Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.71 KB, 37 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Cho vay tiêu dùng đã phát triển từ lâu trên thế giới nhng ở Việt Nam cho
vay tiêu dùng còn là khá mới mẻ. Tuy mới phát triển nhng hình thức tín dụng này
tạo đợc sự hấp dẫn lớn và chiếm tỷ trọng khá cao trong các hình thức cho vay ở
Việt Nam. Cho vay tiêu dùng tạo cho ngời dân có khả năng cải thiện cuộc sống
của mình và tạo cho họ có một cuộc sống ổn định. Điều này sẽ tạo ra nhu cầu tiêu
dùng ngày càng cao, từ đó làm tăng tổng nhu cầu, kích thích sự phát triển của nền
kinh tế.
Qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch I, em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay tiêu dùng. Bằng những
kiến thức đã đợc học, cùng với sự hớng dẫn tận tình của TS Trần Trọng Khoái,
cùng các cô chú, anh chị trong Sở giao dịch I em đã mạnh dạn nghiên cứu hoạt
động cho vay tiêu dùng và chọn Một số giải pháp nâng cao chất lợng cho vay
tiêu dùng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công th ơng Việt Nam để làm đề tài
luận văn tốt nghiệp cho mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: :Một số vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại
Chơng 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công th-
ơng Việt Nam
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng cho vay tiêu dùng tại Sở giao
dịch I Ngân hàng Công th ơng Việt Nam
Dơng Thị Cẩm Linh 1 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng
của Ngân hàng thơng mại
1.1.Một số vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng:
1.1.1.Khái niệm và nguyên tắc tín dụng:
a)Khái niệm:
Ngân hàng là một trong những định chế tài chính quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Các hoạt động trong nền kinh tế đều chịu ảnh hởng không nhỏ từ sự


điều chỉnh hoạt động của tổ chức này.
Hoạt động chính của ngân hàng thơng mại là huy động vốn để sử dụng nhằm
mục tiêu sinh lời. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết
mọi nền kinh tế. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, mục đích của họ là hy
vọng có đợc một khoản tiền lớn hơn trong tơng lai nhng đồng nghĩa với việc tiền
của họ phải đợc an toàn. Còn các ngân hàng, ngoài việc tăng cờng thu hút nguồn
tiền nhàn rỗi này, thì hoạt động của nó cũng phải làm sao sử dụng thật hữu ích số
tiền huy động vào mục đích sinh lời, nhằm chi trả cho những chi phí bỏ ra để huy
động đồng thời còn phải nuôi sống chính bản thân nó. Việc sử dụng vốn chính là
quá trình tạo ra các loại tài sản khác nhau, trong đó cho vay và đầu t là hai loại tài
sản lớn và quan trọng. Các ngân hàng dựa trên tính chuyên môn hoá trong hoạt
động đầu t trong lĩnh vực tiền tệ để tiến hành các hoạt động sinh lời. Và tín dụng
là một trong những hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp, và cũng là phần chiếm tỷ trọng sinh lời nhiều nhất trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng. Chỉ có cho vay mới đủ đề bù đắp chi phí tiền gửi,
quản lý, chi phí dự trữ và kinh doanh
Nh vậy, cho vay có thể đợc hiểu là việc ngân hàng đa tiền cho khách hàng với
cam kết là khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác
định.
Cho vay đợc xem là hoạt động đặc trng nhất trong các hoạt động mà ngân hàng
đang cung cấp.
b) Các nguyên tắc tín dụng:
- Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi đúng thời hạn.
Dơng Thị Cẩm Linh 2 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Sử dụng tín dụng theo đúng mục đích sử dụng đợc thoả thuận với ngân hàng
và không trái quy định của pháp luật.
- Có vật t tơng ứng đảm bảo.
1.1.2. Phân loại hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại:
Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thơng

mại, phản ánh hoạt động đặc trng, riêng biệt của ngân hàng. Loại tài sản này đợc
phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.
a)Theo thời gian cho vay:
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng vì thời
gian có liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng nh khả
năng hoàn trả của khách hàng.
Tín dụng ngắn hạn : thời gian cho vay từ 12 tháng trở xuống, và hình thức tín
dụng này thờng đợc tài trợ cho tài sản lu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn
của Nhà nớc, doanh nghiệp, hộ sản xuất.
Tín dụng trung hạn : thời gian cho vay từ 1 năm đến 5 năm, hình thức tín
dụng này thờng đợc tài trợ cho tài sản cố định nh phơng tiện vận tải, một số cây
trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn.
Tín dụng dài hạn : thời gian trên 5 năm, có thể lên đến 20, 30 năm và đặc
biệt có thể 40 năm chủ yếu tài trợ cho các công trình xây dựng nh nhà, sân bay,
cầu đờng, hoặc các máy móc có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
b)Theo đối t ợng cho vay:
Cho vay đối với các định chế tài chính nh các ngân hàng, công ty tài chính,
công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác.
Cho vay đối với các tổ chức, doanh nghịêp sản xuất kinh doanh.
Cho vay các cá nhân, hộ gia đình : giúp tài trợ cho việc mua ôtô, nhà ở, trang
thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hoá nhà cửa hay trang trải
các khoản viện phí và các chi phí cá nhân khác.
c)Theo mục đích sử dụng:
Cho vay th ơng mại: đây là hình thức cho vay để bổ sung, đầu t vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh
Dơng Thị Cẩm Linh 3 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cho vay tiêu dùng: là các khoản cho vay nhằm phục vụ đời sống, nhu cầu
tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá dịch vụ của các cá nhân, tổ chức. Bên cạnh đó,
những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, du lịch, cũng có thể đ ợc tài trợ thông qua

cho vay tiêu dùng.
d)Theo mức độ đảm bảo
Tín dụng không cần tài sản đảm bảo : có thể đợc cấp cho các khách hàng có
uy tín, thờng là khách hàng làm ăn thờng xuyên có lãi, tình hình tài chính vững
mạnh. ít xảy ra tình trạng nợ nần dây da, hoặc món vay tơng đối nhỏ so với vốn
của ngời vay. Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ. Các món vay của các
tổ chức tài chính lớn, hoặc những khoản vay ngắn mà ngân hàng có khả năng giám
sát.
Tín dụng có đảm bảo: bằng tài sản thế chấp, cầm cố. Cam kết đảm bảo là
cam kết của ngời nhận tín dụng về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc
khả năng trả nợ của ngời thứ ba để trả nợ ngân hàng.
1.2. Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thơng mại:
1.2.1.Khái niệm cho vay tiêu dùng:
Cho vay tiêu dùng là thuật ngữ dùng để chỉ quan hệ kinh tế trong đó Ngân
hàng thơng mại chuyển cho khách hàng quyền sử dụng một lợng giá trị (tiền) với
những điều kiện mà hai bên nhằm tài trợ cho hoạt động tiêu dùng của khách hàng.
Nh vậy: mục đích của ngời vay là có đợc khoản tiền nhằm tài trợ cho hoạt động
tiêu dùng của mình nh; mua sắm xe máy, ôtô, cải tạo, xây dựng hoặc mua sắm nhà
cửa, mua các đồ dùng gia đình bền lâu khác hoặc trang trải các khoảng nợ gia đình
nh tiền đi học, du lịch
1.2.2.Đặc điểm về cho vay tiêu dùng:
Quy mô của từng hợp đồng vay thờng nhỏ, nhng số lợng khách hàng đi vay rất
đông dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao. Vì vậy lãi suất của tín dụng tiêu dùng
thờng cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thơng mại và
công nghiệp.
Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế.
Dơng Thị Cẩm Linh 4 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chất lợng các thông tin tài chính của khách hàng vay thờng không cao.
Nguồn trả nợ chủ yếu của ngời đi vay có thể biến động lớn, phụ thuộc vào thu

nhập của khách hàng vay vốn.
T cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết
định sự hoàn thành của khoản vay.
Cho vay tiêu dùng có nhiều rủi ro những đợc phân tán rủi ro, bởi vì rất nhiều
đối tợng tham gia vay vốn.
Đồng nghĩa với rủi ro cao nên kỳ vọng về lợi nhuận cho vay tiêu dùng là rất
lớn.
Thời hạn cho vay tiêu dùng thờng ở ngắn hạn và trung hạn.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng thơng mại:
Trong quá trình hoạt động của mình, các ngân hàng thơng mại chịu ảnh hởng
rất nhiều nhân tố, mà mỗi nhân tố đó dù ít dù nhiều đều ảnh hởng tới hoạt động
kinh doanh, phát triển của bản thân mỗi ngân hàng nói chung và chính sách cho
vay tiêu dùng nói riêng.
1.2.3.1. Chính sách cho vay của ngân hàng th ơng mại:
Chính sách cho vay chính là mức giới hạn cho vay đối với một khách hàng, lãi
suất cho vay và mức phí, tài sản đảm bảo và hớng giải quyết những khoản nợ khó
đòi. Do đó một chính sách cho vay phù hợp và đa dạng sẽ thu hút đợc nhiều khách
hàng đến xin vay, và khi nó đáp ứng đợc mong muốn nhu cầu của ngời tiêu dùng
thì chắc chắn ngân hàng sẽ thành công trong việc phát triển cho vay tiêu dùng.
Ngợc lại với chính sách cho vay cứng nhắc kém linh hoạt thì sẽ hạn chế việc đi
vay giảm tính cạnh tranh trong hoạt động giữa các ngân hàng.
1.2.3.2.Nhu cầu vay của khách hàng:
Do đặc điểm, đặc thù của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là hữu hình, do vậy mà
khách hàng thờng gặp nhiều khó khăn khi đa ra quyết định lựa chọn ngân hàng, vì
thế mà khách hàng thòng dựa vào sự tin tởng hoặc kinh nghiệm để quyết định lựa
chọn sản phẩm của ngân hàng. Nếu một cộng đồng có thói quen hởng thụ, luôn
muốn thoả mãn các nhu cầu và muốn nâng cao chất lợng cuộc sống thì họ sẽ chú ý
Dơng Thị Cẩm Linh 5 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368

đến việc mua sắm hơn là tích luỹ và do đó hoạt động cho vay tiêu dùng có điều
kiện thuận lợi để phát triển. Mặt khác nếu cộng đồng đó có tính siêng năng, chăm
chỉ, lao động cần cù thời gian nghỉ ngơi ít hơn thì nhu cầu hởng thụ sẽ ít hơn và họ
thờng chú trọng tiết kiệm hơn là tiêu dùng, ở môi trờng này hoạt động cho vay tiêu
dùng sẽ khó phát triển. Bên cạnh đó thói quen của ngời tiêu dùng có tác động tích
cực hoặc tiêu cực đến ngân hàng. Khi khách hàng có thói quen sử dụng dịch vụ ở
một ngân hàng thì đó sẽ là lợi thế cạnh tranh rất lớn của ngân hàng đó với những
đối thủ khác. Đó chính là lý do mà ngân hàng cần tạo đợc mối quan hệ thân cận để
có thể tiếp xúc một cách tốt nhất với khách hàng.
1.2.3.3.Năng lực tài chính của khách hàng:
Một khách hàng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của ngân hàng thì trớc hết phải
có năng lực tài chính lành mạnh và đủ lớn để thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với
ngân hàng. Phần lớn các khoản cho vay tiêu dùng đợc quy định nguồn trả nợ là thu
nhập thờng xuyên của khách hàng trong tơng lai. Với mỗi cán bộ tín dụng vấn đề
quan tâm đầu tiên về khách hàng của mình chính là khả năng trả nợ. Nếu nguồn
trả nợ đủ mạnh có thể đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng nhng không lành mạnh
và ổn định thì cũng cần xem xét kỹ lỡng.
1.2.3.4.Mạng l ới chi nhánh của ngân hàng:
Mạng lới chi nhánh củ ngân hàng cũng là một yếu tố quan trọng. Một ngân
hàng không thể hoạt động hiệu quả nếu ngân hàng đó chỉ có một vài chi nhánh
nhỏ lẻ và mang tính cục bộ. Mạng lới chi nhánh càng lớn, cơ hội tiếp xúc với
khách hàng càng nhiều, cho phép các ngân hàng có thể nâng cao hình ảnh và cung
cấp các sản phẩm tới tận tay các khách hàng của mình. Trong điều kiện Việt Nam
hiện nay, do công nghệ ngân hàng còn nhiều hạn chế, và do thói quen tâm lý của
khách hàng luôn muốn đến giao dịch trực tiếp tại các ngân hàng, nên việc mở rộng
mạng lới chi nhánh, các phòng, điểm giao dịch cũng là một nội dung cần u tiên.
1.2.3.5.Kỹ thuật và thủ tục khi cho vay:
Khi tiến hành bất cứ một hợp đồng cho vay tiêu dùng nào, một yêu cầu cấp
thiết là phải trải qua từng giai đoạn của quy trình cho vay, dù đó là của bất cứ một
ngân hàng nào. Một thủ tục, quy chế rờm rà, đòi hỏi nhiều thời gian và công sức

của bên vay và bên cho vay thì sẽ không khuyến khích ngời vay sử dụng dịch vụ
Dơng Thị Cẩm Linh 6 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
này của ngân hàng, nhng nếu thủ tục xem xét sơ sài có thể gây nên những rủi ro,
tổn thất không đáng có cho các ngân hàng. Vì vậy, phải xây dựng một cơ chế cho
vay gọn nhẹ, những điều kiện cơ chế kèm theo linh hoạt sẽ có tác dụng thúc đẩy
tín dụng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng.
1.2.3.6.Chất l ợng hoạt động của cán bộ tín dụng:
Chất lợng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng, hoặc đánh giá
không tố, cố tình làm sai là một trong những nguyên nhân cơ bản mà các ngân
hàng hay gặp phải. Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành, nghề,
nhiều vùng. Để tiến hành cho vay tốt họ cần có một trình độ chuyên môn vững
vàng cộng với sự am hiểu về lĩnh vực cuộc sống. Chính vì vậy nâng cao trình độ
chuyên môn của các cán bộ tín dụng là điều mà các ngân hàng thơng mại hiện nay
đang áp dụng.
1.2.3.7.Hoạt động Marketing của ngân hàng:
Marketing ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lý của một ngân hàng để
đạt đợc mục tiêu đặt ra của ngân hàng là thoả mãn tốt nhất về nhu cầu về vốn,
cũng nh các dịch vụ khách của ngân hàng đối với nhóm khách hàng lựa chọn bằng
cách chính sách, các biện pháp hớng tới mục tiêu cuối là tối đa hoá lợi nhuận.
ở nớc ta hiện nay, hình thức cho vay tiêu dùng cũng chỉ mới phát triển và đang
trong quá trình tự hoàn thiện và ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, số lợng khách
hàng biết đến và tiếp cận với các hình thức này còn cha nhiều, một phần vì chính
sách Marketing của các ngân hàng hoạt động cha hiệu quả. Vì vậy, tăng cờng các
hoạt động quảng bá và đa hình ảnh của ngân hàng tới khách hàng là một trong
những việc làm hàng đầu.
1.2.3.8.Hệ thống công nghệ của ngân hàng:
Công nghệ ngân hàng ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của ngân hàng nói
chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Nếu công nghệ của ngân hàng hiện đại, đợc
tiếp xúc với những phơng pháp làm việc tiên tiến của các nớc phát triển trên thế

giới, sẽ giúp cho quá trình thu thập dữ liệu, xử lý, và quản lý chúng một cách có
hiệu quả đồng thời tiết kiệm thời gian và công sức từ đó giảm đợc bớt chi phí và
rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động và rút ngắn đợc thời gian làm thủ tục xin vay
và nhất là quản lý khách hàng sẽ chính xác và nhanh chóng. Bên cạnh đó, một
Dơng Thị Cẩm Linh 7 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công nghệ hiện đại còn cho phép các ngân hàng nhanh chóng đa ra sản phẩm mới,
các hình thức cho vay tiên tiến, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng.
1.3. Các phơng thức cho vay tiêu dùng và các nhân tố tác động đến cho vay
tiêu dùng của ngân hàng thơng mại:
Có nhiều phơng thức cho vay tiêu dùng dựa trên những tiêu thức khác nhau để
ta có những góc nhìn nhận khác nhau đối với loại hình cho vay tiêu dùng.
1.3.1.Căn cứ vào mục đích vay:
Dựa vào mục đích cho vay cho vay tiêu dùng đợc chia làm 2 loại:
1.3.1.1.Cho vay tiêu dùng theo c trú: Là khoản cho vay nhằm mục đích tài
trợ cho nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân
hay hộ gia đình. Đây là khoản tín dụng có giá trị lớn, thời hạn cho vay dài và tài
sản hình thành từ vốn vay thờng là tài sản đảm bảo.
1.3.1.2. Cho vay tiêu dùng phi c trú: Là các khoản cho vay nhằm mục đích
tài trợ cho các khoản chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành,
giải trí, du lịch Đây là khoản tín dụng mang tính chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn.
1.3.2.Căn cứ vào phơng thức hoàn trả:
Căn cứ vào phơng thức hoàn trả, có thể chia cho vay tiêu dùng thành 3 loại sau
đây:
1.3.2.1.Cho vay tiêu dùng trả góp: Là các khoản vay mà trong đó ngời đI
vay trả nợ ( gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo từng kỳ hạn
nhất định trong thời hạn cho vay.Phơng thức này thờng đợc áp dụng cho các khoản
có giá trị lớn hoặc thu nhập từng thời kỳ của ngời đi vay không đủ khả năng thanh
toán hết một lần số nợ vay.
1.3.2.2.Cho vay tiêu dùng một lần: Theo phơng pháp này tiền vay đợc

khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Các khoản tín dụng
tiêu dùng phi trả góp đợc cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn vay
không dài hạn.
1.3.2.3. Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản tín dụng tiêu dùng
trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc
đợc phép thấy chi trên tài khoản vãng lai. Theo phơng thức này, trong thời hạn tín
dụng đợc thoả thuận trớc, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập có đợc trong
Dơng Thị Cẩm Linh 8 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
từng thời kỳ, mà khách hàng đợc ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ
nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng.
Lãi phải trả mỗi kỳ có thể tính dựa trên số d nợ đã đợc điều chỉnh, số d nợ đợc
dùng để tính lãi là số d nợ cuối cùng của một kỳ sau khi khách hàng đã thanh toán
nợ cho ngân hàng.
1.3.3.Căn cứ vào gốc của khoản nợ:
1.3.3.1. Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình
thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty
bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho ngời tiêu dùng.
Sơ đồ 1: Cho vay tiêu dùng gián tiếp.
(1): Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ, trong hợp đồng
ngân hàng thờng đa ra điều kiện về đối tợng khách hàng đợc bán chịu, số tiền bán
chịu tối đa và loại tài sản bán chịu.
(2): Công ty bán lẻ và ngời tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng
hoá,
thông thờng ngời tiêu dùng phải trả trớc một phần giá trị tài sản.
(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng.
(4): Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng.
(5): Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ.
(6) Ngời tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho Ngân hàng.
Cho phép ngân hàng tăng nhanh doanh số cho vay, là nguồn gốc của việc mở

rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động của ngân hàng khác.
Có thể an toàn hơn cho vay tiêu dùng trực tiếp trong trờng hợp công ty bán lẻ là
khách hàng truyền thống của ngân hàng.
Dơng Thị Cẩm Linh 9 MSV:04D03380
Ngân hàng
Người tiêu dùng
Công ty bán lẻ
1
4
5
6 3
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuy nhiên cho vay tiêu dùng gián tiếp khó xác định chính xác t cách của ngời
vay vì ngân hàng không trực tiếp làm việc với ngời tiêu dùng. Thêm vào đó kỹ
thuật nghiệp vụ cao, phức tạo đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên giỏi các phơng
thức cho vay tiêu dùng gián tiếp.
1.3.3.2. Cho vay tiêu dùng trực tiếp:
Là các khoản tín dụng tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xức và cho
khách hàng vay cũng nh trực tiếp thu hồi nợ từ ngời vay.
Sơ đồ 2: Cho vay tiêu dùng trực tiếp
(1): Ngân hàng và ngời tiêu dùng ký hợp đồng vay.
(2): Ngời tiêu dùng trả trớc một số tiền khi mua tài sản cho công ty bán lẻ.
(3): Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ.
(4): Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời sử dụng.
(5): Ngời tiêu dùng thanh toán tiền vay cho Ngân hàng.
Trong cho vay tiêu dùng trực tiếp có thể tận dụng đợc sở trờng của nhân viên
tín dụng. Khi ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có thể tạo ra lợi thế phát
sinh, làm thoả mãn quyền lợi cho cả hai phía, ví dụ: khách hàng có thể gửi tiền tại
Ngân hàng, sử dụng các dịch vụ khác của Ngân hàng

Dơng Thị Cẩm Linh 10 MSV:04D03380
Ngân hàng
Người tiêu dùng
Công ty bán lẻ
1 4
3
25
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3.4. Những nhân tố tác động đến cho vay tiêu dùng:
1.3.4.1. Nhân tố khách quan:
Có rất nhiều nhân tố khách quan tác động đến hoạt động cho vay tiêu dùng nh :
môi trờng kinh tế là nhân tố ảnh hởng gián tiếp đến khả năng mở rộng hoạt động
cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Khi nền kinh tế ổn định ( tăng trởng GDP, ổn
định, lạm phát ở mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu ngời cao ) thúc đẩy nhu
cầu vay tiêu dùng từ đó làm tăng nhu cầu cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó môi tr-
ờng xã hội cũng ảnh hởng đến cho vay tiêu dùng, tình hình xã hội không ổn định,
an ninh trật tự không đợc đảm bảo, an toàn xã hội kém sẽ gây ra tâm lý không yên
tâm đầu t cho các nhà sản xuất do đó sẽ gây giảm đầu t. Môi trờng pháp lý cũng
vậy, trong nền kinh tế thị trờng tất cả các thành phần kinh tế đều phải giới hạn
trong khuôn khổ pháp luật. Các ngân hàng họ cũng phải tuân theo các quy định
của nhà nớc, luật của các tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy định khác.
1.3.4.2. Nhân tố chủ quan :
Ngoài những nhân tố khách quan tác động đến cho vay tiêu dùng thì còn có các
nhân tố chủ quan rác động nữa nh: Vốn tự có của ngân hàng, vì là doanh nghiệp
hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ nên vốn tự có của ngân hàng rất quan trọng là cơ sở
để thu hút các nguồn vốn khác và là khởi đầu tạo uy tín cho ngân hàng. Chính
sách tín dụng cũng tác động không nhỏ đến việc mở rộng cho vay tiêu dùng nh :
hạn mực cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho
vay và mức lệ phí Ngoài ra còn có các nhân tố nh : quy trình cấp tín dụng, thông
tin tín dụng, công tác tổ chức của ngân hàng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất

thiết bị đều là những nhân tố chủ quan.
Dơng Thị Cẩm Linh 11 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao
dịch I - Ngân hàng Công thơng việt nam
2.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I- Ngân
hàng Công thơng Việt Nam:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I:
Tiền thân của Sở giao dịch I là Ngân hàng nghiệp vụ khu vực 1 Hà Nội, trực
thuộc chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thành phố Hà Nội. Từ tháng 12 năm
1989 đến tháng 11 năm 1992, Ngân hàng nghiệp vụ khu vực 1 đã đổi tên thành
Trung tâm giao dịch Ngân hàng Công thơng Hà Nội.
Ngày 23 tháng 3 năm 1993, Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam
ra quyết định số 93/NHCT-TCCB chuyển hoạt động của chi nhánh Ngân hàng
Công thơng Thành phố Hà Nội vào Hội sở chính Ngân hàng Công thơng Việt
Nam.
Ngày 30 tháng 3 năm 1995, Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam
ra quyết định số 83/NHCT-QĐ chuyển bộ phận giao dịch trực tiếp tại Hội sở chính
Ngân hàng Công thơng Việt Nam để thành lập Sở giao dịch Ngân hàng Công th-
ơng Việt Nam. Ngày 30 tháng 12 năm 1998 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân
hàng Công thơng Việt Nam ra quyết định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT1 chuyển hoạt
động của Sở giao dịch thành Sở giao dịch I NHCT Việt Nam kể từ ngày 1 tháng
1 năm 1999.
Dơng Thị Cẩm Linh 12 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.2.Sơ đồ tổ chức của Sở giao dịch I:

Dơng Thị Cẩm Linh 13 MSV:04D03380
Phòng kiểm tra
nội bộ

Phòng tổng
hợp tiếp thị
Phòng dịch vụ
thẻ
Phòng điện
toán
Phòng tổ chức
Phòng tiền tệ
kho quỹ
Phòng kế toán
giao dịch
Khối hỗ trợ
Phòng quản lý
rủi ro
Phòng thanh
toán XNK
3 phòng giao
dịch
Quỹ tiết kiệm
Điểm giao dịch
Phòng KH 3
Phòng KH 2
Phòng KH 1
Khối kinh
doanh
Ban giám đốc
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.3. Chức năng của từng phòng ban
a/ Phòng kế toán giao dịch.
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ

chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nớc của của Ngân hàng Công thơng
Việt Nam. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng theo quy định của NHNN và của Ngân
hàng Công thơng. Quản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt
trong ngày, thực hiện nhiệm vụ t vẫn cho khách hàng về sử dụng sản phẩm của
ngân hàng.
b/ Phòng khách hàng 1(doanh nghiệp lớn).
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn,
để khai thách vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho
vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hớng
dẫn của Ngân hàng Công thơng.
c/ Phòng khách hàng 2(doanh nghiệp vừa và nhỏ).
Là phòng nghịêp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan
đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành
của Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàng Công thơng.
d/ Phòng khách hàng3 (khách hàng cá nhân).
Là phòng nghiệp cụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân, để khai thác
vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý
các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà n-
ớc và hớng dẫn của Ngân hàng Công thơng; Quản lý hoạt động của các quỹ tiết
kiệm, điểm giao dịch.
e/ Phòng tổ chức hành chính.
Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cấn
bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà nớc và quy
định của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Thực hiện công tác quản trị văn phòng
phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an
toàn chi nhánh.
Dơng Thị Cẩm Linh 14 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368
f/ Phòng tổng hợp và tiếp thị.

Phũng tng hp tip th l phũng nghip v tham mu cho Giỏm c chi
nhỏnh d kin k hoch kinh doanh, tng hp, phõn tớch ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hot
ng kinh doanh, thc hin hot ng bỏo cỏo hng nm ca chi nhỏnh.
g/ Phòng tiền tệ kho quỹ.
Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng quản lý an toàn kho quỹ, quant lý tiền mặt theo
quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Công thơng; ứng và thu tiền cho
các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho
các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
h/ Phòng thông tin điện toán.
Thực hiện công tác duy trì hệ thống, bảo trì bảo dỡng máy tính đảm bảo thông
suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
i/ Phòng kế toán tài chính.
Phòng kế toán tài chính là phòng tham mu cho giám đốc thực hiện công tác
quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng
quy định của Ngân hàng Nhà nớc và của Ngân hàng Công thơng.
k/ Phòng kiểm tra nội bộ.
Phòng kiểm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp giám đốc giám
sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm
bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nớc và cơ chế quản lý của ngành.
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I Ngân hàng Công th -
ơng Việt Nam:
2.2.1.Tình hình huy động vốn:
Vốn trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là những giá trị tiền tệ đợc Ngân
hàng thơng mại tạo lập và huy động để sử dụng cho kinh doanh nhằm đạt đợc các
mục tiêu khác nhau.
Nghiệp vụ tạo vốn là nghiệp vụ khởi đầu của các Ngân hàng thơng mại.Vốn là
cơ sở của Ngân hàng thơng mại để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình.
Chính vì sự quan trọng của vốn nên ngoài vốn ban đầu cần thiết,tức là đủ vốn điều
Dơng Thị Cẩm Linh 15 MSV:04D03380
Website: Email : Tel : 0918.775.368

lệ theo luật định, ngân hàng phải chăm lo tới việc tăng trởng vốn trong suốt quá
trình hoạt động.
Bảng 1 :Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2006 Năm 2007 So sánh
Tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tuyệt
đối(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Nguồn vốn huy động 16.071 100 17.488 100 + 1.377 8,5
1.Phân loại theo TPKT
a) TG các TCKT 12.851 80 14.118 80,7 + 1.267 9,85
b) TG dân c 3.220 20 3.370 19,3 + 150 46,5
2. Phân loại theo loại
tiền tệ
a) VNĐ 13.709 85,3 14.953 85,5 + 1.244 9,0
b) Ngoại tệ quy VNĐ 2.362 14,7 2.495 14,5 + 133 5,6
3.Phân loại theo kỳ hạn
a) Có kỳ hạn 6.840 42,6 14.079 80,5 + 2.379 105,8
b) Không kỳ hạn 9.231 57,4 3.369 19,5 - 5.862 - 63,5
( Nguồn: Phòng tổng hợp )
Tổng nguồn vốn huy động đợc năm 2007 là 17.488 tỷ đồng tăng 8,5% tơng

ứng tăng 1.377 tỷ đồng so với năm 2006.
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế có chiều hớng tăng. Trong
năm các doanh nghiệp có nguồn tiền gửi lớn tại Sở giao dịch I theo lãi suất đấu
thầu cạnh tranh đã làm lãi suất bình quân đầu vào tăng lên nhiều so với các năm
trớc, ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I. Tiền gửi của các tổ
chức kinh tế năm 2007 là 14.118 tăng 9,85% so với năm 2006, tỷ trọng từ 80%
năm 2006 lên đến 80,7% năm 2007, tăng 1.267 tỷ đồng. Tiền gửi dân c năm 2007
tăng 150 tỷ đồng do Sở giao dịch I cũng đã áp dụng nhiều hình thức khuyến khích
khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nh tiết kiệm dự thởng kèm quà khuyến mại
- Sở giao dịch I cũng đã triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vốn VNĐ và
ngoại tệ. Nguồn vốn VNĐ năm 2007 đạt 14.953 tỷ đồng, là nguồn vốn chiếm tỷ
trọng cao nhất 85,5 % tăng 1.244 tỷ đồng, tốc độ tăng 9% so với năm 2006. Ngoại
Dơng Thị Cẩm Linh 16 MSV:04D03380

×