Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án mầm non CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP 1- 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.71 KB, 28 trang )

CHỦ ĐỀ : CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN
Thời gian thực hiện 4 tuần từ 12/11/2011 đến 03/12/2012
I. MỤC TIÊU CHUNG
1. Phát triển thể chất
*Dinh dưỡng sức khoẻ
- Biết một số dạng chế biến thực phẩm đơn giản : Rau có thể luộc, nấu
canh, thịt có thể luộc, rán, kho, rang, nấu cơm, nấu cháo
- Biết cần ăn các thực phẩm chín và uống nước sôi.
- Biết một số biểu hiện đơn giản khi ốm, đau, chảy máu và thông báo với
người lớn yêu cầu giúp đỡ.
- Tránh xa một số nơi, đồ dùng có thể gây nguy hiểm cho bản thân.
*Phát triển vận động
- Phát triển các cơ nhỏ, thực hiện động tác hô hấp, tay, chân, lưng, bụng,
bật một cách hứng thú, tham gia bài tập phất triển chung thành thạo
- Phát triển một số vận động cơ bản đi, ném, trườn, bật nhảy và mô phỏng
một số công việc của các cô, bác nông dân, công nhân.
- Tham gia chơi một số trò chơi vận động.
2. Phát triển nhận thức
*Khám phá khoa học:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống
con người.
- Biết các công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm ích lợi của các nghành
nghề và có ý thức tôn trọng người lao động.
- Có tính tò mò ham hiểu biết tích cực tìm tòi khám phá về nghề nghiêp.
* Làm quen với toán:
- Biết đếm các nhóm đối tượng có số lượng 4, nhận biết số 4
- Biết gộp, tách các nhóm đối tượng có cố lượng 4
- So sánh kích thước của hai sđối tượng: Cao - thấp
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết lắng nghe và làm theo lời chỉ dẫn của người lớn.
- Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.


- Đọc thuộc thơ, lắng nghe cô kể truyện.
- Biết sử dụng từ ngữ để gọi tên các nghề, công cụ của nghề, sản phẩm
của nghề
- Biết sử dụng ngôn ngữ thể hiện tình cảm, cảm súc khi đọc thơ kể chuyện
diễn cảm về các nghề
- Giải được các câu đố về các nghề phổ biến.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
- Yêu quý quan tâm đến người lao động.
- Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các sản phẩm của các nghề đó.
- Mạnh dạn tự tin vui chơi cùng bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Giáo dục trẻ yêu quý, trân trọng các nghề, người làm nghề
- Biết phối hợp và đoàn kết với bạn khi chơi
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
253
- Thực hiện quy định của trường lớp, sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo
vệ môi trường.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện tình cảm yêu quý chân trọng đối với người lao động nghệ thuật
- Thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động tạo hình về nghề nghiệp.
- Tham gia vào các hoạt động âm nhạc tạo hình: Cắt, vẽ, tô màu.
- Biết hát, vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề.
- Được làm quen với cách sử dụng nhạc cụ âm nhạc.
- Trẻ biết chú ý nghe cô hát trọn vẹn bài hát và hưởng ứng cùng cô.
II.MẠNG NỘI DUNG
*Nhánh 1. Nghề nông nghiệp
- Công việc: + Trồng trọt: Lúa , ngô, khoai, sắn, các loại cây ăn quả, lấy
gỗ…
+ Chăn nuôi: Lợn, gà, trâu, bò, cá…
- Nơi làm việc: Trên đồng ruộng, Trang trại, nông trường.
- Sản xuất ra lương thực, thực phẩm: Láu, ngô, khoai, sắn, hoa quả, thịt,

cá, trứng
- Đồ dùng, công cụ để làm việc: Cày, cuốc/ máy cày/ liềm/ máy gặt, hái,
- Ích lợi của sản phẩm và ý nghĩa của nghề: Nuôi sống con người, dùng để
mua bán, trao đổi,
- Kính trong, biết ơn những người làm nghề nông nghiệp
- Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm những sản phẩm do người làm nghề nông
nghiệp vất vả làm ra.
* Nhánh 2: Cô giáo
- Công việc: Dạy học, chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ
- Đồ dùng: Sách, vở, bút, thước kẻ, các loại đồ dùng, đồ chơi, máy tính…
- Nơi làm việc: Trường, lớp
- Ý nghĩa và các hoạt động trong ngày 20/11
- Ý nghĩa công việc: Dạy học cung cấp kiến thức cho học sinh, chăm sóc
bữa ăn. Giấc ngủ hàng ngày cho các cháu.
*Nhánh 3. Nghề cảnh sát, bộ đội
- Trẻ biết bộ đội, cảnh sát là nghề đắc biệt trong xã hội, Các chú bộ đội,
cảnh sát không làm ra sản phảm phẩm cụ thể mà có nhiệm vụ canh giữ biển trời
bảo vệ hòa bình cho tổ quốc, giữ trật tự cho xã hội
- Tìm hiểu về nhiệm vụ hàng ngày của các chú bộ đội, cảnh sát, những vất
vả khó khăn mà các chú đã và đang phải làm.
- Biết trang phục của các chú bộ đội, cảnh sát thường mặc khi làm nhiệm
vụ.
- Biết ơn các chú bộ đội, cảnh sát yêu quý và có ước mơ lớn lên được làm
chú bộ đội, cảnh sát
*Nhánh 4: Nghề truyền thống của địa phương
- Biết một số nghề truyền thống của địa phương: Nông nghiệp, dệt thổ
cẩm, đan lát( Mây, tre, nứa)
- Đồ dùng, dụng cụ làm việc
- Sản phẩm của các nghề đó làm ra
254

- Ích lợi đối với đời sống của người dân địa phương nơi trẻ sống
- Biết về người làm nghề ( có thể trong gia đình trẻ, có thể những người
xung quanh gần gũi với trẻ)
- Biết bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm sản phẩm do người lao động
làm ra
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
1. Phát triển thể chất
*Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ.
- Biết tranh xa những vật dụng nguy hiểm và những nơi nguy hiểm
- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt, ăn chín, uống sôi.
* Phát triển vận động:
- Đi theo đường dích dắc -nhảy lò cò.
- Ném xa bằng 2 tay.
- Trưên sÊp kÕt hîp trÌo qua ghÕ.
- BËt nh¶y tõ trªn cao xuèng 30 - 35 cm.
- Phát triển các cơ nhỏ, thực hiện động tác hô hấp, tay, chân, lưng, bụng,
bật một cách hứng thú, tham gia bài tập phất triển chung thành thạo
2. Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về bác nông dân
- Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tìm hiểu về công việc của các cô chú cảnh sát, bộ đội
- Trò chuyện về nghề truyền thống ở địa phương
* Làm quen với toán
- Đếm đến 4 và nhận biết số 4
- Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 4
- Tách một nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 4
- so sánh kích thước của 2 đối tượng: Cao – thấp

3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, ca dao về các nghề
- Thơ: Cái bát xinh xinh, Em cũng là cô giáo, Đi bừa
- Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng
- Truyện: Thần sắt, sự tích quả dưa hấu
- Làm quen nhóm chữ cái: e, ê
- Trang trí chữ cái: e, ê
- Đồ nét chữ cái e, ê
- Nghe đọc câu đố, kể một số câu truyện trong chủ đề
- Làm sách về các nghề.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ thể hiện tình cảm với các nghề qua trò chơi phân vai: Bác sĩ, chú
cảnh sát, cô giáo, cửa hàng.
- Trò chơi xây dựng; Ao cá, trương học, xây doanh trại bộ đội , xây nhà
máy, trang trại
255
- Biết thoả thuận vai chơi với bạn, chơi đoàn kết giúp đỡ bạn trong khi
chơi.
- Trẻ yêu quý trân trọng các nghề, người làm nghề, sản phẩm của nghề
- Biết sử dụng tiết kiệm các sản do những người lao động làm ra
- Giáo dục bảo vệ môi trường
5. Phát triển thẩm mỹ
* Âm nhạc
- Dạy hát: Bàn tay cô giáo, Múa cho cho mẹ xem
- VTTN : Lớn lên cháu lái máy cày
- Nghe hát: Anh phi công ơi
- Làm quen với nhạc cụ: Kèn lá
* Tạo hình
- Vẽ vòng màu
- Cắt, dán cái lược

- Nặn cái cuốc
- Cắt đường diềm
- Tô màu tranh bác sỹ khám bệnh
TUẦN 12
CHỦ ĐỀ: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN
NHÁNH 1: NGHỀ NÔNG NGHIỆP
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012
I. Yêu cầu
- Trẻ biết được hoạt động, công việc đồ dùng, dụng cụ, công cụ sản phẩm
của nghề nông nghiệp ( trên đồng ruộng, trang trại, nông trường.)
- Biết các công việc khác nhau nhưng đều có ích và tạo ra sản phẩm để
phục vụ cho đời sống con người.
- Biết một số đồ dùng, dụng cụ, ản phẩm của nghề nông
nghiệp( Cày,cuốc, liềm, máy cày, máy tuốt lúa )
- Biết quy trình lam ra hạt lúa của các bác nông dân
- Biết được ý nghĩa của nghề, làm ra sản phẩm phục vụ, mua, bán, trao
đổi hàng hóa
- giáo dục trẻ yêu quí tôn trọng ngành nghề, sử dụng lương thực, thực
phẩm hợp lí, tiết kiệm.
- Biết đọc thơ, nghe kể truyện về chủ đề.
- Biết vẽ những chiêc vòng có màu sắc khác nhau
- Nhận ra chữ cái e, ê trong các từ, tiếng.
- Biết chơi các trò chơi về chủ đề.
- Biết thực hiện vận động “ Ném xa bằng 2 tay”
- Biết đếm đến 4, nhận biết số 4
- Biết hát và vận động động nhịp nhàng theo lời bài hát: Lớn lên cháu lái
máy cày.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tuần.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về các hoạt động, công việc đồ dùng dụng cụ của nghề nông

nghiệp.
256
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
- Lựa chọn bài thơ, bài hát câu truyện có nội dung phù hợp với chủ đề.
- Lựa chọn trò chơi phù hợp.
- Máy vi tính, giáo án điện tử nội dung bài trong tuần
- Tuyên truyền với phụ huynh những kiến thức cần đạt của chủ đề.
- Nội dung tuyên truyền về cách phòng chống bệnh tay - chân – miệng
Kế hoạch tuần 1
THỨ
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
BỔ
SUNG
ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng
nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về cách phòng chống bệnh
tay – chân – miệng cho trẻ.
TRÒ
CHUYỆN
- Trò chuyện cùng trẻ về nghề nông nghiệp.
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
TD SÁNG
- Hô hấp 4 , tay 2, chân 4, bụng 2, bật 1
- Tập kết hợp bài: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
HAI
12/11

PTTC
- Ném xa bằng 2 tay
TCVĐ: Nhảy lò cò
BA
13/11 PTNT - Đếm đến 4 và nhận biết số 4.

14/11
PTNT
- Trò chuyện về bác nông dân
NĂM
15/11 PTNN
- Hát + VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày
Nghe hát: Hạt gạo làng ta
TC: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
SÁU
16/11
PTTM - Thơ: Cái bát xinh xinh

NGOÀI
TRỜI
- Chơi trò chơi dân gian và hát dân ca
- Quan sát tranh các nghề phổ biến quen thuộc.
- Chơi với bong bóng xà phòng
- In tay.
- Xếp công cụ lao động của nghề nghiệp dân bằng
hột hạt.
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây, kéo co, Thi xem tổ nào
nhanh
HĐ GÓC - Phân vai: Bác sỹ
- Xây dựng: Xây ao cá

- Học tập - sách: Làm sách tranh về các nghề phổ
biến, xem tranh ảnh về các nghề.
257
- Âm nhạc: Hát, múa, về các nghề.
HĐ ĂN
- Trò chuyện về việc ăn uống đủ chất có lợi cho sức
khỏe con người.
- Trò chuyện về cách chế biến nước cam, chanh.
HĐ NGỦ - Rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế, giữ trật tự trong khi
ngủ.
- Ngủ nhanh
VỆ SINH - Các hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống.
- Thực hành rửa tay, vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Nghe kể truyện: Thần sắt.
- Vẽ vòng màu( vở tạo hình)
- Luyện tay: quấn dây, buộc nút thành một chuỗi dài
- Làm quen nhóm chữ cái e, ê.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
VS trả trẻ
- Trao đổi cùng phụ huynh về chủ đề mới
-Trao đổi về tình hình sức khoẻ của trẻ trong ngày
- Các loại bệnh trẻ thường mắc theo mùa
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I. Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng đều các động tác, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng kết
hợp cùng lời bài hát.
- Phát triển các cơ cho trẻ

- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi tham gia các hoạt động trong
ngày.
II. Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng, lời bài hát.
III. Tiến hành.
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân kết hợp đi các kiểu đi: Đi gót chân,
mũi chân, đi nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó xếp thành 2 hàng ngang dãn
cách đều.
* Trọng động:
- Hô hấp 4: Tiếng còi tàu
( 3 – 4 lần)
- Tay 2 : Hai tay đưa ra ngang lên cao
( 2 lần x 8 nhịp )
- Chân 4: Đứng co một chân
( 2 lần x 8 nhịp )
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên.
( 2 lần x 8 nhịp )
- Bật 1: Bật tại chỗ.
( 2 lần x 4 nhịp)
* Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi nhẹ nhàng
- Kiểm tra vệ sinh và cho trẻ vào lớp
258
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Bác sĩ
Góc xây dựng: Xây ao cá
Góc học tập sách: Làm sách tranh về cac nghề phổ biến, xem tranh ảnh
về các nghề
Góc âm nhạc: Múa hát về các nghề
I. Yêu cầu
- Trẻ biết cách thực hiện công việc của bác sĩ: Khám bệnh, tiêm, kê đơn

thuốc
- Biết sử dụng ccas vật liệu xây dựng thành ao cá
- Biết làm sách tranh về các nghề phổ biến, xem tranh ảnh về các nghề.
- Hát, múa về các bài hát về chủ đề
- Trẻ biết thể hiện tốt khi chơi, biết liên kết giữa các vai chơi, nhóm chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng bác sĩ, giấy bút
- Các loại đồ chơi xây dựng , khối gỗ, Gạch, đồ chơi lắp ghép.
- Giấy A4, tranh, ảnh vẽ về các nghề, hồ dán
- Các bài hát trong chủ đề, nhạc cụ âm nhạc
- Bố trí các góc phù hợp cho các hoạt động.
III. Tiến hành
- Cho trẻ đọc bài thơ: Ước mơ của Tý
- Đàm thoại, trò chuyện về công việc, thái độ của bác sỹ đối với bệnh nhân
và hướng trẻ vào các chơi:
- Gợi ý để trẻ nhận vai chơi: Ai làm bác sĩ ? Ai làm bệnh nhân? Bác sĩ
phải làm gì? Bệnh nhân như thế nào?
- Cô giúp trẻ phân vai chơi hợp lí và phân công công việc cho từng vai chơi,
chon đồ chơi phù hợp.
- Hỏi trẻ nhà ai có ao? Ao cá có những gì? Xây dựng như thế nào? Ai làm
kỹ sư trưởng? Ai là thợ xây? Ai là người trở nguyên vật liệu
- Cô gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Hướng trẻ vào góc chơi học tập sách để làm tranh về nghề phổ biến
- Cô gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Hướng trẻ về góc âm nhạc gợi ý trẻ biểu diễn hát, múa, các bài hát về
chủ đề.
- Trẻ về các góc cho trẻ tự chơi cùng nhau cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Trong khi trẻ chơi cô tạo ra các tình huống cho trẻ giải quyết vả chơi
sáng tạo hơn.

- Hướng để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi.
- Nhận xét sau khi chơi: Gợi ý để trẻ trong nhóm chơi tự nhận xét bạn
chơi của mình và sau đó cho nhóm này nhận xét nhóm kia
- Cô nhận xét các nhóm chơi và nhận xét chung cho buổi chơi
259
- Cô khuyến khích trẻ chơi tốt hơn ở lần chơi sau.
- Nhắc trẻ cách dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
I. Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đối với phụ huynh về cách phòng chống bệnh tay, chân, miệng cho trẻ
II. Trò chuyện.
- Trò chuyện về cùng trẻ về nơi làm việc, các công việc của nghề nông
nghiệp
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
III. Thể dục sáng.
- Thực hiện như đã soạn ở đầu tuần
IV. Hoạt động có chủ đích
Phát triển thể chất
NÉM XA BẰNG HAI TAY
Trò chơi vận động: Nhảy lò cò
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài học.
- Biết cách ném xa bằng hai tay
- Biết cách chơi trò chơi: Nhảy lò cò
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ ném xa bằng hai tay, nhảy lò cò

- Phát triển tố chất nhanh, nhẹn,khéo léo.
c. Thái độ :
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể phát triển
khỏe mạnh.
- Trẻ hứng thú tham gia tập luyện, chơi đoàn kết, đúng luật
2. Chuẩn bị :
a. Đồ dùng.
- Túi cát 10 – 15 túi, vạch chuẩn
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi tổ chức hoạt động
b. Nội dung.
- Nội dung chính: Ném xa bằng 2 tay
- Nội dung kết hợp : Trò chơi vận động: Nhảy lò cò
3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
* Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hơp đi
kiễng chân, đi bằng gót chân, má bàn chân, đi
thường, chạy chậm …, đi chạy theo hiệu lệnh của
- Trẻ thực hiện theo hiệu
lệnh của cô
260
cô, sau đó đứng thành hàng ngang theo tổ để tập.
Hoạt động 2:
* Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Lớn lên cháu lái máy
cày
- Tay 3 : Hai tay đưa ra ngang lên cao
( 2 lần x 8 nhịp )

- Chân 4: Đứng co một chân
( 2 lần x 8 nhịp )
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên.
( 2 lần x 8 nhịp )
- Bật 1: Bật tại chỗ.
( 2 lần x 4 nhịp)
* Vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau cách
nhau 3 - 4m.
- Giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích động tác: Cô đứng
trước vạch chuẩn đứng chân trước, chân sau hai
tay cầm túi cát từ từ đưa ra trước, ra sau lên cao
hơi ngả người ra sau, dùng sức của toàn thân và
ném túi cát ra phía trước. Khi ném xong đi nhẹ
nhàng nhặt túi cát để vào nơi quy định và về cuối
hàng.
- Hỏi lại tên bài tập
- Mời 2 trẻ lên tập mẫu.
- Cho lớp tập lần lượt theo hàng.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ nhắc trẻ khi ném xa
bằng hai tay
- Khi trẻ đã thành thạo cô cho trẻ thi đua 2 tổ
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ
mạnh
- Kết thúc cô nhận xét động viên tuyên dương trẻ
* Trò chơi vận động: Nhảy lò cò
- Cô giới thiệu trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tố chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sau đó thu dọn
đồ dùng
- Trẻ tập cùng cô
- Quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- 2 trẻ lên tập
- Trẻ tập
- Thi đua theo tổ
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Thực hiện theo cô
V. Hoạt động góc
Góc phân vai: Bác sĩ (Chủ đạo)
261
Góc xây dựng: Xây ao cá
Góc học tập sách: Làm sách tranh về nghề phổ biến, xem tranh ảnh về
các nghề.
( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu tuần)
VI. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀ HÁT DÂN GIAN
Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
Chơi tự do.
1. Yêu cầu :
- Trẻ biết chơi một số trò chơi dân gian như : Nu na nu nống, chi chi
chành chành
- Biết hát các bài hát dân ca cùng cô : Cò lả, Inh là ơi

- Biết chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Hứng thú tham gia hoạt động.
- An toàn khi ra sân chơi
II. Chuẩn bị:
- Một số trò chơi và bài hát dân ca.
- Sân sạch sẽ
3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Chơi trò chơi dân gian và
hát dân gian
- Cô tập trung trẻ nói nội dung buổi hoạt động
- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian nu na nu
nống, chi chi chành chành
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mỗi trò chơi 3 - 4 lần
- Cô giới thiệu bài hát dân ca và khuyến khích trẻ cùng
hát với cô
* TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích trên sân, cô bao quát trẻ chơi.
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe và hát
cùng cô
- Lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Chơi theo ý thích
VII. Vệ sinh ăn trưa

- Trò chuyện cùng trẻ vê việc ăn uống đủ chất đối với sức khỏe con người
- Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới
thiệu về món ăn trong ngày, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm.
- Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói
chuyện, ngồi đúng tư thế. ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh
hơn và giúp đỡ trẻ ăn)
- Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước và
hướng dẫn trẻ đánh răng, lau mặt, cho đi vệ sinh nếu có nhu cầu
VIII. Ngủ trưa
262
- Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ
sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ .
- Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ.
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định, đi vệ
sinh.
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
IX. Hoạt động chiều
*Nghe kể chuyện: Thần sắt
- Cô gây hứng thú để giới thiệu tên truyện, tác giả.
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
- Hỏi tên truyện, tác giả.
- Nói nội dung câu truyện
- Đàm thoại trích dẫn làm rõ ý
- Giáo dục trẻ qua nội dung câu truyện
- Cô kể lần 3, hỏi lại tên truyện, Tác giả
- Chơi tự do.
- Vệ sinh - Bình cờ
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới - trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:

Tổng số trẻ vắng mặt:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :






2. Những thay đổi cần thiết


3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:

________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
I. Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về một số nguyên nhân gây bệnh tay, chân,
miệng.
II. Trò chuyện.
- Trò chuyện cùng trẻ về một số đồ dùng, công cụ của nghề nông nghiệp
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
III. Thể dục sáng.
- Thực hiện như đã soạn ở đầu tuần
263
IV. Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức
ĐẾM ĐẾN 4, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 4
1 Mục tiêu:

a. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, nhận biết số 4
b. Kĩ năng:
- Trẻ biết xếp tương ứng 1 - 1 , rèn kĩ năng đếm cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, kính trong người nông dân.
2. Chuẩn bị:
a. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 2, 3,4 thẻ số 1, 2, 3, 4
- Lô tô: Bác nông dân, cái liềm
* Đồ dùng của trẻ
- Lô tô, thẻ số giống của cô có kích thước nhỏ hơn
- Tranh vẽ các nhóm đồ dùng, sản phẩm của nghề nông nghiệp
- 6 hộp
- Lô tô vẽ đồ dùng có số lượng 3,4
b. Nội dung:
- Nội dung chính: Đếm đến 4, nhận biết số 4.
- Nội dung tích hợp: PTTC: Bò zích zắc qua các chướng ngại vật
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ đọc bài thơ: Đi bừa
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ kính trọng các bác nông dân
Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 3
- Cho trẻ chơi: Trồng lúa
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội trong thời gia 2
phút mỗi đội phải trồng vào bình của đội mình 2
đến 3 cây lúa
- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Kiểm tra kết quả 3 đội đếm số cây lúa các đội đã
trồng vòa bình và chọn thẻ số tương ứng để gắn
- Nhận xét tuyên dương trẻ
Hoạt động 3: Đếm đến 4, nhận biết số 4.
- Phát rổ đồ chơi cho trẻ
- Hỏi trẻ trong rổ có gì?
- Các bác nông dân rủ nhau đi gặt?
- Chúng ta hãy giúp bác nông dân đi gặt nào?
- Yêu cầu trẻ nhặt lên tay tất cả bác nông dân lên
tay và xếp tất cả số bác nông dân thành 1 hàng
ngang từ trái sang phải.
- Đọc thơ
- Trò chuyện
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Đếm và đặt thẻ số tương
ứng
- Xếp bà nông dân từ trái
sang phải

- Trẻ xếp
264
- Bác nông dân đi gặt phải cần đến đồ dùng gì?
- Các con cầm nhặt lên tay 3 cái liềm và xếp tương
ứng bên dưới 1 bác nông dân 1 cái liềm cũng xếp
từ trái sang phải.
- Cho trẻ đếm và so sánh số lượng 2 nhóm
Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì sao
con biết?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao co biết

- Muốn cho 2 nhóm có số lượng bằng nhau chúng
mình cần làm như thế nào?
- Cho trẻ thêm vào 1 cái liềm
- Cho trẻ đếm và so sánh lại số lượng 2 nhóm: Đều
bằng nhau
- Để biểu thị cho nhóm đối tượng có số lượng 4 thì
dùng số mấy?
- Bạn nào đã biết số 4 chọn và giơ lên
- Cô nói cho trẻ biết: Để biểu thị cho nhóm có số
số lượng 4 thì dùng chữ số 4 và giới thiệu chữ số 4
- Cô phát âm mẫu
- Cho trẻ đọc chữ số 4: Cả lớp, tổ, cá nhân
- Con có nhận xét gì về đặc điểm số 4?
- Cô khái quát lại và nêu đặc điểm số 4
- Cho trẻ nhắc lại
- Cho trẻ đặt thẻ số 4 giữa hai nhóm.
- Cho trẻ dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ ngón tay
cái và tạo thành số 4 .
- Cho trẻ cất 1 cái liềm hỏi trẻ còn mấy cái liềm ?
- Chọn thẻ số tương ứng số cái liềm còn lại
- Ba cái liềm cất 2 còn mấy?
- Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng
- Cho trẻ cất cái liềm còn lại và thẻ số 1
- Cho trẻ cất số bác nông dân vừa cất vừa đếm đọc
và cất thẻ số 4
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ
chơi có số lượng 4 và có chữ số 4
- Nhận xét kết quả
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
* Trò chơi 1: Chọn theo yêu cầu

- Cách chơi: Cho trẻ chọn lô tô theo yêu cầu: Khi
nghe cô nói: Chọn đồ dùng có số lượng 4 hoặc chọn
số 4
- Luật chơi: Ai chọn sai phải nhảy lò cò và chọn lại
cho đúng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
- Xếp tương ứng 1- 1
- Đếm so sánh số lượng 2
nhóm và trả lời
- Thêm 1 cái liềm
- Trẻ xếp thêm 1 cái liềm
- Đếm nhận xét số lượng 2
nhóm bằng nhau là 4.
- Thẻ số 4
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Nghe
- Trẻ đọc số 4
- Nhận xét
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ đặt
- Dùng các ngón tay tạo
thành số 4
- Còn 3 cái liềm
- Chọ thẻ số 3
- Còn 1 cái liềmvà đặt thẻ
số tương ứng
- Trẻ cất và đếm
- Mời trẻ lên tìm xung

quanh lớp.
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
265
* Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội chơi thi đua bò
zích zắc qua các hộp cách nhau 30 cm lên gắn tô
màu nhóm đồ dùng, sản phẩm của nghề nông
nghiệp có số lượng 4 và nối với chữ số 4
- Luật chơi: Bò không được chạm hộp, nếu chạm
phải quay lại
- Cho trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
V. Hoạt động góc
Phân vai: Bác sỹ
Góc xây dựng: Xây ao cá( Chủ đạo)
Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát vè các nghề
( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu tuần)
VI. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
QUAN SÁT TRANH CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
Trò chơi: Kéo co
Chơi tự do
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan công việc, đồ dùng, sản phẩm của các nghề phổ biến quen
thuộc trong xã hội
- Trẻ tham gia hứng thú vào trò chơi
2. Chuẩn bị

- Tranh về các nghề nông dân, bác sĩ, Giáo viên, công an
- Sân sạch sẽ, an toàn
3. Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh các nghề
phổ biến quen thuộc
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bác nông dân
- Trò chuyện với trẻ theo nội dung bài thơ, hướng
trẻ vào hoạt động.
- Bác nông dân chăm chỉ làm ra gì?
- Tổ chức cho trẻ quan sát tranh vẽ bác nông dân
và trò chuyện về tranh
- Đây là tranh vẽ về ai?
- Bác nông dân đang làm gì?
- Xung quanh bác nông dân có gì?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết chân trọng và
yêu quý sản phẩm và đồ dùng của người lao động
- Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh nghề bác sĩ,
- Trẻ đọc thơ
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát và nhận xét
266
giáo viên, công an lần lượt cho trẻ quan sát và
nhận xét từng tranh
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết kính trọng lễ
phép những sản phẩm đồ dùng các nghề đó.

* TCVĐ: Kéo co
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
tranh
- Lắng nghe
- Chơi theo ý thích
VII. Vệ sinh ăn trưa ( Tập làm một số việc vệ sinh cá nhân)
-Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới
thiệu về món ăn trong ngày và liên hệ với các món ăn trong gia đình trẻ, nhắc trẻ
mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm.
-Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói
chuyện, ngồi đúng tư thế. ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh
hơn và giúp đỡ trẻ ăn)
- Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước và
hướng dẫn trẻ đánh răng, lau mặt, cho đi vệ sinh nếu có nhu cầu
VIII. Ngủ trưa
- Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ
sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ .
- Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ.
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định, đi vệ
sinh.
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
IX. Hoạt động chiều
* Vẽ vòng màu (Vở tạo hình)
- Tổ chức cho trẻ quan sát và nhận xét tranh, vòng màu có dạng hình gì?
- Hỏi trẻ cách vẽ vòng màu, muốn vẽ được thì vẽ như thế nào?
- Hỏi trẻ cách giở vở, tư thế ngồi, cách giở vở.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện vẽ vòng màu ở vở tạo hình

- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Chơi tự do.
- Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :






267
2. Những thay đổi cần thiết


3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
I. Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về cách chăm sóc, vệ sinh phong chống bệnh
tay, chân , miệng.
II. Trò chuyện:
- Trò chuyện về lợi ích của một số sản phẩm do người lao đông làm ra.
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh
III. Thể dục sáng.

- Thực hiện như đã soạn đầu tuần
IV. Hoạt động học có chủ đích
Phát triển nhận thức
TRÒ CHUYỆN VỀ BÁC NÔNG DÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số công việc của bác nông dân
- Biết một số đồ dùng, công cụ lao động của bác nông dân
- Biết một số sản phẩm của bác noogn dân.
2. Kỹ năng:
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người nông dân, trân trong những sản phẩm
của người nông dân làm ra.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
II. Chuẩ bị
1. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Câu chuyện sáng tạo: Anh nông dân
- Giáo án điện tử có các hình ảnh về đồ dùng, công việc, sản phẩm của
nghề nông, máy vi tính.
- Hoa
* Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô các loại đồ dùng công cụ lao động, quy trình làm ra hạt lúa và sản
phẩm của nghề nông.
- Cổng chui: 6 cái
- Thẻ gài
2. Nội dung:
268

- Nội dung chính: Trò chuyện về bác nông dân.
- Nội dung tích hợp: Hát: Lớn lên cháu lái máy cày
Thể dục: Bò thấp chui qua cổng
III. TIẾN HÀNH
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Kể chuyện sáng tạo
- Kể cho trẻ nghe chuyện sáng tạo: Anh nông dân.
Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi: Nông dân tài ba
- Giới thiệu các đội chơi: Lúa mới
Ngô non
Khoai bùi
- Các phần thi: Khởi động
Hiểu biết
Chia sẻ
Chung sức
*Phần Thi: Khởi động
- Cho trẻ kể các công việc của nghề nông, đồ dùng,
công cụ lao động, sản phẩm của nghề nông nghiệp.
- Cô khái quát lại
- Nhận xét phần thi
*Phần thi: Hiểu biết :
a. Tìm hiểu về một số công việc của bác nông dân
- Lần lượt cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy vi tính và
trò chuyện:
+ Làm đất: Làm đất như thế nào?
+ Con vật gì giúp các bác nông dân cày, bừa ruộng?
+ Đọc cho trẻ nghe ca dao: “Trâu ơi ta bảo trâu này”
+ Hỏi trẻ trong hình ảnh bác trai hay gái đang bừa đất?
- Nói cho trẻ biết công việc cày , bừa là công việc rất
năng nhọc, cần có sức khỏe vì vậy các bác trai thường

hay làm hơn.
- Ngoài việc dùng sức trâu kéo cày người nông dân
còn dùng công cụ gì để cày thay trâu?
- Ngoài việc dùng trâu làm sức kéo cày các bác nông
dân còn sử dụng máy cày để cày thay cho con trâu đấy.
- Cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày
+ Làm đất xong người nông dân làm gì?
+ Tiếp theo các bác nông dân làm gì nữa?
- Trong hình ảnh bác trai hay bác gái đang cấy?
- Nói cho trẻ biết cấy là công việc đòi hỏi sự khéo léo
nên các bác gái thường hay làm hơn.
- Cho trẻ làm động tác các bác nông dân đang cấy.
- Để cây lúa được tốt các bác nông dân phải làm gì?
- Chăm sóc: Làm cỏ, bón phân, phun thuốc trừ sâu.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
- Lắng nghe
- chào
- Kể
- Trả lời
- Làm đất
- Con trâu
- Bác trai
- Trả lời
- Nghe
- Trẻ hát
- Gieo mạ
- Cấy
- Bác gái
269
- Khi lúa chín thường có màu gì? Sau khi lúa chín các

bác nông dân làm thế nào?
- Khi gặt các bác nông dân sử dụng công cụ gì?
- Các bác cầm liềm tay nào?
- Mở rộng: Ngoài việc dùng liềm để gặt các bác nông
dân còn sử dụng máy gặt thay cho gặt bằng liềm.
- Khái quát lại một số công việc mà bác nông dân
thương làm
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ quan sát tranh trông rau, ngô, sắn
- Ngoài những công việc trên bác nông dân còn làm
những việc gì?
- Ngoài những công việc trên các bác nông dân còn
làm các công viêc chăn nuôi lợn, gà, trâu, bò…
* Quan sát một số đồ dùng, công cụ lao động của
các bác nông dân
- Cho trẻ quan sát nhận xét hình ảnh các đồ dùng, công
cụ lao động của nghề nông: cái cày, cái bừa, cái cuốc,
xẻng…
- Ngoài những công cụ, đồ dùng này ra các bác nông
dân còn có những đồ dùng gì nữa?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ không sử dụng những
công cụ sắc nhọn: Dao, cuốc, xẻng…để chơi.
* Quan sát một số sản phẩm do các bác nông dân
làm ra
- Cho trẻ quan sát một số sản phẩm đặc trưng như :
Lúa, ngô, khoai, sắn, quả, rau củ.
- Cô mở rộng: Ngoài các sản phẩm này các bác nông
dân còn làm ra các loại thực phẩm: Thịt, cá, trứng, sữa.
- Nói cho trẻ biết những sản phẩm do các bác nông dân
làm ra là lương thực, thực phẩm nuôi sống con người

và các bác nông dân đã rất vất vả mới làm ra vì vậy
các con phải biết kính trọng các bác nông dân, ăn cơm
hết xuất, không làm rơi vãi cơm…
Nhận xét phần thi thứ 2
*Phần thi thứ 3: Chia sẻ
- Cách chơi: Phát cho trẻ lô tô về công việc, đồ dùng,
sản phẩm của bác nông dân và cho trẻ chọn theo yêu
cầu của cô
- Luật chơi: Ai chọn sai và phải chọn lại cho đúng
- Tổ chức chơi.
- Kiểm tra nhận xét phần thi
* Phần thi: Chung sức
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Các thành viên trong 3 đội có nhiệm vụ
- Thực hiện theo yêu
cầu
- Chăm sóc: Làm cỏ,
bón phân, phun thuốc
trừ sâu.
- Trả lời
- Thu hoạch: Gặt, tuốt.
- Liềm
- Tay phải
- Quan sát
- Trẻ nhắc lại
- Quan sát
- Trẻ quan sát gọi tên
sản phẩm.
- Trẻ trả lời
- Quan sát, gọi tên

- Quan sát
Trẻ nghe
- Nghe
- Trẻ chơi
270
bò chui qua cổng lên sắp xếp lô tô theo trình tự quy
trình làm ra hạt luấ của người nông dân, đội nào nhanh
và đúng sẽ thắng cuộc.
- Luật chơi: Bò chui không được chạm cổng.
- Thời gian là 1 bản nhạc
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét phần thi
- Tổng kết cuộc thi.
- Nghe
- Trẻ chơi
V. Hoạt động góc
- Phân vai: Bác sĩ ( Chủ đạo)
- Âm nhạc: Hát, múa các bài hát về các nghề.
- Học tập sách: Làm sách tranh về các nghề phổ biến, xem tranh ảnh về
các nghề.
( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu tuần)
VI. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
CHƠI BONG BÓNG XÀ PHÒNG
Trò chơi vận động: Thi xem tổ nào nhanh
Chơi tự do
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách thổi bong bóng và chơi bong bóng xà phòng
- Biết cách chơi trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

2. Chuẩn bị:
- Hộp thổi bong bóng 10 hộp
- Ca nước xà phòng
- Một số đồ dùng, sản phẩm của các nghề
- Vòng thể dục
- Sân sạch sẽ bằng phẳng
3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Chơi bong bóng xà
phòng
- Cô tập trung trẻ và nói nội dung buổi hoạt động
- Cho trẻ đứng thành hình tròn
- Giới thiệu hộp bong bóng
- Cô thổi mẫu cho trẻ xem
- Chia trẻ thành các nhóm mỗi nhóm 3 trẻ cùng thổi
và chơi với bong bóng xà phòng.
- Cô quan sát và giúp đỡ nếu trẻ chơi.
- Giáo dục trẻ khi thổi không được thổi vào mắt bạn
* TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
* Chơi tự do: Trẻ chơi tự do trên sân, cô bao quát

- Lắng nghe
- Quan sát
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích
271

VII. Vệ sinh ăn trưa
- Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới
thiệu về món ăn trong ngày, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm.
- Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói
chuyện, ngồi đúng tư thế. ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh
hơn và giúp đỡ trẻ ăn)
- Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước và
hướng dẫn trẻ đánh răng, lau mặt, cho đi vệ sinh nếu có nhu cầu
VIII. Ngủ trưa
- Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ
sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ .
- Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ.
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
IX. Hoạt động chiều
* Luyện tay: Quấn dây, buộc nút thành một chuỗi dài.
- Cô chia dây cho trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ cách quấn dây thành cuộn tròn
- Hướng dẫn trẻ cách buộc nút tạo thành chuỗi dài
- Hỏi lại trẻ cách làm
- Tổ chức cho trẻ thực hiện
- Vệ sinh - Bình cờ
- Trao đổi về tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày và trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :







2. Những thay đổi cần thiết.


3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
I. Đón trẻ.
- Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
II. Trò chuyện
- Trò chuyện cùng trẻ về đồ dùng, sản phẩm của nghề nông nghiệp
272
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
III. Thể dục sáng.
- Thực hiện như đã soạn ở đầu tuần
IV. Hoạt động học có chủ đích
Phát triển thẩm mỹ
HÁT+ VẬN ĐỘNG: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
NGHE HÁT: HẠT GẠO LÀNG TA
TRÒ CHƠI: GIỌNG HÁT TO, GIỌNG HÁT NHỎ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức :
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày
- Chú ý nghe cô hát, cảm nhận giai điệu rộn ràng vui tươi của bài hát, nhớ
tên bài hát, tên tác giả bài hát

- Biết cách chơi trò chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
b. Kỹ năng:
- Có kỹ năng nghe nhạc và vận động theo nhạc
- Luyện thính giác cho trẻ qua chơi trò chơi.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
a. Đồ dùng:
- Vòng thể dục
b. Nội dung:
- Nội dung chính: Hát + Vận động : Lớn lên cháu lái máy cày
- Nội dung kết hợp: Nghe hát: Hạt gạo làng ta
Trò chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
- Nội dung tích hợp: Đọc thơ: Đi bừa
Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ đọc bài thơ: Đi bừa
- Bài thơ nói về điều gì?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ yêu quý
kính trong bố mẹ các cô bác nông dân.
Hoạt động 2: Hát + Vận động bài: Lớn lên
cháu lái máy cày
- Cô hát 1 đoạn bài hát cho trẻ đoán tên bài
hat, tên tác giả.
- Cho trẻ hát 2 lần cùng cô
- Bài hát hay hơn khi chúng mình vừa hát
vừa vận động theo nhạc bài hát đấy
- Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát “vừa
vận động kết hợp giải thích động tác”nhún

nghiêng về bên phải, bên trái.
- Đọc thơ cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe.

- Lắng nghe
- Trẻ hát

- Trẻ chú ý quan sát và thực hiện
273
- Mời cả lớp đứng lên vận động theo nhạc bài hát(
Sửa sai cho trẻ)
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp vận
động
- Cô khuyến khích cả lớp hát và vận động
minh họa theo lời bài hát 1 lần
Hoạt động 3: Nghe hát: Hạt gạo làng ta
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Hát cho trẻ nghe lần 1
- Hỏi lại tên bài hát, tên tác giả?
- Hát lần 2: Thể hiện điệu bộ minh họa
- Giai điệu bài hát như thế nào?
- Bài hát có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh
- Bài hát nói về điều gì?
- Cô nói nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ: Kính trọng người lao động và
biết trân trong những sản phẩm do người lao
động làm ra.
- Lần 3: Cho trẻ nghe qua máy vi tính và
khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng.

Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc: “ Giọng
hát to, giọng hát nhỏ”
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
- Cả lớp thực hiện vận động
- Thi đua nhau
- Hát vận động minh họa 1 lần
- Nghe hát.
- Trả lời
- Vui tươi
- Trẻ trả lời
- Hưởng ứng cùng cô
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
V. Hoạt động góc
Góc phân vai: Bác sĩ
Góc âm nhạc: Hát, múa, về chủ đề(Chủ đề)
Góc xây dựng: Xây ao cá
( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu tuần)
VI. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
IN TAY
Trò chơi vận động : Kéo co
Chơi tự do.
1. Yêu cầu :
- Trẻ biết dùng bút để in hình bàn tay và tô màu
- Chơi thành thạo trò chơi và chơi hứng thú
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi tay
2. Chuẩn bị :

- Màu nước, bút dạ, giấy A4, Nước rửa tay, khăn lau, bảng con
- Sân sạch sẽ, an toàn.
3. Tiến hành:
274
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: In Tay
- Cô tập trung trẻ và nói nội dung buổi hoạt động
- Cho trẻ ra sân cùng cô đi dạo quanh sân trường và
ngồi thành hình tròn để trò chuyện:
- Mỗi người có mấy tay?
- Tay để làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi tay.
- Cho trẻ quan sát hình cô in mẫu
- Đây là hình gì đây?
- Hình này có màu gì?
- Muốn in được hình này các con quan sát cô in mẫu
nhé vừa in vừa giải thích cách in: Cô dùng các ngón
tay chấm đầu các ngón tay vào màu nước rồi in vào tờ
giấy A4 thành hình bàn tay thật đẹp
- Cô hỏi lại trẻ cách in
- Tổ chức cho trẻ in tay
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Giáo dục trẻ bảo vệ đôi tay sạch sẽ
* Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô phổ biến luật chơi + cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kiểm tra vệ sinh và cho trẻ đi vào lớp
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét

- Quan sát

- Nêu lại cách in
- Trẻ in và tô màu
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích
VII. Vệ sinh ăn trưa
- Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới
thiệu về món ăn trong ngày, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm.
- Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói
chuyện, ngồi đúng tư thế. ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh
hơn và giúp đỡ trẻ ăn)
- Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước ( Thực
hành rửa tay, Vệ sinh răng miệng sau khi ăn)
- Trò chuyện và hướng dẫn trẻ cách pha nước cam.
VIII. Ngủ trưa
- Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ
sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ .
- Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ.
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định.
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
IX. Hoạt động chiều
* Làm quen với nhóm chữ cái e, ê
- Cô giới thiệu chữ cái e
- Đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc
275
- Cụ gii thiu c im ca ch v nhn dng ch trong cỏc gúc hot

ng ca lp
- Tng t cụ cho tr lm quen ch ờ
- Hi li tr ch cỏi va hc?
- Chi trũ chi: Ai chon ỳng
- Chi t do
- V sinh - Bỡnh c - Tr tr.
NHN XẫT CUI NGY
Tng s tr cú mt:
Tng s tr vng mt:
1. Kt qu t c sau khi t chc hot ng trong
ngy :





2. Nhng thay i cn thit


3. Nhng tr cú biu hin c bit:


________________________________________________________________
Th sỏu ngy 16 thỏng 11 nm 2012
I. ún tr.
- ún tr vo lp nhc tr ct dựng ỳng ni quy nh
- Trao i vi ph huynh v cỏch phũng chúng chõn , tay, ming cho tr.
II. Trũ chuyn.
- Trũ chuyn v dựng, sn phm ca ngh nụng nghip
- Chi theo ý thớch

- im danh tr
III. Th dc sỏng.
- Thc hin nh ó son u tun
IV. Hot ng cú ch ớch
Phỏt trin ngụn ng
TH: CI BT XINH XINH
1. Mc tiờu
a. Kiến thức:
- Trẻ nh đợc tên b i th , tờn tỏc gi ,hiu nội dung bài thơ
b. Kĩ năng:
- Trẻ thuộc bài thơ Cỏi bỏt xinh xinh.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ kĩ năng đọc rõ ràng mạch lạc.
c. Thỏi
276
- Giáo dục trẻ biêt gi gỡ dựng khi s dng yờu quý nhng ngi lm
ra cỏc sn phm
2. chun b:
a. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ b i th
- t nn, bng con.
b. Ni dung
- Ni dung chớnh: Dy tr lm quen vi tỏc phm th
- Ni dung tớch hp: Nn cỏi bỏt
3. Tin hnh
Hng dn ca cụ Hot ng ca tr
Hot ng 1: Trũ chuyn
- Trũ chuyn cựng tr v ngh nghip ca b m
tr lm ngh gỡ? To ra sn phm no?
- Giỏo dc tr quý trng sn phm v nhng con
ngi lm ra cỏc loi sm phm phc v cho i

sng con ngi
Hot ng 2: Gii thiu c din cm
- Cụ dn dt v gii thiu tờn bi th, tờn tỏc gi
- c ln 1: Cô đọc từ đầu đến hết bài thơ, đọc
chậm tình cảm
- Hi li tờn bi th, tờn tỏc gi
- c ln 2 qua tranh minh ha, khuyn khớch tr
ó thuc c cựng cụ
- Bi th núi v iu gỡ?
- Núi ni dung bi th: Núi v m cha cụng tỏc
nh mỏy bỏt trng ni sn xuỏt ra cỏi bỏt t bựn,
t sột b m cỏc bn ó lm ra cỏi bỏt mang v
cho bộ cỏi bỏt tht xinh y.
Hot ng 3: m thoi
- Cỏc con va c xong bi th gỡ?
- Do ai sỏng tỏc?
- B m cỏc bn cụng tỏc õu?
- B m bộ mang v cho bộ cỏi gỡ?
- V cỏi bỏt c lm t cỏi gỡ?
- B m mang v cho bộ bỏt nh th no?
- Khi s dng phi gi gỡn bỏt ra sao?
- Cỏc con nh cụng n ca ai lm ra c cỏi bỏt?
- Sau mi cõu hi cô ging gii trớch dn cho tr
hiu ni dung bi.
- Cụ gii thớch cho tr cỏc t: Nh mỏy bỏt trng,
cụng tỏc, nõng niu.
- Giỏo dc tr khi s dng phi gi gỡn cỏi bỏt
tht cn thn v ra sch mi khi s dng gi
gỡn v sinh v cú cõu tc ng ó núi: Nh sch thỡ
- Trũ chuyn cựng cụ

- Nghe
- Lng nghe
- Tr li

- Nghe v c cựng cụ
- Tr li
- Nghe
- Tr li
- Tr li cỏc cõu hi theo ý
hiu ca tr.
277

×