử dụng trong tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.


Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 8)

I. Mục tiêu :
- Nghe và viết đúng bài chính tả.
- Viết đợc một bài văn.
- GD ý thức học tập.
II. Đồ dùng học tập :
III. các Hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Dạy bài mới
- Chính tả : GV đọc chính tả.
- Viết bài văn.
3. Củng cố, dặn dò :
- Khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết
học
- Chuẩn bị giấy KT
HS viết bài.
HS viết bài

Giáo dục tập thể
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm mặt hoạt động học tập của lớp trong tuần, nhằm khắc phục
những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đạt đợc.
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới.
II. Nội dung
1. Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần
2. Giáo viên nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Nhìn chung lớp có ý thức trong học tập cũng nh việc thực hiện các nội qui,
qui định của nhà trờng đề ra :

+ Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
+ Thực hiện tốt việc học bài cũ kết hợp học bài mới
b. Nhợc điểm
- Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn còn một số mặt hạn chế nh
sau :
+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng
+ Hay quên sách vở ở nhà.
+ Tính toán còn chậm, cha thật tích cực học bài
3. Phơng hớng hoạt động tuần tới
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
24
Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đã đạt đ-
ợc.
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng 3, phát huy ý thức học nhóm,
xây dựng đôi bạn cùng tiến.
* Sinh hoạt Đội

Âm nhạc
Ôn tập bài hát em vẫn nhớ trờng xa
Giáo viên dạy âm nhạc soạn giảng

Buổi chiều.
Đ/C Mận soạn giảng.

Tuần 28
Ngày lập: 24/3/2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Sáng

:
Giáo dục tập thể
Nội dung do nhà trờng phổ biến

Tập đọc
Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền
thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quí trọng, giữ gìn những
nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. TL câu hỏi 1, 2, 3
GD lòng tự hào dân tộc
II. Đồ dùng học tập :
Tranh minh hoạ bài đọc và 1 vài bức tranh làng Hồ.
III. các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,TLCH
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài mới
(SGVtr 150 )
b. Bài mới :
Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3đoạn
Đoạn 1 : . tơi vui.
Đoạn 2 : mái mẹ.
Đoạn 3 : còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
Tìm hiểu bài :
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Đoạn 3
Câu 2SGK ?
Đoạn 2,3
Câu 3SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó : tranh thuần phác,
khoáy âm dơng,quần hoa tranh nền đen
lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh,. .
Giải nghĩa từ khó : Làng Hồ, tranh tố
nữ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm
dơng, lĩnh, màu trắng điệp,
Cả lớp đọc thầm theo
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tranh tố nữ,
+. . màu đen không pha bằng thuốc mà
luyện bằng bột tha n của rơm bếp, .
màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn
với hồ nếp, nhấp nhánh muôn nghàn
hạt phấn.
+. . rất có duyên, tng bừng nh ca múa
Ngời thiết kế : Phạm Đình Thanh
25

×