Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tuần 33 - Tiết 63. Tinh bột và xenlulozo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.38 KB, 2 trang )

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
Tuần 33 Ngày soạn: 06/04/2011
Tiết 64 Ngày dạy: 08/04/2011
Bài 53. PROTEIN
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Biết đươc:
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng
phân tử của protein
Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim,bị
đông tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng mạnh.
2. Kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút ra nhận xét về tính chất
Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein.
Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino
axit và axit theo thành phần phân tử
3. Thái độ:
Nghiêm túc học tập, cẩn thận, chính xác.
4. Trọng tâm:
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng
phân tử của protein ~
Tính chất hóa học của protein ( loại đơn giản): phản ứng thủy phân, phản ứng phân
hủy, phản ứng đông tụ , phản ứng màu . . .
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
- Hóa chất: Lông gà, lòng trắng trứng gà, H
2
O, rượu.
- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
b. HS:
Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.


2. Phương pháp:
Vấn đáp – Trực quan – Làm việc với SGK – Làm việc nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 9A1… /…… 9A2……/……
9A3… /…… 9A4……/……
2. Kiểm tra bài cũ(8’):
HS1: Nêu cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
HS2: Làm bài tập 4 SGK/158.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của protein(3’).
-GV: Yêu cầu HS quan sát
hình 5.14 SGK/159 và nêu
các trạng thái tự nhiên của
protein.
-GV: Chốt lại kiến thức.
-HS: Tìm hiểu thông tin
SGK và nêu các trạng thái
tự nhiên của protein.
-HS: Theo dõi và ghi vở.
I. Trạng thái tự nhiên:
Protein có trong cơ thể người
và động vật: Trứng, thịt, sữa,
máu, móng , lá , quả, hạt.
Hoạt động 2. Tìm hiểu thành phần và cấu tạo phân tử của protein(7’).
-GV hỏi: Trong hợp chất -HS: C, H, O, N… II. Thành phần và cấu tạo
GV Lê Anh Linh Trang 1
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
hữu cơ có những nguyên tố
nào?

-GV: Giới thiệu thành phần
của phân tử protein.
-GV: Giới thiệu về cấu tạo
phân tử của protein.
-GV hỏi: Protein có cấu tạo
như thế nào?
-HS: Lắng nghe và ghi vở.
-HS: Lắng nghe và ghi
nhớ.
-HS: Protein được tạo ra từ
các amino axit, mỗi amino
axit tạo thành một mắt xích
trong phân tử protein.
phân tử :
1. Thành phần nguyên tố :
Chủ yếu là cacbon, hidro,
oxi, nitơ và một lượng nhỏ
S, P, kim loại…
2. Cấu tạo phân tử:
Protein được tạo ra từ các
amino axit, mỗi phân tử
amino axit tạo thành một “
mắt xích” trong phân tử
protein .
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất của protein(13’).
-GV: Giới thiệu phản ứng
thủy phân protein.
-GV: Làm thí nghiệm đốt
cháy chiếc lông gà.
-GV:Yêu cầu HS nêu kết

luận về phản ứng phân hủy
bởi nhiệt của protein.
-GV: Biểu diễn thí nghiệm:
+ O
1
: Lòng trắng trứng +
H
2
O
+ O
2
: Lòng trắng trứng +
Rượu
-GV: Yêu cầu HS nêu khái
niệm sự đông tụ.
-HS: Lắng nghe và ghi
nhớ.
-HS: Quan sát thí nghiệm
biểu diễn của GV và nêu
các hiện tượng sảy ra.
-HS: Khi bị phân hủy bởi
nhiệt, protein tạo ra những
chất bay hơi và có mùi
khét.
-HS: Theo dõi thí nghiệm
biểu diễn của GV, nêu các
hiện tượng sảy ra trong quá
trình thí nghiệm.
-HS: Nêu khái niệm sự
đông tụ dựa theo thí

nghiệm vừa thực hiện và
ghi vở.
III. Tính chất
1. Phản ứng phân hủy
Protein + Nước
o
t ,axithoacbazo
→
Hỗn hợp
amino axit
2. Sự phân hủy bởi nhiệt:
Khi đun nóng mạnh và kông
có nước , Protein bị phân hủy
tạo ra những chất bay hơi và
có mùi khét.
3. Sự đông tụ:
Khi đun nóng hoặc cho thêm
rượu etylic , lòng trắng trứng
bị kết tủa.
Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của protein(3’).
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu
thông tin SGK và nêu một
số ứng dụng của protein
trong đời sống và trong sản
xuất.
-HS: Tìm hiểu thông tin
SGk và nêu các ứng dụng
của protein.
IV. Ứng dụng: (SGK)
4. Củng cố - Dặn dò(10’):

a. Củng cố:
HS: Đọc “em có biết?”.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4 SGK/160.
b. Dặn dò về nhà:
Về nhà học bài, làm bài tập 1, 3 SGK/160.
Chuẩn bị bài: “Polime”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
GV Lê Anh Linh Trang 2

×