Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và phương pháp hạ giá thành tại công ty cơ khí Duyên Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.25 KB, 61 trang )

phần mở đầu
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp về hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ chỉ tiêu này là chỉ tiêu của chất lợng biểu hiện
bằng tiền những chi phí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đồng
thời nó là chỉ tiêu phản ánh chỉ tiêu của mọi hoạt động về tổ chức quản lý của
doanh nghiệp, trình độ sử dụng trang thiết bị, trình độ sủ dụng lao động, sử
dụng vốn... của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từng loại sản phẩm sản xuất.
Nếu nh khối lợng sản phẩm biểu hiện kết quả sản xuất về mặt lợng thì giá thành
sản xuất sản phẩm biểu hiện chất lợng của công tác quản lý, trình độ sử dụng và
vận hành các nguồn lực của một doanh nghiệp - đó là hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Giá thành sản phẩm giữ chức năng thông tin và kiểm tra chi phí giúp cho
nhà quản lý để đa ra những quyết định đúng đắn kịp thời và phù hợp. Có thể nói
giá thành là tấm gơng phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý
và trình độ kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đang thực hiện trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Duới tác động của các quy luật kinh tế thì vấn đề phấn đấu hạ thấp giá
thành sản phẩm là vấn đề có tính quy luật trong quá trình phát triển nền sản
xuất hàng hoá, dựa vào những việc ứng dụng những thành tựu khoa học vào
trong sản xuất, dựa vào trình độ quản lý sản xuất kinh doanh ngày càng nâng
cao. Hạ thấp giá thành là biện pháp chủ yếu cơ bản để không những nâng cao
lợi nhuận của công ty mà còn tăng nguồn vốn tích luỹ cho doanh nnghiệp, từ đó
mở rộng quy mô cho sản xuất để nâng cao đời sống vật chất cho nguời lao
động. Nó càng có ý nghĩa quyết định khi thi trờng ngày càng thay đổi, mức độ
cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Khi các biện pháp làm tăng lợi nhuận bằng cách
tăng khối lợng bán hay tăng giá bán là vô cùng khó khăn và rất ít khả thi, không
muốn nói đến đôi khi chạy theo sự tăng trởng qui mô làm việc đầy mạo hiểm
thì việc kiểm soát chi phí, tiết kiệm chi phí hay nói cách khác là hạ thấp giá
thành sản phẩm đợc xem nh là con đờng duy nhất để nâng cao hiệu qủa sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính vì vậy giá thành sản phẩm có ý nghĩa
rất quan trong. Từ đó cần phải thờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý
giá thành, hớng hoạt động của doanh nghiệp theo kế hoạch đã thiết kế sẵn, cũng


nh có thể khắc phục nhanh chóng những tình huống, nhân tố gấy bất lợi. Nh vậy
việc phân tích giá thành là cơ sở để doanh nghiệp đề ra biện phấp hữu hiệu
nhằm hạ thấp giá thành.
Tài liệu phân tích giá thành là cơ sở để đa ra những dự đoán chính xác
khoa học giá thành ở kỳ sau. Việc tính đủ, đúng, chính xác chi phí bỏ ra sẽ giúp
cho nhà quản trị doanh nghiệp xác định kết quả, hình dung đợc bức tranh hiện
trạng về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà mình
đang vận hành.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác giá thành sản phẩm cũng nh
những ảnh hởng và vai trò của công tác giá thành trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nên qua thời gian thực tập tại công ty em đã chọn đề tài "Phân tích tình
hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá
thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên
Hải" làm đồ án tốt nghiệp cho mình. Tuy bản thân đã rất cố gắng trong việc áp
dụng kiến thức đợc học, tìm hiểu tình hình thực tế của công ty để thu hoạch kết
quả bằng đồ án tốt nghiệp này, nhng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu
sót nhất định. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo để đồ án đợc
hoàn chỉnh hơn.
Nội dung chính bao gồm: - Phần mở đầu
- Phần nội dung chính:
Chơng I: Cơ sở lý thuyết của đề tài
Chơng II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm GT250
của doanh nghiệp
Chơng III: Một số giải pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm GT250 ở doanh
nghiệp
- Phần kết luận
Chơng I: Cơ sở lý thuyết của đề tài
Phần 1: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong công ty.
I. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí đợc định nghĩa theo nhiều phơng diện khác nhau. Chi phí có thể
hiểu một cách trìu tợng là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và
lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,
hoặch chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Những nhận thức có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi
phí nhng tất cả đều thể hiện một vấn đề chung: Chi phí là những phí tổn tài
nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh với mục đích sản xuất kinh doanh.
Đây chính là bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
Nh vậy có thể đa khái miệm chi phí sản xuất là: Chi phí sản xuất là biểu
hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà
doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong
một thời kỳ nhất định.
Đối với doanh nghiệp thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu vì mỗi đồng
chi phí bỏ ra đều có ảnh hởng đến lợi nhuận. Vì vậy vấn đề quan trọng đợc đặt
ra cho các nhà quản trị kinh doanh là phải kiểm soát các chi phí của doanh
nghiệp.
Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng sử của từng loại chi phí là
chìa khoá của việc đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức
điều hành hoạt động kinh doanh của các nhà quản trị.
II. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
2.1 Phân loại chi phí theo 5 khoản mục
Căn cứ để phân loại dựa vào địa điểm phát sinh chi phí (tức là chi phí ở
phân xởng nào hay chi phí chung cho doanh nghiệp) và nơi chịu chi phí mà ng-
ời ta chia tất cả các loại chi phí thành 5 nhóm gọi là khoản mục. Các khoản mục
bao gồm:
2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là chi phí phát sinh để mua sắm các đối tợng lao động cần thiết cho hoạt

động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ xem xét, có thể xác định đợc một cách
rõ ràng tách biệt cho từng loại sản phẩm. Trong quản lý chi phí, chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp thờng đợc định mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận
diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất.
2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dây chuyền sản
xuất, tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ. Khả năng và kỹ năng của lao động
trực tiếp sẽ ảnh hởng đến số lợng và chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ cung
cấp. Bao gồm tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT
và các chi phí kèm theo. Cũng nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân
công trực tiếp có thể xác định rõ ràng, cụ thể và tách biệt cho từng sản phẩm. vì
vạy tronng quản lý chi phí, chi phí nhân công trực tiếp đợc định mức theo từng
loại sản phẩm hay dịch vụ cung cấp.
2.1.3 Chi phí sản xuất chung của phân xởng
Chi phí sản xuất chung có thể định nghĩa một cách đơn giản là những chi
phí phát sinh ở phân xởng, bao gồm các chi phí nhiên liệu, năng lợng dùng
trong sản xuất, chi phí lơng và các khoản kèm theo của cán bộ quản lý trực tiếp,
chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân x-
ởng, phát sinh tại các bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung có 4 đặc điểm
sau:
Gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau.
Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung đều có tính chất gián
tiếp với từng đơn vị sản phẩm nên không thể tính thẳng vào sản phẩm hay dịch
vụ phục vụ.
Cơ cấu chi phí sản xuất chung bao gồm cả biến phí, định phí, chi phí hỗn
hợp, trong đó định phí chiếm tỷ trọng cao nhất.
Do nhiều bộ phận khác nhau quản lý và rất khó kiểm soát, chi phí sản xuất
chung đợc tính vào sản phẩm cùng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, nhng do đặc trng là không thể tính thẳng vào sản phẩm nên
chúng sẽ đợc tính vào sản phẩm thông qua việc phân bổ theo công thức:

bổ phan thức utiê làm
chon dược vịdon Tổng
tính ướcchungxuất nsảphí chi Tổng

chungxuất nsảphí chi
bổ phan giá Don
=
2.1.4 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng còn gọi là chi phí lu thông, là những khoản chi phí đảm
bảo cho việc thực hiện chiến lợc và chính sách bán hàng của doanh nghiệp.
Gồm những khoản chi phí nh: tiếp thị, marketinh, lơng nhân viên bán hàng, tiền
hoa hồng, khấu hao tài sản cố định trong bán hàng, các yếu tố mua ngoài có
liên quan... loại chi phí sản xuất này xuất hiện ở tất cả các loại hình doanh
nghiệp.
2.1.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí này bao gồm toàn bộ các chi phí chi ra cho việc tổ chức và quảm
lý sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp. Các khoản chi phí này không thể
xếp vào chi phí sản xuất hay chi phía lu thông. Chi phí này gồm những khoản
nh: chi phí lơng cán bộ quản lý và lơng nhân viên văn phòng, chi phí văn phòng
phẩm, khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý, các yếu tố mua ngoài có
liên quan... tất cả các doanh nghiệp đều có yếu tố chi phí này.
2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo 5 yếu tố.
Dựa vào nội dung kinh tế của chi phí, tức là chi phí vào việc gì mà ngời ta
phân loại toàn bộ chi phí ra thành 5 nhóm, gội là các yếu tố, các yếu tố bao
gồm:
2.2.1 Chi phí nguuyên vật liệu
Là toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tợng lao động vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét.
2.2.2 Chi phí nhân công
Là chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanh nghiệp sử dụng

trong thời kỳ xem xét, bao gồm lơng và các khoản kèm theo lơng.
2.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định
Là khoản mục chi phí có liên quan đén khoản mục khấu hao tài sản cố
định của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét. Khoản này đợc khấu trừ theo thu
nhập của doanh nghiệp trớc khi tính thuế.
2.2.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm các khoản thanh toán cho các yếu tố mua ngoài mà doanh nghiệp
thực hiện nh: chi phí nhiên liệu, năng lợng, thuê ngoài, sửa chữa, kiểm toán v.v..
2.2.5 Chi phí bằng tiền
Gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp, các chi phí hoạt động tài chính, hoạt
động bất thờng.
Cách phân loại này dùng để lập các dự toán kế hoạch cung ứng vật t nhằm
đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại tất cả các khâu trong quá trình
sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện đúng tiến độ.
2.3 Phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định căn cứ vào
mối quan hệ với sự tăng giảm sản lợng.
Chi phí biến đổi là những chi phí có tăng giảm cùng tỷ lệ với sự tăng giảm
số lợng sản phẩm, nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp.
Chi phí cố định là chi phí khi tăng hay giảm sản lợng thì tổng chi phí trong
kỳ khônng thay đổi theo. Ví dụ nh tiền thuê cửa hàng, chi phí khấu hao tài sản
cố định v.v...
Những chi phí hoàn toàn cố định khi tăng giảm sản lợng rất ít. Có nhiều
khoản chi phí mà khi tăng giảm sản lợng thì mức chi cả năm không thay đổi
hoặc có thay đổi, hoặc có tăng giảm thi tỷ lệ tăng, giảm thấp hơn nhiều. Ngời ta
gọi đó là những chi phí tơng đối cố định nh: tiền lơng nhân viên bộ máy quản lý
doanh nghiệp, tiền điện, tiền điện thoại, công tác phí v.v.. những chi phí này đều
năm trong khoản mục chi phí chung cho nhiều loại sản phẩm nh chi phí chung
phân xởng, chi phí quản lý, chi phí bán hàng. Vì vậy những khoản mục này
cũng đợc gọi là khoản mục chi phí cố định. Cho dù tổng chi phí cả năm có tăng

lên nhng do tốc độ tăng có chậm hơn tốc độ tăng sản lơng, dẫn đến mức giảm
chi phí trên một đơn vị sản phẩm.
2.4 Phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Căn cứ vào phơng pháp đa chi phí vào giá thành sản phẩm, ngời ta chia chi
phí ra thành hai loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Chi phí trực tiếp là những chi phí chi cho sản phẩm nào thì tính thẳng vào
giá thành sản phẩm đó. Các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi
phí nhân công trực tiếp chính là những chi phí trực tiếp cho sản phẩm và đợc
tính thẳng vào sản phẩm.
Chi phí gián tiếp là những chi phí chung cho quản lý sản xuất, kinh doanh
nhiều loại sản phẩm vì vậy không thể tính thẳng vào giá thành sản phẩm mà
phải gián tiếp đa vào theo phơng pháp phân bổ. Trong 5 khoản mục thì có 3
khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, và chi phí chung
phân xởng là các khoản mục chi phí gián tiếp.
2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động kinh doanh.
2.5.1 Chi phí sản xuất kinh doanh
2.5.2 Chi phí hoạt động tài chính
2.5.3 Chi phí hoạt động bất thờng
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xác định đợc các trọng
điểm quản lý hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
2.6 Phân loại chi phí theo phơng pháp tổng hợp chi phí để tính giá thành
đơn vị sản phẩm.
2.6.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí phát sinh để mua sắm các đối t-
ợng lao động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ xem xét
đối tợng lao động có thể tách biệt rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm. Trong
quản lý chi phí, chi phí nguyên vật trực tiếp thờng đợc định mức theo từng loại
sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí thanh toán trực tiếp cho công nhân

trực tiếp vân hành dây chuyền sản xuất, tạo sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ
Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hởng trực tiép đến số lợng và
chất lợng sản phẩm. Bao gồm tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các
khoản trích BHYT, BHXH, và các chi phí kèm theo. Cũng giống nh chi phí
NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp có thể xác định rõ ràng, cụ thể và
tách biệt cho từng đơn vị sản phẩm nên đợc tính thẳng vào từng đơn vị sản
phẩm. Vì vậy trong quản lý chi phí , chi phí công nhân trực tiếp đợc định mức
theo từng loại sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung có thể đợc định nghĩa một cách đơn giản là những
chi phí phát sinh ở phân xởng bao gồm chi phí nhiên liệu dùng trong sản xuất,
chi phí lơng và các khoản kèm theo của cán bộ quản lý trực tiếp, chi phí dịch vụ
mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xởng phát sinh tại
các bộ phận sản xuất.
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định giá
thành công xởng của sản phẩm sản xuất.
2.7 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển.
2.7.1 Chi phí sản phẩm
Là những chi phí gắn liền với sản phẩm đợc sản xuất ra hoăch đợc mua
vào trong kỳ. Đối với hoạt động sản xuất chi phí sản xuất bao gồm: chi phí
nguyên vậ liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Đối với hoạt động thơng mại chi phí sản phẩm là giá mua và chi phí thu mua
hàng hoá trong kỳ. Chi phí sản phẩm phất sinh trong kỳ và ảnh hởng đến nhiều
kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính kết quả sản xuất kinh doanh. Đúng hơn là sự
phát sinh và khả năng bù đắp của chi phí sản phẩm trải qua nhiều kỳ sản xuất
kinh doanh khác nhau, vì vậy chi phí sản phẩm thờng gắn liền với rủi ro tiềm
tàng và sự biến động của thị trờng.
2.7.2 Chi phí thời kỳ
Là chi phí phát sinh và ảnh hởng đến lợi nhận trong một kỳ kế toán. Chi
phí thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại khá phổ

biến: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhng chi phí thời kỳ sẽ đ-
ợc tính đầy đủ trên các báo cáo thu nhập của doanh nghiệp hoạt động ở mức
nào đi chăng nữa thì chi phí thời kỳ ngay khi phát sinh đã đợc coi là phí tổn
trong kỳ.
2.8 Phân loại chi phí trong kiểm tra và ra quyết định.
2.8.1 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp là chi phí đợc tính thẳng vào đối tợng chịu chi phí nh: chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp.
Chi phí gián tiếp là những chi phí không thể tính đợc cho một số đối tợng
nào đó mà phải tiến hành phân bổ theo một tiêu thức cho phù hợp nh chi phí sản
xuất chung đợc phân bổ theo số lợng sản phẩm, số giờ lao động trực tiếp
2.8.2 Chi phí chênh lệch
Chi phí chênh lệch là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức phơng
án và mức phơng án sản xuất kinh doanh. Chi phí chêch lệch là một khái niệm
để nhận thức, so sánh chi phí khi lựa chọn và các phơng án kinh doanh.
2.8.3 Chi phí kiểm soát đợc và không kiểm soát đợc
Chi phí kiểm soát đợc là chi phí mà nhà quản trị xác định đợc chính xác
mức phát sinh của nó trong kỳ và có quyền quyết định về sự phát sinh của nó.
Chi phí không kiểm soát đợc là chi phí mà nhà quản trị không thể tự đoán
chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh của nó qua tầm kiểm
soát của các nhà quản trị.
2.8.4 Chi phí cơ hội
Là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn hành động này thay
cho hành động khác. Chi phí cơ hội là một khái niệm để bổ sung nhận thức tốt
hơn lợi ích tiềm năng, lợi ích kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp.
2.8.5 Chi phí chìm
Chi phí bỏ ra trong quá khứ không có gì thay đổi cho dù phần tài sản đại
diện cho từng chi phí này đợc sử dụng thế nào, hay không sử dụng. Dễ thấy
rằng đây là những khoản chi phí dùng vào đầu t mua sắm tài sản cố định.
Phần 2: Giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giá

thành sản phẩm
I. Khái niệm về giá thành
Trong quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ và dịch vụ,
doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợng chi phí nhất định cho các sản phẩm dịch
vụ hoàn thành. Những chi phí đó tạo lên giá trị của sản phẩm, hay về phơng
diện kinh tế thì đó là những yếu tố cấu thành lên giá thành sản phẩm.
Nh vậy giá thành sản phẩm, dịch vụ là những chi phí bằng tiền để sản xuất
hay tiêu thụ một khối lợng sản phẩm hay dịch vụ nhất định.
Giá thánh sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hay đơn vị
sản phẩm do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành, nh vậy bản thân của giá
thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào các công việc lao vụ
nhất định đã hoàn thành, do đó giá thành là thớc đo chi phí, là căn cứ , là cơ sở,
là điểm suất phát để xác định giá cả và bù đắp chi phí.
Đối tợng để tính giá thành có thể là bán thành phẩm, cụm chi tiết, chi tiết,
nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian kế toán hệ
thống số liệu về kỳ chi phí sản xuất và khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
và tiến hành tính toán giá thành cho khối lợng sản phẩm hay dịch vụ đó.
II. Phân loại giá thành
2.1 Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá.
2.1.1 Giá thành sản xuất bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn
thành. Giá thành sản xuất đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành, nhập
kho hoặc giao cho khách hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm là căn cứ để
tính giá trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán, lãi gộp ở doanh nghiệp sản xuất.
2.1.2 Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
Giá thành phân xởng là tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đây chính là giá thành phân xởng
của sản phẩm.

Giá thành công xởng bằng giá thành phân xởng cộng với chi phí quản lý
doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ bằng giá thành công xởng cộng chi phí bán hàng.
2.2 Phân loại theo cơ sở để xác định quản lý giá thành
2.2.1 Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của sản phẩm
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá thành sản phẩm bắt đầu từ
khi sản xuất hay chế tạo sản phẩm. Đây là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp.
Đây là cơ sở để so sánh phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, kế hoạch giảm
giá thành của sản phẩm đợc so sánh.
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có
thể thực hiện đợc khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí hiện
hành và chỉ tính cho một chi phí hiện hành, tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá
thành định mức là công cụ quản lý định mức của các doanh nghiệp, là thớc đo
chính xác của thớc đo sử dụng tài sản vật t lao động trong sản xuất.
Tổng giá thành sản luợng hàng hoá là toàn bộ những chi phí bỏ ra, để tiến
hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lợng hàng hoá trong kỳ.
Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá cho biết toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ và
tỷ trọng của từng loại chi phí, từ đó phân tích để hạ giá thành của sản phẩm.
2.2.2 Đối tợng tính giá thành
Là loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do doanh nghiệp sản xuất cần
phải tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Để xác định đối tợng tính giá
thành cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm
sản xuất sản phẩm. Nếu doanh nghiệp sản xuất có tính chất đơn chiếc thì đối t-
ợng tính giá thành là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Nếu doanh nghiệp sản
xuất theo phơng thức hàng loạt thì đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm
đã hoàn thành.
III. Phơng pháp tính giá thành

Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp đợc theo các đố tợng tập hợp chi phí
phân xởng, kế toán vận dụng phơng pháp tính giá thành một cách hợp lý, phù
hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và
trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Việc tính giá thành bao gồm các yếu tố sau: Chi phí nghuên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
3.1 Phơng pháp tính giá thành đơn giản
Kế toán căn cứ vào những chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo các đối t-
ợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính
giá thành sản phẩm. Phơng pháp này gọi là phơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức.

Giá thành = D đầu kỳ + Phát sinh trong kỳ D cuối kỳ
= Chi phí phát sinh trong kỳ D cuối kỳ
kỳcuối
dang dở
phẩm nsả trị Giá
-
kỳtrong
sinhphát tế thực
xuất nsảphí Chi

kỳdầu
dang dở
phẩm nsả trị Giá
kỳtrong dược
xuất nsả phẩm nsả
tế thực thành giá Tổng
+=
thành hoànphẩm nsả lượng Khối

kỳtrongxuất nsả phẩm nsả
của tế thực thành giá Tổng
thành giá tính tượng dối
của vịdon thành Giá
=
Trong trờng hợp doanh nghiệp có sản phẩm dôi d hoăc không tính đến sản
phẩm dôi d gia các kỳ thì phơng pháp này đợc gọi là phơngn pháp tổng cộng chi
phí vì giá thành sản phẩm chính là chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
3.2 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
áp dụng phơng pháp này phải xây dựng giá thành định mức đơn vị cho
từng loại sản phẩm. Khi tập hợp chi phí sản xuất phải theo từng định mức và
tính giá thành sản xuất sản phẩm theo công thức.
hoạch kế vớiso
hiệnthực do
lệch nhChê

mức dịnh
dổi thay do
lệch nhChê

mức dịnh
thành Giá

xuất nsả phẩm nsả
tế thực thành Giá
=
3.3 Phơng pháp giảm trừ sản phẩm phụ
áp dụng với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất đồng thời với việc chế
tạo sản phẩm chính thu đợc thêm sản phẩm phụ. Do đó khi tính giá thành sản
phẩm cần loại trừ chi phí đó ra khỏi chi phí sản xuất đã tập hợp đợc đối tợng

tính giá thành là sản phẩm chính và đợc tính theo công thức.
phụ phẩm nsả
chophí Chi
-
kỳcuối
dư dôi phẩm
nsả giá Trị
-
kỳtrong
sinhphát
phí Chi

kỳdầu
dư dôi phẩm
nsả giá Trị

thành giá tính
tượng dốicủa
thành giá Tổng
+=
3.4 Tính giá thành theo hệ số
áp dụng trong trờng hợp tính giá thành của sản phẩm trong nhóm sản
phẩm cùng loại, nghĩa là phải lấy một loại sản phẩm trong nhóm làm sản phẩm
chính có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các sản phẩm theo sản phẩm chuẩn
bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩm trong nhóm. Căn cứ để xác
định hệ số có thể là giá thành kế hoạch, chi phí định mức ... său khi quy đổi ra
sản phẩm chuẩn thì có thể tính giá thành thực tế của từng loại và giá thành đơn
vị sản phẩm.
dổi qui số Hệ
i loại phẩm nsảcủa

tế thực lượng nSả

i loại dổi qui
phẩm nsả lượng nSả
ì=

ì=
i loại dổi qui
phẩm nsả lượng nSả

dổi qui phẩm nsả lượng nsả Tổng
phẩm nsả của nhóm
tế thực thành giá Tổng

i phẩm nsả
của thành Giá
3.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Đợc áp dụng để tính giá thành của từng loại sản phẩm, từng đơn vị sản
phẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tế với giá thành sản xuất theo kế
hoạch của toàn bộ sản phẩm sản xuất đợc.
hoạch kếthành giá Tổng
tế thựcxuất nsả thành giá Tổng
thành giá lệ Tỷ
=

thành giá lệ Tỷ
phẩm nsả bộ toàncủa
hoạch kếthành Giá

phẩm nsả loại từngcủa

tế thực thành Giá
ì=
thành giá lệ Tỷ
phẩm nsả loạicủa
tế thực thành Giá

phẩm nsả vịdon 1của
tế thực thành Giá
ì=
IV. Các phơng pháp phân tích
4.1 Phơng pháp so sánh
Là phơng pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng
hoá có cùng một nội dung, một tính chất tơng tự.
So sánh số liệu thực hiện với số liệu định mức hay kế hoạch.
So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ hay các năm
So sánh số liệu thực hiệ với các thônh số kỹ thuật - kinh tế trung bình
hay tiên tiến.
So sánh số liệu của doanh nghiệp mình vối các doanh nghiệp tơng ứng
hoặc doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.
So sánh các thông số kinh tế - kỹ thuật của các phơng án kinh tế.
Có hai phơng pháp:
+ Phơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu kỳ phân tích (quý,
tháng, năm) và chỉ tiêu kỳ cơ sở.
+ Phơng pháp số tơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân
tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ giữa số
chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trởng.
4.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn
Là phơng pháp loại trừ, vì theo phơng pháp này muốn phân tích tính toán
ảnh hởng của các nhân tố nào đó phải loại trừ các nhân tố khác. Phơng pháp
thay thế liên hoàn là phơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lợt đợc thay thế theo

một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hởng của chúng đến
chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay
thế. Phơng pháp này đợc áp khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu , các nhân tố và
các hiện tợng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số. Phơng pháp này đợc sử
dụng để tính toán mức ảnh hởng của các nhân tố tác động cùng một chỉ tiêu đợc
phân tích .
Xác định công thức.
Trờng hợp A= a . b . c
A: chỉ tiêu cần phân tích
a, b, c là các nhân tố ảnh hởng
Sắp xếp các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích, nhân tố lợng đợc xếp
trớc rồi đến nhân tố chất lợng.
Lần lợt thay thế từng nhân tố theo trình tự xắp xếp đợc kết quả từng nhân
tố ảnh hởng.
Tổng hợp ảnh hởng của nhân tố chính là sự chênh lệch giữa số thực hiện
trừ đi số kế hoạch.
Số kế hoạch viết "0" cạnh các chỉ tiêu cần phân tích và các nhân tô ảnh h-
ởng. Số thực hiện thì viết "1".
Số kế hoạch A
0
= a
0
. b
0
. c
0
Số thực hiện A
1
= a
1

. b
1
. c
1
000111 01
cba - cba A A A
==
A là số chênh lệch giữa số thực hiện và số kế hoạch. Đây chính là đối t-
ợng cần phân tích.
Khi A
1
< A
0
thì A< 0
A
1
> A
0
thì A> 0
Theo phơng pháp liên hoàn mức độ ảnh hởng của các nhân tố xác định nh
sau:
Thay nhân tố a ta có
000001
cba - cba a
=

Thay nhân tố b ta có
001011
cba - cba b
=

Thay nhân tố c ta có
011111
cba -cba c
=
A A -A cba - cba c b a
01000111
===++
4.3 Phơng pháp liên hệ cân đối
Sử dụng rộng dãi trong phân tích tài chính, phân tích sự vận động của hàng
hoá, vật t nhiên liệu, xác định điểm hoà vốn.
4.4 Phơng pháp đồ thị
Mô tả và phân tích các hiện tợng kinh tế dới các dạng khác nhău của đồ
thị.
4.5 Phơng pháp phân tổ
Là phơng pháp thống kê đợc áp dụng rộng dãi trong phân tích kinh tế đặc
biệt là phân tích kinh tế vĩ mô.
4.6 Phơng pháp so sánh tơng quan
Là phơng pháp thống kê áp dụng để nghiên cứu các mối liên quan phi
tuyến giữa các hiệ tợng kinh tế.
4.7 Phơng pháp toán ứng dụng
Là phơng pháp quy hoạch tuyến tính, lý thuyết trò chơi, lý thuyết phục vụ
đám đông.
V. Phân tích biến động chi phí sản xuất và giá thành.
5.1 Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất
Phân tích chung này chính là xem xét sự biến động giá thành đơn vị sản
phẩm, đồng thời xem xét sự biến động và giá thành toàn bộ các loại sản phẩm
nhằm thấy khái quoát tình hình giá thành của toàn doanh nghiệp.
5.2 Phân tích biến động giá thành đơn vị
Mục đích phân tích ở bớc này là nêu lên các nhận xét bớc đầu về kết quả
thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị . Phơng pháp tính ra mức chênh lệch và tỷ

lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
hoạch kế vịdon thành Giá
hoạchkế
vịdon thành Giá

tế thực
vịdon thành giá

thành giá hoạchkế
hiệnthực lệ Tỷ

=
5.3 Phân tích chung sự biến động tổng giá thành
Xem xét sự biến động tổng giá thành sản phẩm nhằm thấy khái quát sự
biến động về giá thành.
Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp so sánh đối với giá thành toàn
bộ các loại sản phẩm. So sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế
hoạch tính theo sản lợng thực tế.

=
chỉnh diều hoạch kếthành Giá - tế thực thành Giá lệch nhchê Mức



=
chỉnh diều hoạch kếthành Giá
chỉnh diều hoạch kếthành Giá - hoạch kếthành Giá
chỉnh diều lệ Tỷ
Mục tiêu phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá chhung
tình hình biến động giá thành của toàn bộ các sản phẩm, theo từng loại sản

phẩm để ta nhận thức đợc một cánh tổng quát về khả năng tăng giảm lợi tức của
doanh nghiệp do tác động ảnh hởng cảu giá thành của từng loại sản phẩm. Đây
còn là cơ sở để định hớng và đặt vấn đề cần đi sâu nghiên cứu giá thành của sản
phẩm nào.
5.4 Phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành
Các khoản mục giá thành là các loại chi phí có liên quan đến quá trình
chế tạo san phẩm, đợc gọi là chi phí thành phẩm. Khi sản xuất hoàn thành
chúng là giá trị thành phẩm và khi thành phẩm đựơc tiêu thụ chúng trở thành
chi phí thời kỳ và là giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của kỳ kế toán.
Mục đích phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành nhăm
đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của từng khoản mục giữa
các kỳ phân tích là để làm rõ mức tiết kiêm hay vợt chi của từng khoản mục đến
giá thành sản phẩm. Quá trình phân tích ở đây chỉ tập chung vào nhng sản phẩm
có khối lợng lớn, đặc biệt là những sản phẩm có giá thành thực tế cao hơn định
mức hay kế hoạch.
5.5 Phân tích các ảnh hởng của các nhân tố đến khoản mục giá thành
Sau khi phân tích tình hình biến động các khoản mục chi phí cần đi sâu
phân tích những nguyên nhân ảnh hởng đến khoản mục chi phí trong giá thành
đơn vị để thấy rõ hơn tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm.
Các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của các khoản mục giá thành gồm
hai nhân tố: nhân tố phản ánh về lợng và nhân tố phản ánh về giá.
Nhân tố phẩn ánh về lợng: là số lợng nguyên vật liệu để sản xuất một đơn
vị sản phẩm, đơn vị đo có thể là kg, m, l v.v.. Số lợng thời gian để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm có đơn vị đo thờng là giờ công của một công nhân trực
tiếp sản xuất.
Nhân tố phản ánh về giá: nh là giá của một mét, của 1kg vật liệu, của một
giờ công v.v..
5.5.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phân tích này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ u nhợc điểm trong công tác

quản lý và sử dụng nguyên vật liêu để sản xuất sản phẩm.
Sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc mức tiêu hao
nguyên vật liệu và đơn giá của chúng.
NVLgiá onĐ
phẩm nsả vịdonmột cho
NVL haoutiê Mức

phẩm nsả vịdonmột cho
phí NVLTT Chi
ì=
Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định
mức độ ảnh hởng của mức tiêu hao và đơn giá nguyên vật liệu đến các khoản
mục chi phí.
Biến động giá = (Giá thực tế Giá định mức) x Lợng thực tế
Biến động lợng = (Lợng thực tế Lợng định mức) x Giá định mức
Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lợng
Biến động giá NVL mà âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí, vốn thu mua,
kiểm soát đợc giá NVL.
Biến động lợng NVL là chênh lệch âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí,
kiểm soát đợc lợng NVL trong sản xuất hoặc những nguyên nhân tác động đến
lợng NVL sử dụng trong sản xuất chuyển biến thuận lợi và ngợc lại.
5.5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Tuy theo tình hình trả lơng, khoản mục chi phí tiền lơng công nhân sản
xuất đợc xác định băng công thức khác nhau và do đó các nhân tố ảnh hởng đến
khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng khác nhau.Trong giá thành sản
phẩm khoản mục này cũng chiếm một tỷ lệ quan trọng. Phấn đấu giảm khoản
mục chi phí này cũng góp phần đáng kể trong việc phấn đấu hạ giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp.
Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp so sánh hay thay thế liên hoàn
xác định mức độ ảnh hởng của mức hao phí 1 giờ công cho 1 đơn vị sản phẩm

và đơn giá tiền lơng cho một giờ công.
tế thức giờ số Tổng
hoạchkế
công giờ giá onĐ
-
tế thực
công giờ giá onĐ
giá dộng Biến
ì








=
( )
mức dịnh
giá onĐ
KH giờ số Tổng - TT giờ số Tổngsuất năngdộng Biến
ì=
Tổng biến động = Biến động giá + Biến động năng suất
Nếu biến động giá âm thì là biến động tốt, thể hiện sự tiết kiệm chi phí,
kiểm soát đợc giá nhân công hoặc những nguyên nhân tác động đến giá nhân
công trong tuyển dụng và sản xuất theo chiều hớng thuận lợi. Nếu là dơng thì
ngợc lại
Nếu biến động năng suất của chi phí NCTT là âm thì tốt, nó thể hiện sự tiết
kiệm và kiểm soát đợc giờ công để sản xuất sản phẩm theo chiều hớng thuận

lợi. Nếu là dơng thì ngợc lại.
5.5.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
Khác với chi phí NVLTT và NCTT, khoản mục chi phí sản xuất chung có
đặc điểm:
Gián tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm do đó phải qua phân bổ.
Gồm nhiều nội dung kinh tế do nhiều bộ phận quản lý khác.
Gồm cả biến phí lẫn định phí.
Do đó nó là loại chi phí rất khó kiểm soát trong việc ứng sử khi có biến
động của khối lợng sản phẩm đợc sản xuất. Để kiểm soát đợc cũng nh dự đoán
cách ứng sử của chi phí sản xuất chung, ta phải dùng các phơng pháp phân tích
chi phí hỗn hợp để phân tích chi phí sản xuất chung thành các yếu tố biến phí và
định phí.
Biến phí sản xuất chung thờng bao gồm những chi phí gián tiếp liên quan
đến phục vụ, quản lý hoạt động sản xuất nhng biến thiên theo mức dộ hoạt động
sản xuất nh chi phí NVLTT, lơng quản lý, chi phi năng lợng v.v..
Định phí sản xuất chung thờng bao gồm những khoản mục chi phí sản xuất
liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất ít hoặc không thay đổi theo mức độ
hoặt động sản xuất nh: lơng quản lý, khấu hao tài sản cố định, chi phí hành
chính ở phân xởng.
VI. Một số phơng hớng làm giảm giá thành
Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tìm nguồn nguyên liệu khác có giá
thành thấp hơn. Tiết kiệm hao phí NVL trong quá trình sản xuất.
Giảm chi phí nhân công trực tiếp: Tăng định mức ngày công lao động trên
cơ sở cải tiến máy móc thiết bị, nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ sản
xuất mới.
Giảm chi phí sản xuất chung: Tiết kiệm tối đa các nội dung chi phí cho
nhóm khoản mục này ở mức thấp nhất có thể.
Chơng II : Phân tích tình hình thực hiện giá thành ở
công ty
Phần 1: Giới thiệu đặc điểm cơ bản của công ty

Giới thiệu khái quát chung về công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên
Hải.
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên Cơ khí Duyên Hải
Tên viết tắt: DMC CO., LTD
Địa điểm: Số 14 - Trần Quang Khải - Hồng Bàng - Hải Phòng.
Số điện thoại: 031 823212
Số Fax : (84) 31 745730
Chủ sở hữu công ty là Tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp
Vốn điều lệ: 66.600.000.000 VNĐ
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên
Cơ khí Duyên Hải
Tiền thân của công ty là nhà máy cơ khí Duyên Hải, đợc thành lập vào
ngày 05/10/1955 theo quyết định của uỷ ban kháng chiến Hải Phòng. Từ một cơ
sở nhỏ của Pháp để lại với cơ sở kỹ thuật thô sơ lạc hậu, lúc đó nhà máy chỉ là
một khu nhỏ nằm trong khu xởng A1, hiện nay là trụ sở chính của công ty.
Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành nhà máy đã phát triển về mọi
mặt và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đợc Đảng và nhà nớc tặng thởng huân
chơng lao động hạng nhất và nhiều huân huy chơng khác, đợc tặng cờ luân lu
khá nhất trong ngành với phong trào "Sóng Duyên Hải, Gió Đại Phong, Cờ ba
nhất" Đây cũng là thời kỳ đỉnh cao của nhà máy.
Mặt hàng truyền thống của nhà máy trong nhiều năm là: đóng tầu hút bùn,
tầu vận tải phà sông biển, máy lạnh, hộp giảm tốc các loại, cùng nhiều phụ tùng
công nghiệp khác. Trong quá trình đổi mới nhà máy đã chuyển hớng sản xuất
cả thép xây dựng.
Trong giai đoạn 1965 - 1975. Đây là thời kỳ khôi phục của nhà máy. Do
ảnh hởng của chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhà máy đã vừa sản xuất vừa
chống chiến tranh, nhng vẫn giữ phong trào sản xuất.
Từ năm 1976 - 1986. Nhà máy không ngừng phát triển, năng lực sản xuất
ngày một tăng, khẳng định những bớc phát triển mới của nhà máy sau hoà bình.
Đợc Bộ công nghiệp giao nhiệm vụ chuyên sản xuất máy hút bùn để cung cấp

cho miền Nam. đợc sự chỉ đạo của bộ công nghiệp năng nhà máy đã mở rộng
quy mô sản xuất thành 3 xởng:
- Xởng A1: Trụ sở chính của nhà máy. 14 - Trần Quang Khải. Chuyên sản
xuất máy lạnh và các chi tiết máy móc.
- Xởng A2: 23 - Máy Tơ. Chuyên sản xuất các loại phôi để cung cấp cho
A1 và A3.
- Xởng A3: Bến Kiền, là khu vực lớn nhất của nhà máy với nhiệm vụ
chuyên sản xuất tầu thuyền.
Trong giai đoan 1986 - 2003, nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang tự cung
tự cấp, nhà máy cũng nh bao doanh nghiệp khác gập khó khăn trong sự chuyển
đổi cơ chế quản lý và sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng. Sản phẩm của
nhà máy không bán đợc và bị lỗ liên tục, có nguy cơ phá sản. Xởng A3 đợc tách
thành nhà máy cơ khí Bến Kiền - thuộc Bộ giao thông và vận tải.
Đứng trớc tình hình đó Bộ Công Nghiệp đã cho nhà máy tự tìm cho mình
sản phẩm phù hợp, không nhất thiết phải sản xuất hàng cơ khí. Vì vậy từ năm
1991 đến 1993 nhà máy đã đầu t xây dựng xong dây chuyền sản xuất thép xây
dựng, do đó kết quả kinh doanh có nhiều khả quan trong những năm tiếp theo
Với những thành tích đi lên không ngừng đó, ngày 25/11/1997, Bộ trởng
Bộ công nghiệp đã duyệt theo quyết định số 1566 QĐ - TCCB đã đổi tên Nhà
máy cơ khí Duyên Hải thành Công ty cơ khí Duyên Hải. Theo quyết định số
217/2003/QĐ - BCN ngày 15/12/2003 của Bộ truởng Bộ công nghiệp về việc
chuyển Công ty cơ khí Duyên Hải thành Công ty TNHH một thành viên cơ khí
Duyên Hải.
Công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải ngày nay là một công ty
lớn với 6 phân xởng chính có khả năng sản xuất những mặt hàng phục vụ cho
ngành công nghiệp.
II. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
2.1.Chức năng
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu đợc thực hiện trong
lĩnh vực công nghiệp, cụ thể là chế tạo các sản phẩm cơ khí, sản xuất thép xây

dựng.
Phạm vi kinh doanh của cônng ty bao gồm:
Các sản xuất kinh doanh thiết bị máy móc, phụ tùng công nghiệp, hộp giảm
tốc các loại và kết cấu thép xây dựng.
Sản xuất kinh doanh thép xây dựng, thép hình và phá dỡ tầu cũ.
Xuất nhập khẩu máy móc vật t.
Sản xuất kinh doanh thiết bị nâng hạ.
Xây dựng công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh doanh nhà.
2.2.Nhiệm vụ của công ty
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về sản xuất các sản phẩm, cũng nh
các hoạt động dịch vụ theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh và mục đích
của công ty.
Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát triển theo kế
hoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty.
Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nhằm phù hợp với nhu cầu của
khách hàng.
Bảo toàn và phát triển vốn của Bộ giao, công ty đợc huy động vốn của các tổ
chức kinh tế, các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh.
Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ với nhà nớc, thực hiện đầy đủ các chính
sách kinh tế và pháp luật. Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo
và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi d-
ỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho
công nhân viên.
Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật
tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vị quốc phòng.
Thực hiện nghiêm chỉnh luật lao động.
III. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty là quản lý theo hai cấp theo cơ cấu trực tuyến
- chức năng.

Đứng đầu là giám đốc công ty, ngời có quyền hạn cao nhất, chịu trách
nhiệm trớc cơ quan chủ quản, trớc nhà nớc, trớc công nhân viên.
Dới giám đốc là hai phó giám đốc, hệ thống các phòng ban phân xởng
giúp việc cho giám đốc và phó giám đốc.
Phó giám đốc kinh doanh là giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh
doanh.
Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật là ngời chịu trách nhiệm về công tác đào tạo,
nâng bậc, an toàn lao động, tiến độ sản xuất đảm bảo kế hoạch đề ra.
Công ty thực hiện chế độ quản lý trên cơ sở quyền làm chủ của nguời lao
động, theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý và ngời lao động làm chủ.
Việc xây dựng tổ chức đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp trong công ty đều đợc
thực hiện tuân thủ theo đúng quy trình bổ nhiệm cán bộ.
Cơ cấu quản lý trên cho phép chỉ đạo sản xuất kinh doanh nhạy bén, kịp
thời. Đảm bảo phát huy u điểm chế độ một lãnh đạo, một thủ trởng và thế mạnh
của các bộ phận chức năng. Tổ chức này đợc chỉ đạo thống nhất và chặt chẽ từ
trên xuống dới, mỗi thông tin đợc phản ánh , kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, việc
sử lý thông tin nhanh chóng, thuận tiện.
Chức năng, nhiệm vụ đề ra ở các phân xởng:
- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS)
Chức năng: giúp giám đốc về công tác chất lợng sản phẩm
Nhiệm vụ: kiểm tra chặt chẽ về chất lợng sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật

×