Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
Tuần 8:
Thứ hai, ngày 23 tháng 10 năm 2006
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính tổng của các số, tìm thành phần cha biết, tính chu vi hình chữ nhật,
giải toán có lời văn.
- Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính nhanh và giải toán.
- GDHS tính tự giác, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 5.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- HS làm lại bài tập 1 b ( Trang 45).
- Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng?
B. Bài mới (35)
1. Giới thiệu bài (1)
2. Hớng dẫn HS luyện tập (31)
a. Củng cố kiến thức (5)
- Phát biểu tính chất kết hợp của phép
cộng?
- Cách tìm số bị trừ, số hạng cha biết?
b.Thực hành (26):
Bài 1: ( 46)
- Nêu yêu cầu?
?Nhắc lại các bớc thực hiện phép cộng?
- Lu ý: Đặt tính và tính tổng của 3 số
hạng nh đặt tính và tính tổng của 2 số
hạng.
Bài 2: (46)
?áp dụng t/c gì của phép cộng để làm
- Lu ý: Vận dụng tính chất giao hoán, kết
hợp để gộp các số có KQ là số tròn trục,
tròn trăm.
Bài 3: (46)
- Nhắc lại cách tìm thành phần cha biết:
tìm SBT, SH?
Bài 4: (46)
?Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chấm một số bài.
Bài 5: (46) GV treo bảng phụ
- HS nêu.
- HS nêu, tự làm, một số HS chữa.
-N/xét, chữa
- HS nêu
- HS tự làm,3HS chữa bài.
- NX, chữa
- HS làm, 2 HS chữa.
- HS đọc đề.
- HS làm vào vở.
-1 HS chữa bài.
- HS nhìn công thức phát biểu thành lời.
2
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
- Hớng dẫn HS xây dựng công thức tính
chu vi hình chữ nhật.
a +b gọi là gì?
(a+b) x 2 gọi là gì?
-NX chữa bài
- HS nêu.
- HS làm phần a chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò(3):
- GV tóm tắt nội dung bài.
- NX tiết học.VN xem lại các bài tập trên.CB bài sau
___________________________________
Tiết 2: Đạo đức
Tiết kiệm tiền của ( T2)
I. Mục tiêu: Nh tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu:xanh, đỏ, trắng
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Đọc thuộc lòng ghi nhớ? Làm miệng bài 3
B. Bài mới (31)
1. Giới thiệu bài (1)
2. Bài giảng (28)
* Hoạt động 1:
- HS làm việc cá nhân (bài4 SGK).
- GV k ết luận: Các việc làm a, b, g, h, k,
là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ,
e, i, là lãng phí tiền của.
- GV khen HS biết tiết kiệm tiền của và
nhắc nhở HS khác
* Hoạt động 2:
- Thảo luận nhóm và đóng vai( bài tập 5)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận và đóng vai một tình
huống trong bài tập 5.
- Cho HS thảo luận lớp: Cách ứng xử nh
vậy đã phù hợp cha? Có cách ứng xử nào
khác không? Vì sao? Em cảm thấy thế
nào khi ứng xử nh vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi
tình huống.
GV kết luận chung.
3. Củng cố dặn dò (3):
- Nhắc lại nd bài học.Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS thực hành theo ND bài
học.CB bài sau.
- HS đọc bài 4.HS tự làm
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Đại diện HS chữa bài tập và giải thích.
- HS tự liên hệ.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
-Thảo luận lớp
- HS nêu.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
__________________________________
3
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
Tiết 4: Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- HS đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể
hiện niềm vui, khao khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp.
- HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu,
nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp
hơn.
- Bồi dỡng cho HS có những ớc mơ cao đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài, bảng phụ ghi ND cần luỵên đọc.
III. Hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ (5)
- 2 nhóm HS phân vai đọc hai màn của vở kịch ở vơng quốc Tơng Lai.
- N1: 8 HS đọc màn 1, TL câu hỏi 2.
- N2: 6 HS - đọc màn 2, TL câu hỏi 3.
b. Bài mới (35)
1. Giới thiệu bài (1)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (31)
a. Luyện đọc (10)
- Bài thơ đợc chia ra làm mấy khổ?
- GV kết hợp HD HS xem tranh trong SGK.
- Giải nghĩa các từ ngữ khó,kết hợp sửa lỗi phát
âm cho HS.
- HD đọc đúng: Chú ý cách ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
-5 khổ
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo
5 khổ thơ (2-3 lợt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài (10)
- GV hớng dẫn HS trả lời theo 4 câu hỏi trong
SGK.
- Nêu nội dung của bài?
- HS lần lợt trả lời.
- HS nêu nội dung bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm, HTL bài thơ (10)
- GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc từng đoạn
của bài.
- GV treo bảng phụ, HDHS đọc diễn cảm 2, 3 khổ
thơ.
- GV nhận xét.Cho điểm
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- Một tốp HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc(2 tốp mỗi tốp 2
em).
- HS thi HTL từng khổ, cả bài
3. Củng cố dặn dò (3)
- Nêu ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
4
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
Chiều:
Tiết 1: Chính tả ( nghe viết)
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết, trình bày đúng chính tả, tìm và viết đúng những tiếng bắt đầu
r/d/gi.
- HS hiểu ND và viết đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 2 a.
III.Hoạt động dạy hoc:
A. Kiểm tra bài cũ (5)
- GV đọc cho HS viết 3, 4 từ ngữ bắt đầu tr/ch: Tri thức, ý chí, trí óc,chăm chỉ.
- 2 HS lên bảng, HS khác viết nháp.
B. Bài mới: (35)
1. Giới thiệu bài (1)
2. Hớng dẫn chính tả (8)
- GV đọc một lần đoạn văn.
- ? Nêu ND của đoạn văn.
- Trong đoạn có những từ ngữ nào khó
viết? Tìm tiếng có âm đầu viết r/d/gi.
- Nêu cách trình bày đoạn văn.
3. Viết chính tả(15)
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
4. Hớng dẫn HS làm các bài tập (8)
- Bài tập 2a: GV treo bảng phụ
Những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- GV phát riêng phiếu cho HS.
-Nêu ND truyện vui: Đánh dấu mạn
thuyền
?Truyện buồn cời ở chỗ nào?
Bài 3a:GV tổ chức cho HS thi tìm từ
nhanh
- GV hớng dẫn HS chơi thi tìm tiếng mở
đầu bằng r/d/gi
- GV nhận xét,chốt đáp án.
5. Củng cố dặn dò (3):
- GV củng cố HS phân biệt r/d/gi.
- Nhận xét giờ học.
- CB bài sau.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nêu.
- HS nêu: Giữa, rải, dòng.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát bài.
- 1 HS đọc ND bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở bài tập.
- 1 số HS chữa.
- HS nêu.
- HS tìm các từ: rẻ- danh nhân- giờng.
_________________________________
Tiết 2: Luyện toán
5
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
Luyện: Biểu thức có chứa ba chữ,
tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu:
- Củng cố về biểu thức có chứa ba chữ, tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức có ba chữ, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn tính chăm học, tự tin trong học tập.HS ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Cho HS làm lại bài tập số 2 (trang 46).
B. Bài mới (34).
1. Giới thiệu bài (1)
2. Bài giảng (30)
a. Nhắc lại kiến thức (5).
- Cho HS nhắc lại:
+ Cách tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
+ Cách cộng một tổng hai số với một số thứ 3.
b. Thực hành (25)
*Bài 1: Tính giá trị số của các biểu thức: a+b+c
và a-b+c; a+b : c với a =52 ; b= 8; c= 3.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
-GVNX
Bài 2 Tính và so sánh giá trị các biểu thức trong
bảng:
a b c (a+b)+c a+(b+c)
36 85 14
- GVghi ( a+b)+c = a+(b+c).
Bài 3: ( Dành cho HS khá). Viết thành biểu thức
rồi tính giá trị của biểu thức đó
a. Tích của 2324 và 7; trừ 6894
b. Thơng của 9415 và 5; cộng với4168
- HDHS thực hiện qua 2 bớc:
+ Viết biểu thức.
+ Tính giá trị.
-GV chốt kq
Bài 4 :Nếu c = 485, d= 7254, e = 5 thì giá trị của
biểu thức c +d x e là:
A.38595 B.38655
C.38695 D.35695
- GV chấm bài Nhận xét Chữa.
3. Củng cố dặn dò (3):
- GV tóm tắt ND ôn tập.
- HS nêu Nhận xét.
- 3 HS lên bảng, dới làm vở
- Chữa bài nhận xét.
- HS tính và so sánh.
- HS phát biểu lại t/c kết hợp của
phép cộng.
- HS tự làm chữa.
- NX bài
-HS khoanh vào chữ ghi giá trị
đúng
- HS làm vào vở.
6
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
- Nhận xét giờ học.CB bài sau.
___________________________________
Tiết 3: Luyện tiếng Việt
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Đề bài: Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả
ba điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Bỗi dỡng HS những ớc mơ cao đẹp.Làm những điều tốt cho cuộc sống.
II. Đồ dùng day học: Bảng phụ chép sẵn dàn bài.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (3)
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian có nghĩa là gì?
B. Bài mới(34)
1. Giới thiệu bài (1)
2. Hớng dẫn HS ôn tập (30).
a. Xác định lại yêu cầu đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
b. Nhắc lại dàn bài Trình bày miệng.
- Mở bài nêu gì?
-GV gợi ý...
- Thân bài nêu gì?
+ GV hớng dẫn HS trình bày miệng từng
đoạn trong phần thân bài.
- KL nêu gì?
c. HS làm vở, GV bao quát chung.
d. GV thu chấm một vài bài - Nhận xét về
ND, HT.
3. Củng cố dặn dò (3):
- GV tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn chỉnh đề bài trên.
- HS đọc đề- Lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- HS nêu.
-Hoàn cảnh gặp bà tiên và lí do bà cho
em 3 điều ớc.
- 3, 4 em luyện nói phần mở bài.
-Thực hiện 3 điều ớc ntn..,
- HS trình bày - Nhận xét.
-Em tỉnh giấc,..Em sẽ làm theo những
điều ớc trong giấc mơ.
- Tơng tự nh phần MB, TB.
- 1 HS khá trình bày miệng cả bài.
Thứ ba, ngày 24 tháng 10 năm 2006
Sáng:
Tiết 1: Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Vận dụng giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số .
- HS có ý thức học, trình bày khoa học, ham hiểu biết.
7
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán.
III. Họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5)
- HS làm lại bài tập 5b (46)
B. Bài mới (35)
1. Giới thiệu bài (1)
2. Hớng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- GV nêu bài toán và tóm tắt (nh SGK)
-GV treo bảng phụ
?bài toán cho biết gì? hỏi gì?
?Tổng là bao nhiêu ?Hiệu là bao nhiêu?
* GV hớng dẫn HS tìm trên sơ đồ và tính
2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn.
- Nêu cách tìm hai lần SB?
- Nêu cách tìm SB?
- Tìm SL?
- Cho HS viết bài giải ( nh SGK).
- Nhận xét cách tìm SB.
* Hớng dẫn HS giải bài toán theo cách2
- Lu ý: Bài toán có 2 cách giải khi giải
chọn một trong 2 cách
3. Thực hành:
Bài 1 ( 47).
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Lu ý: Sơ đồ không thuộc bài giải.
- 2 số trong bài là gì? SL là gì? SB là gì?
Biết gì về 2 số? Dạng toán nào?
Bài 2, 3 ( HD tơng tự )
- GV chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò ( 3).
- Học dạng toán nào? Có mấy cách giải?
?Nhắc lại hai cách giải bài toán tìm 2 số...
- Nhận xét giờ học.CB bài sau.
- HS đọc đầu bài.
Số lớn:
10 70
Số bé:
- HS lên chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.
70 10 = 60
60 : 2 = 30
30 + 10 = 40 hoặc 70 30 = 40
- SB = ( Tổng hiệu) : 2
-HS nêu
- SL = ( Tổng + hiệu ):2
- 2 HS nêu.
- HS tóm tắt.
- HS nêu giải chữa.
-HS nêu.
_______________________________
Tiết 2: Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I. Mục tiêu:
8
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
- HS biết đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. Nói ngay với bố mẹ khi trong
ngời cảm thấy khó chịu, không bình thờng.
- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ.Biết tự chăm sóc bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: Hình 32, 33 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5).
- Đọc mục Bạn cần biết.
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá?Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đờng
tiêu hóa?
B. Bài mới (35).
1. Giới thiệu bài (1)
2. Bài giảng (30)
a. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện:
* Mục tiêu: Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở
mục quan sát và thực hành trang 32.
B2: Làm việc theo nhóm nhỏ:
- GV giao nhiệm vụ.
B3: Làm việc cả lớp:
- GV nhận xét.
GVKết luận nh mục:Bạn cần
biết(T33.)
b. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ
ơi, con sốt.
* Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ
hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy
khó chịu, không bình thờng.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hớng dẫn
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đa ra
tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị
bệnh.
- GV Có thể nêu một số tình huống.
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Trình diễn:
?Lựa chọn cách ứng xử đúng
Kết luận:
- HS quan sát từ hình 1 đến hình 9 và thực
hiện theo mục thực hành.
- HS lần lợt sắp xếp các hình thành 3 câu
chuyện nh SGK yêu cầu và kể lại với các
bạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS ngồi theo nhóm 4.
- HS thảo luận đa ra tình huống. Nhóm tr-
ởng điều khiển các bạn phân vai theo tình
huống.
- HS nêu lên đóng vai.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
9
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
3. Củng cố dặn dò (3):
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, thực hiện những điều
trong bài học.
___________________________________
Tiết 3: Thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp. Trò chơi Ném bóng trúng đích.
-Rèn kỹ năng đi đều, tham gia chơi trò chơi chủ động.
- HS có ý thức tự giác nghiêm túc khi luyện tập.Thờng xuyên luyện tập TDTT.
II. Địa điểm và ph ơng tiện:
- Vệ sinh sân tập, kẻ sân chơi.
- Còi, 4- 6 quả bóng.
III. Nội dung và ph ơng pháp:
1. Phần mở đầu (8)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
- Khởi động: GV hớng dẫn
- Kiểm tra bài cũ: ? Thực hành đi đều, vòng
phải, vòng trái?
- HS tập hợp 4 hàng ngang,
điểm số, lớp trởng báo cáo.
- Xoay các khớp: đầu gối,
hông, vai, cổ chân.
- 1 nhóm 5 em.
- HS nhận xét.
2. Phần cơ bản (22):
a. Đội hình đội ngũ: Ôn quay sau, đi đều, vòng
phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển.
- GV chia tổ tập luyện.
- GV theo dõi sửa sai.
- Cho HS thi giữa các tổ. GV nhận xét tuyên d-
ơng.
- Cả lớp tập. 1-2.
- HS luyện tập theo tổ, tổ trởng
điều khiển. 3-4.
- Cả lớp tập hợp từng tổ
trình diễn 5.
- Cả lớp tập để củng cố.
b. Trò chơi: Ném trúng đích.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,luật
chơi.
- GV theo dõi nhận xét.
- Cả lớp cùng chơi.
- Thi đua giữa các tổ
3. Phần kết thúc (5)
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà luyện tập theo nội dung bài ở
lớp.
- HS tập hợp.Thả lỏng
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
________________________________________
10
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
Tiết 4:
Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc quy tắc viết đợc tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc để viết đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến, quen
thuộc.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học, ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nd phần NX và phần LT bài 1.
-1 số lá thăm để chơi TC du lịch-BT3 phần LT
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ(5).
- GV kiểm tra 2 HS lên bảng viết 2 câu thơ ( cả tên tác giả). Dới viết nháp
Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh.
Tố Hữu
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
Tố Hữu.
B. Bài mới(34)
1. Giới thiệu bài(1)
2. Hớng dẫn HS hình thành kiến thức (10)
a. HD HS nhận xét.
Bài 1:
- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài, h-
ớng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết.
- GV sửa chữa.
Bài 2:
- Cho HS trả lời miệng các câu hỏi:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ
phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết thế
nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ
phận ntn?
Bài 3:
- Hớng dẫn HS TL câu hỏi: Cách viết một
số tên ngời, tên địa lý nớc ngoài đã cho có
gì đặc biệt.
- Lu ý:
+ Tên riêng là hán Việt thì viết nh tên riêng
Việt Nam.
+ Tên riêng ( quốc tế) viết nh bài học.
b. HDHS ghi nhớ:
- HS đọc đồng thanh.
- 3-4 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- Viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng một bộ có
gạch nối.
- HS đọc yêu cầu.
11
Lớp 4B - Phan Thị Ương - Trờng Tiểu học Thống Nhất
- Khi viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài ta
viết ntn? Cách viết tên riêng một số trờng
hợp đặc biệt?
3. Hớng dẫn HS luyện tập (20)
Bài 1:
- GV treo bảng phụ.
- GV hỏi ND đoạn văn: Đoạn văn viết về
ai?
Bài 2:
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV kết hợp giải thích thêm về tên ngời,
tên địa danh.
Bài 3:TC du lịch
- GV giải thích cách chơi.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi
tiếp sức thi ghép tên nớc với tên thủ đô.
Chú ý viết đúng quy tắc chính tả.
- GV chốt lại lời giải đúng, có tuyên dơng.
-HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc thầm đoạn văn.
-HS làm việc cá nhân vào VBT
- Dùng bút chì gạch dới tên riêng viết
sai quy tắc. HS chữa bài.
- Về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự phát hiện tên riêng viết sai, viết laị
cho đúng quy tắc.
-Vài HS chữa
- Nêu yêu cầu quan sát tranh và tìm
hiểu yêu cầu.
- 2 đội lên thi
-NX ,bình chọn những nhà du lịch giỏi
4. Củng cố dặn dò (3):
- Nhắc lại ND cần ghi nhớ trong bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết cha đủ tên các địa danh trong BT3 về nhà viết tiếp.CB bài sau.
___________________________________________
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói, nghe cho HS.Biết kể tự nhiên.Chăm chú nghe và NX bạn kể.
- HS hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- HS có những ớc mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết dàn bài.
- Su tầm một số truyện về ớc mơ.
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5): Kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Lời ớc dới trăng và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới (34)
1. Giới thiệu bài (2)
2. Hớng dẫn HS kể chuyện. (30)
a. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề(6)
-1HS đọc đề bài.
12