c
HÓA HỌC 11- NC
Nội dung bài học
1/ Biết các nguyên tố dinh dưỡng chính cần thiết cho
cây trồng.
2/ Nêu được định nghĩa, tác dụng và cách tính độ
dinh dưỡng của phân đạm, kali, lân. Cách điều chế.
3/ Phân đạm thích hợp với vùng đất nào, loại cây
nào?
I/ NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
I/ NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
1. Thành phần
của thực vật
- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong
thực vật (khoảng 90%).
- Trong thành phần các chất khô
còn lại (10%) có đến 99% là
những nguyên tố C, H, O, N, K,
Ca, P ,Mg, S còn lại 1% là những
nguyên tố vi lượng như B(bo),
Cu, Zn, Fe, Mn.
2. Vai trò của nguyên tố
hoá học đối với thực vật
Nguyên tố C, H, O: nguyên tố cơ bản cấu tạo nên đường,
tinh bột, xelulozo của thực vật
Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh
Nguyên tố P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật
Nguyên tố K: kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt,
giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục.
Nguyên tố S: tổng hợp nên prôtêin
Nguyên tố Ca và Mg: giúp cho cây sinh sản chất diệp lục
Nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của thực vật
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa
nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm
nâng cao năng suất cây trồng. Có ba loại phân bón
hóa học chính là phân đạm, phân kali và phân lân.
Ph©n ®¹m ph©n l©n ph©n kali
II/ Phân đạm:
Phân đạm là loại
phân cung cấp
nitơ hóa hợp cho
cây dưới dạng
ion nitrat và
amoni. Phân đạm
được đánh giá
theo tỉ lệ phần
trăm khối lượng
của nguyên tố
nitơ.
Cách tính độ dinh dưỡng
%100% XC
M
M
muôi
N
= %100% XC
M
M
muôi
N
= %100% XC
M
M
muôi
N
=
%100% ×=
M
M
muôi
N
C
Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây,
Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây,
làm tăng tỉ lệ protein thực vật. Có phân đạm cây trồng sẽ phát
làm tăng tỉ lệ protein thực vật. Có phân đạm cây trồng sẽ phát
triển nhanh cho nhiều hạt, cũ hoặc quả.
triển nhanh cho nhiều hạt, cũ hoặc quả.
Các loại phân đạm chính đó là:
Phân đạm amioni Phân đạm nitrat Phân đạm urê
Phân đạm amoni là các muối amoni: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
,
………
- Muối amoni tan trong
nước tạo môi trường axit
NH
4
Cl -> NH
4
+
+ Cl-
NH
4
+
-> NH
3
+ H
+
- Thích hợp bón cho vùng
đất ít chua.
Muối amoni sau
khi ngậm nước
a/ Phân đạm amoni sufat: 21%N
b/ Phân đạm amoni ntrat: 35% N
Phân đạm amoni nitrat là các muối nitrat: NaNo
3
, Ca(NO
3
)
2
,
…….
Phân đạm amoni và
phân đạm nitrat khi
bảo quản thường dể
hút nước trong không
khí và chảy rữa.
Chúng tan nhiều trong
nước, nên có tác
dụng nhanh đối với
cây trồng, nhưng
cũng dể bị nước mưa
rữa trôi.
c/ Urê:46% N
Urê ((NH
2
)
2
CO) là chất rắn màu trắng tan tốt trong nước.
Cấu tạo tinh thể của urê
Phân urê được sử dụng rộng rãi
do hàm lượng N cao
Không bón cho vùng đất kiềm vì:
(NH
2
)
2
CO + 2H
2
O ->(NH
4
)
2
CO
3
(NH
4
)
2
CO
3
-> 2NH
4
+
+ CO
3
2-
NH
4
+
+ OH- -> NH
3
+ H
2
O
Cách tính độ dinh dưỡng của
phân đạm
III/ Điều chế:
a/ Phân đạm amoni: Được điều
chế khi cho amoniac tác dụng với
axit tương ứng. Thí dụ:
2NH
2NH
3
3
+
+
H
H
2
2
SO
SO
4
4
(NH
(NH
4
4
)
)
2
2
SO
SO
4
4
b/ Phân đạm nitrat:
b/ Phân đạm nitrat:
Được điều
Được điều
chế khi cho axit nitric tác dụng
chế khi cho axit nitric tác dụng
với muối cacbonat của các kim
với muối cacbonat của các kim
loại tương ứng. Thí dụ: CaCO
loại tương ứng. Thí dụ: CaCO
3
3
+
+
2HNO
2HNO
3
3
Ca(NO
Ca(NO
3
3
)
)
2
2
+ CO
+ CO
2
2
+ H
+ H
2
2
O
O
c/ Urê:
c/ Urê:
Cho amoniac tác dụng với
CO2 ở nhiệt độ 180- 2000 C, dưới
áp suất ~ 200 atm: CO2 + 2NH3
(NH2)2CO + H2O
(NH2)2CO + H2O
Ngoài ra trong đất, dưới tác dụng
của các vi sinh vật urê bị phân
hủy cho thoát ra amoniac, hoặc
chuyển dần thành muối amoni
cacbonat ghi tác dụng với nước:
(NH2)2CO + 2H2O
(NH4)2CO3
(NH4)2CO3
Ở nước ta hiện nay, urê được sản xuất tại nhà máy
phân đạm Hà Bắc và nhà máy phân đạm Phú Mỹ.
Thực hiện: Nhóm I
1/ Nguyễn Hoài Phương
2/ Đỗ Thị ThanhTruyền
3/ Lê Hoàng Tài
4/ Nguyễn Duy Trịnh
5/ Bùi Thanh Hữu
6/ Nguyễn Hoàng Trọng
7/ Nguyễn Trần Ngọc Phúc
8/ Phạm Thị Ngọc Nữ
9/ Võ Thị Thanh Dung
10/ Lê Anh Dũng
11/ Nguyễn Thị Hạt
12/ Nguyễn Thị Ái Tuyết
13/ Nguyễn Thị Thu Trong