Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

hóa 9 Bài phân bón hóa học( chuẩn Kt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.04 KB, 6 trang )

Nguyễn Thị Như Ý 1

Giáo Án Hóa Học 9
Tuần 8
Tiết 16
PHÂN BÓN HÓA HỌC
NS : 11/ 10 /10
NG: 16/ 10/10

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết được:
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được một số phân bón hoá học thông dụng và công dụng của chúng.
- Củng cố kĩ năng tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng
có trong phân bón hóa học
* Trọng tâm:
- Biết một số muối được làm phân bón hóa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
♦ Một số mẫu phân bón hóa học: đạm, lân, kali, vi lượng, NPK (dán số thứ tự cho mỗi lọ phân bón)
♦ Giấy bìa A4 : mỗi tờ ghi một CTHH của một phân bón sau: KCl, NH
4
Cl, NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2


SO
4
,
Ca
3
(PO
4
)
2
,Ca(H
2
PO
4
)
2
, (NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3,
K
2
SO
4 ,
CO(NH
2
)

2.
♦ Bút lông.
♦ Bảng phụ ghi sẵn nội dung:
Nguyên tố hóa học Vai trò đối với thực vật Cây hấp thụ ở dạng
C, H, O.
N
P
K
S
Ca, Mg
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng
Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1:
Trạng thái tự nhiên, cách khai
thác và ứng dụng của muốiNaCl
Gv: Gọi Hs 2 chữa bài tập 4
(sgk36)
Hs: Trả lời lí thuyết
Hs 2; Chữa bài tập 4
Dung dịch NaOH có thể dùng để
phân biệt được a,b.
.
Hoạt động 2.
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2010 - 2011
Nguyễn Thị Như Ý 2

Giáo Án Hóa Học 9
NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG


- Hỏi:
1) Cùng một cây chuối, khi
còn tươi sẽ nặng hơn rất
nhiều so với khi phơi khô là
do đâu?
2) cỏ, rơm khô có thể dùng
làm thức ăn cho trâu bò …
vì sao?
3) Cho biết thành phần chủ
yếu của thực vật là gì?
- Tổ chức trò chơi “Ghi nhớ
nhanh”
- Thống nhất kết luận rồi cho HS
ghi
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong
sgktr 37.
- Cho các nhóm rút thăm phiếu
học tập để chọn nội dung thảo
luận.
Phiếu học tập: Cho biết vai
trò đối với thực vật và dạng mà
cây hấp thụ của các nguyên tố
sau:
Phiếu 1 : Các nguyên tố : C,
H, O, N.
Phiếu 2 : Các nguyên tố : P,
K.
Phiếu 3: Các nguyên tố : S,

Ca, Mg.
Thống nhất kết quả thảo luận rồi
cho HS ghi bài
- Trả lời.
- Cây chuối tươi chứa nhiều
nước.
- Cỏ, rơm khô chứa các chất
khô là những chất dinh dưỡng
có thể làm thức ăn cho trâu bò.
- Chủ yếu là nước ngoài ra còn
có các chất khô.
- Tham gia trò chơi:
- Trong thời gian 60 giây tất cả
HS của hai đội A và B ghi nhớ
nhanh các nguyên tố trong chất
khô ( thông tin từ sgk tr 37).
- 30 giây tiếp theo mỗi đội một
HS ( được GV chỉ định) lên
bảng, liệt kê các nguyên tố
trong chất khô.
- Mỗi nguyên tố được xác định
đúng ghi 5 điểm.
Ghi bài
- Thảo luận
- Hai nhóm sẽ thảo luận cùng
một nội dung.
- Thời gian thảo luận : 2 phút
- Ghi bài
I Những nhu cầu của cây trồng
1. Thành phần của thực vật:

- 90% về khối lượng là nước.,
- 10% là chất khô trong đó : 99%
các nguyên tố C, H, N, K, Ca, P,
Mg, S. 1% các nguyên tố vi
lượng Cu, Zn, Fe, Mn, B).
2. Vai trò của các nguyên tố đối
với đời sống thực vật:
Hoạt động 3
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2010 - 2011
nguyên
tố hóa
học
Vai trò
đối với
thực
vật
Cây hấp thụ
ở dạng
C,H,O. Là
nguyên
tố cơ
bản tạo
nên
gluxit.
CO
2
+H
2
O+as
N Kích

thích
cây
trồng
phát
triẻn
Muối nitrat
P Kích
thích sự
phát
triển bộ
rể.
Muối
đihiđrophotphat
tan
K Tổng
hợp
diệp
lục,kích
thích
cây
trồng ra
hoa,làm
hạt.
Muối kali .
S Tổng
hợp
protein
Muối sunfat
tan.
Ca,

Mg
Sinh
sản
diệp lục
Hợp chất của
chúng
Nguyễn Thị Như Ý 3

Giáo Án Hóa Học 9
NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG
- Tổ chức trò chơi :
“ĐÂY LÀ PHÂN BÓN HÓA
HỌC GÌ”
- Phát các mẫu phân bón cho các
nhóm quan sát và nhận dạng, thống
nhất kết quả.
- Giới thiệu đề mục mới: mỗi loại
cây -mỗi thời kì phát triển cây trồng
cần một loại phân bón phù hợp, để
hiểu rõ điều này chúng ta nghiên
cứu phần II: Những phân bón hóa
học thường dùng.
- “ Hỏi nhanh –Đáp lẹ’:
GV: Chỉ định lần lượt và thay phiên
HS của hai đội trả lời câu hỏi, ghi
điểm những câu trả lời đúng cho
mỗi đội:
1) Phân bón hóa học được chia
làm mấy loại, đó là những loại
nào?

2) Thế nào là phân bón đơn?
3) Thế nào là phân bón kép?
4) Kể tên các loại phân bón đơn?
5) Kể tên nguyên tố chính trong
phân đạm, lân, kali.
6) Nêu tên và CTHH của một số
phân đạm thường dùng?
- Cho HS ghi bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận:
1. Tính thành phần phần trăm
nguyên tố nitơ trong các
phân đạm:
a) Urê CO(NH
2
)
2
.
b) Amoni nitrat NH
4
NO
3
.
c) Amoni sunfat (NH
4
)
2
SO
4
.
2. Phân đạm cần bón cho loại

cây trồng nào, vào thời kì
nào của cây?
-Tham gia trò chơi:
- Mỗi đội cử một HS tham gia
trò chơi.
- GV : Đưa ra lần lượt các mẫu
phân bón hóa học, HS viết tên
của các mẫu phân bón.
- Mỗi loại phân bón hóa học
được xác định đúng tên ghi
được 10 điểm.
-Quan sát các mẫu phân bón
,đối chứng với kết quả thi đua
của nhóm mình.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Tham gia trò chơi:
- Đọc thông tin sgk ( phần II tr
38) và trả lời nhanh các câu
hỏi.
- Ghi bài
- Thảo luận nhóm ( 120 giây):
Tính thành phần phần trăm
nguyên tố nitơ trong các phân
đạm:
Nhóm 1+2 : câu 1a và
câu 2.
Nhóm 3+4 : câu 1b
và câu 2.
Nhóm 5+6 : câu 1c
và câu 2.

( đội A: Nhóm 1,2,3. Đội B
II Những phân bón hóa học
thường dùng
1. Phân bón đơn
a) Phân đạm (N):
- Urê : CO(NH
2
)
2
- NH
4
NO
3,

- (NH
4
)
2
SO
4

Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2010 - 2011
Nguyễn Thị Như Ý 4

Giáo Án Hóa Học 9
- Hỏi nhanh - Đáp lẹ:
Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh
của hai đội sẽ xung phong và thay
phiên nhau trả lời:
+ Kể tên một số phân lân thường

dùng?
+ Viết công thức hóa học của
Photphat tự nhiên và Supe
Photphat ?
+ Photphat tự nhiên và supe
phôtphat loại nào có ưu thế hơn khi
bón cho cây trồng , vì sao?
+ Phân lân cần bón cho loại cây
trồng nào, vào thời kì nào của cây?
- Cho HS ghi bài:
- Hỏi nhanh –Đáp lẹ:
1) Nêu tên và CTHH của một số
phân kali thường dùng?
2) Loại cây trồng nào cần bón
kali ?
3) Nêu tên một số nhà máy sản
xuất phân bón hóa học ở nước
ta?
4) Người ta tạo ra phân bón kép
bằng cách nào?
- Cho HS ghi bài:
- Thông báo: Phân vi lượng chứa
các nguyên tố vi lượng ,được sử
dụng với một lượng nhỏ; vài chục
gam đến vài Kg trên môt ha đất
trồng nhưng làm bội thu nông
nghiệp.Nếu bón thừa hoặc thiếu
đều ảnh hưởng đến cây trồng.
Vì vậy cần sử dụng đúng phân bón
Nhóm 4, 5 ,6).

- Các nhóm sẽ viết nội dung câu
trả lời vào bảng phụ rồi giơ lên .
mỗiđáp án đúng ghi 10 điểm.
- Ghi bài
- Các nhóm sẽ viết nội dung câu
trả lời vào bảng phụ rồi giơ lên .
mỗiđáp án đúng ghi 10 điểm.
-Ghi bài
-Lắng nghe và ghi bài
b) Phân lân:
-Photphat tự nhiên chưa qua
chế biến: Ca(PO
4
)
2

2
-Supe photphat: Là phân lân
đã qua chế biến hoá học
Ca(H
2
PO
4
)
2

Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2010 - 2011
Nguyễn Thị Như Ý 5

Giáo Án Hóa Học 9

đúng liều lượng ghi trên bao bì .
- Cho học sinh ghi bài:
c) Phân Kali
- KCl, K
2
SO
4
2. Phân bón kép.
Thường là NPK, KNO
3,

( NH
4
)
2
HPO
4
3. Phân vi lượng.
Chất cần thiết cho sự phát
triển của cây như bo, kẽm,
mangan
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
Cho Hs đọc phần: Em có biết:
-Gv: cho HS biết nếu dùng quá nhiều phân đạm ,
phân lân so với nhu cầu của cây trồng , sẽ gây ô
nhiễm nặng nề nguồn nước sông hồ, nguồn nước
ngầm.
Bài tập:
Bài1: GV đưa các tấm bìa có ghi CTHH các phân

bón hóa học sau: KCl, NH
4
Cl, NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
SO
4
,Ca
3
(PO
4
)
2
,Ca(H
2
PO
4
)
2
, (NH
4
)
2
HPO

4
,
KNO
3,
K
2
SO
4 ,
CO(NH
2
)
2
yêu cầu HS chỉ ra:
a. Phân bón đơn?
b. phân bón kép?
Bài 2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng
các nguyên tố có trong đạm ure (CO(NH
2
)
2
)
Gv: Yêu cầu một Hs xác định dạng bài tập và nêu
các bước chính để làm bài tập
Gv: Cho Hs cả lớp làm bài tập vào vở ( gọi 1 Hs
làm trên bảng)
Gv: Gọi Hs khác sửa sai (nếu có)
Gv: Gọi hs nhận xét
Gv: chấm điểm
-1 HS trả lời: nêu loại phân bón đơn hay kép
(nếu là phân bón đơn cần nêu rõ là phân đạm, lân

hay kali).
Hs: Xác định dạng bài tập là bài tập tính theo
công thức hoá học và nêu các bước làm bài.
Hs: Làm bài tập:
M
22
)( NHCO
= 12 + 16+ 14 × 2 +2 × 2 = 60
%C =
60
12
× 100% = 20%
%O =
60
16
× 100% = 26,67%
%N =
60
28
× 100% = 46,67%
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2010 - 2011

×