TUẦN 30
CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG
Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 25 tháng 3 đến ngày 29 tháng 03 năm 2013
I. Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, tiếng còi, công dụng, nơi hoạt
động của một số phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại phương tiện giao thông
- Trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng bật xa 35 – 40cm, hứng thú chơi trò
chơi vận động
- Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa các hình phẳng.
- Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn một số bài hát trong chủ đề giao thông
và được làm quen với nhạc cụ đàn bầu.
- Trẻ biết đọc thơ và được nghe kể chuyện trong chủ đề
- trẻ biết cách xem và đọc các loại sách khác nhau
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng cắt, dán, xếp hình để tạo thành phương tiện
giao thông.
- Trẻ được ăn đa dạng các loại thức ăn và có thói quen hành vi văn minh
trong ăn uống, có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Hứng thú chơi đoàn kết trong các góc chơi, các buổi chơi ngoài trời
- Giáo dục trẻ yêu quý những người điều khiển phương tiện giao thông,
chấp hành một số luật giao thông khi ngồi trên tàu, xe
II. Chuẩn bị
- Của cô: Tranh, ảnh, truyện, thơ, bài hát về chủ đề.
Giáo án điện tử, máy vi tính
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc hoạt động và phục vụ các hoạt động trong
ngày của trẻ
- Vở toán, tạo hình, bút sáp màu, bút chì
- Trò chuyện về những hoạt động trẻ sẽ tham gia trong chủ điểm.
Kế hoạch tuần
THỨ
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
BỔ
SUNG
ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về một số cách phòng
bệnh cho trẻ theo mùa.
TRÒ
CHUYỆN
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Xem các loại tranh về PTGT đường sắt, đường
hàng không
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
TD SÁNG
- Hô hấp 5, tay 4, chân 2, bụng 5, bật 1
- Tập kết hợp bài: “ Đường em đi”
177
HAI
25/03
PTTC
- Bật xa 35-40cm
Trò chơi: Tàu về ga
BA
26/3
PTNT - PTGT đường hàng không, đường sắt
TƯ
27/3 PTNT
- So sánh sự giống nhau khác nhau về hình dạng,
đặc điểm của các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ
nhật.
NĂM
28/3
PTTM
- Biểu diễn bài: Đường em đi; Đường và chân;
Em tập lái ô tô.
- Nghe hát: Anh phi công ơi
- Trò chơi: Ô số kỳ diệu.
SÁU
29/3
PTNN - Truyện: Qua đường
HĐ
NGOÀI
TRỜI
HĐCCĐ : - Tìm hiểu nơi đến và đi của PTGT
đường sắt và đường hàng không
- Quan sát tranh về PTGT đường hàng không
- Xếp máy bay bằng sỏi
- Quan sát PTGT đường sắt bằng đồ chơi
TCVĐ : Thuyền về bến, Ai nhanh nhất, Kéo co,
lộn cầu vồng
HĐ GÓC
Phân vai: - Người phi công giỏi, bán vé tàu .
Xây dựng: Sân bay, nhà ga
Toán: Đếm phân loại PTGT theo 1 – 2 dấu hiện
Học tập - sách: Làm abum về PTGT đường sắt,
đường hàng không.
Khám phá khoa học: đong nước, gấp máy bay
VỆ SINH - Vệ sinh tay, chân, miệng sạch sẽ.
HĐ ĂN
- Ăn đa dạng các loại thức ăn
- Một số thói quen văn minh trong ăn uống
HĐ NGỦ - Rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế, giữ trật tự trong khi
ngủ.
- Ngủ đủ giấc
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau
- Làm quen với nhạc cụ: Đàn bầu.
- Thơ : Đèn xanh, đèn đỏ
- Cắt dán thuyền buồm
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
VS trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề
- Trò chuyện cùng phụ huynh về các loại bệnh trẻ
thường mắc phải và cách phòng tránh.
THỂ DỤC SÁNG
Tập kết hợp bài : Đường em đi
I. Yêu cầu
- Trẻ tập nhịp nhàng các động tác kết hợp với lời bài hát.
178
- Trẻ hứng thú tham gia tập luyện.
II. Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
III.Tiến hành
* Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân kết hợp các kiểu đi: kiễng gót, đi gót chân,
chạy nhanh, chạy chậm
- Chuyển thành 2 hàng ngang giãn cách đều.
* Trọng động:
Tập kết hợp bài hát: Đường em đi``
- Động tác hô hấp 5: Máy bay ù ù
Thực hiện 4 lần
- Động tác tay 4: Hai tay đưa ngang, đưa thẳng lên cao
4 lần x 4 nhịp
- Động tác chân 2: Ngồi khụy gối
Thực hiện 4 lần x 4 nhịp
- Động tác bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên
Thực hiện 4 lần x 4 nhịp
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước
Thực hiện 4 lần x 4 nhịp.
*Hồi tĩnh: Trẻ làm máy bay nhẹ nhàng quanh sân 1- 2 vòng
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai: Người phi công giỏi, bán vé tàu.
Xây dựng: Sân bay, nhà ga
Toán: Đếm phân loại phương tiện giao thông theo 1 – 2 dấu hiệu
Học tập - sách: Làm album về các phương tiện giao thông đường sắt,
đường hàng không.
Khám phá khoa học: Đong nước, gấp máy bay
1. Yêu cầu
- Trẻ biết chọn vai và thể hiện đúng hành động của vai chơi như: Phi
công, người bán vé và người mua vé.
- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng mô
hình sân bay, nhà ga theo ý tưởng chung của cả nhóm
- Biết đếm và phn loại phương tiện giao thông theo 1 – 2 dấu hiệu
- Biết lựa chọn các hình ảnh, cắt dán để làm album về phương tiện giao
thông đường sắt, đường hàng không.
- Chơi hợp tác, đoàn kết trong khi chơi
- Biết chuẩn bị và xếp dọn đồ chơi đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị
- Bàn ghế, vé, tiền làm bằng giấy, vòng thể dục.
- Khối gỗ, gạch, đô chơi lắp ghép
- Lô tô các loại phương tiện giao thông
- Tranh ảnh, họa báo về phương tiện giao thông
- Nước, chai, ca, giấy A4
- Bố trí các góc chơi hợp lý, phù hợp và thuận tiện cho trẻ hoạt động.
179
3. Tiến hành
- Trò chuyện về chủ điểm giới thiệu các góc chơi
- Hướng trẻ chọn góc chơi phù hợp
- Gợi ý nội dung chơi cho trẻ: Phi công cần lái máy bay đẻ chở khách như
thế nào? Người bán vé phải ân cần nhẹ nhàng và người mua vé phải trả tiền…
- Thảo luận và đưa ra mô hình sân bay, nhà ga từ ý tưởng chung cả nhóm
sau đó mới xây phân công nhiệm vụ trong nhóm: Chủ thầu công trình cần làm
gì? Ai chuyên chở vật liệu? Các chú thợ xây làm thế nào để hoàn thành công
trình đúng thời gian?
- Hào hứng tham gia quan sát tranh ảnh, lô tô đếm số lượng các phương
tiện giao thông so sánh và phân loại theo nơi hoạt động, nhiên liệu.
- Khuyến khích lựa chọn hình ảnh và cắt dán tạo thành sách tranh về các
loại phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không.
- Những trẻ yêu thích công việc khám phá cùng nhau đong nước váo các
loại chai khác nhau để tìm hiểu về nước
- Bạn nào có ước mơ trở thành phi công hãy gấp những chiếc máy bay
thật đẹp để sau này thành người lái máy bay nhé.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát sự tương tác giữa trẻ với trẻ, giữa
trẻ với đồ dùng đồ chơi để có biện pháp can thiệp kịp thời.
- Động viên trẻ đoàn kết với bạn khi chơi, giúp đỡ bạn khi chơi.
- Khuyến khích trẻ ở các góc giao lưu với nhau
- Nhận xét tuyên dương trẻ sau khi chơi, chú ý trẻ chơi chưa tốt cần động
viên trẻ để trẻ chơi tốt hơn.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi quy định
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013
I. Đón trẻ
- Đón trẻ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ sau ngày nghỉ cuối
tuần.
II. Trò chuyện sáng:
- Trò chuyện cùng trẻ về các loại phương tiện giao thông đường sắt.
- Chơi theo ý thích.
- Điểm danh
III. Thể dục sáng
- Trẻ tập được các động theo sự hướng dẫn của cô.
IV. Hoạt động học có chủ đích
Phát triển thể chất
BẬT XA 30 – 35cm
Trò chơi: Tàu về ga
1. Mục đích – yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết cách bật và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: Tàu về ga
b. Kỹ năng
180
- Rèn luyện và phát triển cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin và sự khéo léo khi
thực hiện vận động và tham gia trò chơi.
c. Thái độ
- Chơi trò chơi đúng luật chơi.
- Trẻ có ý thức tổ chức, kỷ luật tuân thủ theo yêu cầu của cô.
2. Chuẩn bị
a. Đồ dùng
- Sân tập sạch sẽ, an toàn
- Vạch kẻ 30 – 35cm, cờ, 2 vòng tròn to.
b. Nội dung
- Nội dung chính: Rèn kỹ năng: Bật xa cho trẻ.
- Nội dung kết hợp: Trò chơi : Tàu về ga
3. Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Mời trẻ lên tàu để tham gia chương trình “ Lễ hội
sông nước”
- Hỏi trẻ muốn đi bằng phương tiện gì?
- Cô mời trẻ cùng đi tàu hỏa và giáo dục trẻ khi đi
tàu không thò đầu, thò tay ra ngoài…
- Cho trẻ lên tàu để cùng đi dự lễ hội.
- Đi kết hợp các kiểu đi: kiễng gót, đi bằng gót
chân, chạy nhanh, chạy chậm…
- Sau đó xếp thành 2 hàng ngang theo tổ để tập.
Hoạt động 2: Trọng động
* BTPTC:
- Mời trẻ tham gia vào phần thi thứ nhất có tên:
“Thi đồng diễn thể dục”
Tập kết hợp bài hát: Đường em đi
- Động tác tay : Hai tay đưa ngang, lên cao
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên
- Động tác bụng : Đứng cúi gập người về trước
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Mời trẻ tham gia vào phần thi: “Thi chân ai
khỏe”
- Trẻ đứng làm 2 hàng ngang đối diện nhau
- Cô giới thiệu tên bài tâp.
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác:
Cô đứng trước vạch chuẩn: tư thế chuẩn bị 2 tay
chống hông khi nghe hiệu lệnh cô nhún 2 chân để
lấy đà và bật mạnh qua vạch và chạm đất nhẹ
nhàng bằng 2 chân, sau đó đi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ lên tập mẫu (cô quan sát sửa sai cho
- Làm đoàn tàu ra sân
- Thực hiện
- 4 lần 4 nhịp
- 3 lần 8 nhịp
- 4 lần 4 nhịp
- 4 lần 4 nhịp
- Quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- 2 trẻ lên tập mẫu
181
trẻ)
- Cho lớp tập lần lượt từ 2 trẻ đứng đầu hàng (sửa
sai cho trẻ)
- Cho trẻ thi đua các tổ
- Hỏi lại tên bài tập
- Mời trẻ tham gia phần thi thứ 3
*TCVĐ: Tàu về ga
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
- Tổng kết chương trình trao quà cho các đội chơi
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm máy bay 2 – 3 lần quanh sân
- Cả lớp tập
- Thi đua
- Trẻ trả lời
- Nghe
- Chơi trò chơi
- Thực hiện
V. Hoạt động góc
Phân vai: Người phi công giỏi, bán vé tàu.
- Biết phân vai, nhận vai chơi trng nhóm.
- Trẻ phản ánh được hành động của vai chơi theo nội dung chơi
Xây dựng: Sân bay, nhà ga
Khám phá khoa học: Đong nước, gấp máy bay
VI. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
TÌM HIỂU VỀ NƠI ĐẾN VÀ ĐI CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG, ĐƯỜNG SẮT
Trò chơi: Thuyền về bến.
1. Yêu cầu
- Trẻ biết nơi đến và đi của một số phương tiện giao thông đường bộ,
đường sắt.
- Hứng thú tham gia trò chơi, đoàn kết khi tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ đường ray, sân bay, bầu trời, sân ga
- Vẽ 2 vòng tròn to trên sân, cờ đủ cho trẻ.
3. Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động có mục đích: Tìm hiểu về nơi đến và
đi của các loại phương tiện giao thông đường sắt,
đường hàng không.
- Cô dẫn trẻ ra ngoài sân giới thiệu về nội dung
hoạt động
- Cô đọc câu đố về tàu hỏa
- Nơi đi của tàu hỏa là ở đâu?
- Cho trẻ xem tranh đường ray
- Nơi đến tàu tàu hỏa được gọi là gì?
- Cho trẻ quan sát tranh sân ga
- Cô khái quát lại về nơi đi và đến của tàu hỏa
- Tương tự cho trẻ tìm hiểu về nơi đi và đến của
-Trẻ ra sân
- Trẻ đoán
- Đường ray
- Quan sát
- Sân ga
- Quan sát
- Trẻ trả lời
182
máy bay.
- Giáo dục trẻ không thò tay, thò đầu ra ngoài khi
ngồi trên tàu xe.
*Trò chơi: Thuyền về bến
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
*Chơi tự do
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trò chuyện cùng cô
- Nghe
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích
VII . Vệ sinh
- Cho trẻ tự rửa tay, rửa chân, vệ sinh răng miệng: Cô cho trẻ xếp hàng và
thực hiện theo tổ. (Cô quan sát và nhắc trẻ thực hiện đúng thao tác)
VIII. Ăn trưa – ăn phụ
- Trẻ biết cùng cô kê bàn ghế, chia bát, thìa.
- Khi ăn không làm rơi vãi cơm, thức ăn ra bàn.
- Biết chờ đến lượt khi lấy cơm, thức ăn, ăn từ tốn.
IX. Ngủ trưa
- Rèn cho trẻ ngủ đúng giờ, ngủ đúng tư thế, giữ trật tự trong giờ ngủ
- Trẻ ngủ nhanh.
X. Hoạt động chiều
* Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau
- Cô giới thiệu với trẻ một số loại sách.
- Cho trẻ xem sách và hướng dẫn trẻ cách xem
- Cô đọc cho trẻ nghe các loại sách khác nhau.
- Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ sách.
- Chơi tự do
- Vệ sinh, bình cờ,
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới
- Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
* Tổng số trẻ có mặt :
* Tổng số trẻ vắng mặt lí do :
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày .
……………………………………………………………………………………
….….……………………………………………………………………………
…………… …………………………………………………………………….
…………………… …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Những thay đổi cần thiết .
……………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………………………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt .
183
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
I. Đón trẻ
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về một số bệnh thường gặp ở trẻ.
II. Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của các phương tiện giao thông đường sắt,
đường hàng không.
- Trẻ chơi tự do trong lớp
- Điểm danh
III. Thể buổi dục sáng
- Trẻ tập được đúng các động tác cùng cô.
IV. Hoạt động học có chủ đích
Khám phá khoa học:
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
1. Mục đích - yêu cầu
a. Kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông
đường sắt, đường hàng không : Tàu hỏa, máy bay, kinh khí cầu,
- Biết các loại phương tiện đó là phương tiện giao thông đường bộ và có
công dụng chở người, chở hàng
b. Kỹ năng :
- Phát triển ở trẻ khả năng nghe và trao đổi thảo luận
- Bắt trước tiếng còi của các phương tiện giao thông
c. Thái độ :
- Trên biết khi ngồi trên tàu không thò tay, thò đầu ra ngoài, khi tàu dừng
hẳn mới được xuống.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá.
2. Chuẩn bị :
a. Đồ dùng:
* Của cô : Giáo án điện tử có các slide hình ảnh về : máy bay dân dụng,
máy bay chiến đấu, kinh khí cầu
- Của trẻ: Lô tô về các phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng
không.
b. Nội dung:
- Nội dung chính: Quan sát trò chuyện về một số phương tiện giao thông
đường sắt, đường hàng không.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học
3.Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Mời trẻ tham gia chương trình: Hành trình khám phá
với chủ đề “ Phương tiện giao thông đường sắt và
đường hàng không”
- Trước khi khám phá về các loại phương tiện giao
thông đường sắt, đường hàng không các con hãy kể
- Trẻ trả lời
184
tờn cỏc loi phng tin giao thụng ng st, ng
hng khụng m cỏc con bit
- Cụ khỏi quỏt li v giỏo dc tr.
Hot ng 2: Bộ cựng khỏm phỏ
- Cụ con mỡnh cựng ln lt khỏm phỏ v cỏc loi
phng tin giao thụng ng st, ng hng khụng
nhộ.
* Mỏy bay dõn dng:
- Cho tr xem hỡnh nh trờn mỏy tớnh
- u tiờn s l phng tin gỡ õy?
- Ai cú nhn xột gỡ v mỏy bay dõn dng?
- Các con quan sát xem máy bay có những bộ phận gì
nào?)
- Thân máy bay nh thế nào?
- Đầu máy bay để làm gì vậy?
- Máy bay, bay ở đâu?
- Nó bay đợc là nhờ gì?
- Máy bay dùng để làm gì?
- Ni ca mỏy bay l õu?
- Khi mỏy bay ang bay phỏt ra ting ng c nh th
no?
- Cho tr ng lờn bt trc mỏy bay ang bay v lm
ting ự ự
Cô khái quát lại qua màn chiếu: Các con ạ! Máy bay
rất to, thân dài, nó bay đợc là nhờ vào động cơ máy và
những chiếc cánh quạt, máy bay chở đợc nhiều ngời và
hàng hoá, nó bay nhanh nhất trong các loại PTGT.
Khi đợc ngồi trên máy bay, con phải ngồi ngay ngắn,
không đùa nghịch.
* Tng t cho tr quan sỏt nhn xột: Mỏy bay chin
u, kinh khớ cu, tu ha.
*Hot ng 3: So sỏnh mỏy bay dõn dng vi tu ha
- Bn no cú nhn xột v im khỏc nhau gia 2 loi
phng tin giao thụng ny?
- Hai phng tin ny ging nhau im no?
- Cụ khỏi quỏt li im ging v khỏc nhau gia hai
phng tin giao thụng
*Hot ng 4: M rng
- Chỳng mỡnh va tỡm hiu v nhng phng tin giao
thụng no?
- Ngoi ra cũn cú nhng phng tin giao thụng
ng hng khụng no?
- Cụ m rng ngoi ra cũn cỏc phng tin giao thụng
- Tr k
- Mỏy bay dõn dng
- ầu, thân, cánh, đuôi
máy bay
- Thân to, dài
- ể chú phi công ngồi
và điều khiển máy bay
- Tr tr li
- Chở ngời , hàng hoá
- Sõn bay
- Nghe
- Tr thc hin
- Khỏc: Mỏy bay bay
trờn tri, tu ha i trờn
ng st, mỏy bay cú
cỏnh, tu khong cú
- Ging: u l PTGT
ch ngi, ch
hng, chy bng nhiờn
liu.
- Tr k
185
đường hàng không như: tên lửa,
- Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng người điều khiển
phương tiện giao thông.
* Hoạt động 5: Củng cố
Trò chơi 1: Ai chọn đúng
- Cô chia lô tô cho trẻ yêu cầu trẻ chọn lô tô theo yêu
cầu của cô
- Cô nói tên gọi trẻ nói đặc điểm hoặc tiếng còi, tiếng
động cơ và ngược lại.
- Nhận xét trẻ chơi
Trò chơi 2: Về đúng nơi bến đỗ
- Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 lô tô về phương tiện
giao thông đường sắt hoặc đường hàng không. Trẻ vừa
đi vừa khi nghe tiếng xắc xô trẻ có lô tô phương tiện
nào phải về đúng bến đỗ của phương tiện đó.
- Luật chơi: Ai về nhầm phải nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Lần chơi sau cho trẻ đổi lô tô cho nhau.
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
IV. Hoạt động góc
Xây dựng: Sân bay, nhà ga
- Trẻ biết sử dụng các loại đồ chơi xây dựng, lắp ghép để hoàn thành công
trình theo ý tưởng chung của nhóm.
Phân vai: Người phi công giỏi, bán vé tàu.
Toán: Đếm phân loại phương tiện giao thông theo 1 – 2 dấu hiệu
Khám phá khoa học: Đong nước, gấp máy bay
V. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
QUAN SÁT TRANH VẼ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Chơi tự do Trò chơi: Ai nhanh nhất
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường
hàng không.
- Tham gia hoạt động hứng thú
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ : Máy bay dân dụng, máy bay chiến đấu, kinh khí cầu, tên lửa
- Vòng thể dục, cờ
3. Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh về phương
tiện giao thông đường hàng không.
- Cho trẻ ra sân và nói nội dung buổi hoạt động
- Tặng tranh máy bay dân dụng cho trẻ quan sát:
- Bức tranh vẽ phương tiện gì?
- Là phương tiện giao thông đường nào?
- Trẻ ra sân cùng cô
- Máy bay
- Đường hàng không
186
- Máy bay dân dụng có đặc điểm gì?
- Công dụng là gì?
- Người lái máy bay là ai?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
- Tương tự cho trẻ quan sát tranh máy bay chiến đấu,
kinh khí cầu, tên lửa.
- Giáo dục trẻ yêu quý người điều khiển các loại
phương tiện giao thông.
*Trò chơi : Ai nhanh nhất
- Cô nói luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nhận xét
- Chở người, chở hàng
- Phi công
- Nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
VII. Vệ sinh
- Hướng dẫn cho trẻ tự rửa tay, đánh răng, xúc miệng: Cô hướng dẫn
chung cho cả lớp để trẻ cùng quan sát và thực hiện. (Cô quan sát và nhắc trẻ
thực hiện đúng thao tác)
VIII. Ăn trưa – Ăn phụ
- Rèn cho trẻ kỹ năng ngồi ăn đúng tư thế, ăn không làm rơi vãi cơm, ăn
từ tốn, không nói to.
- Rèn thói quen cất dọn bát thìa đúng nơi quy định.
IX. Ngủ trưa
- Trẻ chủ động thực hiện 1 số hoạt động, có kĩ năng tự phục vụ khi ngủ.
- Rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế
- Gấp chăn, gối khi ngủ dậy
X. Hoạt động chiều:
* Làm quen với nhạc cụ đàn bầu
- Cho trẻ 1 bản nhạc từ nhạc cụ đàn bầu
- Cô giới thiệu tên gọi là đàn đàn bầu
- Cho trẻ nhận xét cấu tạo của đàn bầu
- Cô nói đặc điểm
- Cho trẻ nghe một số bản nhạc đàn bầu
- Giáo dục trẻ giữ gìn các loại nhạc cụ âm nhạc.
- Chơi tự do.
- Vệ sinh - Bình cờ
- Trao đổi với phụ huynh về các loại bệnh thường mắc phải và cách phòng
chống cho trẻ
- Trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :
187
2. Những thay đổi cần thiết
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
I. Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về cách phòng bệnh cho trẻ theo mùa
II. Trò chuyện
- Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh trò chuyện về các loại phương tiện giao thông
đường sắt.
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh
III. Thể dục sáng.
- Trẻ tập đều các động tác theo lời bài hát.
IV. Hoạt động học có chủ đích
Phát triển nhận thức
SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU VỀ HÌNH DẠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA
CÁC HÌNH : VUÔNG, TRÒN, TAM GIÁC, CHỮ NHẬT
1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về nhận biết hình phẳng
- Trẻ phân biệt được các hình : Tròn, vuông, tam giác, chữ nhật qua hình
dạng, đặc điểm
b. Kỹ năng.
- Trẻ có kỹ năng so sánh, phân loại theo hình dạng, đặc điểm.
- Diễn đạt được kết quả
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động trong giờ học
2. Chuẩn bị
a. Đồ dùng:
* Của cô:
- 12 que tính trong đó: 4 que dài bằng nhau, 6 que dài hơn, 2 que dài nhất
- Các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật
* Của trẻ
- Giống của cô kích thước nhỏ hơn
- Tranh vẽ các hình còn chưa hoàn thiện.
3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát vận ddoognj bài: Đoàn tàu nhỏ
188
xíu
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
- Tàu là phương tiện giao thông đường nào?
- Giáo dục trẻ khi ngồi tren tàu xe không thò
tay, thò đầu ra ngoài.
Hoạt động 2: Ôn nhận biết hình tròn, hình
vuông, hình chữ nhật, hình tam giác
- Phát rổ có các hình cho trẻ và hỏi trẻ trong
rổ có những hình gì?
- Các con nhắm mắt lại và chọn hình vuông
giơ lên nào
- Cho trẻ nêu đặc điểm của hình vuông
- Cô khái quát lại đặc điểm hình vuông
- Tương tự cho chọn hình tròn, tam giác, chữ
nhật.
Hoạt động 3: Dạy trẻ phân biệt hình tròn,
hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
+ So sánh hình tròn với hình vuông, tam
giác, chữ nhật
- Các con nhận xét xem giữa hình tròn với
hình vuông, tam giác, chữ nhật có điểm nào
giống nhau?
- Hình tròn với hình vuông, tam giác, chữ
nhật khác nhau ở điểm nào?
+ Cho trẻ dùng que tính xếp thành hình
vuông, tam giác và so sánh.
- Các con nhận xét xem giữa hình vuông với
hình tam giác có điểm nào giống nhau
- Hình vuông với hình tam giác
khác nhau ở điểm nào?
- Cho trẻ dùng que tính xếp thành hình
vuông, hình chữ nhật và so sánh.
- Các con nhận xét xem giữa hình vuông với
hình chữ nhật có điểm nào giống nhau
- Hình vuông với hình tam giác
khác nhau ở điểm nào?
Chủ điểm gia đình ạ
Trẻ hát cùng cô
Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời
- Đều là hình phẳng
- Hình tròn lăn được và có
đường bao hình là đường cong
tròn khép kín, hình vuông, tam
giác, chữ nhật không lăn được
và có các góc, các cạnh.
- Đều có các góc, cạnh.
- Hình vuông được xếp bằng 4
que tính, có 4 góc và 4 cạnh
bằng nhau, hình tam giác xếp
bằng 3 que tính và có 3 góc và 3
cạnh
- Đều được xếp bằng 4 que tính
và có 4 góc, 4 cạnh
- Hình vuông được xếp bằng 4
que tính bằng nhau và có 4 cạnh
bằng nhau, còn hình chữ nhật
được xếp bằng 2 que tính dài
bằng nhau và 2 que tính ngắn
bằng nhau nên có 2 cạnh dài và
2 cạnh ngắn
189
Hoạt động 4: Củng cố:
* Trò chơi 1: “Thử tài của bé”
- Cách chơi: Cô nói đặc điểm của hình nào
trẻ giơ nhanh hình đó lên và gọi tên và
ngược lại.
Luật chơi: Ai chọn sai phải nhảy lào cò
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Trò chơi 2: “ Vẽ tiếp đường còn thiếu”
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm chơi thi
đua lên vẽ thêm các đường còn thiếu vào các
hình cho hoàn thiện các hình.
+ Luật chơi: Đội nào hoàn thành trước và
đúng là chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét kết quả chơi mỗi đội.
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trẻ chơi.
V. Hoạt động góc
Học tập - sách: Làm album về các phương tiện giao thông đường sắt,
đường hàng không.
- Trẻ biết lựa chon hình ảnh về phương tiện giao thông đường sắt, đường
hàng không, cắt dán và đóng thành sách tranh.
Phân vai: Người phi công giỏi, bán vé tàu.
Xây dựng: Sân bay, nhà ga
V. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
XẾP MÁY BAY BẰNG SỎI
Trò chơi vận động : Kéo co
Chơi tự do.
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết cách dùng sỏi để xếp được hình máy bay
- Chơi thành thạo trò chơi, tham gia hoạt động hứng thú
2. Chuẩn bị :
- Sỏi, tranh vẽ máy bay, dây trạc
- Sân sạch sẽ, an toàn.
3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Xếp máy bay bằng
sỏi
- Cô tập trung trẻ và nói nội dung buổi hoạt động
- Cô giới thiệu hôm nay cô có món quà tặng xem
cô có gì đây?
- Đây là những phương tiện gì?
- Ai có nhận xét gì về các chiếc máy bay này?
- Mời trẻ tham gia vào cuộc thi xếp máy bay bằng
sỏi.
- Vậy con thích xếp máy bay như thế nào?
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét
- Trả lời
- Nêu nhận xét
190
- Cô cho trẻ xếp, quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ nói về ý tưởng về sản phẩm của trẻ sau
khi đã hoàn thành
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người điều
khiển PTGT
* Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô phổ biến luật chơi + cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do:
Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kiểm tra vệ sinh và cho trẻ đi vào lớp
- Trẻ thực hành
- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích
VII. Vệ sinh
- Thực hành đánh răng sau khi ăn và tự thay quần áo trước và sau khi ngủ.
- Tập cho trẻ chải tóc khi ngủ dậy.
VIII. Ăn trưa – ăn phụ
- Rèn cho trẻ thói quen mời cô, mời bạn trước khi ăn
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói to, ăn từ tốn và
cầm thìa bát đúng cách
IX. Ngủ trưa
- Rèn tư thề ngủ cho trẻ
- Ngủ nhanh.
X. Hoạt động chiều
* Thơ: Đèn xanh, đèn đỏ
- Cho trẻ hát: em đi qua ngã tư đường phố
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc mẫu cho trẻ nghe 2 lần
- Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ và giáo dục trẻ khi tham gia giao
thông chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
- Cho cả lớp đọc 3 – 4 lần
- Mời tổ, nhóm, các nhân trẻ đọc
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần
- Chơi tự do
- Vệ sinh - Bình cờ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trẻ trong ngày.
- Trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :
191
2. Những thay đổi cần thiết.
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013
I. Đón trẻ.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng,
đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về một số bệnh thường gặp ở trẻ theo mùa và cách
phòng tránh.
II. Trò chuyện
- Xem các loại tranh về PTGT đường sắt, đường hàng không
- Trò chuyện về cách đi đương an toàn.
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
III. Thể dục sáng.
- Trẻ thành thạo các động tác và kết hợp nhịp nhàng với lời bài hát
IV. Hoạt động học có chủ đích
Phát triển thẩm mỹ
BIỂU DIỄN CÁC : ĐƯỜNG EM ĐI ; ĐƯỜNG VÀ CHÂN
NGHE HÁT : ANH PHI CÔNG ƠI
TRÒ CHƠI : Ô SỐ KỲ DIỆU
1. Mục đích- yêu cầu
a. Kiến thức.
- Trẻ hát thuộc các bài hát: Đường và chân, đường em đi.
- Biểu diễn thành thạo và nhịp nhàng các động tác với lời bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe và cảm nhận được giai điệu mượt mà của bài hát:
Anh phi công ơi
b. Kĩ năng.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc, chơi tốt trò chơi âm nhạc.
c. Thái độ.
- Trẻ mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn âm nhạc.
- Qua bài học trẻ càng hiểu rõ hơn về luật giao thông.
2. Chuẩn bị
a. Đồ dùng.
- Sân khấu: khẩu hiệu bé với giao thông.
- Các loại nhạc cụ âm nhạc.
- Máy tính, giáo án điện tử có các slide hình ảnh minh họa mộ số bài hát
trong chủ đề.
b. Nội dung
- Nội dung trọng tâm: Biểu diễn văn nghệ: - Bài hát trọng tâm: Đường
em đi, đường và chân
- Nội dung kết hợp:
192
+ Nghe hát “ Anh phi công ơi”
+ Trò chơi: Ô số kỳ diệu
+ Hát: Em tập lái ô tô, Em đi qua ngã tư đường phố; thơ: Thuyền giấy
3. Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trẻ biểu diễn văn nghệ
Cô giáo đóng vai người dẫn chương trình văn
nghệ: Bé với an toàn giao thông bước ra và giới
thiệu nội dung chương trình và chủ đề biểu diễn
- Mở đầu chương trình là tiết mục hát đồng ca bài:
Đường em đi
- Cả lớp hát
- Và bây giờ các con hãy hướng lên sân khấu xem
đội hoa hồng hát và gõ theo nhịp bài: Đường em
đi nhé
- Tiếp theo đội Hoa huệ hát nhún theo nhịp bài:
Đường em đi.
- Mời nhóm: Đèn xanh lên hát và lắc xắc xô theo
nhịp bài hát: Đường em đi
- Các khán giả bên dưới vẫy tay theo hưởng ứng.
Tổ hoa hồng hát và kết hợp
gõ phách.
- Tổ hoa huệ hát nhún theo
nhịp
- Nhóm trẻ biểu diễn
- Cô trò truyện với trẻ vê hình ảnh trên máy :
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn đi bên nào? Tại sao bạn không đi bên trái?
- Cô giáo dục trẻ đi bộ trên đường nhớ đi bên phải
và đi trên vỉa hè.
- Giới thiệu tiết mục hát nhún theo nhịp bài:
Đường và chân của đội hoa Cúc
- Một tiết mục đặc sắc nữa của chương trình hôm
nay là màn biểu diễn hát múa của 2 bạn nam và 2
bạn nữ.
- Đi đến trường
- Đi bên tay phải
- Tổ hao cúc hát nhún theo
nhịp
- Hát múa: Đường và chân
- Sau đây cô xin mời tốp ca các bạn nam thể hiện
ca khúc “ Em tập lái ô tô”
Tốp ca nam thể hiện
- Tiếp theo chương trình nhóm tốp ca nữ với ca
khúc :Em đi qua ngã tư đường phố với phần minh
họa của các bạn nam.
Tốp nữ hát, nam minh họa
- Đến với chương trình hôm nay các bạn nhỏ
không những thể hiện những lời ca, tiếng hát mà
các bạn còn mang đến những giọng thơ hay. Ngay
sau đây xin giới thiệu giọng thơ Nhật Lệ, thể hiện
bài thơ “ Thuyền giấy” của tác giả Phạm Hổ.
1 trẻ lên đọc thơ
- Ngay sau đây sẽ là sự thể hiện của ca sĩ nhí Kim
hoa với ca khúc “ Đường em đi”.
1 Trẻ lên thể hiện
*Hoạt động 2: Nghe hát: Anh phi công ơi
Hôm nay người dẫn chương trình đã được
thưởng thức rất nhiều phần biểu diễn của các bạn
rồi bây giờ sẽ là phần giao lưu cùng người dẫn
Trẻ lắng nghe
193
chương trình.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát cho
trẻ nghe kết hợp làm động tác minh họa
- Lần 2 cô mời trẻ thực hiện động tác minh họa
còn cô hát.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Ô số kỳ diệu ”
- Các con ơi! Chương trình văn nghệ của chúng
mình vừa thể hiên rất thành công. Cô sẽ thưởng
cho các con một trò chơi vô cùng hấp dẫn trò
chơi có tên Ô số kỳ diệu
Trẻ chú ý nghe
- Cách chơi: Trên màn hình co có các ô số lần
lượt từng đội sẽ cử đại diện lên mở ô số ra các đội
còn lại sẽ quan sát hình ảnh trong từng ô số và
thật nhanh tay lắc xắc xô để được hát bài hát có
nội dung liên quan đến hình ảnh
Trẻ chú ý nghe
- Luật chơi: Đội nào có tín hiệu trước sẽ có quyền
hát bài hát đó
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
- Kết thúc chương trình cho cả lớp hát lại bài hát
truyền thống của chương trình: Đường em đi
V. Hoạt động góc
Khám phá khoa học: Đong nước, gấp máy bay
- Trẻ biết đong nước vào chai và khám phá về nước
- Biết sử dụng kỹ năng gấp đối xứng để gấp máy bay
Phân vai: Người phi công giỏi, bán vé tàu.
Xây dựng: Sân bay, nhà ga
Toán: Đếm phân loại phương tiện giao thông theo 1 – 2 dấu hiệu
VI. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
QUAN SÁT PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT BẰNG ĐỒ CHƠI.
Trò chơi: Lộn cầu vồng
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động của PTGT đường sắt
- Hứng thú tham gia trò chơi, đoàn kết khi tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Đoàn tàu đồ chơi về các phương tiện giao thông đường sắt
3. Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động có mục đích: Quan sát phương tiện
giao thông đường sắt bằng đồ chơi
- Cô dẫn trẻ ra ngoài sân giới thiệu về nội dung
hoạt động
- Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông mà trẻ biết.
- Mời trẻ hát vận động bài: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Trẻ ra sân
- Trẻ kể
- Trẻ hát
194
- Bài hát nói về phương tiện gì?
- Cho trẻ quan sát đoàn tàu bằng đồ chơi
- Đây là phương tiện gì?
- Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì?
- Đoàn tàu có đặc điểm gì?
- Cấu tạo như thế nào?
- Tàu hỏa dùng để làm gì? Và hoạt động ở đâu?
- Chạy bằng nhiên liệu gì?
- Giáo dục trẻ bảo vệ các phương tiện giao thông
và chấp hành luật khi tham gia giao thông
*Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho
*Chơi tự do
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
- Quan sát, nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích
VII. Vệ sinh
- Thực hành đánh răng, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tập cho trẻ chải tóc khi ngủ dậy.
VIII. Ăn trưa – ăn phụ
- Trò chuyện về các món ăn mà bé yêu thích
- Rèn cho trẻ kỹ năng ngồi ăn đúng tư thế, ăn không làm rơi vãi cơm, ăn
từ tốn, không nói to trong khi ăn.
XI. Ngủ trưa
- Rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế
- Không gây ảnh hưởng các bạn khi mình chưa ngủ.
- Ngủ nhanh.
X. Hoạt động chiều
* Cắt dán thuyền buồm
- Cho trẻ quan sát tranh cắt dán thuyền buồm và nêu nhận xét
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm kéo và cắt, dán
- Cô làm mẫu cho trẻ xem
- Cho trẻ nhắc lại cách cắt, dán
- Cho trẻ thực hiện cô quan sát đọng viên khuyến khích trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Giáo duc trẻ giữ gìn sản phẩm của mình của bạn
- Chơi tự do
- Vệ sinh - Bình cờ
- Trò chuyện với phụ huynh về các loại bệnh thường mắc phải và cách
phòng tránh, vệ sinh đầu tóc gọn gàng.
- Trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong
ngày :
195
2. Những thay đổi cần thiết
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013
I. Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đối với phụ huynh về một số cách phòng bệnh cho trẻ theo mùa.
II. Trò chuyện.
- Xem tranh về các phương tiện giao thông trò chuyện về phương tiện mà
bố mẹ đưa trẻ đến trường
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
III. Thể dục sáng.
- Trẻ thực hiện thành thạo, nhịp nhàng các động tác.
IV. Hoạt động có chủ đích
Phát triển ngôn ngữ
TRUYỆN: QUA ĐƯỜNG
1. Mục đích – yêu cầu.
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện , tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện .
- Nắm được trình tự câu chuyện, nhớ tên nhân vật
b. Kỹ năng:
- Kỹ năng chú ý lắng nghe, quan sát.
- Kỹ năng ghi nhớ, suy luận để trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ.
c. Thái độ:
- Qua câu chuyện trẻ biết sang đường đúng luật giao thông theo tín hiệu
đèn.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng:
- Giáo án điện tử, máy vi tính có các slide hình ảnh minh họa nội dung
câu truyện
- Slide nội dung câu chuyện.
- 2 bộ tranh nội dung câu chuyện.
- 2 bảng nỉ cho trẻ dán tranh lên.
3. Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
196
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ”
- Vừa rồi các con hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến điều gì?
- Gặp đèn đỏ thì các con phải như thế nào?
- Có đèn màu gì thì được đi?
- Khi qua đường các con nhớ phải đi như
thế nào?
Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ khi
qua đường chẳng chịu nhìn các tín hiệu đèn
màu, không biết điều gì sẽ xảy ra với hai
chị em thỏ đây? Bây giờ cô sẽ kể cho các
con nghe câu chuyện đó nhé.
* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm:
Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ
xem side trên màn hình.
- Cô nói nội dung câu truyện: Kể về 2 chị
em thỏ vì không chú ý đèn tín hiệu nên
xuýt nữa đã bị tai nạn giao thông đấy.
* Đàm thoại trích dẫn, giải thích từ khó:
- Vào một buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai
chị em thỏ trắng và thỏ nâu xin phép mẹ đi
chơi
- Thế mẹ đã dặn hai chị em thỏ như thế
nào?
- Thỏ Nâu đã nói gì với em?
- Thỏ Trắng cũng đã nói gì với chị Thỏ
Nâu?
- Thế rồi hai chị em đã làm gì?
=> giải thích từ khó: “chạy ào”.
- Các con có biết “chạy ào” có nghĩa là gì
không?
- Cô chốt lại: “chạy ào” có nghĩa là chạy rất
nhanh, chạy mà không nhìn trước nhìn sau
gì cả.
- Khi hai chị em thỏ chạy ào sang đường
như vậy thì chuyện gì đã xảy ra?
- Trẻ hát và vận động theo bài hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe cô dẫn dắt kể
chuyện.
- Trẻ nghe cô kể chuyện,
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.
- Cười ríu rít
- Dặn đi đường cẩn thận.
- “Em xem kìa, trên cành cây có
một con chim xinh đang nhảy
nhót bắt sâu đấy!
- Chị ơi, bên kia đường có vườn
hoa đẹp quá, chị em mình sang
xem đi!”.
- Thỏ Trắng kéo chị Thỏ Nâu
chạy ào sang đường, chẳng chú ý
gì cả.
- Thế là một loạt xe phanh gấp lại
kit…kit… nghe rợn cả người”
197
- Bác gấu lái xe tải đã nói gì với hai chị em
thỏ?
- Ai đã dắt 2 chị em thỏ sang đường?
- Chú cảnh sát đã nói gì với hai chị em thỏ?
- Từ bài học đấy 2 chị em thỏ trắng đã như
thế nào?
( Sau mỗi câu hỏi đàm thoại cô trích dẫn,
giảng giải làm rõ ý)
- Thế khi đi qua đường các con cần đi với
ai?
- Đèn gì thì được đi? Đèn gì thì dừng lại?
=> Giáo dục trẻ: Khi các con đi qua đường
thì phải có người lớn dắt đi, và các con phải
nhớ nhìn các biển tín hiệu đèn màu trước
khi qua. Đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh
mới được qua.
- Cho trẻ hát vận động bài: Em đi qua ngã
tư đường phố
- Kể lại chuyện lần 3
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố:
- Cho trẻ chơi : “ Chọn tranh đúng nội dung
câu chuyện ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách
chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem 1 số tranh đã
chuẩn bị. Cô dẫn truyện và trẻ sẽ lên chọn
tranh phù hợp với nội dung chuyện gắn lên
bảng.
- Cho trẻ chơi.
- Giáo dục trẻ đi qua đường theo đúng luật
lệ giao thông.
- Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ
đang bật mà lại dám chạy sang
đường à
- Chú cảnh sát giao thông
- Khi nào đèn đỏ tắt, đèn xanh bật
lên các cháu mới được qua đường
- Luôn nhớ lời khuyên của chú
cảnh sát
- Trẻ giải thích theo ý của trẻ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát vận động
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên
trò chơi, luật chơi và cách chơi.
- Trẻ biết chọn và gắn tranh đúng
với nội dung câu chuyện.
- Trẻ tham gia chơi hứng thú.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
V. Hoạt động góc
Phân vai: Người phi công giỏi, bán vé tàu.
- Trẻ thể hiện tốt hành động của người lái máy bay và người bán vế tàu
- Biết phối hợp với các bạn chơi trong khi chơi
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
Xây dựng: Sân bay, nhà ga
Toán: Đếm phân loại phương tiện giao thông theo 1 – 2 dấu hiệu
Khám phá khoa học: Đong nước, gấp máy bay
VI. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
TÌM HIỂU VỀ NƠI ĐẾN VÀ ĐI CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG, ĐƯỜNG SẮT
198
Trò chơi: Thuyền về bến.
1. Yêu cầu
- Trẻ biết nơi đến và đi của một số phương tiện giao thông đường bộ,
đường sắt.
- Hứng thú tham gia trò chơi, đoàn kết khi tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ đường ray, sân bay, bầu trời, sân ga
- Vẽ 2 vòng tròn to trên sân, cờ đủ cho trẻ.
3. Tiến hành
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động có mục đích: Tìm hiểu về nơi đến và
đi của các loại phương tiện giao thông đường sắt,
đường hàng không.
- Cô dẫn trẻ ra ngoài sân giới thiệu về nội dung
hoạt động
- Cô đọc câu đố về tàu hỏa
- Nơi đi của tàu hỏa là ở đâu?
- Cho trẻ xem tranh đường ray
- Nơi đến tàu tàu hỏa được gọi là gì?
- Cho trẻ quan sát tranh sân ga
- Cô khái quát lại về nơi đi và đến của tàu hỏa
- Tương tự cho trẻ tìm hiểu về nơi đi và đến của
máy bay.
- Giáo dục trẻ không thò tay, thò đầu ra ngoài khi
ngồi trên tàu xe.
*Trò chơi: Thuyền về bến
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
*Chơi tự do
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
-Trẻ ra sân
- Trẻ đoán
- Đường ray
- Quan sát
- Sân ga
- Quan sát
- Trẻ trả lời
- Trò chuyện cùng cô
- Nghe
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích
VII. Vệ sinh
- Thực đánh răng, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tập cho trẻ thay quần áo trước và sau khi ngủ.
VIII. Ăn trưa – ăn phụ
- Rèn các hành vi văn minh, lịch sự trong ăn uống: không nói to, cười đùa
trong khi ăn, không đưa nhiều cơm và thức ăn vào một lúc, nhai kỹ, ăn từ tốn.
IX. Ngủ trưa
- Rèn cho trẻ thói quen ngủ nhanh.
- Rèn trẻ cách xếp chăn, gối để đúng nơi quy định
X. Hoạt động chiều
* Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Cô là người dẫn chương trình
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn hát, múa, vận động các bài hát trong chủ đề
- Chơi tự do.
- Vệ sinh - Bình phiếu bé ngoan
199
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :
2. Những thay đổi cần thiết
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
200