Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN ON TOT NGHIEP CHUONG V,VI,VII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.05 KB, 26 trang )

Chương V. SÓNG ÁNH SÁNG ( 5 tiết)
Ngày soạn: 04/4/2011
A1 A2 GDTX GDTXTD
MỤC TIÊU
- Trình bày một cách cô đọng kiến thức lí thuyết có liên quan đến sự tán sắc ,giao thoa và tính chất của các
loại bức xạ cũng như các công thức liên quan hay được sử dụng trong chương trình thi tốt nghiệp.
- Cung cấp kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
- Các dạng bài tập phù hợp với chương trình thi tốt nghiệp.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC VÀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG:
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc khác
nhau gọi là sự tán sắc ánh sáng.
- Dải sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng mặt trời
- Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào
tần số (bước sóng) của ánh sáng .Vì vậy chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số (hay bước
sóng của ánh sáng).
- Ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng dài) thì chiết suất của môi trường càng bé.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng sáng có bước sóng (tần số) và màu sắc nhất định. Nó không bị tán sắc mà
chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính.
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính để phân tích chùm ánh
sáng đa sắc do các nguồn sáng phát ra thành các thành phần đơn sắc.
2. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật
cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
3. Giao thoa ánh sáng.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng khi hai chùm sáng gặp nhau, có những chỗ chúng luôn
tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn triệt tiêu nhau. Những chỗ hai chùm sáng tăng cường lẫn
nhau tạo thành những vân sáng. Những chỗ hai chùm sáng triệt tiêu lẫn nhau tạo thành những vân tối.
- Hiện tượng có những vân sáng và vân tối xen kẽ nhau một cách đều đặn trong thí nghiệm Yâng là hiện


tượng giao thoa ánh sáng. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
- Điều kiện để có hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai chùm sáng phải do hai nguồn sáng kết hợp phát
ra. Đó là hai nguồn có cùng tần số (ánh sáng do hai nguồn phát ra có cùng bước sóng hay cùng màu), và
1 1
hiệu số pha dao động giữa hai nguồn phải không đổi theo thời gian. Nếu hai nguồn kết hợp lại luôn cùng
pha với nhau (hiệu số pha dao động giữa hai nguồn bằng 2k
π
) thì đó là hai nguồn đồng bộ.
- Công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối:
* Vị trí vân sáng :

.
s
D
x k k i
a
λ
= =
; ( k =0,
±
1;
±
2;
±
3…) k là bậc của vân giao thoa.
- Nếu k = 0 thì
0
s
x =
là vị trí của vân sáng trung tâm hay còn gọi là vân chính giữa.

- Nếu k = ± 1 ta có vân sáng bậc 1.
- Nếu k = ± 2 ta có vân sáng bậc 2.
* Vị trí vân tối:

1 1
( ). ( ).
2 2
t
D
x k k i
a
λ
= + = +
; ( k = 0 , ± 1, ± 2 )
- Nếu k = 0 ta có vân tối bậc 1 →
2
t
D
x
a
λ
=
.
- Nếu k = ± 1 ta có vân tối bậc 2 →

t
x =
- Nếu k = ± 2 ta có vân tối bậc 3 →

t

x =
Trong đó:
s
x
là tọa độ vân sáng (đơn vị đo là mét).

t
x
là tọa độ vân tối (đơn vị đo là mét).
D là khoảng cách từ hai nguồn đến màn ảnh. ( đơn vị đo là mét).
a là khoảng cách giữa hai nguồn sáng. ( đơn vị đo là mét).

λ
là bước sóng ánh sáng ( đơn vị đo là mét).
k là số bậc giao thoa (k = 0 ,± 1 ,± 2 )
*Chú ý: + Xen giữa 2 vân sáng là 1 vân tối ,khoảng cách giữa 1 vân sáng và 1 vân tối cạnh nó bằng
2
i
.
Trong đó
i
là khoảng vân .(đơn vị đo là mét)
* Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.
2 2
a
D
i
λ
=
hoặc

n
L
i
=
trong đó: L là bề rộng trường giao thoa; n là số khoảng vân trong trường giao thoa.
II. CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA:
1. Máy quang phổ.
-Là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau ,dùng để
nhận biết cấu tạo của 1 chùm sáng phức tạp do nguồn sáng phát ra.
2. Các loại quang phổ.
a. Quang phổ liên tục :
- Là quang phổ gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Nó do chất rắn ,lỏng hay
khí (hơi) ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra. Nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng . Nhiệt độ
tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và miền quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bước
sóng ngắn.
- Ứng dụng: để đo nhiệt độ của nguồn sáng.
b. Quang phổ vạch phát xạ.
- Là quang phổ gồm các vạch màu riêng lẻ ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ này do các
chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích ( khi nóng sáng hoặc khi có dòng điện phóng qua).
Mỗi nguyên tố khí bị kích thích phát ra những bức xạ có bước sóng xác định và cho 1 quang phổ vạch
riêng ,đặc trưng cho nguyên tố đó.
c. Quang phổ vạch hấp thụ.
- Quang phổ hấp thụ: Là quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp
thụ. Nó được tạo thành khi chiếu ánh sáng trắng qua 1 chất khí (hay hơi) bị kích thích ,nhưng nhiệt độ của
khí (hơi) hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
- Mỗi nguyên tố hóa học cho 1 quang phổ hấp thụ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.
3. Các loại tia: Tia hồng ngoại; tử ngoại và tia X.
a. Tia hồng ngoại (bức xạ hồng ngoại): là những bức xạ mà mắt không nhìn thấy có bước sóng từ vài
milimet đến 0,76μm.
+ Mọi vật dù ở nhiệt độ thấp ,đều phát ra tia hồng ngoại

+ Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh tác dụng lên kính ảnh gây hiệu ứng quang điện trong một số chất
bán dẫn.
+ Nó được ứng dụng để sưởi ,sấy khô ,chụp ảnh ,điều khiển từ xa
b. Tia tử ngoại (bức xạ tử ngoại): là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn 3,8.10
-7
m
đến 10
-9
m
3 3
+ Tia tử ngoại được phát ra từ những vật nung nóng có nhiệt độ cao (2000
0
C trở lên) hoặc do đèn hồ
quang ,phóng điện qua hơi thủy ngân ở áp suất thấp
Tia tử ngoại có tác dụng lên phim ảnh ,kích thích sự phát quang của nhiều chất ,kích kích nhiều phản ứng
hóa học ,làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác, có tác dụng sinh học bị nước và thủy tinh hấp thụ
mạnh nhưng lại có thể truyền qua được thạch anh.
Tác dụng: Dùng để tiệt trùng, để chữa một số bệnh ( còi xương), kích thích phát quang, phát hiện vết nứt trên
sản phẩm.
c. Tia X (tia Rơn-ghen) là những bức xạ có bước sóng từ 10
-8
m đến 10
-11
m (ngắn hơn bước sóng tia tử
ngoại).
Tia X được tạo ra trong ống tia catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn ,chịu
nhiệt độ cao.Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh ,tác dụng lên kính ảnh ,ion hóa không khí ,phát quang 1 số
chất ,tác dụng sinh lý mạnh ,diệt vi khuẩn ,hủy diệt tế bào gây nên hiện tượng quang điện cho hầu hết các
kim loại
Tia X dùng để chụp ,chiếu điện chẩn đoán bệnh ,tìm khuyết tật trong sản phẩm ,nghiên cứu cấu trúc tinh thể.

4. Thang sóng điện từ:
-Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X đều có bản chất là sóng điện từ, nhưng
chúng có tính chất và tác dụng khác nhau.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía
mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
4 4
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 4: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là:
A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.

D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa
gồm:
A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau.
D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau.
Câu 6: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là ánh sáng màu :
A. đỏ B. lục C. vàng D. tím
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các
chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có
màu cầu vồng.
Câu 8: Chọn câu đúng.
5 5
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch,
vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang
phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.

Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ
vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 11: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng.
A.Quang điện B.Thắp sáng C.Nhiệt. D.Hóa học.(làm đen phim ảnh).
Câu 19: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây ?
A.Quang điện B.Thắp sáng C.Kích thích sự phát quang D.Sinh lý
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 13: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4.10
-7
m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới
đây?
A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
6 6
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG
V.1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe,

biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát D = 1,5m.
A. 0,45µm B. 0,50µm C. 0,60µm D. 0,55µm.
Chọn: C. Hướng dẫn:
3 3
6
. 0,3.10 .3.10
0,6.10 0,6
1,5
a i
m m
D
λ µ
− −

= = = =
V.2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm
4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
A. 0,60µm B. 0,55µm C. 0,48µm D. 0,42µm.
Chọn: A.Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba:
3
1
2 . 2,5. 4,5
2
x i i
 
= + = =
 ÷
 
mm → i = 1,8mm.

Bước sóng :
3 3
6
. 10 .1,8.10
0,6.10 0,6
3
a i
m m
D
λ µ
− −

= = = =
V.3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân
sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,44µm B. 0,52µm C. 0,60µm D. 0,58µm.
Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sáng thứ tư:
x
10
– x
4
= 10.i – 4.i= 6.i =3,6mm → i = 0,6mm = 0,6.10
-3
m
Bước sóng:
3 3
6
1.10 .0,6.10
0,6.10 0,6
1

ai
m m
D
λ µ
− −

= = = =
V.4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
= a =
0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng λ = 0,7µm. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp
i.
A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm
Chọn: C. Hướng dẫn:
6
3
3
0,7.10 .1,5
3.10 3
0,35.10
D
i m mm
a
λ



= = = =

V.5. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm,
ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, khoảng cách vân
là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng:
A. 1mm B. 1,5mm C. 2mm D. 1,2mm.
7 7
Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai khe:
6
3
3
0,5.10 .2
2.10 2
0,5.10
D
a mm mm
i
λ



= = = =

V.6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm; λ = 0,6µm. Vân sáng thứ ba
cách vân trung tâm một khoảng :
A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm
Chọn: B.Hướng dẫn:
6
3
3
0,6.10 .2
1,2.10 1,2

10
D
i m mm
a
λ



= = = =
Vị trí vân sáng thứ ba: x
3
= 3.i = 3.1,2 = 3,6mm.
V.7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm; λ = 0,6µm. Vân tối thứ tư cách
vân trung tâm một khoảng :
A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm
Chọn: B. Hướng dẫn:
6
3
3
0,6.10 .2
1,2.10 1,2
10
D
i m mm
a
λ



= = = =

Vị trí vân tối thứ tư:
4
1
3 .1,2 4,2
2
x mm
 
= + =
 ÷
 
V.8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm; λ = 0,6µm. Tại vị trí
cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 4.
Chọn: D .Hướng dẫn: Khoảng vân:
6
3
3
0,6.10 .3
1,8.10 1,8
10
D
i m mm
a
λ



= = = =
Xét tỉ số:
6,3 6,3

3,5
1,8i
= =
Vậy tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm có vân tối thứ 4.
V.9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5µm, biết S
1
S
2
= a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D
= 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 2.
Chọn: B. Hướng dẫn:
6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
D
i m mm
a
λ



= = = =
Xét tỉ:
3,5 1
3,5 3

1 2
M
x
i
= = = +
→ tại M có vân tối bậc 4.
V.10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu
được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 4,2mm B. 3,0mm C. 3,6mm D. 5,4mm
Chọn: B.Hướng dẫn: Khoảng vân i =
1,2
3
x
mm=
; Vị trí vân tối thứ ba:
3
1
2 . 2,5.1,2 3
2
x i mm
 
= + = =
 ÷
 
.
8 8
V.11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta thu
được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 5,4mm
Chọn: A.Hướng dẫn: Khoảng vân i =

4
1,6
2,5 2,5
x
mm= =
Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm: x
4
= 4.i = 6,4mm.
V.12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 (ở hai
phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4mm B. 6mm C. 7,2mm D. 3mm
Chọn: D.Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 4 bên kia của vân trung
tâm là: 8.i = 9,6 ⇒ i = 1,2mm.
Vị trí vân tối thứ ba:
3
1
2 . 2,5.1,2 3
2
x i mm
 
= + = =
 ÷
 
.
V.13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5µm, biết S
1
S
2
= a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D

= 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm.
A. 1mm B. 2,5mm C. 1,5mm D. 2mm
Chọn: C. Hướng dẫn:
6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
D
i m mm
a
λ



= = = =
Vị trí vân sáng bậc 1: x
1
= i = 1mm; Vị trí vân tối bậc 3:
3
1
2 2,5
2
x i mm
 
= + =
 ÷
 
Khoảng cách giữa chúng:

3 1
2,5 1 1,5x x x mm∆ = − = − =
V.14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5µm, biết S
1
S
2
= a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D
= 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân sáng và tối quan sát
được trên màn.
A. 10 vân sáng; 12 vân tối B. 11 vân sáng; 12 vân tối
C. 13 vân sáng; 12 vân tối D. 13 vân sáng; 14 vân tối
Chọn: D. Hướng dẫn:
6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
D
i m mm
a
λ



= = = =
Số vân trên một nửa trường giao thoa:
13
6,5

2 2
L
i
= =
.
⇒ số vân sáng quan sát được trên màn là: N
s
= 2.6+1 = 13 vân sáng.
⇒ số vân tối quan sát được trên màn là: N
t
= 2.(6+1) = 14 vân tối.
V.15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm; λ = 0,6µm. Bề rộng trường
giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là:
A. 8 B. 9 C. 15 D. 17
9 9
Chọn: D. Hướng dẫn:
6
3
3
0,6.10 .2,5
1,5.10 1,5
10
D
i m mm
a
λ



= = = =

Số vân trên một nửa trường giao thoa:
12,5
4,16
2 2.1,5
L
i
= =
.
⇒ số vân tối quan sát được trên màn là: N
t
= 2.4 = 8 vân tối.
Và số vân sáng quan sát được trên màn là: N
s
= 2.4+1 = 9 vân sáng.
Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân.
Chương VI
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG( 4 tiết)
Ngày soạn: 04/4/2011
A1 A2 GDTX GDTXTD
MỤC TIÊU
10 10
- Trình bày một cách cô đọng kiến thức lí thuyết có liên quan đến Định luật về giới hạn quang điện, nội dung
cơ bản của thuyết lượng tử và liên hệ với giả thiết Plăng, Khái niệm hiện tượng quang – phát quang, phân
biệt với hiện tượng phát quang khác. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, Định nghĩa Laze (nguồn
phát), tia Laze (chùm bức xạ do laze phát ra).
- Cung cấp kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
- Các dạng bài tập phù hợp với chương trình thi tốt nghiệp.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
I. Hiện tượng quang điện:
1. Định luật về giới hạn quang điện:

0
λλ

-
λ
: Bước sóng ánh sáng kích thích;
-
0
λ
: Giới hạn quang điện của kim loại
0
λ
=
A
hc

- A: Công thoát của e kim loại
2.Thuyết lượng tử :
( Bốn nội dung cơ bản của thuyết lượng tử và liên hệ với giả thiết Plăng)
* Lượng tử ánh sáng hay photon:
=
ε
hf =
λ
hc
h = 6,625.10
-34
. Js : Hằng số Plank; c = 3.10
8
m/s: Vận tốc ánh sáng trong chân không

f : tần số ánh sáng;
λ
: Bước sóng ánh sáng
II. Khái niệm hiện tượng quang – phát quang, phân biệt với hiện tượng phát quang khác.
- Đặc điểm của ánh sáng phát quang.
III. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử :
- Tiên đề về các trạng thái dừng.
- Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng, có năng lượng E
m
đến trạng thái dừng, có năng lượng E
n
thì nguyên
tử phát ra một photon có năng lượng: (E
m
> E
n
). Và ngược lại
nm
hc
mn
EEhf
mn
−===
λ
ε
- Giải thích quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của Hyđrô bằng các tiên đề Bo.
11 11
IV. Định nghĩa Laze (nguồn phát), tia Laze (chùm bức xạ do laze phát ra).
- Đặc điểm của chùm tia Laze (4 đặc điểm).

- Khái niệm về hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Các loại Laze.
- Cấu tạo và hoạt động của Laze Rubi.
- ứng dụng của Laze.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng
thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một
điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong
một dung dịch.
Câu 2: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 3: Chọn câu đóng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm
kẽm.
A. tích điện âm. B. tích điện dương.
C. không tích điện. D. được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày.
Câu 4: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
A. kim loại. B. kim loại kiềm. C. Điện môi. D. chất bán dẫn.
Câu 5: Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là công thức nào
sau đây?
A.
λε
h
=

B.
λ
ε
h
=
C.
λε
hc
=
D.
λ
ε
hc
=
Câu 6: Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra bao nhiêu loại lượng tử năng lượng?
A. một loại. B. hai loại. C. ba loại. D. nhiều loại
12 12
Câu 7: Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất nào sau đây bị chiếu sáng ?
A. Cu B. Zn C. Ge D. Cs
Câu 8: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong?
A. điện môi. B. kim loại C. á kim. D. chất bán dẫn.
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?
A. pin mặt trời. B. pin vôn ta. C. ác quy. D. đinamô xe đạp.
Câu 10: Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. một miếng nhựa phát quang. B. bóng bút thử điện.
C. con đom đóm. D. Màn hình vô tuyến.
Câu 11: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ
phát quang?
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu vàng.
C. ánh sáng màu vàng. D. ánh sáng màu đỏ.

Câu 12: Có bốn câu mô tả cấu tạo của tia laze rubi. Câu nào cần bổ sung?
A. một thanh rubi hình trụ.
B. hai mặt đáy của thanh rubi được mài nhẵn vuông góc với trục
C. một đèn xenon quấn quanh thanh rubi.
D. các cách toả nhiệt gắn với thanh rubi.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đóng khi nói về hiện tượng quang dẫn ?
A. hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khái khối bán dẫn.
C. một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống( đèn nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thhành electron dẫn
cũng được cung cấp bởi nhiệt.
Câu 14: Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao.
C. cường độ lớn. D. công suất lớn.
Câu 15: Laze là nguồn sáng phát ra:
A. Chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn.
B. một số bức xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.
C. chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.
D. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn.
Câu 16: Năng lượng phôtôn của:
A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại.
13 13
C. tia tử ngoại nhá hơn của ánh sáng nhìn thấy D. tia X nhá hơn của ánh sáng thấy được.
Câu 17: Pin quang điện hoạt động dựa vào.
A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất.
Câu 18: Với điều kiện nào của ánh sáng kích thích thì hiện tượng quang điện xảy ra với một tấm kim loại xác
định. Chọn câu trả lời ĐÚNG?
A-Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó
B-Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trị tùy ý

C-Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đ
D-Một điều kiện khác

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về giới hạn quang điện của một kim loại?
A-Mỗi KL chỉ có 1 giá trị giới hạn quang điện nhất định
B-Các KL khác nhau thì giới hạn quang điện của chúng cũng khác nhau
C-Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng λ nhỏ hơn giới hạn λ
0
của kim loại đó
D-Giới hạn quang điện là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích làm xãy ra hiện tượng quang điện
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A-Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng
phần riêng biệt, đứt quãng
B-Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt là một photon
C-Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
D-Khi truyền sáng , các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn
sáng
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là SAI với nội dung 2 giả thuyết của Bo?
A-Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng
B-Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không hấp thụ hay bức xạ năng lượng
C-Khi chuyển từ trạng thái dừng có n/lượng thấp sang trạng thái dừng có n/lượng cao, ng/tử sẽ phát ra
photon
D-Năng lượng càng cao thì nguyên tử càng kém bền
Câu 22: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A-Vùng hồng ngoại B-Vùng ánh sáng nhìn thấy
C-Vùng tử ngoại D-Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử
ngoại
Câu 23: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
14 14
A-Vùng hồng ngoại B-Vùng ánh sáng nhìn thấy

C-Vùng tử ngoại D-Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng :
A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm
HD: HD
0
λλ

= 0,35μm

Chọn D
Câu 2: Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khái niken là bao nhiêu ?
A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV
HD
0
λ
hc
hfA
==
=
eVJ 5
10.6,1
10.08,0
10.08,0
10.248
10.3.10.625,6
19
17
17

9
834
===





Câu 3. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát êlectron đối với vônfram là 7,2.10
-19
J.
Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ?
A. 0,276 μm. B. 0,375 μm. C. 0,425 μm. D. 0,475 μm.
HD:
0
λ
=
A
hc
= 6,625.10
-34
.
19
8
10.2,7
10.3

= 2,76.10
-7
m = 0,276 μm

Câu 4 : Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59 μm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào
sau đây ?
A.2,0 eV B. 2,1 eV. C. 2,2 eV. D. 2,3 eV.
HD
λ
ε
hc
hf ==
=
eVJ 1,2
10.6,1
10.08,0
10.68,33
10.59,0
10.3.10.625,6
19
20
20
6
834
===





Câu 5: Tính lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ (0,75
m
µ
) và vàng (0,55

m
µ
).
A. 2,65.10
-19
J Và 3,61.10
-19
J. B. 1,65.10
-19
J Và 2,61.10
-19
J.
C 4,65.10
-19
J Và 3,61.10
-19
J. D 2,65.10
-19
J Và 5,61.10
-19
J.
Lượng tử năng lượng:
15 15
ánh sáng đỏ:
=
ε
hf =
λ
hc
=

JJ
1920
6
834
10.65,210.5,26
10.75,0
10.3.10.625,6
−−


==
ánh sáng vàng:
=
ε
hf =
λ
hc
=
JJ
1920
6
834
10.61,310.1,36
10.55,0
10.3.10.625,6
−−


==
Câu 6: Biết năng lượng dùng để tách một electron ra khối kim loại này là 3,31.10

-19
J . Giới hạn quang điện
của kim loại là.
A 0,5
m
µ
. B 0,6
m
µ
. C 0,7
m
µ
. D 0,8
m
µ

HD Ta có :
0
λ
hc
hfA ==



0
λ
=
A
hc
= 6,625.10

-34
.
19
8
10.31,3
10.3

= 6,625.10
-34
.10
19
.
31,3
10.3
8
=
=6,2.10
-7
m

0,6.10
-6
m = 0,6
m
µ
. Vây
0
λ
=0,6
m

µ
Câu 7: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là
0
λ
= 0,46
m
µ
. Tìm công thoát của kim loại này.
A 3,2.10
-19
J. B 0,6.10
-19
J C 4,32.10
-19
J . D 5.5.10
-19
J
Ta có :
0
λ
hc
t
hfA ==
Với h = 6,625.10
-34
J.s ; c = 3.10
8
m/s ;
0
λ

=0,46
m
µ
= 0,46.10
-6
m.
Do đó : A
t
=
6
834
10.46,0
10.3.10.625,6


=
46,0
10.10.3.10.625,6
6834−
= 43,2.10
-20
J= 4,32.10
-19
J
Câu 8 : Một nguyên tử Hyđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
M
=-1,5eV sang trạng thái có năng
lượng E
L
=-3,4eV. Bước sóng của bức xạ phát ra.

Đổi đơn vị : E
M
=-1,5eV= - 1,5.1,6.10
-19
= -2,4.10
-19
J
E
L
=-3,4eV= - 3,4.1,6.10
-19
= -5,44.10
-19
J
Bước sóng của bức xạ phát ra là.
A 0,563
m
µ
. B 0,654
m
µ
. C 0,724
m
µ
. D 0,856
m
µ
áp dụng CT tiên đề 2 của Bo:
16 16
LM

EE
hc
−=
λ


mm
EE
hc
LM
µλ
654,010.54,6
10.44,510.4,2
10.3.10.625,6
7
1919
834
==
+−
=

=

−−

Câu 9: Một nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30
m
µ
. Công suất của nguồn là 25 W. Tính số
phôton của nguồn phát ra trong 1s.

A 3,77.10
19
phôton/s. B 6,77.10
19
phôton/s. C 8,77.10
19
phôton/s . D 5,77.10
19
phôton/s
Chọn A
HD Năng lượng của một phôton anh sáng là.
=
ε
hf =
λ
hc
=
J
19
6
834
10.625,6
10.30,0
10.3.10.625,6



=
Công suât của nguồn sáng P = 25W là năng lượng của N phôton phát ra trong 1s
19

19
10.77,3
10.625,6
25
≈==

ε
P
N
phôton/s
Câu 10 . Giới hạn quang điện của đồng là 0,3
µ
m. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,2 m
λ µ
=
vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện. Điên thế cực đại mà quả cầu đạt được bằng:
A. 8.28V B. 2,07V C. 2,11V D. 3,2V
Chọn B.Hướng dẫn: Wđ = V
Max
.e =
0
1 1
( )hc
λ λ


Chương VII+VIII
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ+ TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ(4 tiết)
Ngày soạn: 04/4/2011

A1 A2 GDTX GDTXTD

MỤC TIÊU
- Trình bày một cách cô đọng kiến thức lí thuyết có liên quan đến hạt nhân :
- Các hạt sơ cấp
- Cấu tạo vũ trụ
- Cung cấp kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
17 17
- Các dạng bài tập phù hợp với chương trình thi tốt nghiệp.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Cấu tạo hạt nhân:
+) kí hiệu hạt nhân
X
A
Z
, trong đó A là số khối, Z là số prôtôn, A- Z là số nơtrôn
- Đơn vị khối lượng nguyên tử là u và bằng 1/12 đơn vị khối lượng của C12, 1u = 1,66.10
-27
kg = 931,5
Mev/c
2
.
[ ]
22
lk
.)(W cmcmmZAZm
xnp

=−−+=
- Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc

2
.
[ ]
xnp
mmZAZmm −−+= )(

- Năng lượng liên kết của hạt nhân là
với gọi là độ hụt khối
- Định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn số khối.
- Phóng xạ:
+) Các loại tia phóng xạ: Tia
; ;
α β γ
(bản chất, tính chất, kí hiệu)
+) Định luật phóng xạ ( nội dung, biểu thức, chu kì bán rã, đơn vị)
- Số nguyên tử còn lại của chất phóng xạ sau thời gian t: N(t) = N
o
e
-
λ
t

0
2
k
N
=
;
- Khối lượng còn lại của chất phóng xạ sau thời gian t: m(t) = m
o

e
-
λ
t

0
2
k
m
=
với
t
k
T
=
là số chu kì trong thời
gian t.
- Chu kì bán rã:

T = ln 2/ λ;
- Đơn vị thời gian: giây, phút, giờ…
- Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch (định nghĩa, phương trình, điều kiện, nguồn nhiên liệu, ứng
dụng, tính ưu việt).
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
X
A
Z

A. Gồm Z prôtôn và Z electôn B. Gồm Z prôtôn và ( A –Z) nơtrôn.

C. Gồm Z electrôn và (A – Z) nơtrôn D. A, B, C đều đúng.
Câu 2: Số prôtôn và số nơtrôn của hạt nhân
Na
23
11
lần lượt là
18 18
A. 23 và 11 B. 11 và 12 C. 11 và 23 D. 12 và 11
Câu 3: Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A . khối lượng của một nguyên tử hiđrô .
B . khối lượng của một nguyên tử cacbon .
C . khối lượng của một nuclôn .
D .
12
1
khối lượng nguyên tử cacbon 12 (
C
12
6
).
Câu 4: Chọn câu sai
A . Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất .
B . Tia β ion hoá yếu và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia α .
C . Trong cùng môi trường tia γ chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng .
D . Thành phần các tia phóng xạ gồm : tia α , tia β và tia γ .
Câu 5: Chọn câu đúng về chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ.
A . Là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã.
B . Là thời gian sau đó khối lượng chất phóng xạ còn lại bằng một nửa khối lượng chất phóng xạ ban
đầu.
C . Là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm còn lại bằng so với độ phóng xạ ban đầu.

D . Cả A , B , C đều đúng
Câu 6: Trong phóng xạ α, hạt nhân con
A . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 7:Trong phóng xạ β
-
, hạt nhân con
A . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 8: Trong phóng xạ β
+
hạt nhân con
A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
19 19
D . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 9: Trong phóng xạ γ hạt nhân con
A . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 10: Chọn câu sai
A . Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân tạo thành các hạt nhân mới.
B . Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững .
C . Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.

D . Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân trung
bình .
Câu 11: Chọn câu đúng
A . Hạt nhân càng bền khi năng lượng liên kết càng lớn .
B . Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn .
C . Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn .
D . Khối lượng của prôtôn nhỏ hơn khối lượng của nơtrôn .
Câu 12: Phương trình phóng xạ :
RnRa
A
Z
+→
α
226
88
Thì Z , A lần lượt có giá trị :
A . Z = 86 ; A = 222 B . Z = 82 ; A = 226
C . Z = 84 ; A = 222 D . Z = 86 ; A = 224
Câu 13: Hạt α là hạt nhân của nguyên tử:
A.
H
2
1
B.
H
3
1
C.
He
3

2
D.
He
4
2
Câu 14: Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức nào sau đây?
A . N(t) = N
o
e
-
λ
t
B . N(t) = N
o
e
λ
t
C . N(t) = N
o
.2
-t/T
D . A và C đúng
Câu 15: Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
A . λ . T = ln 2 B . λ = T.ln 2 C . λ = T / 0,693 D . λ = -
T
963,0
Câu 16: Trong phản ứng hạt nhân:
HeOFx
4
2

16
8
19
9
+→+
thì x là gì?
20 20
A. Hạt α B. Hạt
β
C. Hạt Nơtrôn D. Hạt Prôtôn
Câu 17: Lực hạt nhân:
A-Là lực đẩy vì các proton mang điện dương
B-Là lực hút tĩnh điện giữa các proton và notron
C-Là lực liên kết giữa các nuclon có bán kính tác dụng cỡ 10
-15
m
D-Là lực tĩnh điện và là lực lớn nhất trong các lực đã biết
Câu 18: Các loại tia phóng xạ có đặc điểm:
A-Ion hoá chất khí B-Làm đen kính ảnh C-Gây các phản hoá học D-Cả 3 tính chất trên
Dùng dữ kiện làm các câu sau (dùng trả lời câu 23, 24, 25 ):

210
84
Po
là chất phóng xạ
α
, chu kỳ bán rã là 140 ngày, ban đầu có 50g Po
Câu 19: Chọn câu đúng:
A. Tổng khối lượng các hạt nuclon bằng khối lượng hạt nhân sau khi liên kết
B. Độ hụt khối luôn nhỏ hơn 0

C. Năng lượng liên kết càng lớn hạt nhân càng bền
D. Năng lượng liên tính cho một nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng
Câu 20: Chọn phát biểu sai:
A. Năng lượng phản ứng có thể dương hoặc âm
B. Tổng k/lượng các hạt nhân sau p/ứng nhỏ hơn tổng khối lượng hạt nhân trước p/ứng là p/ứng toả
n/lượng
C. Trong phản ứng toả năng lượng các hạt sinh ra kém bền hơn các hạt ban đầu
D. Năng lượng toả ra trong phản ứng dưới dạng động năng hay năng lượng gama của các hạt sinh ra
Câu 21: Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà.
A.Sao siêu mới B.Punxa C.Lỗ đen D.quaza
Câu 22: Các loại hạt sơ cấp là?
A.photôn, leptôn, mêzôn và hađrôn
B. photôn, leptôn, mêzôn và barion
C. photôn, leptôn, barion và hađrôn
D. photôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn
Câu 23 : Hạt sơ cấp có các loại nào?
A. photôn B. leptôn C. hađrôn D. cả A, B, C
Câu 24: Đường kính của Trái Đất là:
A. 1600 km. B. 3200 km. C. 6400 km. D. 12800 km.
21 21
Câu 25 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng:
A. 15.10
6
km. B. 15.10
7
km. C. 15.10
8
km. D. 15.10
9
km.

Câu 26 : Khối lượng của Trái Đất vào cỡ
A. 6.10
24
kg. B. 6.10
25
kg C. 6.10
26
kg. D. 6.10
27
kg.
Câu 27 : Khối lượng Mặt Trời vào cỡ
A. 2.10
28
kg. B. 2.10
29
kg. C. 2.10
30
kg. D. 2.10
31
kg.
Câu 28 : Đường kính của hệ mặt trời vào cỡ bao nhiêu?
A. 40 đv thiên văn. B. 60 đv thiên văn.
C. 80 đv thiên văn. D. 100 đv thiên văn.
Câu 29 : Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây?
A. Sao chất trắng. B. Sao kềnh đỏ.
C. Sao trung bình giữa chất trắng và kềnh đỏ. D. Sao nơtrôn.
Câu 30 : Đường kính của một thiên hà vào cỡ bao nhiêu?
A.10 000 năm ánh sáng. B.100 000 năm ánh sáng.
C.1 000 000 năm ánh sáng. D.10 000 000 năm ánh sáng.
Câu 31 : Trong hệ Mặt Trời thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của Mặt Trời?

A. Mặt Trăng. B. Mộc tinh. C. Hỏa tinh. D.Trái Đất.
Câu 32 : Trục quay của Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt
Trời một góc
A. 20
0
27’. B. 22
0
27’. C. 23
0
27’. D. 27
0
20’.
Câu 33 : Phát biểu nào dưới đây về hạt sơ cấp là không đúng ?
A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định
B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích hoặc không.
C. Mọi hạt sơ cấp đều có mômen động lượng và mômen từ riêng.
D. Các hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: có nhiều hạt thời gian sống rất dài, có một số hạt lại
có thời gian sống rất ngắn.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtron.
B Sao mới là sao có độ sáng tăng đột ngột lên hàng ngàn, hàng vạn lần.
C. Lỗ đen là một thiên thể phát sáng rất mạnh.
D. Thiên hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.
Câu 35: Hệ mặt trời quay quay quanh mặt trời,
22 22
A.cùng chiều tự quay của mặt trời như một vật rắn.
B. ngược chiều tự quay của mặt trời như một vật rắn.
C. theo cùng một chiều, không như một vật rắn.
D. ngược chiều quay của mặt trời không như một vật rắn.
C.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 1. Random ( ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg sau
19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã
A: 1,69 .10
17
B: 1,69.10
20
C: 0,847.10
17
D: 0,847.10
18
Chọn A.Hướng dẫn: Số nguyên tử còn lại ≈1,69.10
17
Câu 2. :Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng
chất đã phân rã có giá trị nào?
A: 1,9375 g B: 0,0625g C: 1,25 g D: một đáp án khác
Chọn A: Hướng dẫn :Số nguyên tử đã phân rã =1,9375 g
Câu 3. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s
-1
, chu kì bán rã cua Rubidi là
A: 15 phút B: 150 phút C: 90 phút D: 1 đáp án khác
Chọn A: Hướng dẫn : T≈900(s)=15 phút
Câu 4. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là T=2h, có độ phóng xạ lớn hơn
mức cho phép là 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là
A: 12h B: 24h C: 36h D: 6h
Chọn A Hướng dẫnGọi H là độ phóng xạ an toàn cho con người .Tại t=0, H
0
= 64H
Sau thời gian t độ phóng xạ ở mức an toàn,khi đó H
1
=H= ; Thu được t= 12 h

Câu 5. Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong thời
gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4h sau ( kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 2
phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này.
A: 1h B: 2h C: 3h D: một kết quả khác
Chọn A Hướng dẫnGọi N
0
là số hạt ban đầu Số hạt nhân phóng xạ trong thời gian t=2 phút là
N= N
0
.(1- ) =3200 (1)
Số hạt nhân còn lại sau 4h là N
1
= N
0
. (2)
23
Rn
222
8 6
Rn
2
2.
A0
0
M
Nm
NN
T
t
T

t


==
)21.(
T
t
0

−=∆ mm
⇒== 00077,0
2ln
T
λ

T
Δt
2.
0

H




λ.Δt−
e
λ.t−
e
23

Sau thời gian 4h số hạt nhân phóng xạ trong thời gian t= 2 phút là:
N
1
= N
1
. ( 1- )= 200 (3)
Từ (1)(2)(3) ta có
Câu 6. Pôlôni là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân .Chu kì bán rã của là 140 ngày. Sau
thời gian t=420 ngày( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được 10,3 g chì.Tính khối lượng Po tại
t=0
A: 12g B: 13g C: 14g D: Một kết quả khác
Chọn A Hướng dẫn 1)Khối lượng Pb tạo thành sau t=420 ngày bằngkhối lượng Po phân rã:
m
0
≈12 g
Câu 7. Chất phóng xạ
Po
210
8 4
phát ra tia α và biến đổi thành
Pb
206
8 2
. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban
đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày
Chọn B Hướng dẫnChọn A. Hướng dẫn:
0
0
2

t
t
T
m
m m e
λ

= =
=> 2
x
= mo/m =100
Câu 8. Một mẫu tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu còn lại 12g. Biết
là chất phóng xạ
-
tạo thành hạt nhân con là .Chu kì bán rã của là
A: 15h B: 15ngày C: 15phút D: 15giây
Chọn A.Hướng dẫn:áp dụng : m=m
0
.2
-k
( k= ) 2
-k
= 0,25 T= 15h
Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân:
3 2
1 1
T D n
α
+ → +
. Biết m

T
= 3,01605u; m
D
= 2,01411u; m
α
= 4,00260u; m
n
=
1,00867u; 1u=931MeV/c
2
.Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là:
A. 17,6MeV B. 23,4MeV C. 11,04MeV D. 16,7MeV
Chọn A.Hướng dẫn:Giải: Ta có M
o
= m
T
+ m
D
= 5,03016u và M = m
n
+ m
α
= 5,01127u
Năng lượng toả ra: ∆E = (M
o
– M).c
2

= 17,58659 ≈ 17,6MeV
Câu 10. Tính số nơtron có trong 119gam urani

238
92
U
cho N
A
=6,023.10
23
/mol, khối lượng mol của urani
238
92
U
bằng 238g/mol
A. 2,77.10
25
B. 1,2.10
25
C.8,8.10
25
D.4,4.10
25
24



λ.Δt−
e
)(116
200
3200
λ.t

1
0
hTe
N
N
=⇒===
Po
210
8 4
α
Pb
206
82
Po
210
84
)1.(
0
λ.t−
−=⇒ emm

Na
24
11
Na
24
11
Na
24
11

β
Mg
24
12
Na
24
11
T
t
⇒ ⇒
24
Chọn D. Hướng dẫn : Số hạt U268:
A A
119
( ).
238
m
n N N suy ra N A z n
A
= = = −
25 25

×