Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.88 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8

A lời mở đầu
Từ thực tế nớc ta đang là một nớc có nền kinh tế phát triển, quy mô sản
xuất nhỏ, tích luỹ kém , năng xuất lao động thấp, sự tụt hậu về kinh tế so với thế
giới ngày càng xaa hơn. Mmuốn khắc phục các nguy cơ này, trớc hết chúng ta
phải có chiến lợc tăng trởng và phát triển kinh tế về cơ bản đúng từ đầu đó là
công nghiệp hoá( CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nớc . Cchúng ta đã thấy đợc
tính tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH đất nớc. Các tất yếu ấy đợc mọi ngời dẽ
dàng chấp nhận thấy song dựa vào để đảo bảo đúng thực hiện nó có hiệu quả,
không trả giá đắt thì thật là khó. Sự thành công của quá trình CNH, HĐH đòi
hỏi ngoài môi trờng chính trị ổn định thì phải có các nguồn lực cần thiết nh:
Vốn, tài nguyên con ngời, vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực nớc
ngoài . Trong đó yếu tố con ng ời là yếu tố quyết định sự thành công của sự
nghiệp CNH,HĐH. Dới đây là một vài khía cạnh về nguồn nhân lực trong quá
trình CNH-HĐH ở nớc ta hiện nayày.
Trong khuôân khổ bài viết nhỏ này, em xin đa ra một nội dung nhỏ đó là:
Nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam một số nội dung bao gồm :
A- Lời mởi đầu .
B- Giải quyết vấn đề .
Phần I Cơ sở lý luận của đề tài .
I- Vai trò của con ngời trong sự vận động phát triển của đời sống xã hội .

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8

2 Lực lợng sản xuất và vai trò của con ngời trong lực lợng sản xuất .
II. Tính tất yếu của việc phải có con ngời trong quá trình CôNG NGHIệP HOá,
HIệN đạI-HĐH đất nớc .


1. Nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại đất n-
ớc .
2. Thực trạng về nguồn nhân lực nớc ta hiện nay .

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8

3 yêu cầucủa con ngời để phục vụ cho CNH-
HĐH đất nớc.
Phần II Các giải pháp .
C- Kết luận.
Xung quanh vấn đề về nguồn nhân lực trong
sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta có rất nhiều nội dung
đặt ra mà trong bài viết này em cha đề cập hết.
Do hạn chế về thời gian vàkhả năng bản thân
đang là sinh viên, Bài viết khó tránh khỏi thiếu
sót. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo và các bạn sinh viên và những ngời
quan tâm để nâng cao tầm hiểu biết và phát triển
vấn đề một cách hoàn thiện hơn.
Hà Nội 6/1998
Sinh viên:

Website: Email : Tel : 0918.775.368
TiÓu luËn triÕt häc NguyÔn Ngäc TuÊn - ch8


Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8


B- Giải quyếtNội dung vấn đề .
I. Vai trò của con ngời trong sự vận động và phát triển
của sản xuất xã hội.
I- sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với xã hội .
Sản xuất vật chất là quá trình lao động có mục đích của con ngời. Con
ngời sử dụng các công cụ và phơng tiện lao động thích hợp để tác động vào tự
nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên tai ra của cải vật chất cần thiết
nhằm thoả mãn các nhu cầu của bản thân ngời lao động và xã hội .
Sản xuất vật chất là điều kiện trớc tiên là đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội. Các Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra quy luật phát triển
của lịch sử loài ngời đó là: Trớc hết con ngời cần phải ăn uống, mặc ở. Trớc khi
có thể lo đến chính trị, nhà nớc, pháp luật, đạo đức, khoa học tôn giáo đều
hình thành và biến đổi gắn liền với các cơ sở kinh tế và sản xuất nhất định. Khi
sản xuất phát triển cách thức sản xuất con ngời thay đổi, năng xuất lao động
tăng mức sống đợc nâng cao thì các mối quan hệ về mọi mặt của đời sống xã
hội cũng thay đổi theo.
Sản xuất vật chất là cxơ sở đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình
phân hoá và hoàn thiện các chức năng cuả con ngời, sản xuất vật chất môi trờng

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8

tự nhiên, điều kiện tự nhiên xã hội đòi hỏi con ngời thể lực , trí tuệ và nhân
cách con ngời phải phát triển thích ứng với nó .
yYêu cầu khách quan của sự phát triển sản xuất làm cho khoa học kỹ
thuật và điều kiện sinh hoạt xã hội ngày càng phát triển và hoàn thiện.
Với ý nghĩa đó sản xuất vật chất là cơ sở động lực của mọi quá trình tiến
bộ xã hội 2. Lực lợng sản xuất là nói quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc
hình thành trong quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất gồm có t liệu sản xuất và
ngời lao động.

Trong đó ngời lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lợng sản
xuất xã hội, t liệu lao động dù có tinh xảo, hiện đại, đối tợng lao động có phong
phú đa dạng đến đâu chăng nữa nhng nếu thiếu con ngời lao động thì sẽ không
phát huy đợc tác dụng tích cực của nó bởi vì ngời lao động không chỉ là sản
phẩm của quá trình sản xuất bằng tri thức và kinh nghiệm của mình con ngời
mới biết cách sử dụng sáng tạo công cụ sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho
xã hội.
Tích cực sáng tạo chủ động của con ngời bao giờ cũng là động lực trực
tiếp thúc đẩy tốc độ qui mô, hiệu quả của mọi nền sản xuất, thiếu nó sản xuất sẽ
mất đi sinh khí .
Lịch sử chứng minh rằng do phát triển của lực lợng sản xuất loài ngời đã
bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã hội dẫn
đến sự ra đời lối tiếp nhau của các nền kinh tế xã hội .
Do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá thô sơ, trình độ hiểu biết hạn hẹp,
để duy trì sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên con ngời phải lao động

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8

theo cộng đồng do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất công xã nguyên thuỷ.
Công cụ kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá lực lợng sản xuất phát triển
giá trị thặng d xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất t hữu
đầu tiên ra đời. Sau đó do sự cỡng bức tàn bạo trực tiếp của chủ nô đối với nô lệ
đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt, giữa họ quan hệ sản xuất phong kiến thay thế
quan hệ chiếm hữu nô lệ.
Vào giai đoạn cuối của xã hội phong kiến ở Tây âu quan hệ sản xuất
phong kiến chật hẹp đã không chứa đựng đợc nội dung mới của lực lợng sản
xuất. Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong
kiến. Trong lòng nền sản xuất t bản lực lợng sản xuất phát triển cùng với sự
phân công lao động xã hội và tính chất xã hội hoá của công cụ sản xuất đã hình

thành lao động chung của ngời công nhân có tri thức và trình độ chuyên môn
hoá cao. Sự lớn mạnh nay của lực lợng sản xuất đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt
với chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa. Theo C. Mác do có đợc những lực l-
ợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi các quan hệ sản xuất của mình đồng thời
thúc đẩy phát triển.
II Tính tất yếu của việc đòi hỏi phải có con ngời trong qúa
trình CNH HĐH.
Nh trên đã nói tính tất yếu của sự nghiệp CNH- HĐH đợc mọi ngời
dễ dàng nhận thấy song dựa vào đâu để thực hiện nó có hiệu quả thì thật khó,
đây là một váấn đề đặt ra cho các cấp, các nghành tìm ra phơng án giải quyết.
Trong nnghị quyết hội nghị lần thứ t ban chấp hành trung ơng Đảng khóa
VII khẳảng định: Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thành công hay

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8

không, đất nớc Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng
đồng thếê giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào con ngời
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng .
Con ngời có vai trò vị trí không có gì thay thế đợc trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang thực hiện với nhng thành công ban
đầu đòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận thức một cách sâu sắc những giá gtrịiảtịh
lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngời. Để đẩy nhanh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở
một nớc lạc hậu nh chúng ta không thể xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu
sắc. . Nghị quyết của Đảng đã khảng định: Nâng cao dân trí bồi dỡng nhân tài
và phát huy nguồn nhân lực tổ chức lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố
quyết định sự thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Với bối cảnh nớc ta hiện nay, với bối cảnh quốc tế đơng thời để phát triển
và phát huy bồi dỡng nhân tố con ngời Đồng chí Tổng bí th Đỗ Muời nhất

thuết phải từng bớc hiện đại hoáđất nớc và đời sống xã hội của chúng ta chỉ có
thể tăng cờng nguồn lực con ngời tri hiện đại hoá nghành giáo dục, văn hóa, văn
nghệ gắn liền với pháthuy và thừa kế những truyền thống và bản sắc của dân
tộc
Văn kiện hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành trung ơng khoá VIII:

Để thực hiện mục tiêu, chiến lợc mà Đại hội VIII đề ra cần khai thác và sử
dụng hợp lý nhiều nguồn lực trong đó có nguồn lực con ngời là quý báu nhất
có vai trò quyết định đặc biệt đối với nớc ta khi nguồn lực tài chính và vật chất

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học Nguyễn Ngọc Tuấn - ch8

còn hạn hẹp, đợc đào tạo, bồi dỡng phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn
với một nền khoa học công nghệ hiện đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ tạo
nguồn nhân lực cho đất nớc đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ
Nh vậy vấn đề nguồn lực con ngời đã đợc cụ thể hoá trảtong các chính
sách, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc và đã đợc xếp lên hàng đầu trong các chính
sách và biện pháp thực hiện. Sở dĩ nh vậy là vì con ngời có vai trò và vị trí vô
cùng quan trọng không có gì có thể thay thế đợc trong tình hình phát triển lịch
sử của nhân loại bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện
nay cũng vậy:
1. Vai trò của con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Để thấy đợc vai trò của con ngời ta đặt nó trong quan hệ so sánh với các
nguồn lực khác ở mức độ chi phối của nó đến sự thành công hay thất bại của
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong tình hình hiện nay khi cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ lao
động trí tuệ ngày càng gia tăng và trở thành xu thế phổ biến của nhân loại khi
công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoálực lợng sản xuất thì vai trò quyết định của

con ngời thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất các nguồn lực khác tự nó chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng, chúng
chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi đợc kết hợp với nguồn lực con
ngời, bởi lẽ con ngời là nguồn lực duy nhất biết t duy có trí tuệ và ý chí, biết
gắn các nguồn lực và ý chí, biết gắn các nguồn lực thành sức mạnh tổng hợp
cùng tác động vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá.

×