Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tình hình và kết quả công tác quan hệ quốc tế của ngành giáo dục và đào tạo trong 10 năm đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.29 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sau diễn văn khai mạc của đồng chí Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
với những đánh giá tổng quan và định hớng chiến lợc cho công tác QHQT của
ngành ta và bản báo cáo này, chúng tôi muốn mời các đồng chí đại diện các
bộ, ban, ngành Trung ơng, các đồng chí lãnh đạo Bộ GD - ĐT và các đồng chí
lãnh đạo các cơ sở tham gia chỉ đạo thảo luận và đóng góp thêm nhiều ý kiến,
kinh nghiệm cho công tác này.
I. Tình hình và kết quả công tác quan hệ quốc tế
của ngành giáo dục và đào tạo trong 10 năm đổi mới
1.1. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam trong 10 năm qua
Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc "Đổi mới" nhằm
chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng nhiều
thành phần có sự quản lý của Nhà nớc. Tình hình thế giới lúc đó biến đổi rất
phức tạp và có ảnh hởng trực tiếp đến cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói
chung, đến sự nghiệp GD - ĐT nói riêng. Giữa lúc các Hiệp định hợp tác văn
hoá và khoa học kỹ thuật 1986 - 1990 giữa Việt Nam và các XHCN sắp kết
thúc và theo thông lệ các bên tham gia đang chuẩn bị các văn kiện cho Hiệp
định hợp tác văn hoá và khoa học kỹ thuật 1991 - 1995 thì tát cả đã phải đình
lại do Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ. Cũng từ đó công tác
QHQT của ngành ta chuyển sang một giai đoạn mới với những thời cơ và
thách thức mời đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức và phơng pháp hoạt động
mới. Trong 10 năm qua, công tác QHQT trong GD - ĐT găp j những khó khăn
và thuận lợi cơ bản sau đây:
Khó khăn
Trong những năm 1986 - 1990, mỗi năm ta gửi đợc 4.400 lu học sinh
(LHS), trong đó có 2.400 LHS đại học, sau đại học và hơn 2.000 LHS trung
học chuyên ng hiệp và dạy nghề đi Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu. Do
những ảnh hởng thay đổi ở Liên Xô và các nớc Đông Âu cùng với chính sách
cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam, đến năm 1991 còn 913 LHS và sau
đó chỉ còn khoảng 5% của những năm hng thịnh. Nhân dây cũng xin nêu vài
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


con số thống kê đáng nhớ: tính đến đầu năm 1990, các nớc thuộc Liên Xô cũ
và các nớc XHCN cũng đã đào tạo cho Việt Nam 6.500 Phó tiến sĩ, 283 Tiến
sĩ, 34.000 sinh viên ĐH và 72.000 công nhân học nghề. Thật là những con số
to lớn ghi nhận công lao và tình cảm quý báu của Nhà nớc và nhân dân các nớc
anh em đã giúp chung ta trong những năm tháng khó khăn mọi bề và chúng ta
mãi mãi không quên điều đó!
Cũng chính trong giai đoạn này, do chính sách cấm vận kinh tế của Mỹ
đối với Việt Nam, sự trợ giúp của các nớc, các tổ chức quốc tế rất hạn chế.
Chúng ta chỉ nhận đợc các nguồn tài trợ nhỏ nhoi từ các tổ chức phí chính phủ
của Thụy Điển, Hà Lan, Pháp, Đức, úc, Mỹ, Canađa,
- Ta cha có đủ vốn đối ứng để hợp tác quốc tế các cơ sở cha có một
nguồn vốn riêng để hoạt động mà thơng đợc trích một phần rất nhỏ từ kinh phí
sự nghiệp vốn đã rất hạn hẹp. Mặc dầu theo Nghị định 20/CP Nhà nớc đã đồng
ý cấp vốn đối ứng, nhng cho đến nay trong số 90 dự án của ngành chỉ có vài dự
án đợc thực hiện theo Nghị định này.
- Ta cha chuẩn bị và đào tạo kịp những cán bộ có trình độ chuyên môn
và ngoại ngữ giỏi để làm QHQT trong tình hình quốc tế thay đổi đột ngột và
nhiều đối tác mới xuất hiện. Cách thức quan hệ và hợp tác với các nớc trong
khu vực ASEAN, Đông á, Tây Âu và Bắc Mỹ khác trớc rất nhiều. Xu hớng
quốc tế đang chuyển từ viện trợ nhân đạo sang viện trợ phát triển đòi hỏi các
nớc đang chậm phát triển, trong đó có Việt Nam, phải tăng cờng nội lực tối đa,
mới có thể đủ sức đón nhận những cơ hội mới. Vài những năm đầu của thập kỷ
90, do thiếu kinh nghiệm làmm việc với các đối tác mới, nên thủ tục đoàn ra,
đoàn vào, tiếp nhận các dự án, tài liệu và thông tin khoa học từ nớc ngoài và
việc tiếp xúc trao đổi giữa các nhà khoa học Việt Nam và đồng nghiệp quốc tế
còn chậm chạp. Một số cán bộ làm QHQT không đợc đào tạo cơ bản và đồng
bộ: ngời am hiểu ngành thì có thể không khá ngoại ngữ và ngợc lại ngời giỏi
ngoại ngữ lại cha am hiểu yêu cầu đặc trng của ngành.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Trong tình hình quốc tế mới ta cha kịp xây dựng đợc một cơ chế và bộ

máy hữu hiệu để điều hành và quản lý công tác QHQT của ngành, từ việc đào
tạo và sử dụng cán bộ một cách hợp lý cho đến việc phân cấp quả lý công tác
QHQT một cách rõ ràng từ Bộ đến các cơ sở. Mặc dầu từ tháng 3 năm 1994,
Bộ trởng GD - ĐT đã có oquy định việc quản lý công tác QHQT trong toàn
ngành, nhng trên thực tế còn có chồng chéo. Do đó có những việc nhiều đơn vị
đều làm, nhng lại có việc bỏ ngỏ không ai làm.
Thuận lợi
- Thành công của công tác công cuộc đổi mới đất nớc trong 10 năm qua
và đờng lối đối ngoại rộng mở của Đảng và Nhà nớc ta là yếu tố thuận lợi đầu
tiên cho sự phát triển QHQT trong GD - ĐT. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
lần VII (1991) đã gửi ra toàn thế giới bản thông giệp ngoại giao" Việt Nam
"thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phơng hoá, đa
dạng hoá với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng
đồng thế giới, phấn đầu vì hoà bình, độc lập và phát triển". Chính vì thế, một
trong 5 thành tựu nổi bật của 10 năm đổi mới vừa qua của Việt Nam là "phát
triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây cấm vận, tham gia tích
cực vào đời sống cộng đồng quốc tế". Tính đến này, CHXNCN Việt Nam đã
có quan hệ ngoại giao với 167 nớc trên tổng số 225 nớc trên thế giới, trong đó
có đầy đủ 5 nớc thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Nhvậy, Việt Nam
đã "phủ sóng ngoại giao" suốt từ Bắc tới Nam, từ Đông sang Tây.
- Sự chỉ đạo sát sao và ủng hộ tích cực của các cơ quan Đảng và Chính
phủ, từ Trung ơng đến địa phơng, cho công tác QHQT trong giáo dục và đào
tạo là một thuận lợi cơ bản cho công tác này.
- Một sự chỉ đạo sát sao và ủng hộ tích cực của các cơ quan Đảng và
Chính phủ, từ Trung ơng đến địa phơng, cho công tác QHQT trong giáo dục và
đào là một thuận lợi cơ bản cho công tác này.
- Một số sự kiện quốc tế quan trọng xảy ra trong thời gian vừa qua đã
tạo sinh khí mới cho công tác QHQT của ngành ta khởi sắc và phát triển. Trớc
hết phải kể đến ba sự kiện lớn đã xảy ra đối với nền ngoại giao Việt Nam, đó
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

là: Việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ (12/7/1995), Việt
Nam trở thành viên đầy đủ của ASEAN (29/7/1995) và Ký hiệp định khung về
hợp tác với EU (17/7/1995). Nh vậy có thể nói rằng, tháng 7/1995 là tháng rất
đặc biệt đối với nền ngoại giao Việt Nam. Gần đây, Hội nghị Bộ trởng đại học
và nghiên cứu khoa học các nớc Pháp ngữ (CONFEMER) (22- 24/10/1997) và
hội nghị thợng đỉnh các nớc có sử dụng tiếng Pháp (14-16/11/1997) đã đợc tổ
chức thành công ở Việt Nam càng góp phần nâng cao vị thế quốc tế của nớc ta.
- Trong 10 năm qua, Chính phủ và các Bộ đã gần 20 văn bản pháp quy
mới nhằm từng bớc cải tiến và nâng cao hiệu quả QHQT của cả nớc. Đó là các
Nghị định về công tác đoàn ra, đoàn vào (184/CP, 1989; 12/CP ; 24/CP ,1995)
về việc tiếp nhận ODA (20/CP, 1995 và 87/CP, 1997) và tổ chức hội nghị, hội
thảo (231/CT, 1992). Đặc biệt ngày 11/11/1997 vừa qua, thủ tớng Chính phủ
đã ra quyết định số 957/QĐ- TTg, đơn giản hoá đi rất nhiều thủ tục xuất cảnh
đối với ngời Việt Nam.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng rất cố gắng để từng bớc thể chế hoá các
hoạt động hợp tác quốc tế của ngành, nhằm cùng với các cơ sở nâng cao hiệu
quả HTQT và tránh đợc sai sót không đáng có. Đáng lu ý là 3/1994, Bộ trởng
Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định số 1523/GDĐT để ban hành quy chế
quản lý đoàn ra, đoàn vào của ngành hớng dẫn tổ chức hội nghị, hội thảo và
triển khai các dự án quốc tế. Các đồng chí lãnh đạo Bộ cũng đã có những bài
viết, cuốn sách giới thiệu với các bạn quốc tế về Giáo dục và đào tạo, nhờ sự
hỗ trợ của Nhà Xuất bản Giáo dục và các đơn vị liên quan, Vụ Quan hệ quốc tế
đã xuất bản bốn tài liệu để cung cấp các thông tin cần thiết cho các đối tợng
quốc tế (Education in Vietnam, 1991; Education in Vietnam: Situation, issues,
policies", 1993; Vietnam Education and training Diretory" 1995) và hỗ trợ các
cơ sở trong QHQT (Hớng dẫn về QHQT trong Giáo dục và Đào tạo" 1996).
- Sự năng động, sáng tạo trong QHQT của các Sở Giáo dục Đào tạo, các
trờng ĐH, CĐ, THCN - DN, các Vụ, Viện và của các giáo s , các nhà khoa
học có uy tín quốc gia và quốc tế cao, của cán bộ giảng dạy, các bộ quản lý,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cán bộ làm công tác QHQT là cơ sở rất quan trọng bảo đảm thành công và
hiệu quả của công tác này.
1.2. Những kết quả chính của công tác quan hệ quốc tế Ngành Giáo
dục và đào tạo trong10 năm đổi mới:
Tính đến hết năm 1997, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã có quan
hệ và hợp tác chính thức với 69 nớc, 19 tổ chức quốc tế và 70 tổ chức phi chính
phủ. Có thể nói rằng, trong số các thành tựu của GD - ĐT qua 10 năm đổi mới
cổ phần đóng góp quan trọng của mang QHQT. Nó đã góp phần khắc phục
các khó khăn về nguồn lực của ngành, đồng thời cũng tạo điều kiện để GD -
ĐT Việt Nam vơn lên theo kịp và hội nhập với giáo dục khu vực và thế giới.
Cũng thông qua QHQT ta có thể giới thiệu với bạn bè, đồng nghiệp các nớc
những thành tích nổi bật của GD - ĐT nớc nhà để làm tăng thêm uy tín của
CHXHCN Việt Nam trên trờng quốc tế. Trên các diễn đàn quốc tế quan trọng,
các đại diện u tú của nền giáo dục. Việt Nam (từ các g iáo s, nhà giáo xuất sắc,
các nhà khoa học có uy tín cao, các cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm cho đến
các em học sinh đạt huy chơng vàng tại các cuộc thi Olypic quốc tế về toán, tin
học, vật lý...) đã có tiếng nói làm rạng rỡ thêm khuôn mặt Việt Nam.
Cũng một phần nhờ HTQT mà trong mấy chục năm qua ta đã xây dựng
đợc các hớng đào tạo, NNKH và triển khai ứng dụng mạnh để phục vụ đắc lực
sự nghiệp đổi mới và CNH - HĐH đất nớc. Đó là một số mũi nhọn trong khoa
học cơ bản, khoa học xã hội, nhân văn, kinh tế, nông lâm, điện tử- viễn thông,
vật liệu mới, tự động hoá, y - dợc môi trờng Cần phải nói rằng, ngay trong
những tháng khi ta gặp muôn vàn khó khăn, thử thách, cũng nh hiện nay, một
mặt tiếp nhận hỗ trợ quốc tế, một mặt khác ta luôn thực hiện tốt nghĩa vụ quốc
tế của mình, ví dụ dới hình thức gửi chuyên gia giáo dục và ở một mức độ nhất
định có viện trợ không hoàn lại.
Gửi LHS đi đào tạo nớc ngoài
Nh phần trên đã nói, do những thay đổi to lớn ở Liên Xô cũ và các nớc
XHCN cũ ở Đông Âu, số lợng LHS Việt Nam đợc cử đi học tập ở ngoài nớc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(theo học bổng đợc thoả thuận giữa Chính phủ Việt Nam với các nớc) giảm
nhiều ở các năm 1990 - 1992 và từ 1993 bắt đầu tăng lên, nhng cha thể nào
bằng con số LHS trong những năm trớc 1990. Cũng do chủ trơng của chúng ta,
u tiên gửi nhiều Nghiên cứu sinh SĐH hơn là sinh viên ĐH, nên cũng từ 1993
đến nay số LHS SĐH tăng nhanh hơn LHS ĐH. Xin nêu các số liệu thống kê
sau đây về NCS đi học nớc ngoài.
Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Đại học 847 783 973 751 606 43 73 140 150 150 155
Sau ĐH 1200 1215 1099 388 307 545 631 870 848 932 999
Tổng số 2047 1998 2072 1139 913 588 704 1010 998 1082 1154

Nh vậy, trong 10 năm từ 1987 đến 1998 ta đã cử 13.700 LHS đi học nớc
ngoài và phân bố theo khu vực địa lý nh sau: Liên Xô - Đông Âu 53,29%, Tây
Bắc Âu 30,6%, úc - New Zealand 6,8%, Châu á 6,7%. Mỹ - Canada 0,9%,
Châu Phi - Mỹ Latin 0,32%. Gần đây LHS của ta chủ yếu đợc gửi đi học tập ở
những nớc sau đây: úc, Pháp, Nga, Đức, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan (AIT),
ấn Độ, Mỹ...
Có thể nói bằng viện trợ không hoàn lại, úc là nớc đã và đang cung
cấp cho Việt Nam nhiều học bổng dài hạn nhất: từ 150 đến 200 suất/ năm,
trong đờt 1/3 đến 1/2 cho sinh viên đại học (4 năm) và từ 1/2 đến 2/3 cho đào
tạo SĐH (2 năm). Từ năm học 1997 - 1998, theo đề nghị của ta, phía Bạn đã
dành 20 học bổng (trong tổng số 150) cho mảng dạy nghề và tỷ lệ này sẽ dần
dần đợc tăng lên trong các năm tới. Bạn đã dùng một phần ba số viện trợ
không hoàn lại hàng năm của mình để duy trì số học bổng này vì rất coi trọng
vấn đề đào tạo nguồn lực cho Việt Nam. So với các nớc khác thì úc là nớc
phối hợp khá tốt với ta trong cả quá trình thông báo học bổng, tuyển chọn và
đào tạo LHS, có chú ý các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, nhằm phục vụ
có hiệu quả cho chiến lợc phát triển GD- ĐT, khoa học, công nghệ, kinh tế, xã
hội của Việt Nam.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Sau úc phải kể đến Pháp là nớc nhận nhiều LHS Việt Nam. Mặc dù con
số LHS đi học ở Pháp cao, nhng loại ngắn hạn và học tiếng Pháp chiếm phần
nhiều và cách thức tuyển chọn của Pháp khác, qua nhiều bộ, nhiều ngành,
nhiều địa phơng cho nên Bộ GD - ĐT cũng không biết hết quản lý đợc hết số
LHS đi học nớc này. Theo thống kê của bạn, từ năm 1990 đến 1997, Pháp cung
cấp gần 3.000 học bổng ngắn và dài hạn, riêng hai năm vừa qua, có khoảng
1.000 ngời đi học tập tại tại Pháp. Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ ta thì từ
năm 1991 đến 1996, chỉ có 30 LHS và ĐH và 47LHS SĐH đi học tập dài hạn
Pháp và trung bình mỗi năm có khoảng 70 thực tập sinh tiếng pháp với thời
hạn từ 3 đến 9 tháng.
Gần đây, một hình thức du học mới du học tự túc hoặc bán tự túc, bắt
đầu hình thành và phát triển. Theo thống kê cha đầy đủ, trong 5 năm vừa qua
có khoảng 5.500 LHS du học tự túc làm thủ tục từ các trung tâm qua bộ GD -
ĐT. Số đi theo các con đờng khác ở các bộ, ngành, các địa phơng khác ta
không đợc báo cáo và do đó không nắm đợc. Du học tự túc là một hình thức du
học đáng khuyến khích theo chủ trơng xã hội hoá giáo dục mà nhiều nớc đều
áp dụng. Tuy nhiên, từ chủ trơng đúng, chúng ta phải quản lý chặt chẽ đảm
bảo chất lợng cho loại hình du học mới này. Để làm việc đó, Bộ GD - ĐT đã
soạn thảo và sẽ sớm ban hành bản quy chế về mở các văn phòng t vấn du học
tự túc.
"Du học tại chỗ" cũng là một hình thức đào tạo mới nhiều triển vọng,
liên kết giữa các trờng, các viện của ta và các đối tác nớc ngoài, tiến hành đào
tạo toàn thời gian hoặc bán thời gian tại Việt Nam (sandwich) chủ yếu là đào
tạo ở bậc SHĐ, các thầy giáo Việt Nam và nớc ngoài phối hợp với nhau trong
giảng dạy. Hình thức đào tạo này đang đợc triển khai tại AIT - CV, trờng
ĐHKTQD Hà Nội: CFVG, Dự án SIDA của Thuỵ Điển, ĐHQG Hà Nội; với
úc, Mỹ; trờng ĐHBK Hà Nội; với Sigapore, ITIMS; trờng ĐH kỹ thuật, với
úc và ĐHNL: với Pháp; trờng ĐHKT TP. HCM chơng trình Fulright, ĐHQT
TP HCM, Trung tâm đào tạo SEAMEO (tổ chức Bộ trởng Giáo dục các nớc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

khu vực Đông Nam á) Trung tâm đào tạo SEAMEO (tổ chức Bộ trởng Giáo
dục các nớc khu vực Đông Nam á) tại TP Hồ Chí Minh và một số cơ sở
khác.
Tiếp nhận các dự án quốc tế.
Trong 10 năm vừa qua, cùng với ngân sách Nhà nớc dành cho giáo dục
và sự đóng góp của cộng đồng thông qua xã hội giáo dục, các dự án quốc tế đã
hỗ trợ một phần cho ngành chúng ta, từ Trung ơng đến địa phơng, từ cơ sở vật
chất đến quy trình đào tạo, từ giáo dục mầm non đến SĐH. Theo thống kê sơ
bộ, trong vòng 10 năm qua, ngành ta đã tiếp nhận 86 dự án quốc tế lớn nhỏ. Có
điều cần phải chú ý là nếu là đến 80 - 90 % ngân sách giáo dục (NSGD) phải
dùng để trang trải lơng, học bổng và xây dựng cơ bản, thì phần lớn tiền từ các
dự án quốc tế lại có thể dùng để đào tạo chuyên gia, mua sắm trang thiết bị
hiện đại, hoá chất và để cải tiến chơng trình, giáo trình, sách giáo khoa
Tính đa dạng của các dự án quốc tế mà chúng ta nhận đợc thể hiện ở
nhiều khía cạnh: các nhà tài trợ có thể là các nớc, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ; các mục tiêu rất đa dạng, phong phú và trị giá dự án cũng
rất khác nhau: có dự án hàng chục triệu USD khéo dài 3 - 4 năm, có dự án chỉ
vài chục ngàn USD nhng lại giải quyết những vấn đề thiết thực và cụ thể cho
ngành. Nói chung 86 dự án quốc tế trong 10 năm qua đã hỗ trợ Bộ ta thực hiện
các mục tiêu quan trọng sau đây:
- Góp phần nghiên cứu tổng thể và hoạch định chiến lợc GD - ĐT Việt
Nam, ví dụ: Báo cáo của dự án VIE/89/022 (1990 - 1992) do UNDP và
UNESCO tài trợ là một tài liệu quan trọng cung cấp số liệu thống kê và t vấn
chiến lợc quan trọng cho các chuyên gia giáo dục Việt Nam và quốc tế trong
những năm qua.
- Góp phần tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài liệu, thông tin
khoa học cho các cơ sở.
- Góp phần nâng cao chất lợng GD - ĐT bằng nhiều hình thức nâng cao
trình độ chuyên môn cho CBGD và NCKH, cán bộ quản lý, nâng cao chất lợng

×