Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chứng cứ trong hoạt động thanh tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.93 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần mở đầu
Thực hiện chỉ thị số 29/ 2003/CT-TTg ngày 23/12/2003 của Thủ tớng
Chính phủ về việc chấn chỉnh quản lý đầu t và xây dựng bằng nguồn vốn Nhà
nớc, trong đó có yêu cầu sớm thành lập thanh tra sở tại Sở kế hoạch và đầu t.
Bộ kế hoạch và đầu t đã có văn bản hớng dẫn tổ chức và hoạt động thanh tra
sở kế hoạch và đầu t. Với nhiệm vụ mới và tổ chức mới hình thành nhng đợc
sự giúp đỡ của nhà trờng đã tổ chức lớp bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra cho
ngành kế hoạch và đầu t. Sau thời gian học tập ở nhà trờng tôi nhận thức sâu
sắc là trong bất kỳ hoạt động quản lý nào để đảm bảo hiệu quả và đạt đợc
mục tiêu đề ra nhất thiết phải tiến hành công tác điều tra thanh tra phải coi
trọng vị trí thanh tra, thanh tra trong quản lý Nhà nớc thể hiện trong luật
thanh tra năm 2004 có ghi: "Hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện
và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở trong cơ chế
quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền, các biện pháp khắc phục; pháp huy nhân tố tích cực góp phần nâng
cao hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nớc, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân".
Để thực hiện đợc mục đích thanh tra nh luật đã ghi, đòi hỏi mỗi cán bộ
thanh tra ngoài các yêu cầu khác thì yêu cầu phải giỏi nghiệp vụ thanh tra.
Qua học tập các nghiệp vụ thanh tra, tôi nhận thấy chứng cứ trong hoạt động
thanh tra là rất quan trọng. Trong thanh tra, điều này đợc thể hiện qua sắc
lệnh số 64SL ngày 23/11/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký thành lập ban thanh
tra đặc biệt. Ngay trong các văn bản pháp luật đầu tiên về công tác thanh tra
thì việc điều tra tang vật thu thập chứng cứ đã đợc coi là biện pháp cơ bản
của nghiệp vụ thanh tra, chứng cứ tang vật là cơ sở vật chất quan trọng trong
các quyết định thanh tra.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trên cơ sở nhận thức về chứng cứ trong hoạt động thanh tra, tôi chọn
đề tài này làm tiểu luận thu hoạch sau khoá học bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra.


2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung
Chứng cứ trong hoạt động thanh tra
I. Khái niệm sự hình thành, tính chất của chứng cứ
1. Khái niệm
Để giải quyết một cuộc thanh tra, xét giải quyết khiếu nại, tố cáo, cơ
quan thanh tra phải thu thập đầy đủ chứng cứ , các tình tiết liên quan để phục
vụ cho công tác thanh tra nhằm giải quyết chính xác, khách quan vụ việc cụ
thể. Quá trình thu thập chứng cứ là các tình tiết có liên quan thực chất là quá
trình tái tạo lại quá khứ, các sự kiện, số liệu, tài liệu, chứng từ. Quá trình diễn
biến đã xảy ra và đảm bảo đầy đủ ba thuộc tính đợc thừa nhận thì đợc coi là
chứng cứ.
Nh vậy chứng cứ trong hoạt động thanh tra là những gì có thật, có liên
quan đến hoạt động thanh tra đợc các thành viên đoàn thanh tra dùng làm
căn cứ để xác định có hay không có hành vi vi phạm, ngời thực hiện hành vi
vi phạm cũng nh các tình tiết khác cần thiết cho việc kết luận thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo.
2. Cơ sở lý luận
Chứng cứ trong hoạt động thanh tra là một vấn đề vừa có tính lý luận
vừa có tính thực tiễn. Chứng cứ đã đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực,
nghiên cứu theo những góc độ khác nhau. Trong Nhà nớc xã hội chủ nghĩa:
Với bản chất Nhà nớc là của dân do dân, vì dân pháp chế thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân, nông dân, các tầng lớp trí thức. Vì vậy Nhà nớc đã quy
định những vấn đề cơ bản về thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng
cứ trong hệ thống pháp luật.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cơ sở lý luận về chứng cứ trong hệ thống pháp luật của Nhà nớc ta dựa
trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Con ngời có khả năng nhận thức

đợc mọi hiện tợng và mọi sự vật nh vậy dù ngời có hành vi vi phạm có sử
dụng những thủ đoạn tinh vi đến đâu cũng không che dấu đợc.
Các Mác đã nói: "con ngừơi là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội".
Do vậy, trong quá trình tham gia vào các quan hệ xã hội, thực hiện giao tiếp
hay hành vi, con ngời bao giờ cũng để lại dấu vết nhất định trong thế giới
khách quan. Dấu vết đó đợc chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Những dấu vết mà ngời bị hại, ngời làm chứng có thể biết đ-
ợc qua những giác quan của mình nh: trông, nghe thấy
Nhóm 2: Những vật chứng, tài liệu chứng minh hành vi vi phạm và tội
phạm nh: Dấu vân tay hoặc để lại trên các tài liệu.
Những dấu vết mà ngời có hành vi vi phạm và tội phạm để lại trong
thế giới khách quan là sự phản ánh những mặt riêng lẻ của sự việc phạm tội.
Các cơ quan bảo vệ pháp luật dựa vào những dấu vết, tài liệu thực tế đó có
thể phác thảo đợc sự kiện vi phạm và phạm tội.
Trong hoạt động thanh tra cho ta thấy khi có hành vi vi phạm pháp luật
xảy ra, ta có thể trực tiếp biết hoặc cha biết khi cha tiến hành thanh tra, xong
trong quá trình thanh tra, bằng việc gặp gỡ đối tợng qua chứng từ, báo cáo
ta xác định đợc diễn biến sự việc , hành vi, ngời vi phạm, mức độ vi phạm.
các thanh tra viên căn cứ vào các sự kiện tài liệu thực tế đó để t duy đúng
đắn, làm chứng lý bảo vệ cho các kết luận, kiến nghị và các quyết định xử lý
của mình.
Tóm lại, cơ sở lý luận chứng cứ trong hoạt động thanh tra là lý luận
nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng tức là xuất phát từ sự thừa nhận
khả năng con ngời nhận thức đợc thế giới khách quan.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Các thuộc tính của chứng cứ
a. Tính khách quan
Chứng cứ đợc dùng làm căn cứ để chứng minh cho sự nhận định, kết
luận, kiến nghị phải là những sự kiện tài liệu có thật, phù hợp diễn biến của

sự việc. Những sự kiện tài liệu này tồn tại độc lập với ý thức của con ngời,
không thể là tài liệu bị bóp méo, tởng tợng suy diễn phỏng đoán theo chủ
quan.
b. Tính liên quan
Là mối liên hệ khách quan cơ bản của chứng cứ với sự kiện cần chứng
minh. Chỉ có những sự kiện tài liệu có liên quan đến nội dung cần thanh tra
mới đợc sử dụng làm chứng cứ. Trờng hợp cha xác định đợc mối liên quan
giữa sự kiện tài liệu thu đợc có quan hệ với nội dung vụ việc thì không đợc
phép sử dụng. Tính liên quan là tính không thể thiếu đợc của chứng cứ.
c. Tính hợp pháp
Tính hợp pháp của chứng cứ thể hiện ở chỗ chứng cứ phải đợc rút ra từ
những phơng tiện chứng minh và đợc thu thập, kiểm tra, đánh giá theo quy
định của pháp luật.
Nội dung chứng cứ phải đợc thu thập theo đúng quy định của pháp luật
mới có giá trị pháp lý.
Khi nghiên cứu chứng cứ cần xem nguồn của chứng cứ đợc thu thập
bằng biện pháp nào. Nếu biện pháp thu thập chứng cứ đúng thì chứng cứ mới
có giá trị chứng minh.
Để bảo đảm tính hợp pháp, chứng cứ thu thập phải đợc củng cố bằng
biên bản. Tất cả các công việc đợc thực hiện trong thanh tra đều phải đợc ghi
chép đầy đủ về nội dung thể thức văn bản.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Để đợc coi là một chứng cứ bắt buộc chứng cứ phải có đầy đủ ba thuộc
tính trên. Một trong ba thuộc tính của chứng cứ không đảm bảo sẽ làm ảnh
hởng đến giá trị của chứng cứ.
Khi xem xét các thuộc tính của chứng cứ ta cần chú ý:
- Nếu chứng cứ không đợc ghi lại hay phản ảnh lại từ một nguồn nào
đó hoặc có nguồn nhng ta không phát hiện đợc thì không thể có chứng cứ.
- Nếu những sự kiện, tài liệu nào đó đợc thu thập hợp pháp nhng

không khách quan thì cũng không thể là chứng cứ.
4. Đối tợng chứng minh
a. Khái niệm
Là tổng hợp tất cả những vấn đề cần phải đợc xác định làm rõ để giải
quyết đúng đắn một vụ việc phù hợp với nội dung cần thanh tra.
b. Sự cần thiết phải xác minh đối tợng chứng minh.
Xác định đối tợng chứng minh là sự cần thiết bắt buộc để nhận thức đ-
ợc chính xác nội dung vụ việc trong thanh tra. Xác định đối tợng chứng
minh, hay nói khác là cần phải xác định những sự kiện đó là:
- Có hành vi vi phạm xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những
tình tiết khác của hành vi vi phạm.
- Ai là ngời thực hiện hành vi vi phạm, có lỗi hay không có lỗi, do cố
ý hay vô ý, mục đích hoặc động cơ vi phạm.
- Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm của đối tợng và
những ngời có liên quan. Những đặc điểm về nhân thân của họ.
- Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra, bện pháp xử
lý.
6

×