Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án 8 (Tuần 29-30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.16 KB, 22 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
Ngày dạy : ……/… /2010 – Lớp dạy : 8A2
Ngày dạy : .……/… /2010 – Lớp dạy : 8A3
BÀI 28 (Phần Văn)
TUẦN : 29
KIỂM TRA VĂN

Tiết 113
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức : Ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8
2/ Kó năng: Rèn luyện kó năng diễn đạt & làm văn .
II-CHUẨN BỊ
-HS chuẩn bò giấy viết làm bài.
-Giáo viên cần chuẩn bò : Photo đề kiểm tra.
III-PHƯƠNG PHÁP
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
@Ổn đònh:
@Bài cũ:
HĐ CỦA GV VÀ HS BÀI HS GHI
*HĐ1: ỔN ĐỊNH
-GV cho HS xếp tập sách.
-Ngồi ngay ngắn, đúng vò trí.
*HĐ2:KIỂM TRA
-GV tiến hành phát bài kiểm tra
Đề:
I-Trắc nghiệm:
II-Tự luận:
*HĐ3: THU BÀI
-GV tiến hành thu bài.
-Tổ trưởng 3 tổ tiến hành thu bài.
-GV nhận xét giờ kiểm tra.


*THANG ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 8
I-TRẮC NGHIỆM : (4Đ)
CÂU HỎI ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÁP ÁN
1 C 9 D
2 A 10 D
3 B 11 C
4 B 12 A
5 D 13 B
6 B 14 A
7 D 15 C
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
8 A 16 C
II-TỰ LUẬN: (6Đ)
Câu 1: Tính chất của một bản Tuyên ngôn Độc lập được thể hiện ở những phương diện : (1,5đ)
-Mỗi ý đúng được 0,5đ.
*Trả lời :
+Nền văn hiến lâu đời (Vốn xưng nền văn hiến đ lu)
+Lãnh thổ riêng (Núi sông bờ cõi đã chia)
+Phong tục tập quán riêng (Phong tục Bắc Nam cũng khc)
+Truyền thống lòch sử. (Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần,…. Mỗi bên xưng đế một phương)
+Chế độ chủ quyền riêng.
Câu 2: Quan điểm của Nguyễn Thiếp về việc học : (2đ)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1đ) Kinh nghiệm bản thân (1đ)
+Việc học dành cho đối tượng rộng rãi.
+Học phải có phương pháp.
+Học rộng rồi tóm lược cho gọn .
+Học đi đôi với hành.
(HS trình bày theo ý kiến bản thân)
3/ Ru-xô viết văn bản “Đi bộ ngao du” trong thế 18 v ở tuổi 50. Em hy viết một đoạn văn nghò luận

khoảng 20 dòng theo suy nghó ring của mình l học sinh ở đầu thế kỉ 21 để biện hộ cho việc đi bộ
ngao du. (3đ)
Gợi ý : a.Yêu cầu : viết đoạn chứng minh khoảng 20 dòng.
b.Cụ thể theo các ý sau :
-Giới thiệu việc đi bộ.
-Lợi ích của việc đi bộ (nêu khoảng 3 lđ)
+Đi bộ tự do hơn đi xe.
+Đi bộ giúp trau dồi tri thức, học hỏi được nhiều điều hay.
+Đi bộ có lợi cho sức khỏe v tinh thần.
-Giá trò của việc đi bộ.
*HĐ4: HDHS HỌC Ở NHÀ
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 2
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
-Soạn bài : ng Giuốc-đanh mặc lễ phục
+Đọc đoạn trích & trả lời câu hỏi .
+Cần lựa chọn sắp xếp các từ như thế nào cho
hợp lí ?
+Sự sắp xếp trậ tự từ trong câu có tác dụng gì ?
*RÚT KINH NGHIỆM:






Ngày dạy : ……./……./2010 – Lớp dạy : 8A2
Ngày dạy : ……./……./2010 – Lớp dạy : 8A3
BÀI 28 (Phần TV)
TUẦN : 29
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ

TRONG CÂU

Tiết 114
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 3
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức :
-Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
-Tác dụng diễn đạt của trật tự từ khác nhau.
2/ Kó năng:
-Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.
-Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.
II-CHUẨN BỊ:
-HS chuẩn bò bài soạn, bảng phụ.
-Giáo viên cần chuẩn bò : chuẩn bò bảng phụ, viết bảng.
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
@Ổn đònh:
@Bài cũ: ? Trình bày những lợi ích của việc đi bộ ?
?Giới thiệu sơ lược về Ru-xô ? Ý nghóa văn bản ?
HĐ CỦA GV VÀ HS BÀI HS GHI
*HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI
*HĐ2: HÌNH THÀNH CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
CỦA BÀI HỌC
@HDHS tìm hiểu chung về sự thay đổi trật tự từ trong câu .
-Học sinh đọc đoạn trích sgk/110.
? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những
cách nào mà không làm thay đổi nghóa cơ bản của câu ?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện trình
bày: . G đầu roi xuống đất
. cai lệ

. thét
. bằng
.giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ
-GV cùng lớp nhận xét.
1.Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn
của 1 người hút nhiều xái cũ .
2.Thét bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ ,
gõ đầu roi xuống đất .
3. Thét bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ,
cailệ gõ đầu roi xuống đất
4. Bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ , cailệ
gõ đầu roi xuống đất , thét .
5. Bằng giọng khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ gõ
đầu roi xuống đất , cai lệ thét .
6. Gõ đầu roi xuống đất bằng giọng khàn khàn của 1 người
hút nhiều xái cũ , cai lệ thét .
? Vì sao tác giả chon trật tự từ như trong đoạn trích ?
A-TÌM HIỂU CHUNG
I-Nhận xét chung :
1/Ngữ liệu : SGK/110-111
2/ Nhận xét :
…Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng
khàn khàn của 1 người hút nhiều xái cũ :
- Có 6 cách thay đổi trật tự từ mà không
làm thay đổi nghóa cơ bản của câu:
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 4
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
(HS giải thích)
-GV: +Lặp lại từ roi tạo liên kết câu trước .
+Từ hút tạo liên kết với câu sau .

+Cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn mạnh sự
hung hãn của cai lệ .
? Hãy thử chọn 1 trật tự khác & nhận xét về tác dụng của
sự thay đổi ấy ?
-GV sử dụng bảng phụ
-HS lên bảng đánh dấu(+) và (–) vào đúng vò trí.
Câu Nhấn mạnh
sự hung hãn
Liên kết chặt
với câu đứng
trước
Liên kết chặt
với câu đứng
sau
1
2
3
4
5
6
-
-
-
-
-
+
+
+
-
-

-
-
+
-
-
+
+
+
? Hiệu quả của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau
không ? Em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu ?
Không giống nhau , do đó người nói (viết) cần biết lựa
chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp .
-Học sinh đọc ghi nhớ 1 .
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi
cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người
viết ) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu
giao tiếp.
Cách viết của tác giả nhằm mục đích : nhấn
mạnh sự hung hãn của cai lệ và để tạo liên
kết câu.
- Trật tự từ sắp xếp khác nhau tạo ra những
sắc thái nghóa khác nhau.
*Ghi nhớ 1 :sgk/111.
-Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một
câu.
@HDHS tìm hiểu tác dụng .
-Học sinh đọc đoạn văn a,b sgk/111.
? Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể
hiện điều gì ?
a)Giật phắt …anh Dậu =>Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt

động .
-Xám mặt …tay hắn =>Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt
động .
b)Cai lệ …lí trưởng =>Thể hiện bậc cao thấp của các nhân
vật & thứ tự xuất hiện của nhân vật .
-Roi song …dây thừng =>Thể hiện thứ tự tương ứng với trật
tự của cụm từ đứng trước : cai lệ mang roi song , người nhà lí
trưởng mang tay thuốc và dây thừng .
-Học sinh đọc 3 câu a,b,c sgk/112.
? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong
II-Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ :
1/Ngữ liệu 1: SGK/111-112
a… giật phắt cái thừng trong tay anh này và
chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
- Chò Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống
đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
=>Trật tự từ thể hiện thứ tự trước sau của
các hoạt động
-cai lệ và người nhà lí trưởng
→Cai lệ có thứ bậc cao hơn.
-roi song,tay thước và dây thừng
# cai lệ: mang roi song, tay thước.
# người nhà lý trưởng: mang tay thước và dây
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 5
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
các bộ phận câu in đậm:
a)Góư làng …lúa chín .
b)Góư mái nhà …giữ nước .
c)Góư làng …giữ nước .
=>Có tác dụng góp phần tạo nên nhòp điệu câu văn .

?Nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong
câu ?
-Thể hiện thứ tự của việc , hành động …
-Thể hiện vò thế xã hội của các nhân vật .
-Nhấn mạnh tính chất , đặc điểm của sự việc hành động .
-Tạo liên kết câu .
-Tạo nhòp điệu cho câu .
-Học sinh đọc ghi nhớ 2 .
thừng đi sau.
=>Trật từ từ thể hiện thứ bậc cao thấp và
thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
2/ Ngữ liệu 2:
a)Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh,
giữ đồng lúa chín.
B T T B B
B T T
=>cách a : có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì có
sự hài hòa về ngữ âm.
*Ghi nhớ :sgk/112 .
*HĐ3: LUYỆN TẬP
-Học sinh đọc 3 câu a,b,c ->Giải thích lí do sắp xếp trật tự
từ trong những bộ phận câu và câu in đậm .
-Đặt cụm từ đẹp vô cùng trước hô ngữ tổ quốc ta ơi để nhấn
mạnh .
-Đảo hò ô lên trước để bắt vần với sông Lô
->Tạo cảm giác kéo dài .
Lặp lại các từ và cụm từ mật thám , đội con gái ->Liên
kết .
B-LUYỆN TẬP:
Giải thích trật tự từ trong những bộ phận câu

& câu in đậm :
a)Kể tên các vò anh hùng dân tộc theo thứ tự
xuất hiện của các vò ấy trong lòch sử .
b) Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…
→Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được
giải phóng .
-Cụm từ “hò ô tiếng hát” đảm bảo sự hài hoà về
ngữ âm .
c)Liên kết chặt chẽ câu in đậm với câu
trước .
*HĐ4: CỦNG CỐ
? Trật tự từ là gì ?
? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
*HĐ5: HDHS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI
-Bài vừa học:
+Xem lại nội dung bài học.
+Hoàn thành BT SGK.
-Chuẩn bò bài mới: Hội thoại (tt).
+Xem trước nd bài học : ví dụ, ghi nhớ, bài tập.
+Tìm một cuộc thoại và phân tích : Xđ đúng vai xã hội, lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với vai xã hội và hoàn
cảnh giao tiếp ; xđ lượt lời của bản thân trong hội thoại.
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 6
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
* RÚT KINH NGHIỆM:






Ngày dạy : ……./……./2010 – Lớp dạy : 8A2
Ngày dạy : ……./……./2010 – Lớp dạy : 8A3
BÀI 28
TUẦN : 29
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Tiết 115
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Học sinh :
-Củng cố lại những kiến thức & kó năng đã học về phép lập luận CM & giải thích về
cách sử dụng từ ngữ , đặt câu…và đặc biệt là về luận điểm & cách trình bày luận điểm .
-Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình trình độ TLV của bản thân so với
yêu cầu của đề bài & so với các bạn cùng lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm
và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG :
HĐ CỦA GV VÀ HS BÀI HS GHI
*HĐ1: KHỞI ĐỘNG
1.On đònh:
2.Bài cũ:
-Vì sao cần phải biết lựa chọn trật tự từ trong câu ?
-Hãy nêu 1 số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ ?
3.Bài mới:
*HĐ2: TÌM HIỂU VÀ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA BÀI
VIẾT
? Bài viết thuộc thể lọai gì ?
-Nghò luận giải thích .
? Giải thích vấn đề gì ?
-Câu nói của M-Go-rơ-ki “Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức,

chỉ có kiến thức mới là con đường sống” .
? Hãy xác đònh bố cục của bài văn ?
-Học sinh xác đònh bố cục chung cho bài văn .
Đề 2: Em hãy giải thích nội dung
lời khuyên của Lê-nin: Học, học
nữa, học mãi.
1.Tìm hiểu đề & tìm ý :
-Văn lập luận giải thích .
2.Lập dàn ý :
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 7
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
-Gọi học sinh lên bảng ghi lại phần lập dàn ý .
Đề 2: Em hiểu thế nào là con ngoan, trò giỏi ?
*Gợi ý:
a.Mở bài: Con ngoan trò giỏi có vò trí như thế nào trong mục đích
rèn luyện của người học sinh ? (Lđ chính)
b.Thân bài:+Thế nào là con ngoan ?
+Những biểu hiện cụ thể của người con ngoan ?
+Thế nào là trò giỏi ?
+Những biểu hiện cụ thể của người trò giỏi là gì ?
+Mqh của 2 phẩm chất này trong con người HS là thế nào ?
c.Kết bài: Muốn trở thành con ngoan trò giỏi, em phải phấn đấu
ra sao?
Đề 1:
a)MB:
-Học rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ xưa đến nay.
- Học giúp cho con người mở mang kiến thức, nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ
-Dẫn câu nói của Lê-nin.
-Chuyển ý.
b)TB: -Luận cứ

+Lí lẽ 1: Học là gì ? #Học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của
thầy cô giáo.
+Lí lẽ 2: Vì sao phải học nữa, học mãi ? #Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn
sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ nhỏ như giọt nước
#Lê-nin khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà
trường mà cả ở ngoài xã hội.
-Dẫn chứng 1: tấm gương của các nhà Bác học như: Lê Q Đôn, Niu-tơn,…
-Dẫn chứng 2: những câu danh ngôn, câu nói nổi tiếng,…
-Lí lẽ 3: nêu lên mặt đối lập, những người làm ngược lời dạy bảo này.
+Trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn,
dở dang.
+Trong xh còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chòu tiếp tục học hỏi.
c)KB:-Khẳng đònh lại câu nói của lãnh tụ.
-Rút ra bài học cho bản thân.
Đề 2:
a.MB: -Giới thiệu đặc điểm hồn thơ HCM.
-Dẫn lời nhận xét của Hoài Thanh.
-Chuyển ý.
(Giới thiệu đặc điểm hồn thơ HCM: 1 hồn thơ say đắm thiên nhiên đặc biệt là trăng, trăng được Bác
Hồ đặc biệt yêu quý, coi như bầu bạn của tâm hồn, cảm hứng của thơ ca. Trăng là nguồn đề tài vô
tận trong thơ Bác. Vì vậy, khi nói về thơ Bác, nhà phê bình Hoài Thanh đã nhận xét "Thơ Bác đầy
trăng".)
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 8
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
b.TB:
-Thơ Bác đầy trăng, thể hiện tình yêu thiên nhiên (D/c: Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Tin thắng
trận, Trung thu, vọng nguyệt…)
(Thơ Bác thấm đẫm ánh trăng, Bác đã có rất nhiều bài thơ thể hiện tình yêu với ánh trăng đẹp mơ
màng, ấm áp: Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Tin thắng trận, Trung thu, vọng nguyệt…)
-Trăng trong thơ Bác đem đến vẻ đẹp tươi mát, trong trẻo, nhẹ nhàng cho thiên nhiên (d/c: bài thơ

:Cảnh khuya, dùng lí lẽ giải thích).
(Trăng trong thơ Bác đem đến vẻ đẹp tươi mát, trong trẻo, nhẹ nhàng cho thiên nhiên:
" Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
=> Dưới ánh trăng, cảnh vật như được sáng lên. ánh trăng nhỏ nhoi kia như soi khắp thế gian, ánh
trăng chảy qua từng nhành cây, kẽ lá soi rõ mọi ngõ xóm, con đường, dòng sông… Nhờ có ánh trăng,
bức tranh trở lên tầng lớp, hình khối, trăng hòa quyện trong cảnh => t/c của Bác đối với trăng là một
t/c đẹp.)
-Trăng là người bạn tri kỷ sẻ chia mọi nỗi niềm của Người (d/c: bài thơ ngắm trăng, dùng lí lẽ giải
thích).
(Trăng là người bạn tri kỷ sẻ chia mọi nỗi niềm của Người:
"Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Trong tù, Bác thiếu thốn tất cả… Nhưng chỉ có ánh trăng là không.)
c.KB: -Khẳng đònh lại tình cảm của HCM đối với trăng.
-Cảm nghó của em.
*HĐ3: ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH .
-GV đưa ra 1 số ý kiến về bài làm -> nhận xét ưu khuyết điểm
về bài làm của học sinh .
*Nhận xét :
-Ưu điểm :
+Giải thích rõ ràng mạch lạc .
+Nắm được thể loại .
+Bố cục rõ, dẫn chứng cụ thể , phù hợp .
+Giữa các phần có liên kết chặt chẽ dễ hiểu.
+Dùng từ & đặt câu đúng nội dung .

-Khuyết điểm :
+1 số bài bố cục không cân đối , rõ ràng .
+Lời văn không bóng bẩy , mạch lạc, còn viết câu sai ngữ pháp,
sai chính tả .
+1 số bài không dùng dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp.
+Giải thích còn dài dòng mà rõ nghóa .
3.Đọc lại & sữa chữa :
a. Lỗi chính tả :
b.Lỗi diễn đạt :
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 9
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
-GV đọc mẫu 1 số bài khá , giỏi, yếu, kém để học sinh nhận xét
& rút kinh nghiệm cho bài làm lần sau .
-GV phát bài kiểm tra cho học sinh .
*Thống kê điểm:
Trên TB Dưới TB
G K TB Y K
*HĐ4: HDHS HỌC Ở NHÀ
-Bài vừa học: +Xem lại bài viết của mình, viết lại hoàn chỉnh.
+Tìm hiểu thêm các đề bài ở nhà.
-Soạn bài: “Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
tự sự”/113 .
+Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghò luận .
+Đọc và trả lời các câu hỏi
*RÚT KINH NGHIỆM:








BỐ CỤC BÀI LÀM THAM KHẢO
1.Mở bài
Học hỏi là một vòêc làm rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả
nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp cho con người mở mang kiến
thức, nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề này, Lê-nin, vò lãnh tụ tối cao của cách mạng tháng Mười
Nga, tuy bận trăm công nghìn vòêc trong cuộc kháng chiến chống chủ nghóa
phát xít, nhưng Người vẫn luôn quan tâm đến việc học hỏi của nhân dân,
nhân loại và thường nhắc nhở chúng ta qua câu nói thiết tha đầy ý nghóa như
sau :
“ Học, học nữa, học mãi “
2.Thân bài
-Luận cứ
+Lí lẽ 1
Trước hết, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu “Học là gì ?” Học là việc học
sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo…Từ
“học hỏi” thường làm cho chúng ta nghó đến những từ tương đương như “học
tập”, “học hành”,… nhưng từ học hỏi có ý nghóa riêng của nó là khi “học”,
chúng ta phải “hỏi” nghóa là phải tìm tòi, suy nghó thêm để hiểu rõ và mở
rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế, lời dạy bảo của Lê-nin có ý
nghóa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời
chẳng những trong nhà trường mà cả ở ngoài xã hội.
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 10
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
+Lí lẽ 2
-Dẫn chứng 1
-Dẫn chứng 2
-Lí lẽ 3 (nêu

mặt đối lập)
Đó là một chân lý, một sự thật hiển nhiên, rõ ràng từ trước đến nay. Vì
sao vậy ? Bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn
sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ nhỏ như giọt nước. Hơn thế
nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì trên hành tinh của chúng ta lại có một
phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những
kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không
ngừng. Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê
Quý Đôn của đất nước Việt Nam hoặc các nhà bác học Niu-tơn, Ampere,…
trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báu cho
nhân loại. Các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghó tương tự
như câu nói nổi tiếng :
“Học hỏi là một việc phải tiếp tục làm suốt đời”(HCM)
“ Nhà bác học không có nghóa là ngừng học “ (Đác-uyn)
“ Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không
trang cuối” (Ka-li-nin)
Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo qúy
giá này. Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng,
không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế
trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà
không chòu tiếp tục học hỏi. Và đương nhiên những kẻ đó đáng bò chê trách
vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
3.Kết bài:
Rõ ràng lời phát biểu của Lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiên trong cuộc
sống, là một chân lý của thời đại. Đồng thời, câu nói trên cũng bộc lộ tấm
lòng, ước muốn thiết tha của một vò lãnh tụ luôn “trằn trọc, băn khoăn”
trước việc học hỏi của nhân dân, của các cháu thiếu niên nhi đồng. Vì thế,
học sinh chúng em phải suy nghó nhiều và cố gắng không ngừng để biến
câu nói trên thành hiện thực, cũng giống như lời dạy của Bác Hồ đã nhắn
nhủ chúng em :”Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc

Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.”
Ngày dạy : ……./……/2010 – Lớp dạy : 8A2
Ngày dạy : ……./……/2010 – Lớp dạy : 8A3
BÀI 28 (Phần TLV)
TUẦN : 29
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ
MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ
LUẬN
Tiết 115
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 11
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1/ Kiến thức :
-Hiểu sâu hơn về văn nghò luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong
bài văn nghò luận.
-Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghò luận.
2/ Kó năng : Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghò luận.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Chuẩn bò bảng phụ, viết bảng.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
@Ổn đònh:
@Bài cũ:
HĐ DẠY CỦA GV VÀ HS BÀI HỌC SINH GHI
*HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI
*HĐ2: NỘI DUNG BÀI HỌC
-HS đọc đoạn trích & trả lời câu hỏi .
? Vì sao đoạn trích (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là
văn bản tự sự , còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả nhưng
không phải là văn miêu tả ?

Vì các đoạn văn miêu tả & tự sự được sử dụng chỉ nhằm
mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác & sự lừa bòp của
TD Pháp .
? Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết…được không
?
Mặc dù tự sự & miêu tả là các yếu tố trong 1 văn bản nghò
luận nhưng 2 yếu tố này có những đáng lể để bài văn nghò
luận có tính thuyết phục cao. Giả sử trong đoạn trích (a)
không có những chi tiết cụ thể kể lại 1 kiểu bắt lính kì quặc
và tàn ác thì người đọc không thể hình dung hết sự việc “mộ
lính tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến
mức nào. Còn trong đoạn trích (b) nếu không có những dòng
miêu tả sinh động về người lính VN bò xích tay, hay bò nhốt
trong trường học , có lính Pháp canh gác , lưỡi lê thốt trần
đạn lên nòng sẵn thì ta không thể nào hình dung rõ sự giả
dối , lừa gạt & sự mỉa mai trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng
đầu quân tấp nập & không ngần ngại” của TD Pháp .
? Từ việc tìm hiểu trên , em có nhận xét gì về vai trò của các
yếu tố tự sự & miêu tả trong văn nghò luận ?
Yếu tố tự sự & miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ
trong bài văn nghò luận được rõ ràng , cụ thể , sinh động hơn
& do đó bài văn nghò luận có sức thuyết phục hơn .
A-TÌM HIỂU CHUNG
*Yếu tố tự sự & miêu tả trong văn
nghò luận :
1/ Đọc các đoạn văn :SGK/113
-Đoạn a có yếu tố tự sự =>không phải
văn bản tự sự .
-Đoạn b có yếu tố miêu tả =>Không phải
văn bản miêu tả .

=>Vì nhằm mục đích làm sáng tỏ 1 vấn
đề, làm rõ phải trái, đúng sai.
Yếu tố tự sự & miêu tả giúp cho bài
văn nghò luận thêm rõ ràng cụ thể, sinh
động & có sức thuyết phục .
2/ Đọc văn bản sgk/115:
* Yếu tố tự sự & miêu tả trong truyện
chàng Trăng :
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 12
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
@Học sinh đọc văn bản & trả lời câu hỏi sgk/115.
? Tìm những yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản trên & cho
biết tác dụng của chúng ?
*Yếu tố tự sự & miêu tả trong truyện chàng Trăng :
Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng chàng không nói,
không cười, cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt
trăng , đêm đêm soi dòng thác bạc Pông-gơ-nhi .
*Yếu tố tự sự & miêu tả trong truyện Nàng Han :
Nàng Han liên kết với người kinh, thêu cờ lệnh bằng chăn
dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm .Thắng trận , nàng hoá
thành tiên bay lên trời trên dãy núi Pu-keo vẫn còn những
vũng, ao chi thít –những vết chân voi của nàng Han & người
kinh .
*Truyên Thánh Gióng :hoàn toàn không kể , tả .
Tác dụng của yếu tố tự sự & miêu tả :làm rõ luận điểm sự
gần gũi , giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các
dân tộc VN
Hai chuyện chàng Trăng & nàng Han không được kể , tả
tất cả mà chỉ nhằm vào 1 số đoạn , chi tiết, hình ảnh tương
đồng gần gũi với truyện Thánh Gióng vì mục đích nghò luận

=>Giúp luận điểm có sức thuyết phục hơn .
? Vì sao tác giả văn bản trên đã không kể lại đầy đủ & cặn
kẽ toàn bộ 2 truyện chàng Trăng & nàng Han mà chỉ tả cụ
thể 1 số hình ảnh & kể kó 1 số chi tiết trong những câu
chuyện ấy ?
Vì đó là những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận
điểm 2 truyện trên có nhiều nét rất giống với truyện Thánh
Gióng ở miền xuôi nên mới được tác giả miêu tả kó .
? Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết khi đưa các yếu tố tự sự
& miêu tả vào bài văn nghò luận , cần chú ý những gì ?
Từ việc tìm hiểu những văn bản trên, cho thấy khi đưa các
yếu tố tự sự & miêu tả vào bài văn nghò luận , cần chú ý các
yếu tố đó chỉ được dùng làm luận cứ phục vụ cho việc làm
rõ luận điểm & không được phá vỡ mạch lạc nghò luận của
bài văn .
-Học sinh đọc ghi nhớ
Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng
chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa
đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt
trăng , đêm đêm soi dòng thác bạc Pông-
gơ-nhi .
*Yếu tố tự sự & miêu tả trong truyện
Nàng Han :
-Nàng Han liên kết với người kinh, thêu
cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh
giặc ngoại xâm .Thắng trận , nàng hoá
thành tiên bay lên trời trên dãy núi Pu-
keo vẫn còn những vũng, ao chi thít –
những vết chân voi của nàng Han &
người kinh .

Tác dụng :làm rõ luận điểm .
Văn bản trên tả cụ thể 1 số hình ảnh &
kể kó 1 số chi tiết vì có 1 số nét giống với
truyện Thánh Gióng .
=>Các yếu tố tự sự & miêu tả chỉ được
dùng làm luận cứ phục vụ cho luận
điểm & không được phá vỡ mạch lạc
nghò luận của bài văn .
*Ghi nhớ : sgk/116.
*HĐ 3: LUYỆN TẬP
@Bài tập1 :
-Học sinh đọc đoạn trích sgk/116.
-Học sinh trao đổi thảo luận:
+Chỉ ra yếu tố tự sự
B-LUYỆN TẬP :
BT1.Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong
đoạn văn nghò luận
*Yếu tố tự sự :
-Sắp trung thu .
-Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bò giam
giữ .
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 13
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
+Yếu tố miêu tả trong đoạn văn.
+Nêu tác dụng .
GV nhận xét, bổ sung:
+Giúp cho người đọc hình dung rõ hơn hcst của bthơ & ttrạng
của nhthơ (ytố tự sự ) .
+Làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của
đêm trăng & cảm xúc của người tù –thi só , để nhận rõ hơn

chiều sâu của 1 tâm tư , ở đó bên trong sự im lặng có chứa
đựng biết bao nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng , trước đêm,
cái lành cái đẹp .
@BT2: Đề bài: “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca
dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em vận dụng các yếu
tố tự sự và miêu tả vào bài làm không ? Vì sao ?
-HS nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Mười mấy ngày qua …vô cố, chỉ là …nhà
giam .
-Phải đi ra …làm thơ .
*Yếu tố miêu tả :
-Trời xứ Bắc …sáng .
-Đêm nay…bóng cây .
-Đêm nay …thốt lên .
-Nó ăm ắp …bộc lộ .
*Tác dụng :
BT2.Nhận xét
-Có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại
vẻ đẹp của hoa sen .
-Có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại
1 kỉ niệm về bài ca dao đó .
*HĐ4: CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP
? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong văn
nghò luận ?
*HĐ4: HDHS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI
@Bài vừa học:
-Xem lại nội dung bài học + Học thuộc ghi nhớ.
-Sưu tầm một số đoạn văn nghò luận có yếu tố tự sự và miêu
tả để phân tích tác dụng.

@Chuẩn bò bài mới: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và
miêu tả bài văn nghò luận.
-Xem trước nội dung bài học.
-Tập phát hiện các yếu tố ts và miêu tả .
*RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày dạy : ……/… /2010 – Lớp dạy : 8A2
Ngày dạy : .……/… /2010 – Lớp dạy : 8A3
BÀI 29 (Phần Văn)
TUẦN : 30
Tiết 117-118
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 14
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang)
Mô-li-e
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức :
-Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”.
-Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kòch sinh động.
2/ Kó năng:
-Đọc phân vai kòch bản văn học.
-Phân tích mâu thuẫn kòch và tính cách nhân vật kòch.
II-CHUẨN BỊ
-HS chuẩn bò bài soạn.
-Giáo viên cần chuẩn bò :Tìm các tranh ảnh có liên quan đến bài học, đọc kó tác phẩm và
ghi nhớ, chuẩn bò bảng phụ, viết bảng.
III-PHƯƠNG PHÁP

IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
@Ổn đònh:
@Bài cũ: ? Thể tấu là gì ? Học để làm gì ?
? Quan điểm và phương pháp học tập của Ng Thiếp ? Theo ý kiến của em ?
HĐ CỦA GV VÀ HS BÀI HỌC SINH GHI
*HĐ1:GIỚI THIỆU BÀI MỚI
*HĐ2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
@GVHDHS tìm hiểu chú thích về tác giả-tác phẩm.
-HS đọc chú thích SGK
? Dựa vào chú thích SGK em hãy giới thiệu những thông tin
chính về tác giả ?
-GV nhấn mạnh thêm những thông tin chính về tác giả: Ong
chuyên viết và diễn hài kòch những vở kòch gây ra những
tiếng cười vui tươi,lành mạnh hoặc châm biếm chế giễu
những thói hư, tật xấu của con người trong xã hội Pháp
đương thời.
? Đoạn trích thuộc phần nào của vở kòch ?
-GV: Đây là vở hài kòch 5 hồi chế giễu ông Giuốc-đanh –
lão nhà giàu ngu dốt nhưng lại tấp tễnh học đòi làm quý tộc
sang trọng (lão mời thầy dạy kiếm thuật, dạy triết học, viết
văn, làm thơ.)
? Đoạn trích thuộc thể loại gì ?
-HDHS tìm hiểu thêm thể loại kòch .
? Em hiểu kòch là gì ?
Là nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu với sự tổng hợp của
diễn viên chỉ huy của đạo diễn , phối hợp của các yếu tố hội
I-TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả :
-Mô-li-e (1622-1673)
-Nhà soạn kòch nổi tiếng ở Pháp .

2/ Tác phẩm :
-Trích vở kòch 5 hồi trưởng giả học làm sang
(1670) lớp 5 –hồi 2 .
-Thể loại :hài kòch .
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 15
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
hoạ ,âm nhạc , vũ đạo …
Kòch chia làm 3 loại : chính kòch, bi kòch, hài kòch .
? ? Hài kòch là gì ?
1 loại sáng tác văn học nhằm đã kích những tệ nạn xã hội .
-Học sinh tóm tắt vở kòch .
@HDHS đọc VB và tìm hiểu các chú thích:
-GVHDHS giải thích các từ khó SGK. 121
-Đọc VB:
-GV phân vai cho HS đọc:
+Vai Giuốc –đanh .
+Bác phó may .
+Thợ phụ .
-Đọc đúng ngôn ngữ của nhân vật.
*HĐ 3: HDHS TÌM HIỂU CHI TIẾT VB
? ng Giuốc-đanh xuất thân trong một gia đình như thế
nào ? (HS trả lời)
-GV: ông Giuốc-đanh – lão nhà giàu ngu dốt nhưng lại tấp
tễnh học đòi làm quý tộc sang trọng (lão mời thầy dạy kiếm
thuật, dạy triết học, viết văn, làm thơ.)
? Em hãy cho biết lớp kòch này gồm mấy cảnh ?
Có 2 cảnh :+Cảnh 1 gồm những lời thoại của ông Giuốc –
đanh và bác phó may.
+Cảnh 2 :gồm những lời thoại của ông Giuốc –đanh và tốp thợ
phụ .

-Cảnh sau sôi nổi hơn cảnh trước vì có thêm các thợ phụ .
II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Sơ bộ về nhân vật ông Giuốc-đanh .
-Nhà buôn giàu có nhưng ngu dốt .
-Học đòi làm quý tộc sang trọng.
HẾT TIẾT 117, CHUYỂN SANG TIẾT 118
? Em hãy cho biết kòch tính của lớp kòch này như thế nào?
ng đã những việc gì ? (HS thảo luận)
-GV: ng đi may bộ lễ phục
? ng may bộ lễ phục này để làm gì ?
-GV: ng Giuốc-đanh có ý đònh may bộ quần áo sang trọng
để khẳng đònh vò trí xã hội thượng lưu.
? ng bò lợi dụng như thế nào ? Nguyên nhân ?
-GV: ng Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn
nhân của thói học đòi : bò ăn bớt vải, bộ lễ phục may hỏng
(ngược hoa).
? Vì sao ông lại bò hao tiền thưởng nhiều đến như thế ?
-GV: ng Giuốc-đanh háo danh trở thành nạn nhân của thói
nònh bợ : bò rút tiền thưởng.
? Lớp kòch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh
nào ? (HS tìm chi tiết trả lời)
-GV: +Cười ông Giuôc-đanh ngu dốt chẳng biết gì chỉ vì thói
học đòi làm sang .
2/ ng Giuốc-đanh đi may lễ phục trở
thành trò đùa, gây tiếng cười sảng khoái
cho khán giả.
Kòch tính phát triển như sau :
-ng bộ quần áo sang trọng để khẳng đònh
vò trí xã hội thượng lưu.
-ng thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn

nhân của thói học đòi : bò ăn bớt vải, bộ lễ
phục may hỏng (ngược hoa).
-ng háo danh trở thành nạn nhân của thói
nònh bợ : bò rút tiền thưởng.
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 16
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
+Cười ông ngớ ngẫn tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là
sang trọng. Người ta cười khi thấy ông cứ moi tiền ra để mua
lấy cái danh hảo .
? Nghệ thuật lớp kòch này có gì đặc sắc ?
(HS suy nghó trả lời)
-GV chốt cho HS ghi bảng.
Khắc họa tài tình tính cách lố lăng của
nhân vật thông qua lời nói, hành động.
Dựng nên lớp hài kòch ngắn với mâu
thuẫn kòch được thể hiện sinh động, hấp
dẫn, gây cười.
? Em thấy văn bản có ý nghóa như thế nào ?
(HS tự rút ra ý nghóa)
-GV kết luận ghi bảng.
3/ Ý nghóa văn bản :
Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi
cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi
cao sang của tầng lớp trưởng giả.
*HĐ 4: HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ TÌM HIỂU QUA
BÀI HỌC
-2-3 HS đọc thêm mục ghi nhớ SGK.
*Củng cố :
? Qua tác phẩm này em rút ra được bài học gì cho cuộc
sống ?

III-TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK.
*HĐ5: HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI
-Bài vừa học:
+Xem lại nội dung bài học.
+Đọc chú thích.
-Tập diễn lớp hài kòch của Mô-li-e đã học trong giờ ngoại
khóa.
-Chuẩn bò bài mới: Chương trình đòa phương phần văn
+Xem lại các văn bản nhật dụng ở lớp 8 .
+Tìm hiểu vài khía cạnh ở quê hương em .
+Viết lại 1 văn bản không quá 1 trang (mỗi tổ làm 1 bài).
Về các đề tài trong các văn bản nhật dụng :môi trường , vệ
sinh, nước thải , hút thuốc lá , bao bì ni lông , ma tuý ….
*RÚT KINH NGHIỆM:




Ngày dạy : ……./……./2010 – Lớp dạy : 8A2
Ngày dạy : ……./……./2010 – Lớp dạy : 8A3
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 17
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
BÀI 29 (Phần TV)
TUẦN : 30
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(LUYỆN TẬP)
Tiết 119
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức :Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.

2/ Kó năng:
-Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
-Lựa chọn trật tự hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.
II-CHUẨN BỊ:
-HS chuẩn bò bài soạn, bảng phụ.
-Giáo viên cần chuẩn bò : chuẩn bò bảng phụ, viết bảng.
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
@Ổn đònh:
@Bài cũ: ? Trật tự từ là gì ?
? Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ?
HĐ CỦA GV VÀ HS BÀI HS GHI
*HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI
*HĐ2: HÌNH THÀNH CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
CỦA BÀI HỌC
BT1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện
mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà
chúng biểu thò như thế nào ?
-GV nhận xét:
a)Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác vận động
quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia.
+Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu
+Sau đó là tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng.
+Tổ chức cho quần chúng làm.
+Lãnh đạo để làm cho đúng.
+Kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng
được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng
chiến
b)Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc: vòêc chính,
vòêc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là đi bán bóng đèn; còn
bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên

chợ chính.
BT2: Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu
câu ?
BT1: Mối quan hệ giữa những hoạt động
trạng thái
a)…Nghóa là phải ra sức giải thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần
yêu nước của tất cả mọi người đều được thực
hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
Thể hiện thứ tự các công việc cần phải làm
để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu
nước của nhân dân.
b)Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn
và những phiên chợ chính còn bán cả vàng
hương nữa.
Thể hiện thứ tự các việc chính, vòêc phụ.
BT2: Tác dụng liên kết với câu trước.
a….Ở tù
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 18
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
-GV nhận xét, bổ sung.
BT3: Phân tích hòêu quả diễn đạt của trật tự từ trong
những câu in đậm dưới đây.
-GV nhận xét, bổ sung
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in
đậm:
+Đảo trật tự thông thường của các từ trong câu nhằm nhấn
mạnh:
+Vẻ hoang sơ, tiêu điều của Đèo Ngang

+Nhấn mạnh tâm trạng buồn hoài cổ
+Tạo sự hài hòa về ngữ âm
BT4: Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau ? Chọn
câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên
dưới.
-GV nhận xét bổ sung.
BT5: Nhận xét.
-“xanh”: vẻ đẹp hình thức bên ngoại
-“nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm”: vẻ đẹp
vẻ phẩm chất bên trong
-> Trật tự từ thể hiện từ vẻ đẹp bên ngoài đến phẩm chất
bên trong cưa tre.
*Cách sắp xếp của tác giả là hợp lý vì nó đúc kết được
phẩm chất đáng qúy của cây tre theo tình tự miêu tả
trong bài văn.
-GV nhận xét bổ sung.
BT6. HS viết 1 đoạn văn ngắn .
b…Vốn từ vựng ấy
c…Còn một trâu và một thúng gạo
d…Trong mười năm ấy…Trong sự thắng lợi ấy.
Lặp lại các cụm từ in đậm ở đầu câu để
liên kết câu ấy với câu đứng trước.
BT3:Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ.
a)Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Đảo trật tự từ để nhấn mạnh hình ảnh
hoang sơ, tiêu điều của Đèo Ngang(câu 1,2),
tâm trạng buồn hoài cổ (câu 3,4) và tạo sự hài

hòa về ngữ âm.
b)Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
Đảo trật tự từ để nhấn mạnh hình ảnh đẹp
của anh bộ đội cụ Hồ.
BT4: So sánh hai câu văn
a.Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trònh trọng tiến
vào.
b.Tối thấy trònh trọng tiến vào một anh Bọ
Ngựa.
Cả 2 câu, phụ ngữ của cụm động từ “thấy”
đều là cụm C-V:
-Câu (a): cụm C-V có CN đứng trước, nêu tên
nhân vật.
-Câu (b): cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo
lên đứng trước, nhằm nhấn mạnh sự “làm bộ
làm tòch” của nhân vật.
BT5: Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự
từ và nhận xét.
-Với các từ: xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng,
thuỷ chung, can đảm sẽ có rất nhiều cách sắp
xếp trật tự từ.
-Cách sắp xếp của Thép Mới là hợp lí vì nó
đúc kết được những phẩm chất đáng qúy của
cây tre theo như trình tự miêu tả trong b
văn.
BT6: (Làm ở nhà)
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 19
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
-HS tự chọn đề tài a or b để viết 1 đoạn văn ngắn
*HĐ3: LUYỆN TẬP

*HĐ4: CỦNG CỐ
Giáo viên nhắc lại trong câu có nhiều cách sắp xếp trật tự từ , mỗi cách đem lại 1 hiệu quả diễn đạt riêng
->người nói , viết cần lựa chọn trật tự từ thích hợp khi giao tiếp .
*HĐ5: HDHS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI
-Bài vừa học:
+Xem lại nội dung bài học.
+Hoàn thành BT SGK.
+Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu văn trong đoạn văn đó.
-Chuẩn bò bài mới: Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi logic)
+Xem trước nd bài học .
+Tập phát hiện và sửa lỗi cho đúng.
* RÚT KINH NGHIỆM:











Ngày dạy : ……./……/2010 – Lớp dạy : 8A2
Ngày dạy : ……./……/2010 – Lớp dạy : 8A3
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 20
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
BÀI 29 (Phần TLV)
TUẦN : 30
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ

VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ
LUẬN
Tiết 120
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1/ Kiến thức :
-Hệ thống kiến thức đã học về văn nghò luận.
-Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghò luận.
2/ Kó năng :
-Tiếp tục rèn kó năng viết văn nghò luận.
-Xác đònh và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghò luận.
-Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài
văn nghò luận một cách thuần thục hơn.
-Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghò luận có độ dài 450 chữ.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Chuẩn bò bảng phụ, viết bảng.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
@Ổn đònh:
@Bài cũ: ? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghò luận ?
HĐ DẠY CỦA GV VÀ HS BÀI HỌC SINH GHI
*HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI
*HĐ2: NỘI DUNG BÀI HỌC
-HS đọc đề bài.
-GV ghi đề bài lên bảng.
? Đề bài thuộc kiểu nghò luận nào ?
-Nghò luận giải thích .
? Đề bài đề cập đến vấn đề gì hiện nay ?
-Giải thích vấn đề trang phục học sinh và văn hoá. Chạy đua theo mốt
không phải là học sinh có văn hoá .
-GV cho HS đọc hệ thống lđ SGK.
? Em hãy lựa chọn, bổ sung và sắp xếp các luận điểm để bài viết

được theo trình tự hợp lí ?
-GV nhận xét, bổ sung thêm luận điểm cho đề bài.
@Sắp xếp hệ thống luận điểm:
1.a.Gần đây, cách ăn mặc của các bạn có nhiều thay đổi, không
còn giản dò, lành mạnh như trước nữa.
2.c.Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở
I-TÌM HIỂU CHUNG
*Chuẩn bò ở nhà:
Đề bài: Trang phục và văn hoá.
II-Luyện tập trên lớp:
1/ Đònh hướng bài làm:
-Kiểu bài: nghò luận giải thích.
-Vấn đề trang phục và văn hoá.
Thuyết phục các bạn thay đổi cách
ăn mặc cho đứng đắn.
2/ Xác lập luận điểm: SGK.125
-Nên đưa vào bài viết các luận điểm
sau:
-a-b-c-e .
-Kết luận :các bạn cần thay đổi trang
phục cho lành mạnh đứng đắn .
3/ Sắp xếp luận điểm:
GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 21
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 - HKII
thành người “văn minh”, “sành điệu”.
3.e.Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành
mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi
và hoàn cảnh sống.
4.b.Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian
của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém

cho cha mẹ.
*Bổ sung lđ: Các bạn cần phải thay đổi lại trang phục cho lành
mạnh đứng đắn.
? Theo em, có nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài viết không ?
Vì sao ?
-GV kết luận:
+Bài văn nghò luận đưa yếu tố tự sự & miêu tả tả có sẽ thuyết phục .
+Yếu tố tự sự & miêu tả mang lại hiệu quả cao cho đoạn văn nghò
luận .
? Theo dõi đoạn văn (a) và (b), em có nhận xét gì ?
-GV: Trong các yếu tố đó thì việc miêu tả 1 số bạn suốt ngày dán
mắt vào màn hình máy tính để chơi trò chơi điện tử là không phù
hợp.
-GVHDHS viết đoạn văn để trình bày lđ.
-Học sinh đọc trước lớp, nhận xét ->gv sửa chữa .
-GV nhận xét bổ sung cách trình bày của HS.
4/ Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả:
-Đoạn văn a:
+Yếu tố TS: kể về cách ăn mặc của
1 số bạn.
+Yếu tố MT: tóc, áo, quần,…
-Đoạn văn b: kể lại việc ông Giuốc-
đanh mặc lễ phục như vậy là cần
thiết và hợp lý.
5/ Viết đoạn văn trình bày luận
điểm:
*HĐ 3: LUYỆN TẬP
*HĐ4: CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP
? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong văn nghò luận
?

*HĐ4: HDHS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI
@Bài vừa học:
-Tự ôn tập kiến thức về văn tự sự, văn miêu tả, văn nghò luận. Xác đònh các yếu tố tự sự, miêu tả, nghò luận
trong mỗi loại văn bản đó.
-Lập dàn bài chi tiết cho bài văn nghò luận.
-Tìm những yếu tố tự sự, miêu tả có thể đưa vào bài văn nghò luận. Xđ mục đích của việc sử dụng các yếu
tố đó.
-Xđ vai trò của các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghò luận sẽ viết.
-Hoàn thành một đoạn văn nghò luận theo dàn bài.
@Chuẩn bò bài mới: Viết bài tập làm văn số 7.
-Tham khảo các đề bài SGK.
-Lập dàn ý chi tiết cho các đề bài trên.
*RÚT KINH NGHIỆM:



GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vónh Chánh 22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×