Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án 1 - Tuần 8, 9, 10, 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.94 KB, 82 trang )

TUẦN 8 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 CHÀO CỜ
---------------------------------------------------------------------
Tíêt 2,3 HỌC VẦN
Bài 30: UA – UA
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
 Nhận ra các tiếng có vần ua - ưa. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II/ Đồ d ùng dạy học
 Giáo viên: Tranh, Bộ thực hành ghép chữ Tiếng việt.
 Học sinh: Bộ ghép chữ, SGK.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài.
2.2.. Dạy
vần
a. Nhận
diện vần.
b.Đánh
vần.
Tiết 1
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng: ua - ưa


ua
*GV chỉ vần: ua.
- GV nhận xét và gài bảng: ua
- Yêu cầu học sinh so sánh: ua - ưa
* Vần
- Hướng dẫn HS phân tích vần ua.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần ua.
- Đọc: ua.
- GV nhận xét và đọc mẫu
- GV nhận xét và sửa lỗi.

- Học sinh đọc và viết:
lá mía - vỉa hè
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng
của bài 29.
- Học sinh đọc theo giáo viên:
ua - ưa
- Học sinh phân tích và gài bảng:
ua.
- Đọc đồng thanh: ua
+ Giống : đều có a
+ Khác: ua bắt đầu bằng u
- Vần ua có âm u đứng trước, âm
a đứng sau: Cá nhân
u – a – ua ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh luyện đọc
1
c. Đọc từ
ứng dụng.

d. Hướng
dẫn viết.
2.3. Luyện
tập.
a. Luyện
đọc.
* Tiếng, từ khóa.
- Hãy thêm c vào ua để có tiếng
mới.
- GV nhận xét và gài bảng: cua
- Hương dẫn học sinh phân tích
tiếng cua.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng cua.
- Đọc: cua.
- GV nhận xét sửa lỗi phát âm.
- Treo tranh giới thiệu từ khóa:
cua bể
- Gv sửa lỗi phát âm.
- Nêu vần, tiếng và từ mới học?
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
ưa
( Tiến hành tương tự ua)
* GV ghi bảng các từ ứng dụng
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
- GV giảng từ, kết hợp đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
* Viết bảng con:
ua – ưa – cua bể - ngựa gỗ.

-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
* Luyện đọcphần bài học ở tiết 1.
- Gv nêu yêu cầu.
- Gv nhận xét và sửa lỗi.
* Đọc câu ứng dụng.
- Thực hiện trên bảng gắn: cua
- Tiếng cua có âm c đứng trước
vần ua đứng sau.
cờ – ua – cua( cá nhân, tập thể)
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát tranh.
- Đánh vần và đọc trơn từ mới:
cua bể (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh nêu và đọc cá nhân,
cả lớp :
ua - cua - cua bể.
- Cá nhân, nhóm.
*Nghỉ giữa tiết
- Học sinh đọc thầm nhận biết
tiếng có ua – ưa: chua, đùa, nứa,
xưa.
- 3 em đọc tiếng mới.
- Học sinh đọc từ theo cá nhân,
lớp.
- Đọc cá nhân,đọc đồng thanh.
- Học sinh quan sát giáo viên
viết mẫu sau đó tập viết vào
bảng con.

- Học sinh đọc bài theo cá nhân,
lớp.
- 2 em đọc.
- Nhận biết tiếng có ua - ưa.
2
b. Luyện
viết.
c. Luyện
nói
3. Củng cố
và dặn dò.
-Treo tranh giới thiệu câu ứng
dụng.
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thò
cho bé.
-Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc toàn bài.
* GV hướng dẫn cách viết . Lưu ý
nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Nhìn tranh sao em biết lúc này
là giữa trưa?
H: Giữa trưa thì đồng hồ chỉ mấy
giờ?
H: Tại sao người nông dân phải
nghỉ vào giờ này?
H: Hàng ngày, giữa trưa thì ở nhà
em, mọi người làm gì?

-Nêu lại chủ đề: Giữa trưa.
* Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ua
– ưa:
- Dặn HS về nhà tự học bài ua – ưa.
- Đọc theo nhóm, cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Học sinh chú ý lắng nghe sau
đó luyện viết vào vở tập viết.
- Học sinh nêu chủ đề: Giữa
trưa.
- Giữa trưa.
- Vì nắng trên đỉnh đầu.
- 12 giờ.
- Vì giữa trưa trời nắng nên mọi
người nghỉ ngơi.
- Tự trả lời.
- Học sinh mở SGK đọc bài theo
nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Học sinh tìm và nêu: gió lùa,
dưa hấu...
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
Tiết 28 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Củng cố cho học sinh về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4.
 Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
 Giáo dục học sinh ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy học
 Giáo viên: Sách giáo khoa toán 1, phấn màu.

 Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
3

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài
2.2.Hướng
dẫn học sinh
làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm
* Gv giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng: Luyện tập.
Bài 1:
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Lưu ý: Viết số thẳng cột với nhau
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng
cộng 4
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
VD: Lấy 1 cộng 1 bằng 2. Viết 2
vào ô trống:
+1

1
Bài 3:
Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh.
-H: Ta phải làm bài này như thế
nào?
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Giáo viên treo tranh
-Gọi học sinh nêu bài toán.
- Gv nhận xét đề toán.
-H: Ta nên viết phép tính như thế
nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng
trong phạm vi 4.
- Học sinh khác nhận xét.
- Yêu cầu tính theo hàng dọc.
- Học sinh làm bài - 3 học sinh
lên bảng chữa bài
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm,
dãy bàn, cả lớp
- Viết số thích hợp vào ô trống:
- Học sinh nhắc lại cách làm
+1
1 2
- Học sinh làm bài và đọc to kết
quả chữa bài.
- Học sinh quan sát tranh và nêu
cách làm: Cộng từ trái sang phải

Lấy 1 + 1 = 2, lấy 2 + 1 = 3. Viết
3 vào sau dấu =
- Học sinh làm bài và chữa bài.
Học sinh quan sát tranh , nêu bài
toán
H :Có 1 bạn cầm bóng, 3 bạn nữa
chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn?
- Học sinh nêu 1 + 3 = 4.
- Học sinh tự viết vào các ô trống
1 + 3 = 4
4
3. Củng cố
- Dặn dò.
- Gv nhận xét và cho điểm.
* Gv nêu yêu cầu
- Gv nhận xét.
- Cho học sinh thi gắn phép tính
đúng  +  = 4,  +  = 3
-Về học thuộc bảng cộng trong
phạm vi 4.
- Đổi vở chữa bài .
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng
trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Học sinh thực hiện trên bảng
gài.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008.
Tiết 1,2 HỌC VẦN
Bài 33: ÔI – ƠI

I/ Mục tiêu
 Học sinh dọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
 Nhận ra các tiếng có vần ôi – ơi. Đọc được từ, câu ứng dụng có trong bài.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng việt, Tranh minh họa như SGK.
 Học sinh: Bộ ghép chữ, SGK
III/ Hoạt động dạy và học.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài.
2.2.. Dạy
vần
a. Nhận diện
vần.
b.Đánh vần.
Tiết 1
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng: ôi - ơi
ôi
*GV chỉ vần: ôi
- GV nhận xét và gài bảng: ôi
- Yêu cầu học sinh so sánh: ôi - oi
* Vần


- Học sinh đọc và viết:
ngà voi - gà mái
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng
của bài 30.
- Học sinh đọc theo giáo viên:
ôi - ơi
- Học sinh phân tích và gài bảng:
ôi
- Đọc đồng thanh: ôi
+ Giống : đều có i
+ Khác: ôi bắt đầu bằng ô
- Vần ôi có âm ô đứng trước, âm
5
c. Đọc từ
ứng dụng.
d. Hướng
dẫn viết.
- Hướng dẫn HS phân tích vần ôi.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần ôi.
- Đọc: ôi
- GV nhận xét và đọc mẫu
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Tiếng, từ khóa.
- Hãy thêm dấu ? vào ôi để có
tiếng mới.
- GV nhận xét và gài bảng: ổi
- Hương dẫn học sinh phân tích
tiếng ổi.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần

tiếng ổi
- Đọc: ổi
- GV nhận xét sửa lỗi phát âm.
- Treo tranh giới thiệu từ khóa:
trái ổi.
- Gv sửa lỗi phát âm.
- Nêu vần, tiếng và từ mới học?
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
ơi
( Tiến hành tương tự ôi )
*GV ghi bảng từ ứng dụng.
cái chổi ngói mới
thổi còi đồ chơi
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có ôi –
ơi.
- Gv đọc mẫu kết hợp giải nghóa từ.
- Đọc toàn bài.
* Viết bảng con:
ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
i đứng sau: Cá nhân
ô - i - ôi ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh luyện đọc
- Thực hiện trên bảng gắn: ổi.
- Tiếng ổi có âm ô đứng trước
âm i đứng sau, dấu hỏi đánh trên
âm ô.

ô – i – ôi – hỏi – ổi
( cá nhân, tập thể)
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát tranh.
- Đánh vần và đọc trơn từ mới:
trái ổi. (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh nêu và đọc cá nhân,
cả lớp : ôi - ổi - trái ổi
- Cá nhân, nhóm.
*Nghỉ giữa tiết
- Học sinh đọc thầm tìm tiếng có
chứa vần: ôi - ơi
- Học sinh đọc tiếng mới: chổi,
mới, thổi, chơi.
- Học sinh đọc từ theo cá nhân,
lớp.
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát sau đó luyện
viết vào bảng con.
6
2.3. Luyện
tập.
a. Luyện
đọc.
b. Luyện
viết.
c. Luyện nói
3. Củng cố
và dặn dò.
* Luyện đọc phần bài học ở tiết 1.

- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
* Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh giới thiệu câu
Bé trai , bé gái đi chơi phố với bố
mẹ.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
* Gv hướng dẫn cách viết
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
- Chủ đề: Lễ hội.
-Treo tranh:
-H: Tranh vẽ gì?
-H: Tại sao em biết tranh vẽ về lễ
hội?
-H: Quê em có những lễ hội gì?
Vào mùa nào?
-H: Trong lễ hội thường có những
gì?
-H: Ai đưa em đi dự lễ hội?
-H: Qua tivi hoặc nghe kể em thích
lễ hội nào nhất?
* Hướng dẫn đọc bài trong SGK
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới:
-Dặn HS học thuộc bài.
- Học sinh lần lượt đọc: ô - ổi -
trái ổi.
ơi - bơi - bơi lội

- Học sinh quan sát tranh.
- Đọc từ ứng dụng theo nhóm, cá
nhân, cả lớp.
- Nhận biết tiếng có ơi.
- Học sinh luyện đọc theo cá
nhân, lớp.
- Học sinh đọc nội dung bài viết
- Viết vào vở tập viết.
* Học sinh quan sát tranh và trả
lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ về lễ hội.
+ Học sinh trả lời tự nhiên: có cờ
hội, mọi người mặc đẹp...
+ Tự trả lời.
+ Cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát
ca, các trò vui...
+ Tự trả lời.
+ Tự trả lời.
-Nêu lại chủ đề: Lễ hội.
- Học sinh mở SGK đọc bài theo
nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Học sinh tìm và nêu: bà nội,
chơi bi ...
- Học sinh chú ý lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
7
Tiết 30: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.

 Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng phép cộng.
 Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: Sách, tranh.
 Học sinh: Sách, bảng gắn.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu .
8
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài.
2.2. Hướng
dẫn học sinh
làm bài tập.
3. Củng cố -
Dặn dò.
- GV nêu yêu cầu
- Gv nhận xét và cho điểm
*Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng : Luyện tập.
Bài 1: Tính
- Cho cả lớp đọc bảng cộng trong
phạm vi 5.
-Gọi học sinh nhận xét 2 phép tính.
- GV nhận xét nêu kết quả đúng.
-1 em lên làm bài trên bảng.
Bài 2: Tính

- GV nêu yêu cầu: Tính theo hàng dọc
- Nhắc nhở học sinh viết số cho thẳng
cột.
- Nhận xét bài làm trên bảng và cho
điểm.
Bài 3: Tính
- Gv nêu cầu.
- Gv nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Dấu > , <, =
H: Muốn điền dấu ta phải làm gì
trước?
- Gv chấm một số bài và nêu nhận
xét.
Bài 5:Viết phép tính thích hợp.
a. Gắn 3 con mèo và 2 con mèo.
- Gọi học sinh nêu đề toán, trả lời,
phép tính.
b.Cho xem tranh. Nêu đề bài.
- Chơi trò chơi : Thi nêu đề toán và
phép tính thích hợp
-Dặn học sinh về ôn bài, học thuộc
- 2 học sinh lên bảng làm bài
5 = 3 + 
5 = 4
+ 
- Dưới lớp nhận xét kết quả
bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu
- Đọc đồng thanh.
3 + 2 = 2 + 3. Trong phép

cộng, khi đổi chỗ các số, kết
quả không thay đổi.
- HS làm bài rồi đọc to kết quả
chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài và
làm bài.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh nêu cách làm và
làm bài.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Dưới lớp làm bài vào vở ô li
sau đó nhận xét bài làm của
bạn.
- Ta phải tính sau đó so sánh 2
bên để điền dấu.
- Học sinh làm bài.
- Nêu đề bài: Có 3 con mèo và
2 con mèo. Hỏi có tất cả mấy
con mèo?
- Nêu phép tính:
3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
- Có 1 con chim và 4 con chim.
Hỏi có tất cả mấy con chim?
- Làm vào sách giáo khoa:
1 + 4 = 5 4 + 1 = 5
- Học sinh chia tổ, tổ này nêu
đề toán, tổ kia nêu phép tính
thích hợp.
9

+
3
+
4
2 1
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 ÂM NHẠC
( Đồng chí Hảo soạn bài và lên lớp)
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Tiết 1,2 HỌC VẦN
Bài 34: UI – ƯI
I / Mục tiêu:
 Học sinh dọc và viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
 Nhận ra các tiếng có vần ui - ưi. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: Tranh. Bộ thực hành ghép chữ Tiếng việt.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu.
-Học sinh đọc bài: Trái ổi, xôi gà, xe tới nghỉ ngơi
Học sinh viết bài: Thổi còi , ngói mới , nói to -Đọc câu ứng dụng .
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài.
2.2.. Dạy vần

a. Nhận diện
vần.
b.Đánh vần.
Tiết 1
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng: ui - ưi
ui
*GV chỉ vần: ui
- GV nhận xét và gài bảng: ui
- Yêu cầu học sinh so sánh: ui
* Vần
- Hướng dẫn HS phân tích vần ui
- Hướng dẫn HS đánh vần vần ui
- Đọc: ui
- GV nhận xét và đọc mẫu
- Học sinh đọc và viết:
cái chổi - đồ chơi
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng
của bài 33.
- Học sinh đọc theo giáo viên:
ui - ưi
- Học sinh phân tích và gài
bảng: ui
- Đọc đồng thanh: ui
+ Giống : đều có i
+ Khác: ui bắt đầu bằng u
- Vần ui có âm u đứng trước,
âm i đứng sau: Cá nhân

u - i - ui ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh luyện đọc
10
c. Đọc từ ứng
dụng.
d. Hướng
dẫn viết.
2.3. Luyện
tập.
a. Luyện
đọc.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Tiếng, từ khóa.
- Hãy thêm n và dấu / vào ui để có
tiếng mới.
- GV nhận xét và gài bảng: núi.
- Hương dẫn học sinh phân tích
tiếng núi..
- Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng núi
- Đọc: núi
- GV nhận xét sửa lỗi phát âm.
- Treo tranh giới thiệu từ khóa:
đồi núi
- Gv sửa lỗi phát âm.
- Nêu vần, tiếng và từ mới học?
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
ưi
( Tiến hành tương tự ui )

- GV ghi bảng từ ứng dụng.
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
- Gv đọc mẫu kết hợp giảng từ.
- Đọc toàn bài.
- Gv nhận xét và sửa lỗi.
* Viết bảng con:
- Hướng dẫn cách viết lần lượt từng
chữ: ui - ưi – đồi núi – gửi thư.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
* Luyện đọc phần bài học ở tiết 1.
- Đọc bài tiết 1.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh giới thiệu câu
- Đọc câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui
- Thực hiện trên bảng gắn: núi
- Tiếng núi có âm n đứng trước
vần ui đứng sau, dấu sắc đánh
trên âm u.
nờ – ui – nui – sắc – núi
( cá nhân, tập thể)
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát tranh.
- Đánh vần và đọc trơn từ mới:
đồi núi (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh nêu và đọc cá nhân,
cả lớp : ui - núi - đồi núi

- Cá nhân, nhóm.
*Nghỉ giữa tiết
- Học sinh đọc thầm , tìm tiếng
có chứa vần mới.
- Đánh vần và đọc trơn tiếng,
từ.
- Học sinh đọc bài
- Học sinh quan sát sau đó
luyện viết vào bảng con.
- Học sinh lần lượt đọc:
ui - núi - đồi núi
ưi - gửi - gửi thư
(Cá nhân, lớp.)
- HS đọc các từ ứng dụng.
- 2 em đọc.
- Nhận biết tiếng có ui – ưi (gửi,
11
b. Luyện
viết.
c. Luyện nói
3. Củng cố -
Dặn dò.
quá.
-Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc toàn bài.
* Gv hướng dẫn cách viết
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
* Chủ đề: Đồi núi .

- Treo tranh:
- H: Tranh vẽ gì?
- H: Đồi núi thường có ở đâu?
- H: Trên đồi núi thường có gì?
- H: Nơi ta đang ở có đồi núi
không?
- H: Đồi khác núi như thế nào?
* Hướng dẫn học sinh đọc bài trong
SGK.
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới.
-Dặn HS về nhà tự ôn lại bài và
chuẩn bò bài 35.
vui)
- Đọc cá nhân, lớp.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Viết vào vở tập viết.
ui – ưi – đồi núi – gửi thư.

- Học sinh quan sát tranh và
luyện nói theo câu hỏi gợi ý
+ Tranh vẽ đồi núi.
+ Học sinh tự trả lời.
+ Có nhiều cây gỗ rừng.
+ Học sinh tự trả lời.
+ Đồi thấp, núi cao...
- Nêu lại chủ đề: Đồi núi.
- Học sinh mở SGK bài 34 đọc
bài theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Học sinh tìm và nêu: : bụi tre,
cái mũi, gửi quà ...

- Học sinh chú ý lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
Tiết 31: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu:
 Bước đầu học sinh nắm được phép cộng 1 số với 0 có kết quả là chính số đó và biết
thực hành tính trong trường hợp này.
 Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
 Rèn kó năng tính toán cho học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Sách, mẫu vật, que tính.
- Học sinh: Sách, vở.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
12
-Đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 5.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài
2.2. Giới
thiệu một số
phép cộng
với 0
*Trò chơi
giữa tiết:
2.3. Thực
hành:

- GV nêu yêu cầu
- Sau mỗi học sinh đọc GV gọi học
sinh khác nhận xét. Gv nhận xét và
cho điểm.
* Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng: Số 0 trong phép cộng.
* Giới thiệu 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
- Cho học sinh xem tranh và hỏi: 3
con gà thêm 0 con gà là mấy con gà?
- Nêu phép tính thích hợp:
- Giáo viên viết:
3 + 0 = 3
0 + 3 = 3
* Giáo viên gắn 2 con bò thêm 0 con

- Gọi học sinh nhận xét và nêu phép
tính thích hợp.
- GV ghi bảng và cho học sinh đọc
* Cho học sinh tự lấy các ví dụ tương
tự khác.
Bài 1: Tính:
- GV nêu yêu cầu.
- Gv nhận xét và nêu kết quả đúng.
Bài 2: Tính
- GV nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm
bài.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Điền số thích hợp vào dấu
chấm.

- Gv nhận xét và cho điểm.
- Học sinh đọc thuộc lòng bảng
cộng trong phạm vi 5.
- 3 con gà thêm 0 con gà là 3
congà .
- Học sinh nêu:
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
- Đọc 3 cộng 0 bằng 3 ; 0 cộng
3 bằng 3 :( Cá nhân, lớp.)
- Học sinh gắn phép tính:
2 + 0 = 2 0 + 2 = 2
- Hai cộng không bằng hai;
không cộng hai bằng hai
Một số cộng với 0 bằng chính số
đó.
* Hát múa.
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Làm bài và đọc to kết quả
chữa bài.
- Học sinh khác nghe và nhận
xét.
- Nhắc lại yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài và nhận xét
bài làm của bạn
- Học sinh nêu yêu cầu bài sau
đó làm bài và chữa bài.
13
3. Củng cố -
Dặn dò.
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh.

-Gọi học sinh nêu đề bài, câu trả lời.
- Gv nhận xét và nêu kết quả đúng.
-Gọi học sinh nhắc lại kết luận
-Dặn học sinh về nhà làm lại bài tập
đã làm sai ở lớp.
- Học sinh nhìn tranh và tập nêu
đề toán.
- Viết phép tính thích hợp với
bài toán:
a. 3 + 2 = 5
b. 3 + 0 = 3
- Học sinh đổi vở cho nhau để
kiểm tra kết quả bài toán.
- Học sinh nêu: Một số cộng với
0 bằng chính số đó. 0 cộng với
số nào cũng bằng chính số đó.
--------------------------------------------------------------- -------------
Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài : ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
I/ Mục tiêu:
 Học sinh biết kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe.
 Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
 Có ý thức tự giác trong việc ăn uống: Ăn đủ no, uống đủ nước.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: Tranh, sách
 Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.

2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài
2.2.Kể tên
đồăn, thức
uống hàng
ngày.
H: Nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh?
- Gv nhận xét và nêu đánh giá.
*GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng: Ăn uống hàng ngày.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh kể
tên những thức ăn, đồ uống ta
thường ăn hàng ngày.
H: Các em thích loại thức ăn nào
trong số đó?
- Học sinh nêu cách rửa mặt
hợp vệ sinh.
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
Học sinh chơi.
- Học sinh suy nghó.
1 số em lên kể trước lớp.
- Tự trả lời.
14
2.3. Làm việc
với SGK.
2.4. Hoạt
động cả lớp
3. Củng cố -

Dặn dò
H: Kể tên các loại thức ăn có trong
tranh?
-Giáo viên động viên học sinh nên
ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho
sức khỏe.
* Cho học sinh quan sát sách giáo
khoa.
H: Hình nào cho biết sự lớn lên của
cơ thể?
H: Hình nào cho biết các bạn học tập
tốt?
H: Hình nào thể hiện bạn có sức
khỏe tốt?
-Kết luận: Chúng ta phải ăn uống
hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức
khỏe và học tập tốt.
* H: Khi nào chúng ta cần phải ăn
uống?
H: Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào
lúc nào?
H: Tại sao không nên ăn bánh kẹo
trước bữa ăn chính?
* Muốn cơ thể khỏe mạnh, mau lớn
chúng ta phải làm gì?
- Dặn dò học sinh vận dụng thực
hành ăn uống hàng ngày của gia
đình cho tốt.
- Quan sát tranh và trả lời.
- HS nhắc lại.

* Học sinh mở sách, xem tranh.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi
- Học sinh nhắc lại kết luận.
- Khi đói và khát.
- Tự trả lời.
- Để bữa ăn chính được nhiều
và ngon miệng.
- Học sinh trả lời: Phải ăn uống
đủ chất.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------
CHIỀU HƯỚNG DẪN HỌC
Tiết 1 Hoàn thiện bài : Số 0 trong phép cộng.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh về phép cộng một số với 0.
- Hoàn thành các bài tập tiết 31 vở: Em học toán 1 T1
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở : Em học toán 1 T1
- Vẽ hình bài 5 lên bảng.
15
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới
thiệu bài.
2.2. Hướng

dẫn học sinh
làm bài tập
trong vở Em
học toán.
- Gọi 2 học sinh lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm.
* Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng.
Bài 1: Tính.
- GV nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn làm bài
- Gv nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu học sinh quan sát các
phép tính của bài và nêu nhận xét
các phép tính của bài 2 có gì khác
bài 1.
? Khi thực hiện các phép tính hành
dọc ta cần chú ý điều gì.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Gv nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách
làm.
- GV nhận xét và nêu kết quả đúng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gv nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách
làm.
- Gv quan sát, chấm một số bài và
- Học sinh lên bảng làm bài:

+ Điền dấu > < =
3 + 0 .........1 + 2
2 + 0 ..........0 + 4
0 + 5 ......... 2 + 2
0 + 3 .........3 + 0
- Dưới lớp làm vào nháp sau đó
nhận xét bài của bạn.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh dưới lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2
- Các phép tính của bài 2 được
trình bày theo cột dọc
- Cần viết các số cho thẳng cột.
- Học sinh làm bài - 2 học sinh
lên bảng chữa bài.
- Học sinh làm bài và chữa bài
bằng cách đọc to kết quả.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu bài
- Học sinh làm bài.
- Dọc to kết quả chữa bài.
16
3. Củng cố -
Dặn dò.
nêu nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
và nêu đề toán.
- Nhận xét đề toán

- Nhận xét phép tính mà học sinh
nêu.
- Trò chơi: Thi nêu đề toán và phép
tính thích hợp.
- Nhắc nhở học sinh về nhà tự đặt ra
các đề toán và viết phép tính thích
hợp với đề toán đó.
- Học sinh quan sát hình và nêu
đề toán
- Nêu phép tính thích hợp với
đề toán.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Tổ này nêu đề toán - chỉ đònh
tổ kia nêu phép tính.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Đọc truyện - Đọc báo Nhi đồng
I. Mục tiêu.
- Kể cho học sinh nghe câu chuyện: Ai giúp tôi nói dối nào? Học sinh rút ra ý nghóa của
câu truyện và tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình.
- Học sinh được nghe đọc báo Nhi đồng, học tập và làm theo những điều hay trong báo.
- Tạo cho học sinh ham thích, hứng thú tìm hiểu sách báo.
II. Chuẩn bò.
- Báo Nhi đồng.
III. Các hoạt động chủ yếu.
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu các mục trong báo.
3. Lựa chọn các mục trong báo để đọc cho học sinh nghe.
- Dành cho các em thích tìm hiểu:

+ Bài viết :Du lòch vòng quanh thế giới. Trang 19 ( Nhi đồng số 82)
+ Bài thơ: Cháu vào lớp 1. Trang 15 ( Nhi đồng số 82)
- Em viết về cuộc sống quanh em: Trang 14 ( Nhi đồng số 82)
-Quà tặng, góc bè bạn: Trang 6 - 7 ( Nhi đồng số 82)
- Truyện: Trần Hưng Đaọ ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông. Trang 9 - 13.
- Chú ý: Cần nhần mạnh các tấm gương tốt để học sinh noi theo.
4. Liên hệ.
- Em đã được nghe bố mẹ hay anh chò đọc cho nghe chưa?
- Em thích mục nào nhất? Vì sao?
17
- Lớp mình đã có những gương người tốt việc tốt nào?
5. Nhận xét tiết học.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò học sinh thực hiện tốt các điều đã được học.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3 SINH HOẠT LỚP
Nhận xét các hoạt động trong tuần 8
I. Mục tiêu.
- Học sinh thấy được các mặt hoạt động trong tuần của lớp và của bản thân mình
và các bạn trong tuần học vừa qua.
- Đề ra phương hướng học tập trong tuần học thứ 8.
II. Nội dung .
1. Giáo viên nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
+ Nếp xếp hàng ra vào lớp: Tốt
+ Nếp truy bài : Tốt
+ Nếp học tập: Tuyên dương các bạn đạt nhiều điểm tốt trong
tuần, các bạn hăng hái phát biểu xây dựng bài như: Hiền; Quang; Hoài Ngọc;
Phương Linh, Long, Dung, Minh Đức. Các bạn có tiến bộ trong học tập như: Tùng,
Khánh Linh, Ly.
Nhắc nhở các bạn còn chưa cố gắng trong họctập: Hà; Huy; Hào

2. Các tổ bình bầu thi đua.
3. Giáo viên tổng kết số điểm tốt trong tuần.
- Phát vé số học tập cho những học sinh đạt nhiều điểm tốt trong tuần.
4. Phương hướng hoạt động của tuần 9.
- Duy trì tốt nếp xếp hàng ra vào lớp, nếp truy bài.
- Soạn đầy đủ sách vở, chuẩn bò bài tốt trước khi đến lớp.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt tặng các thầy cô giáo.
6. Kết thúc tiết sinh hoạt.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 9 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 CHÀO CỜ
( Tập chung học sinh toàn trường )
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3 HỌC VẦN
Bài 35: UÔI - ƯƠI
I/ Mục tiêu.
 Học sinh đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
 Nhận ra các tiếng có vần uôi – ươi. Đọc được từ, câu ứng dụng có trong bài.
18
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: Tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học
bài mới.
2.1. Giới

thiệu bài.
2.2.. Dạy vần
a. Nhận diện
vần.
b.Đánh vần.
Tiết 1
- Gv nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm
* GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng: uôi - ươi
uôi
* GV chỉ vần: uôi
- GV nhận xét và gài bảng: uôi
- Yêu cầu học sinh so sánh: uôi - ôi
* Vần
- Hướng dẫn HS phân tích vần uôi
- Hướng dẫn HS đánh vần vần uôi
- Đọc: uôi
- GV nhận xét và đọc mẫu
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Tiếng, từ khóa.
- Hãy thêm ch và dấu / vào uôi để
có tiếng mới.
- GV nhận xét và gài bảng: chuôùi.
- Hương dẫn học sinh phân tích
tiếng chuối..
- Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng chuối
- Đọc: chuối
- GV nhận xét sửa lỗi phát âm.

- Học sinh viết bài: ui – ưi, cái
túi , gửi quà , bụi mù
–Đọc câu ứng dụng của bài 34

- Học sinh đọc theo giáo viên:
uôi - ươi
- Học sinh phân tích và gài
bảng: uôi
- Đọc đồng thanh: uôi
+ Giống : đều có ôi
+ Khác: uôi bắt đầu bằng u
- Vần uôi có âm đôi uô đứng
trước, âm i đứng sau: Cá nhân
- HS: uô - i - uôi ( cá nhân,
nhóm, lớp)
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh luyện đọc
- Thực hiện trên bảng gắn:
chuôùi.
- Tiếng chuôùi có âm ch đứng
trước vần uôi đứng sau, dấu sắc
đánh trên ô
- HS: chờ – uôi – chuôi – sắc –
chuối ( cá nhân, tập thể)
- Cá nhân, lớp.
19
c. Đọc từ ứng
dụng.
d. Hướng
dẫn viết.

2.3. Luyện
tập.
a. Luyện
đọc.
- Treo tranh giới thiệu từ khóa:
nải chuối
- Gv sửa lỗi phát âm.
- Nêu vần, tiếng và từ mới học?
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
ươi
( Tiến hành tương tự uôi )
* Chú ý : So sánh uôi - ươi
* GV ghi bảng từ ứng dụng.
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng,
đọc trơn từ.
- Gv đọc mẫu kết hợp giải nghóa
một số từ
- Đọc toàn bài.
* Viết bảng con:
- GV hướng dẫn cách viết, viết mẫu
- Nhận xét, sửa sai.
* Luyện đọc phần bài học ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm
cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:

Buổi tối, chò Kha rủ bé chơi trò đố
chữ.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc toàn bài.
- Học sinh quan sát tranh.
- Đánh vần và đọc trơn từ mới:
nải chuối (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh nêu và đọc cá nhân,
cả lớp : uôi - chuối - nải chuối
- Cá nhân, nhóm.
+Giống: i cuối.
+Khác: uô - ươ đầu
- Học sinh đọc đồng thanh toàn
bài.
*Nghỉ giữa tiết
- Học sinh đọc thầm - Gạch chân
tiếng có chứa vần mới.
tuổi, lưới, buổi, tươi cười
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát giáo viên
viết mẫu.
- Luyện viết vào bảng con.
uôi – ươi – nải chuối
múi bưởi
- Học sinh lần lượt đọc:( CN +
TT) uôi - chuối - nải chuối
ươi - bưởi - múi bưởi
- Học sinh đọc từ ứng dụng theo
nhóm, cá nhân, cả lớp.

- 2 em đọc.
- Nhận biết tiếng có ơi.
- Học sinh đọc câu ứng dụng
theo cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
20
b. Luyện
viết.
c. Luyện nói
3. Củng cố -
Dặn dò.

* Gv hướng dẫn cách viết -Lưu ý
nét nối giữa các chữ và các dấu.
- GV theo dõi uốn nắn kòp thời.
- Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
- Treo tranh:
- H: Trong tranh vẽ gì?
- H: Trong 3 thứ quả này em thích
loại nào nhất?
-H: Vườn nhà em trồng cây gì?
-H: Chuối chín có màu gì?
-H: Vú sữa chín có màu gì?
-H: Bưởi thường có nhiều vào mùa
nào?
-H: Chủ đề luyện nói là gì?
-H: Tiếng nào mang vần vừa học.

* Hướng dẫn học sinh đọc bài trong
SGK.

- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới có
chứa uôi - ươi :
- Dặn HS về nhà tự ôn lại bài. Xem
trước bài 36.
* Học sinh mở sách
- Viết vào vở tập viết.
* Học sinh nhắc lại chủ đề luyện
nói : Chuối, bưởi, vú sữa.
- Tự trả lời.
- Tự trả lời.
- Chuối chín có màu vàng
- Vú sữa chín có màu tím.
- Tự trả lời.
- Tự trả lời.
- Chuối, bưởi, vú sữa.
- Học sinh mở SGK và đọc bài
theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Học sinh tìm và nêu: nuôi thỏ,
muối dưa ...
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
• Sau bài học, giúp HS củng cố về phép cộng với số 0
• Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
• So sánh các số và tính chất của phép cộng. (Khi đổi chỗ các số trong một phép
cộng thì kết quả không thay đổi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

• GV: bảng phụ. Phấn màu, bìa ghi bài 4
• HS: hộp đồ dùng toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
- GV cho HS làm vào phiếu kiểm - HS làm vào phiếu bài tập
21
bài cũ
tra
a) Tính
0 + 5 = 0 + 0 =
0 + 1 = 4 + 0 =
0 + 2 = 3 + 0 =
b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
3 + 0 …. 1 + 2 0 + 3 … 3 + 0
4 + 1 … 2 + 2 1 + 3 … 3 + 1
- Nhận xét cho điểm
- 4 bạn lên làm bài
- HS dưới lớp nhận xét bạn
2. Dạy học
bài mới.
2.1.Giới
thiệu bài
2.2. GV
hướng dẫn
HS làm bài
tập trong
sgk
* GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng: Luyện tập

Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
- 1 HS nêu cách làm
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài 2
- GV chỉ vào 2 phép tính: 2 + 1 = 3
và 1 + 2 = 3ø hỏi:
+ Em có nhận xét gì về kết quả của
2 phép tính?
+ Em có nhận xét gì về các số
trong phép tính?
+ Vò trí của số 1 và số 2 trong hai
phép tính đó như thế nào?
+ Vậy khi đổi chỗ các số trong
phép cộng thì kết quả của chúng ra
sao? (không đổi)
=> Đó chính là một tính chất của
phép cộng
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
* HS chú ý lắng nghe
- HS làm BT 1
- HS làm bài vào sgk, 3 HS lên
bảng làm
- HS nhận xét bài của bạn và
sửa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 2

sau đó làm bài và sửa bài.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- HS làm bài và 2 em lên bảng
chữa bài
- Học sinh nhận xét bài của bạn.
22
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn
cách làm: lấy một số ở hàng dọc
cộng lần lượt với các số ở hàng
ngang rồi viết kết quả vào các ô
tương ứng ( lưu ý những ô màu
xanh không điền vì các phép tính
đó ta chưa học)
- GVnhận xét và cho điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 4
- HS làm bài 4
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh dưới lớp đọc kết quả
của bạn trên bảng và nhận xét.
3. Củng cố -
Dặn dò.
- Hôm nay học bài gì?
- Cho HS chơi hoạt động nối tiếp
Cách chơi: 1 em nêu phép tính
(VD: 3 + 1) và chỉ đònh 1 em khác
nói kết quả. Nếu em được chỉ đònh
trả lời đúng (bằng 4) thì sẽ được
quyền nêu một phép tính khác và
gọi một bạn trả lời câu hỏi của

mình. Nếu không trả lời được sẽ bò
phạt.
Nếu bạn bò phạt thì GV chỉ đònh
bạn khác trả lời và tiếp tục hoạt
động
- GV nhận xét HS chơi
* Nhận xét tiết học, tuyên dương
các em học tốt
- Học sinh trả lời.
- HS thực hành chơi trò chơi
* HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Tiết 1,2 HỌC VẦN
Bài 36: AY – Â – ÂY
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc và viết được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
 Nhận ra các tiếng có vần ay - â - ây. Đọc được từ, câu ứng dụng có trong bài.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II/Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Bộ ghép chữ, Tranh minh họa như SGK.
 Học sinh: Bộ ghép chữ, SGK.
III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu:
23
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. D ạy học bài
mới.
2.1. Giới

thiệu bài.
2.2.. Dạy vần
a. Nhận diện
vần.
b.Đánh vần.
Tiết 1
- Gv nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm
* GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng: ay - â - ây
ay
* GV chỉ vần: ay
- GV nhận xét và gài bảng: ay
- Yêu cầu học sinh so sánh: ay - ai
* Vần
- Hướng dẫn HS phân tích vần ay
- Hướng dẫn HS đánh vần vần ay
- Đọc: ay
- GV nhận xét và đọc mẫu
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Tiếng, từ khóa.
- Hãy thêm b vào ay để có tiếng
mới.
- GV nhận xét và gài bảng: bay.
- Hương dẫn học sinh phân tích
tiếng bay.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng bay
- Đọc: bay
- GV nhận xét sửa lỗi phát âm.

- Treo tranh giới thiệu từ khóa:
máy bay
- Gv sửa lỗi phát âm.
- Nêu vần, tiếng và từ mới học?
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọcphần

- Học sinh viết bảng con: tuổi
thơ, buổi tối, tươi cười.
–Đọc câu ứng dụng của bài 35

- Học sinh đọc theo giáo viên:
ay - â - ây
- Học sinh phân tích và gài
bảng: ay
- Đọc đồng thanh: ay
+ Giống : đều có a
+ Khác: ay kết thúc bằng y
- Vần ay có âm a đứng trước,
âm y đứng sau: Cá nhân
- HS: a - y - ay ( cá nhân, nhóm,
lớp)
- Học sinh luyện đọc theo cá
nhân, nhóm, lớp.
- Thực hiện trên bảng gắn: bay
- Tiếng bay có âm b đứng trước
vần ay đứng sau.
- HS: bờ – ay – bay ( cá nhân,
tập thể)
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát tranh.

- Đánh vần và đọc trơn từ mới:
máy bay (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh nêu và đọc cá nhân,
cả lớp : ay - bay - máy bay
24
c. Đọc từ ứng
dụng.
d. Hướng dẫn
viết.
2.3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
b. Luyện viết.
1.
â - ây
( Tiến hành tương tự ay)
* Chú ý : So sánh ay - ây
* GV ghi bảng từ ứng dụng.
cối xay vây cá
ngày hội cây cối
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng,
đọc trơn từ.
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghóa
từ.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
* Viết bảng con:
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu
quy trình viết.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
* Luyện đọc phần bài học ở tiết 1

- Gv nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm
cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng
-Treo tranh giới thiệu câu ứng
dụng: “Giờ ra chơi, bé trai thi
chạy, bé gái thi nhảy dây”.
-Giáo viên đọc mẫu.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
- Đọc toàn bài.
* GV hướng dẫn cách viết -Lưu ý
nét nối giữa các chữ và các dấu.
- GV uốn nắn và chỉnh sửa.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
+Giống: y cuối.
+Khác: a- â đầu
- Học sinh đọc đồng thanh toàn
bài.
*Nghỉ giữa tiết
- Học sinh đọc thầm - Tìm gạch
chân tiếng có chứa vần mới:
xay, ngày, vây, cây
- Học sinh đọc tiếng mới, từ mới
theo cá nhân,cả lớp.
- Học sinh luyện đọc.
- Đọc toàn bài.
- Học sinh quan sát giáo viên
viết mẫu sau đó luyện viết vào
bảng con: ay – â – ây – máy
bay - nhảy dây

.
- Học sinh lần lượt đọc: ( CN+
TT) ay - bay - máy bay
â - ây - nhảy dây
- Học sinh đọc các từ ứng dụng
theo cá nhân, lớp.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- Nhận biết tiếng có ay – ây.
- Học sinh luyện đọc cá nhân,
lớp.
- Cá nhân, lớp.
* Viết vào vở tập viết.
25

×