Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN: Khai thac kenh hinh trong SGK Sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.3 KB, 8 trang )

Phần I: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, chủ trơng của bộ giáo dục và đào tạo đã và
đang tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học
theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của ngời học tức là Lấy ng-
ời học làm trung tâm.
Chúng ta đã biết quá trình dạy học phải đạt đợc 3 mục tiêu lớn đó là: Cung
cấp cho học sinh vốn tri thức cơ bản, phát triển năng lực nhận thức, giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng và nhân sinh quan đúng đắn. Trong 3 mục tiêu này
thì mục tiêu thứ nhất là quan trọng nhất. Vì nếu không có tri thức thì không thể
phát triển đợc trí tuệ và để tổ chức đợc giời học đạt hiệu quả cao nhất thì ngời
giáo viên phải cho học sinh khai thác triệt để mọi thông tin trong kênh chữ và
kênh hình trong sách giáo khoa.
Mặt khác xuất phát từ đổi mới nội dung, biên soạn SGK. Xuất phát từ đặc
trng bộ môn và xuất phát từ thực tế quá trình nhận thức của học sinh, xuất phát
từ thực tế giảng dạy và qua dự giờ đồng nghiệp tôi mạnh dạn đa ra đề tài: Khai
thác kênh hình trong sách giáo khoa THCS
II. Phạm vi và mục đích nghiên cứu.
1. Phạm vi
Trong bộ SGK THCS. Nội dung đi sâu là SGK sinh học lớp 9.
2. Mục đích
Sinh học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, kiến thức sinh học đợc
hình thành theo phơng thức quan sát và thí nghiệm. Tuy nhiên chơng trình sinh
học 9 mang tính khái quát, trừu tọng khá cao ở cấp vi mô và vĩ mô cho nên
trong một số trờng hợp phải hớng dẫn học sinh bằng t duy trừu tợng: phân tích,
so sánh Dựa vào thí nghiệm mô phỏng trong SGK, dựa vào các hình vẽ, sơ đồ
khái quát.
Nhằm giúp học sinh hiểu sâu, hiểu rộng, hiểu đúng và chính xác nội dung
kiến thức mà SGK truyền tải.
Xây dựng cho hóc inh phơng pháp học tập tích cực, chủ động đến với kiến
thức mới bằng con đờng khám phá.


III. Nghiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn sinh học ở trờng THCS Pha Mu cụ
thể: Cách khai thác kênh hình trong SGK sinh học 9.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Phần II: Nội dung
I. Cơ sở lý luận và thực tiến
1. Cơ sở lý luận
SGK sinh học 9 mới gồm 46 bài lý thuyết, 15 bài thực hành, 2 bài ôn tập
và 3 bài tổng kết. Mỗi bài học thờng đợc trình bầy bằng kênh chữ và kênh hình.
Mỗi bài học có hoặc không có lời mở đầu hay dẫn dắt vào bài.
Trong mỗi mục hay trong mỗi đơn vị kiến thức thờng mở đầu bằng các
thông báo dới dạng kênh chữ hay kênh hình để cung cấp thông tin cho học sinh.
Sau đó các lệnh đợc phát ra dới dạng khác nhau nh dới dạng câu hỏi, điền vào
đoạn trống hay ô trống theo bảng mẫu nhằm tích cực hoá hoạt động nhậ thức
của hóc sinh trong quá trình học tập. Sau đó các lệnh có thể có lời giải hoặc
không có lời giải. Trờng hợp cha có lời giải ở phầm chữ sẽ đợc giải đáp ở phần
hình.
Nh vậy kênh hình có những tác dụng bổ sung, hỗ trợ hoặc có thể thay cho
phần kênh chữ. Với cách trình bầy này SGK mới đã cung cấp đợc một lợng lón
2
tri thức khoa học mà đỡ tốn công trình bầy bằng câu chữ dài dòng, nhng đòi hỏi
học sinh phải t duy, tích cực chủ động khám phá và lĩnh hội đợc tri thức. Đồng
thời có tác dụng củng cố kiến thức đã học và lôgíc giữa kiến thức cũ và mới có
quan hệ tơng hỗ với nhau rất là chặt chẽ.
Trong kênh hình SGK đã sử dụng những đờng nét, mầu sắc, ký tự, ký
hiệu để chứa đựng những nội dung tri thức khoa học cần truyền tải đến với học
sinh.
2. Cơ sở thực tiễn

Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn sinh học 9 ở trờng THCS Pha Mu và
qua dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy: Với đối tợng là học sinh con em dân tộc
có hoàn cảnh gia đình khó khăn và trình độ nhận thức của các em cpòn hạn chế
nên các em còn cha tập trung vào học tập đặc biệt là nghiên cứu các thông tin
trên kênh hình. Vì vậy tôi nhận thấy cần phải đi sâu vào nghiên cứu các biện
pháp khai thác kênh hình trong SGK để có thể giúp các em hiểu sâu về các hình
vẽ trong SGK ( Đặc biệt là các hình vẽ trong sách sinh học 9 ).
II. Quá trình thực hiện giải pháp
1. Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học
Đổi mới phơng pháp nâng cao chất lợng và phù hợp với ự phát triển là vấn
đề quan trọng của giáo dục hiện nay. Bản thân nhận thức đợc vấn đề này nên th-
ờng xuyên tự học, tự bồi dỡng nâng cao chuyên môn, tạo điều kiện tốt để thực
hiện tốt việc đổi mới phơng pháp, đặc biệt chú ý đến các phơng pháp tích cực,
mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề. Giáo
viên cần đa ra nhiều câu hỏi có vấn đề để bắt buộc hóc inh phải tự thu nhận
thông tin trên kênh hình để trả lời các câu hỏi đó.
Nghiên cứu khả năng nhận thức và đặc điểm lứa tuổi của học sinh để có đ-
ợc phơng pháp dạy học thích hợp, phù hợp với từng đối tợng và vùng miền.
Luôn kiểm tra đánh giá để biết kết quả nhận thức của học sinh.
2. Tăng cờng sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học
3
Để hóc inh có thể lĩnh hội đợc kiến thức băng con đờng khám phá thì cần
phải sử dụng thiết bị dạy học.
Giáo viên cần bổ sung thêm những tranh ảnh phản ánh các sơ đồ minh hoạ
các tổ chức sống, các quá trình phát triển ở cấp vi mô và vĩ mô.
3. Luôn luôn hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin trên kênh hình để tự tìm
ra kiến thức mới.
4. Một số ví dụ minh hoạ
a- Ví dụ 1: hình 2.2 SGK sinh học 0.
Sơ đồ sự di truyền mầu hoa ở đậu Hà Lan.

* Nội dung cần khai thác là:
Men Đen đã dùng hai giống đậu Hà Lan thuần chủng về một cặp tính
trạng tơng phản là mầu hoa đỏ và mầu hoa trắng cho giao phấn với nhau .
+ Kết quả: F
1
cho thấy 100% đều có mầu đỏ, .
+ Kết luận: Tính trạng biểu hiện ở F
1
gọi là tính trạng trội.
Sau đó ông cho F
1
tự thụ phấn bắt buộc để cho ra F
2
: có tỷ lệ kiểu hình là 3
Hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Hay 3/4 hoa đỏ: 1/4 hoa trắng.
Hoặc 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.
Ta đi đến kết luộn: Tính trạng hoa trắng đến F
2
mới biểu hiện gọi là tính
trạng lặn.
Nh vậy hình thành cho học sinh đợc khái niệm.
+ Tính trạng trội.
+ Tính trạng lặn.
4
+ Định luật phân li tính trạng giúp học sinh điền đợc cụm từ vào
chỗ trống trong câu ( đó chính là định luật phân tính ).
b- Ví dụ 2:
Hình 2.3 SGK sinh học 9: Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp
tính trạng của Men Đen ra ở kiểu hình. Tính trạng lặn chỉ biểu hiện khi các gen

lặn ở trạng thái đồng hợp lặn.
Khi phân li hình thành giao tử và khi thụ tinh chúng lại đợc tổ hợp lại.
Khi phân li cặp nhân tố di truyền ( gen ) đã cho ra hai loại giáo tử có tỷ lệ
ngang nhau nếu là cơ thể dị hợp: Aa 1A: 1a.
hoặc cho ra một loại giao tử nếu là cơ thể đồng hợp
AA 100% A.
aa 100% a.
Sự tổ hợp các loại giáo tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỷ lệ ở F
2
là:
1AA:1aa.
Các tổ hợp Aa và AA đều biểu hiện kiểu hình trội ( hoa đỏ).
c- Ví dụ 3:
Hình 3 SGK sinh học 9.
5
Trội không hoàn toàn.
* Nội dung cần khai thác là:
Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng trên đậu
Hà Lan bằng cở tế bào học qua hình 2.3 là:
Men Đen cho rằng: Mỗi một tính trạng trên có thể do một cặp nhân tố di
truyền quy định ( gen ).
Men Đen dùng các chữ cái để ký hiệu các nhân tố di truyền, trong đó chữ
cái in hoa là gen trội quy định tính trạng trội, chữ cái in thờng là nhân tố di
truyền lặn ( gen lặn ) quy định tính trạng lặn.
Trong tế bào sinh dỡng các nhân tố di truyền ( gen ) tồn tại thành từng
cặp.
Trong tế bào sinh dục ( giáo tử ) các gen tồn tại thành từng chiếc.
ở các cơ thể bố mẹ ( P ), F
1
, F

2
các nhân tố di truyền tồn tại thành từng
cặp tơng ứng quy định kiểu hình của cơ thể.
ở giao tử của (P) và giao tử của F
1
các gen tồn tại thành từng chiếc nhng
vẫn giữ nguyên bản chất của chúng nh ở P và F
1
. ở F
1
mầu hoa đỏ biểu hiện bởi
gen A ( mầu đỏ) đã át gen a ( mầu trắng ). Vì vậy đến F
2
: Khi các gen tồn tại
thành từng cặp ( sự tổ hợp chủng ) mới đợc biểu hiện.
Nh vậy qua sơ đồ H.2.3 đã hình thành đợc các khái niệm:
- Sự phân ly của các nhân tố di truyền ( gen ) khi phát sinh giao tử.
- Sự tổ hợp của các nhân tố di truyền ( gen ) trong quá trình thụ tinh.
- Khái niệm đồng tính: 100% giống bố hoặc mẹ ở F
1
.
- Khái niệm phân tính: ở F
2
xuất hiện tính trạng trội và tính trạng lặn.
- Tỷ lệ phân tính khi lai một cặp tính trạng là:
1AA: 2Aa: aa.
- Khái niệm kiểu hình: hoa mầu đỏ, hoa mầu trắng.
- Khái niệm kểu gen: AA hay Aa hoặc aa.
6
- Giải thích thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen bằng cơ sở tế

bào học:
Các nhân tố di truyền ( gen ) luôn giữ nguyên bản chất của chúng. Các
gen luôn tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dỡng nhng chỉ có một tính trạng
trội của gen trội đợc biểu hiện khi các gen.
* Nội dung cần khai thác là:
Lai giữa hai giống hoa thuộc loài hoa phấn là hoa đỏ và hoa trắng.
Kết quả F
1
thu đợc toàn hoa mầu hồng.
Cho F
1
tự thụ phấn với nhau thu đợc F
2
có tỷ lệ về kiểu hình là: 1 hoa đỏ: 2
hoa hồng: 1 hoa trắng. Từ đó ta đi đến kết luộn mầu hoa hòng là mầu trung gian
giữa hoa đỏ và hoa trắng Tính trạng hoa hồng là tính trạng trung gian.
Giải thích do gen A ( quy định mầu đỏ ) không át hoàn toàn gen a ( quy
định mầu trắng ) nên kiểu gen Aa sẽ biểu hiện ra là mầu hoa hồng.
Nh vậy qua đó học sinh tìm đợc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong
bài tập SGK trang 12. Từ đó hình thành đợc khái niệm hiện tợng trội không hoàn
toàn.
d. Ví dụ 4:
Hình 21.1 Một số dạng đột biến.
* Nội dung cần khai thác là:
Các gen a, b, c, d chính là một đoạn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp
các Nuclêotit xác định đoạn gen a là đoạn gen bình thờng không bị biến đổi ở
đoạn gen b,c,d cấu trúc bị thay đổi là ( so sánh với đoạn gen a ).
ở đoạn b bị mất một cặp Nuclêotít loại X-G.
ở đoạn c trong cấu trúc tăng thêm một cặp Nuclêotit loại T-A.
7

ở đoạn d trong cấu trúc có sự thay thế cặp Nuclêotit loại A-T bằng cặp
Nuclêotit loại G-X.
Từ đó đi đén kết luận: đoạn gen b,c,d đã bị đột biến theo nhiều dạng khác
nhau.
Qua đó hình thành đợc khái niệm đột biến gen và phân biệt đợc các dạng
của đột biến gen, biết đợc đột biến gen là biến dị di truyền đợc vì nó làm thay
đổi cấu trúc của gen.
Phần III: Kết luận - đề nghị
I. Kết luận
Trên đây là một vài suy nghĩ của tôi về vấn đề khai thác kênh hình trong
SGK sinh học 9. Tôi rất mong các đồng chí đóng góp thêm để chuyên đề của tôi
thêm hoàn thiện hơn, đợc các đồng nghiệp công nhận và áp dụng vào trong giảng
dạy. Song với cách làm đó tôi cảm thấy mình còn phải tìm hiểu về đổi mới ph-
ơng pháp hơn nữa để nâng cao tay nghề của mình trong giảng dạy và giáo dục
học sinh.
II. Đề nghị
- Đối với giáo viên phải nhiệt tình, thực sự yêu nghề, chịu khó tìm tòi, học
hỏi kinh nghiệm và vận dụng nhiều biện pháp mới vào giảng dạy.
- Đối với nhà trờng: Luôn tập hợp những phơng pháp hay để phổ biến cho
chúng tôi cùng học tập. Luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên, khuyến
khích giáo viên trong việc đổi mới phơng pháp.
Ngời thực hiện
Nguyễn Duy An
8

×