Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.56 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Quá trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa
không phải là quá trình chứng minh sôi động trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau. Những xu thế phát triển đi lên là phù hợp với xu thế khách quan hợp
với quy luật lịch sử. Chủ nghĩa xã hội khoa học tự do dân chủ nhân đạo mà
nhân dân ta mà loài ngời tiến bộ đang vơn tới luôn đại diện cho những giá trị
tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích cho ngời lao động. Chủ nghĩa xã hội là
ngời đề xớng lực lợng tiên phong chống chiến tranh vì hoà bình độc lập dân
tộc. Dân chủ và tiến bộ xã hội. Nó xây dựng hình thành kiến trúc xã hội cao
hơn chủ nghĩa t bản đãvà đang đạt đợc. Nó vì sự nghiệp cao cả giải phóng
con ngời, vì sự phát triển tự do và toàn diện của con ngời, vì sự tiến bộ chung
của loài ngời.
Việc giải quyết vấn đề kinh tế xã hội mang tính toàn cầu nh: Cạn kiệt
tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng, khủng hoảng kinh tế, bùng nổ dân
số, phân biệt chủng tộc và quan hệ sắc tộc đòi hỏi phải có giải pháp tổng hợp
có lợi cho tất cả mọi ngời, mọi quốc gia. Điều đó thực hiện đợc là nhờ đờng
lối xã hội chủ nghĩa, chứ không phải nền kinh tế thị trờng tự do t bản chủ
nghĩa.
Đối với nớc ta mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ với cách
mạng xã hội chủ nghĩa là cơ sở cho việc lựa chọn con đờng chủ nghĩa xã hội.
Mục tiêu của con đờng chủ nghĩa xã hội là hoà bình, độc lập dân tộc, tự do
dân chủ, chống áp bức, bóc lột, bình đẳng, phồn thịnh và văn minh. Tuy
nhiên để đi lên chủ nghĩa xã hội đất nớc ta phải đi qua con đờng quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần là quá trình hợp quy luật chuyền nền sản xuất nhỏ từng
bớc lên nền sản xuất lớn phát triển theo định hớng chủ nghĩa xã hội. Đại hội
VII của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định nớc ta có các thành phần kinh
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


tế sau: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t
bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc.
Đối với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của nớc ta, kinh tế Nhà nớc
giữ vai trò chủ đạo, có vị trí chi phối nền kinh tế, có tác dụng điều tiết thị tr-
ờng và giá cả ở mức một mức độ nhất định. Kinh tế tập thể trong nông nghiệp
đã chuyển sang thực hiện rộng rãi cơ chế khoán, hộ gia đình xã viên và đơn
vị kinh tế tự chủ, đợc giao quyền sử dụng ruộng đất, bớc đầu giải phóng sức
sản xuất, khai thác tiềm năng lao động và vốn của nhân dân, kinh tế t bản
Nhà nớc thành phần kinh tế mà chủ thể của nó là nhà t bản Nhà nớc cùng góp
vốn để sản xuất kinh doanh. Đây là hình thức kinh tế trung gian, quá độ
thích hợp để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc ta. Còn hai thành
phần kinh tế là kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân đợc gọi chung là
kinh tế t nhân sẽ đợc phân tích kỹ hơn ở phần sau của tỉêu luận.
Kết cấu tiểu luận: Tiểu luận đợc chia làm ba phần:
Phần I: Cơ sở khách quan tồn tại thành phần kinh tế t nhân trong
thời kỳ quá độ.
Phần II: Thực trạng của kinh tế t nhân ở nớc ta.
Phần III: Phơng hớng đổi mới kinh tế chính sách thúc đẩy kinh tế
t nhân ở nớc ta.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Cơ sở khách quan tồn tại thành phần kinh tế
t nhân ở nớc ta.
Đặc điểm bao trùm, xuyên suốt, phản ánh thực chất và nội dung chủ
yếu của sự phát triển kinh tế nền kinh tế quá độ. Sở dĩ nền kinh tế trong thời
kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế vì:
Thứ nhất, khi phân biệt sản xuất hàng hoá giản đơn và sản xuất hàng
hoá t bản chủ nghĩa, kết luận về phơng pháp luận là khi giai cấp vô sản giành
đợc chính quyền cần có thái độ khác nhau với loại t hữu của hai loại hình sản
xuất trên.

Đối với t hữu t bản chủ nghĩa: thái độ đối sử bằng quốc hữu hoá. Nh-
ng bản thân quá trình quốc hữu hoá có nhiều hình thức và giai đoạn hoặc
bằng tịch thu, hoặc bằng hình thức chuộc loại và phải thực hiện tiến hành
từng bớc một, hoặc bằng sự liên kết của Nhà nớc với các cơ sở kinh tế t bản
Nhà nớc. Vì thế trong một thời gian dài vẫn còn tồn tại thành phần kinh tế t
bản t nhân.
Đối với t bản nhỏ của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ thì chỉ có
thông qua con đờng hợp tác hoá. Để tiến hành hợp tác hoá theo quy luật và
nguyên tắc cần phải có thời gian. Do đó trong thời kỳ quá độ còn thành phần
kinh tế cá thể của nông dân và thợ chủ công, tiểu thơng là một tất yếu.
Thứ hai, các thành phần kinh tế t nhân do lịch sử để lại, trong thời kỳ
quá độ, cần phải đợc phát triển để sản xuất và đời sống không bịmất mát,
gián đoạn, nó phù hợp với lợi ích ngời lao động; và có vai trò quan trọng
trong việc xác lập và phát triển hệ thống kinh tế mới.
II/ thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở nớc
ta
1- Sự phát triển về số lợng của kinh tế cơ bản t nhân ở nớc ta.
Trớc những năm 1980, ở nớc ta kinh tế t nhân không đợc khuyến khích
phát triển và là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa theo kiểu mệnh lênh hành
chính. Trong thời gian này, nền kinh tế nứơc ta chỉ có hai hình thức kinh tế
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính là: kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ
yếu dới dạng phụ thuộc vào kinh tế tập thể, hoặc kinh tế nhà nớc hay công ty
hợp doanh.
Kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986),
kinh tế t nhân đã đợc hồi sinh trở lại và mở rộng quy mô, phạm vihoạt động
khá nhanh chóng. Năm 1990 mới có khoảng 800.000 cơ sở kinh tế cá thể,
tiểu chủ, thì đến năm 1992 - sau một năm thực hiện nghị định số 221/HĐBT,
đã có 1.498.600 hộ cá thể, tiểu chủ đăng kí kinh doanh. Hai năm sau, năm

1994, đã lên tới 1.533.100 cơ sở; năm 1996 có 2.215.000 cơ sở, tăng thêm
164.900 cơ sở (so với năm 1995). Bình quân giai đoạn 1990-1996 mỗi năm
tnăg 533.775 cơ sở, và tốc độ tăng hàng năm hơn 20%. Cùng với kinh tế cá
thể, tiểu chủ, các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công
ty cổ phần là 414 doanh nghiệp thì đến năm 1992 là 5.198 doanh nghiệp
(tăng 1,119%); tơng tự các năm 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, là: 6.808
doanh nghiệp (tăng 31% ), 10.880 doanh nghiệp (tăng 24%), 25.002 doanh
nghiệp (tăng 32%) và năm 1998 đã tăng lên đến 26.021 doanh nghiệp (tăng
4%), gấp 62 lần so với số doanh nghiệp năm 1994. Tính bình quân giai đoạn
1991 - 1998, mỗi năm tăng thêm, mỗi năm tăng thêm 3.2.52. doanh nghiệp,
tức là khoảng 32% và gấp 1.5. lần mức tăng của các cơ sở kinh tế cá thể, tiểu
chủ trong cùng thời gian.
Nhìn chung, các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân
tăng nhanh về số lợng trong giai đoạn 1992 - 1994, có nguyên nhân sâu xa là
sự khuyến khích của các chính sách vĩ mô, đặc biệt là Luật doanh nghiệp t
nhân và luật Công ty; còn sự suy giảm về số lợng doanh nghiệp trong giai
đoạn 1997 - 1998 là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, sự phát triển chậm lại của
nền kinh tế nớc ta nói chung và những yếu kém của bản thân các doanh
nghiệp, cùng với những hạn chế của chính sách, giải pháp vĩ mô cha theo kịp
với tình hình.
2. Thực trạng của khu vực kinh tế kinh doanh
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
a. Những kết quả đã đạt đợc
Khơi dậy và phát huy tiềm năng của bộ phận dân c tham gia vào công
cuộc phát triển đất nớc, thúc đẩy tăng cờng kinh tế, tạo việc làm. Kinh tế cá
thể, tiểu chủ tuy quy mô nhỏ nhng với số lợng cơ sở sản xuất kinh doanh lớn
nên đã động viên đợc nhiều nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh từ 14.000 tỷ
đồng năm 1992 đã tăng lên 26.500 tỷ đồng vào năm 1996, chiếm tới 8,5%

tổng vốn đầu t sản xuất kinh doanh của toàn xã hội. Các doanh nghiệp t bản
t nhân đã huy động đợc lợng vốn vào kinh doanh là 20.665 tỷ đồng (tính đến
hết năm 1996), bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1991 - 1996 tăng thêm
3.940 tỷ đồng, chiếm khoảng 5% tổng số vốn đầu t trong xã hội và 6.9% vốn
kinh doanh của các ngành. Tính đến thời điểm năm 1996 khu vực kinh tế t
nhân đã huy động đợc tổng số vốn lên đến 47.155 tỷ đồng, chiếm tới 15%
tổng số vốn đầu t phát triển của toàn xã hội.
- Tạo việc làm, tuyển dụng lao động xã hội. Các doanh nghiệp thuộc
khu vực kinh tế t nhân là lực lợng tham gia tích cực và có hiệu quả đối với
vấn đề giải quyết việc làm. Tính đến năm 1996 đã giải quyết việc làm cho
4.700 742 lao động, chiếm gần 70% lực lợng lao động xã hội trong khu vực
sản xuất phi nông nghiệp. Xét về góc độ giải quyết việc làm thì đây là khu
vực có tỷ lệ thu hút lao động trên vốn đầu t cao nhất trong nền kinh tế, cụ thể
là: Kinh tế cá thể thu hút 165 lao động 1 tỷ đồng vốn: Doanh nghiệp t bản t
nhân thu hút 20 lao động 1 tỷ đồng vốn. Trong khi doanh nghiệp Nhà nớc chỉ
thu hút đợc 11.5 lao động/ 1 tỷ đồng vốn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài thu hút đợc 1,7 lao động/ 1 tỷ đồng vốn. Tóm lại, tổng số lao động
thuộc khu vực kinh tế t nhân chiếm 90,1% tổng số lao động toàn xã hội (khu
vực Nhà nớc chỉ giải quyết việc làm cho khoảng 90% và khu vực có vốn đầu
t nớc ngoài là 0,67% lao động xã hội). Đây thực sự là khu vực kinh tế có vai
trò quan trọng trong việc tạo việc làm cho lao động xã hội cả hiện tại và
trong tơng lai.
- Đóng vai trò quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trởng kinh tế:
Bên cạnh mục tiêu cơ bản là huy động tiềm năng về vốn và giải quyết việc
5

×