Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN NANG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.94 KB, 25 trang )

Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.8.09 Tuần: 1
Ngày dạy: 12.8.09 Tiết PPCT: 1
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Nêu được định nghĩa của DĐĐH. Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu.
2. Kỹ năng: Viết được pt DĐĐH, giải thích các đại lượng trong pt, các công thức liên hệ giữa các đại lượng.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Thiết kế bài giảng, một con lắc đơn, các mô hình về dao động.
2. Học Sinh: Đọc bài, kiến thức về chuyển động tròn đều.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS nhắc lại kiến thức về
chuyển động cơ.
- Trình bày các mô hình, hình
ảnh, ví dụ những vật dao động.
- Cho HS rút ra khái niệm về dao
động cơ.
- Trình bày sự khác nhau của dao
động theo thời gian và đưa ra cho
HS kiến thức về DĐ tuần hoàn.
- Dùng hình 1.1 để thiết lập
phương trình dao động của vật
chuyển động tròn đều.
- Cho HS tự định nghĩa thế nào là
một DĐĐH.
- Thông báo cho HS những đại


lương trong phương trình dao
động, đơn vị tính của nó.
- Cho HS tự nghiên cứu phần 4.
- HS trình bày khái niệm chuyển
động cơ.
- HS quan sát, lắng nghe và cho ý
kiến nhận xét về sự chuyển động
của các vật đó.
- Rút ra khái niệm về dao động cơ.
- HS tự hình thành kiến thức để
chấp nhận kiến thức mới.
- Kết hợp kiến thức cũ để cùng
tham gia thiết lập. Chấp nhận
phương trình đã thiết lập.
- Dựa vào phương trình vừa thiết
lập để định nghĩa.
- Cùng tìm hiểu và ghi nhận.
- Nghiên cứu và đưa ra kết luận.
I. DAO ĐỘNG CƠ.
1. Thế nào là dao động cơ ?
Dao động cơ là một dạng chuyển động
có giới hạn và được lặp đi lặp lại quanh một
vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn
Là dao động được lặp lại trạng thái ban
đầu trong những khoảng thời gian như nhau.
II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA DĐĐH
1. Ví dụ :
Xét một vật chuyển động tròn đều (hình
1.1) ta thấy phương trình dao động có dạng :


cos( )x A t
ω ϕ
= +
(1)
Phương trình (1) gọi là phương trình DĐĐH
2. Định nghĩa :
DĐĐH là dao động trong đó li độ (x)
của vật là một hàm sin (hay cosin) của thời
gian.
3. Phương trình :
Phương trình DĐĐH :
cos( )x A t
ω ϕ
= +

- A là Biên độ dao động (m)
-
( )t
ω ϕ
+
là pha của dao động tại t (rad)
-
ϕ
là pha ban đầu
4. Chú ý:
Hình chiếu của chuyển động tròn đều là
một DĐĐH.
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Câu hỏi cũng cố:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa?
A. DĐĐH là dao động trong đó li độ (x) của vật là một hàm sin (hay cosin) của thời gian.
B. DĐĐH là dao động trong đó li độ (x) của vật là một hàm sin (hay cosin) của biên độ
C. DĐĐH là dao động trong đó li độ (x) của vật là một hàm tan hay(cotan) của thời gian.
D. DĐĐH là dao động trong đó li độ (x) của vật là một phương trình bất kỳ theo thời gian.
Câu 2: Khoảng cách từ vị trí biên đến vị trí vật đang chuyển động tại thời điểm bất kỳ gọi là
A. Biên độ B. Li độ C. Chu kỳ D. Tần số
2. Dặn dò: Xem trước phần III, IV, V
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.8.09 Tuần: 1
Ngày dạy: 13.8.09 Tiết PPCT: 2
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Nêu được định nghĩa của DĐĐH. Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu.
2. Kỹ năng: Viết được pt DĐĐH, giải thích các đại lượng trong pt, các công thức liên hệ giữa các đại lượng.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Thiết kế bài giảng, một con lắc đơn, các mô hình về dao động.
2. Học Sinh: Đọc bài, kiến thức về chuyển động tròn đều.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Nhắc lại một số kiến thức về dao
động điều hòa.
- Cho HS tự nghiên cứu SGK
phần 1 để đưa ra 2 khái niệm chu
kỳ và tần số.

- Xây dựng cho HS công thức xác
tần số góc, công thức liên hệ giữa
tần số và chu kỳ.
- Hướng dẫn HS xác định phương
trình của vận tốc và gia tốc của
vật thông qua phương trình dao
động của li độ.
- Đưa ra cho HS những trường
hợp đặc biệt để HS lưu ý.
- Cho HS quan sát dạng đồ thị của
DĐDH.
- Lắng nghe và cập nhật lại kiến
thức.
- Đọc SGK và đưa ra khái niệm
mới. Xác định rõ đơn vị của các đại
lượng
- Ghi nhận công thức và đơn vị của
các đại lượng.
- HS áp dụng kiến thức đạo hàm để
tìm công thức.
- Ghi nhận các trường hợp đó.
- Quan sát dạng đồ thị.
III. CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC
CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
1. Chu kì và tần số
Chu kỳ (T): Là khoảng thời gian mà vật
thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn
vị là giây (s).
Tần số (f): Là số dao động toàn phần
thực hiện trong một giây. Đơn vị là Hec (Hz)

2. Tần số góc

2
2 f
T
π
ω π
= =
Trong đó:
ω
là tần số góc (rad/s)
IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA VẬT
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
1. Vận tốc:

' sin( )v x A t
ω ω ϕ
= = − +
- Ở vị trí biên,
x A= ±
thì v = 0
- Ở vị trí cân bằng x = 0 thì
max
v A
ω
=
.
2. Gia tốc:

2

' cos( )a v A t
ω ω ϕ
= = − +
Hoặc
2
a x
ω
=
- Khi x = 0 thì a = 0 và hợp lực F = 0
- Gia tốc luôn ngược dấu với li độ(hay a
luôn hướng về vị trí cân bằng) có độ lớn tỉ lệ
với li độ.
V. ĐỒ THỊ CỦA DĐDH
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Câu hỏi cũng cố:
Câu 1: Vận tốc của một vật sẽ đạt giá trị lớn nhất khi?
A. Tại các vị trí biên B. Tại vị trí cân bằng C. Tại vị trí có động năng bằng thế năng D. Tại bất kỳ thời gian nào
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là sai khi nói về gia tốc.
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng B. Có độ lớn tỉ lệ với li độ C. Luôn bằng không D. Luôn ngược dấu với li độ
2. Dặn dò: Ôn lại kiến thức của bài 1, xem trước các bài tập của bài 1.(bài 7,8,9,10,11)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 12.8.09 Tuần: 2
Ngày dạy: 17.8.09 Tiết PPCT: 3
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố lại cho HS biết kiến thức về DĐĐH.
2. Kỹ năng: Giải được các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP

1. Giáo viên: Bài tập.
2. Học Sinh: Kiến thức của dao động điều hòa.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS đọc bài 7 và suy nghĩ
chọn câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc bài 8 và suy nghĩ
chọn câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc bài 9 và suy nghĩ
chọn câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc bài 10 và suy nghĩ
chọn câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc bài 10 và suy nghĩ
chọn câu trả lời đúng.
- Vì quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng
dài 12 cm nên Biên độ A của vật được
tính bằng 12/2 = 6 cm. Chọn C
- Tốc độ góc của vật chính là tần số góc
của vật (
( / )rad s
ω π
=
, Chu kỳ của vật

2 2
2( )T s
π π
ω π

= = =
, tần số dao động
1 1
0,5( )
2
f Hz
T
= = =
. Chọn A
- Theo phương trình A = 5cm (vì A>0).
Và pha ban đầu
0
ϕ
=
. Chọn D
- Tương tự như câu 9 ta có:
A = 2 cm;
6
π
ϕ
= −
;
( ) 5
6
t t
π
ω ϕ
+ = −
- Chu kỳ là khoảng thời gian lặp lại
trạng thái ban đầu nên:

Chu kỳ T = 2 x 0,25 = 0,5 (s).
Tần số là f = 1/T = 1/0,5 = 2(Hz)
Biên độ là A = 36 / 2 = 18 (cm).
Bài 7: Chọn C
Bài 8: Chọn A
Bài 9: Chọn D
Bài 10: Từ phương trình ta có:
A = 2 cm;
6
π
ϕ
= −
;
( ) 5
6
t t
π
ω ϕ
+ = −
Bài 11:
a. Chu kỳ của vật là
T = 2 x 0,25 = 0,5 (s)
b. Tần số dao động
f = 1/T = 1/0,5 = 2(Hz)
c. Biên độ dao động
A = 36 / 2 = 18 (cm)
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Câu hỏi cũng cố:
2. Dặn dò: Xem trước bài con lắc lò xo, xem lại nội dung và biểu thức của định luật II Niuton
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.8.09 Tuần: 2
Ngày dạy: 19.8.09 Tiết PPCT: 4
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 2: CON LẮC LÒ XO
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Công thức của lực kéo về, chu kỳ, tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.
2. Kỹ năng: Giải thích được tại sao con lắc lò xo là DĐĐH, nhận xét được về sự biến thiên của ĐN và TN, áp
dụng công thức để giải các bài toán trong bài tập.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Thiết kế bài giảng, đồ dùng dạy học.
2. Học Sinh: Ôn lải kiến thức của lực đàn hồi, thế năng đàn hồi ở lớp 10.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS nghiên cứu SGK và mô
tả thế nào con lắc lò xo?
- Vẽ hình và cho HS tự phân tích
lực tác dụng vào vật.
- Hướng dẫn HS thiết lập phương
trình dao động của con lắc lò xo.
Từ đó rút ra kết luận.
- Thông bào cho HS biết công
thức xác định tần số góc và chu
kỳ dao động.
- Cho nhận xét về lực kéo về của
con lắc lò xo.
- Thông báo cho HS về kết quả

khảo sát dao động của con lắc lò
xo về mặt năng lượng.
- Nghiên cứu và mô tả con lắc lò
xo. Xác định vị trí cân bằng của cob
lắc lò xo.
- Phân tích các lực tác dụng lên con
lắc.
- Thiết lập phương trình dao động
của con lắc.
- Kết luận dạng dao động của con
lắc.
- Chấp nhận công thức
- Lực kéo về có hướng về vị trí cân
bằng.
- Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li
độ.
- Cùng thiết lập các công thức về
năng lượng.
I. CON LẮC LÒ XO
1. Gồm một lò xo, một đầu cố định, đầu kia
được gắn với một hòn bi có khối lượng nhỏ
không đáng kể.
2. VTCB của vật là vị trí lò xo không bị biến
dạng.
II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC
LÒ XO VỀ MẮT ĐỘNG LỰC HỌC.
1.
F = -kx
2. Áp dụng định luật II Niuton.


F k
a x
m m
= = −

3. Đặt
2
k
m
ω
=
. Dao động của con lắc lò xo
là dao động điều hòa. Có
; 2
k m
T
m k
ω π
= =
4. Lực kéo về
- Lực kéo về có hướng về vị trí cân bằng.
- Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ.
III. KHẢO SÁT DĐ CỦA CLLX VỀ NL.
1. Động năng của con lắc lò xo.
W
đ

2
1
2

mv=
2. Thế năng của con lắc lò xo.
W
t

2
1
2
kx=
3. Cơ năng của con lắc lò xo.
W
2 2 2
1 1
2 2
kA m A
ω
= =
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Chuẩn bị các bài tập sau bài học
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 21.8.09 Tuần: 3
Ngày dạy: 24.8.09 Tiết PPCT: 5
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 2: CON LẮC ÑÔN
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Công thức của lực kéo về, chu kỳ, tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc đơn.
2. Kỹ năng: Giải thích được tại sao con lắc đơn là DĐĐH, nhận xét được về sự biến thiên của ĐN và TN, áp dụng
công thức để giải các bài toán trong bài tập.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP

1. Giáo viên: Thiết kế bài giảng, đồ dùng dạy học.
2. Học Sinh: Ôn lại kiến thức của thế năng trọng trường ở lớp 10.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Trình bày một VD về con lắc
đơn.
- Đặt vấn đề “ nếu dùng một lực
kéo con lắc ra khỏi VTCB thì con
lắc sẽ như thế nào”?
- Vậy dao động của con lắc lúc đó
có phải là một dao động điều hòa
hay không?
- Cùng HS xây dựng công thức
xác định phương trình dao động
của con lắc.
- Khẳng định dao động đó là dao
động điều hòa.
- Đặt vấn đề quá trình dao động
của con lắc và gợi ý cho HS biết
có dạng năng lượng nào đang tồn
tại khi con lắc dao động.
- Cho HS về nhà đọc phần IV
trong SGK để chuẩn bị cho tiết
thực hành.
- Hình dung và tự mô tả con lắc đơn
- Con lắc sẽ dao động qua lại
- HS suy nghĩ
- Xây dựng pt và nhìn vào pt kết

luận doa động của con lắc là dao
động gì?
- Xác định tần số góc và chu kỳ dao
động của con lắc.
- Suy nghĩ về các dạng năng lượng
đã từng học.
- Ghi nhận các công thức xác định
động năng, thế năng và cơ năng.
- Đọc và nghiên cứu
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN
1. Con lắc đơn là một con lắc gồm một sợi
dây không dãn và một hòn bi có khối lượng
không đáng kể.
2. Kéo vật ra khỏi VTCB vật sẽ dao động
qua lại.
II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON
LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC.
Công thức xác định tần số góc và chu kỳ của
con lắc đơn có dạng:

l
g
=
ω
;
g
l
T
π
2=

III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON
LẮC VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
1. Động năng của con lắc đơn.

2
2
1
mvW
d
=
2. Thế năng của con lắc đơn.

)cos1(
0
α
−=
mglW
t
3. Cơ năng của con lắc đơn.
)cos1(
2
1
0
2
α
−+=
mglmvW
IV. ỨNG DỤNG: XÁC ĐỊNH GIA TỐC
RƠI TỰ DO.
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

Câu 1: một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ của con lắc không thay đổi khi.
A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường.
C. tăng biên độ góc lên đến 30
0
D. thay đổi khối lượng của con lắc.
Câu 2: Chu kỳ của con lắc đơn dao động nhỏ là:
A. B. C. D.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 21.8.09 Tuần: 3
Ngày dạy: 26.8.09 Tiết PPCT: 6
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố kiến thức của con lắc đơn, con lắc lò xo, các công thức về con lắc dao động.
2. Kỹ năng: Làm được các bài tập trong SGK và Sách tham khảo.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Bài tập ở các sách tham khảo.
2. Học Sinh: Kiến thức của các con lắc, công thức tính chu kỳ và tần số góc.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS đọc đề bài và cùng thảo
luận suy nghĩ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập theo
yêu cầu của đề bài.
- Cho HS đưa ra phương án giải
dạng bài toán.
- Cho HS khác nhận xét phương

án giải của bạn.
- Cho HS lên bảng giải bài toán.
- Cho HS nhận xét các bạn vừa
giải.
- Giáo viên nhận xét đáng giá bài
giải của HS.
- Nhận xét tiết học và đánh giá
từng HS.
- Cùng thảo luận theo từng đôi,
từng nhóm.
- HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn
chung cách giải quyết bài toán.
- HS xây dựng phương án giải bài
toán.
- Nhận xét các phương án đã đưa
ra.
- Lên bảng giải bài toán.
- Nhận xét bài giải của các bạn.
- Lắng nghe đánh giá nhận xét của
giáo viên và rút kinh nghiệm các
cách làm bài.
- Ghi nhận.
Bài 4/13
Chọn D
Bài 5/13
Chọn D
Bài 6/13
Chọn B
Bài 4/17
Chon D

Bài 5/17
Chọn D
Bài 6/17
Chọn C
Bài 7/17
Chu kỳ của con lắc là
Số lần thực hiện dao động của con lắc.
Vậy con lắc thực hiện được:
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 21.8.09 Tuần: 4
Ngày dạy: 31.8.09 Tiết PPCT: 7 -8
THỰC HÀNH
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT
DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Chứng minh lại kiến thức về các dao động của các con lắc trong dao động điều hòa bằng phương
pháp thực nghiệm.
2. Kỹ năng: Đưa ra được phương án và làm được thí nghiệm.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Bài tập ở các sách tham khảo.
2. Học Sinh: Kiến thức về các con lắc và dao động điều hòa.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Trình bày mục tiêu tiết thực
hành.

- Giới thiệu các dụng cụ và nêu
lên công dụng của từng loại dụng
cụ.
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho
từng nhóm thí nghiệm.
- Cho HS thảo luận để xây dựng
phương án thí nghiệm.
- Nhận xét các phương án thí
nghiệm và hướng dẫn HS làm thí
nghiệm.
- Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm
- Lắng nghe.
- Ghi nhận các công dụng của từng
dụng cụ thí nghiệm.
- Cử nhóm trưởng nhận đồ dùng thí
nghiệm.
- Cùng thảo luận, thư ký ghi lại
phương án thí nghiệm.
- Ghi nhận các cách thí nghiệm mà
giáo viên đưa ra.
- Các nhóm làm thí nghiệm
1. Khảo sát chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc
vào biên độ như thế nào?
Bảng 6.1
Nhận xét rút ra định luật về chu kỳ: Vậy chu
kỳ của con lắc sẽ tăng khi biên độ dao động
giảm và ngược lại.
2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ
thuộc vào khối lượng như thế nào?

Bảng 6.2
Nhận xét rút ra định luật về khối lượng của
con lắc đơn: Chu kỳ của con lắc đơn sẽ tăng
khi khối lượng của con lắc tăng.
Hết tiết 7
3. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
- Hướng dẫn các nhóm làm báo
cáo thí nghiệm.
- Đình hình và xữ lý số liệu, nhắc
nhở HS các số liệu chưa chính
xác.
- Hướng dẫn HS rút ra kết luận và
vẽ đồ thị biểu diễn mối liên quan
giữa các thông số.
- Cho HS thu dọn nơi thí nghiệm
và kiểm tra thiết bị thu lại.
- Hội ý làm báo cáo thí nghiệm
- Thư ký xử lý các số liệu đã tính
ra.
- Cùng nhau vẽ đồ thị và nhận xét
kết quả chung.
- Trả đồ thí nghiệm
thuộc vào chiều dài con lắc như thế nào?
Bảng 6.3
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T vào l.
Nhận xét:
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T
2
vào l

Nhận xét:
Phát biểu định luật:
4. Kết luận:
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 21.8.09 Tuần: 5
Ngày dạy: 9.9.09 Tiết PPCT: 9
BÀI 4: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
DAO ĐỘNG TẮT DẦN
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố kiến thức của con lắc đơn, con lắc lò xo, các công thức về con lắc dao động.
2. Kỹ năng: Làm được các bài tập trong SGK và Sách tham khảo.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Bài tập ở các sách tham khảo.
2. Học Sinh: Kiến thức của các con lắc, công thức tính chu kỳ và tần số góc.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Giới thiệu một số ví dụ về dao
động tắt dần trong tự nhiên cho
HS hình dung.
- Cho HS định nghĩa về dao động
tắt dần.
- Vẽ hình trên bảng cho HS giải
thích về sự tắt dần của dao động.
- Cho HS biết một vài ứng dụng
về dao động tắt dần.

- Trình bày thêm cho HS biết sự
cung cấp năng nượng của dao
động tắt dần và gọi tên loại dao
động đó.
- Cho HS trình bày những ví dụ.
- Đưa ra một vài ví dụ về sự tác
động ngoại lực vào dao động tắt
dần nhưng chưa tắt hẳn.
- Cho HS nghiên cứu SGK để
trình bày VD.
- Cho HS tự đưa ra đặc điểm của
dao động đó.
- Trình bày cho HS biết về hiện
tượng cộng hưởng.
- Nghi hận những VD mà giáo viên
đưa ra.
- Định nghĩa dao động tắt dần.
- Giải thích về sự tắt dần.
- Ghi nhận.
- Ghi nhận các VD.
- Lắng nghe các VD.
- Thảo luận về các VD.
- Đưa ra đặc điểm của dao động.
- Ghi nhận quá trình cộng hưởng.
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
1. Thế nào là dao động tắt dần?
Là dao động có biên độ giảm dần theo thời
gian.
2. Giải thích
- Chịu lực cản của không khí.

- Lực cản của lực ma sát.
- Quá trình tổn hao năng lượng.
3. Ứng dụng
- Các thiết bị giảm xóc của ô tô
- Cửa khép tự động.
II. DAO ĐỘNG DUY TRÌ.
1. Là dao động mà người ta cung cấp thêm
năng lượng trong quá trình dao động.
2. Các loại đồng hồ dây cót, hay các đồng hồ
điện như hiện nay.
III. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
Là dao động mà vật được tác dụng têm một
lực. Lực này là năng lượng bù lại phần năng
lượng mất đi.
2. Ví dụ: SGK
3. Đặc điểm.
A, Dao động cưỡng bức có biên độ không
đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng
bức.
B, Dao động cưỡng bức không phụ thuộc
vào biên độ cưỡng bức.
IV. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG.
1.Định nghĩa. SGK.
2. Giải thích
3. Tầm quan trong của hiện tượng cộng
hưởng. (SGK)
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân

Ngày soạn: 21.8.09 Tuần: 5
Ngày dạy: 10.9.09 Tiết PPCT: 10
BÀI 5: TỔNG HỢP 2 DĐĐH CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRENEN
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Nắm được điều kiện để tổng hợp 2 dao động điều hòa, Hiểu được phương pháp giản đồ Frenen.
2. Kỹ năng: Làm được các bài tập trong SGK và Sách tham khảo.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Bài tập ở các sách tham khảo.
2. Học Sinh: Kiến thức của các con lắc, công thức tính chu kỳ và tần số góc.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Trình bày cho HS biết quy trình
biểu diễn một dao động điều hòa
bằng một vecto quay.
- Cho HS biết muốn tổng hợp 2
dao động điều hòa thì 2 dao động
đó phải cùng phương cùng tần số.
- Cho HS định nghĩa sự tổng hợp
2 dao động điều hòa.
- Đưa ra công thức tính biên độ và
pha ban đầu của dao động tổng
hợp cho HS.
- Trình bày sự ảnh hưởng của độ
lệch pha
- Cho HS nhận xét từng trường
hợp

- Ghi nhận và vẽ câu C1.
- Nắm được điều kiện của phương
pháp tổng hợp.
- Định nghĩa dao động điều hòa.
- Ghi nhận công thức tính biên độ
và pha ban đầu trong dao động tổng
hợp.
- Biết được sự ảnh hưởng như thế
nào.
- Nhận xét biên độ lúc đó.
I. VECTO QUAY
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRENEN.
1. Đặt vấn đề.
Hai dao động phải cùng phương và cùng
tần số.
2. phương pháp giản đồ Frenen.
- Định nghĩa: Tổng hợp 2 dao động điều hòa
cùng phương cùng tần số là một dao động
điều hòa cùng phương cùng tần số với dao
động đó.
- Công thức:
+ Biên độ dao động tổng hợp:
+ Pha ban đầu của dao động tổng hợp.
3. Ảnh hưởng của độ lệc pha.
- Hai dao động thành phần cùng pha khi:
=> Biên độ đạt giá trị lớn nhất
- Hai dao động thành phần ngược pha khi:
=> Biên độ đạt giá trị nhỏ nhất.
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG (SGK)
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 6
Ngày dạy: 16.9.09 Tiết PPCT: 11
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố lại kiến thức về tổng hợp 2 dao động cùng phương cùng tần số.
2. Kỹ năng: Làm được các bài tập trong SGK và Sách tham khảo.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Bài tập ở các sách tham khảo.
2. Học Sinh: Kiến thức về tổng hợp dao động.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Q trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
GV: Cho HS tự đọc SGK, suy nghĩ và
chọn phương án đúng cho các bài 4,5
trong SGK trang 25.
HS: Đọc bài tập và thảo luận để chọn
phương án đúng.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6:

+ Xác định biên độ tổng hợp theo cơng
thức:
)(2

1221
2
2
2
1
2
ϕϕ
−++= CosAAAAA

+ Xác định pha ban đầu của dao động
tổng hợp theo cơng thức:
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
Tan
+
+
=
HS: Áp dụng thức để tính
GV: Cho HS lên bảng giải bài tập và
nhận xét bài giải của HS.
HS: Lên bàng giải bài tập
Bài 4: SGK
Chọn D

Bài 5: SGK
Chọn B
Bài 6: SGK
Tính biên độ dao động tổng hợp: A
ADCT:
)(2
1221
2
2
2
1
2
ϕϕ
−++= CosAAAAA
( )
)
26
5
(3
2
3
23
2
3
2
2
2
ππ
−++









= CosA
)(
2
21
4
21
2
cmAA =⇒=
Tính pha ban đầu dao động tổng hợp:
ADCT:
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
Tan
+
+
=







+












+






=
6
5
cos3

2
cos
2
3
6
5
sin3
2
sin
2
3
ππ
ππ
ϕ
Tan
πϕϕ
73,0
3
3.2
=⇒

=Tan
)73,0.5cos(
2
21
ππ
+=⇒
tx
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ:
Câu 1: Biên độ dao động tổng hợp có giá trò nào sau đây:

A. A=
)cos(2
1221
2
2
2
1
ϕϕ
−++ AAAA
C. A=
)cos(2
2121
2
2
2
1
ϕϕ
−−+ AAAA
B. A=
)
2
cos(
21
21
2
2
2
1
ϕϕ
+

++ AAAA
D. A=
)
2
cos(
21
21
2
2
2
1
ϕϕ

++ AAAA
Câu 2: Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác đònh bằng biểu thức nào?
A. tg
ϕ
=
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
AA
AA


C. tg
ϕ

=
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
AA
AA
+
+
B. tg
ϕ
=
2211
2211
sinsin
coscos
ϕϕ
ϕϕ
AA
AA


D. tg
ϕ
=
2211
2211
sinsin

coscos
ϕϕ
ϕϕ
AA
AA
+
+
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 6
Ngày dạy: 17.9.09 Tiết PPCT: 12
CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM
BÀI 7: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được sóng cơ, phân loại sóng cơ, sự truyền sóng cơ, đặc trung của sóng cơ.
2. Kỹ năng: Nhận biết dược các dạng sóng cơ trong tự nhiên.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Tranh ảnh về sóng cơ, bộ thí nghiệm tạo sóng cơ.
2. Học Sinh: Kiến thức về dao động.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Q trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
Phần I
(25 phút)
Phần 1/II
(15 phút)
Giới thiệu sơ lược về kiến thức chương

GV: Trình bày thí nghiệm về sóng cơ
cho HS quan sát.
HS: Quan sát thí nghiệm và đưa ra định
nghĩa về sóng cơ.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và cho
biết các loại sóng cơ, định nghĩa và sự
truyền như thế nào?
HS: Đọc SGK trả lời các nội dung theo
u cầu của GV.
GV: Lưu ý về mơi trường truyền của
sóng cơ cho HS.
GV: Trình bày tranh ảnh về q trình
truyền sóng.
HS: Ghi nhận

I. SĨNG CƠ
1. Thí nghiệm

2. Định nghĩa: Sóng cơ là dao động lan
truyền trong một mơi trường vật chất.

3. Sóng ngang: Là sóng có các phần tử dao
động vng góc với phương truyền sóng.
Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn
(sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang)

4. Sóng dọc: Là sóng có các phần tử dao
động vng góc với phương truyền sóng
Sóng dọc truyền được trong rắn, lỏng, khí.
Lưu ý: Sóng cơ khơng truyền được trong

chân khơng
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SĨNG
HÌNH SIN
1. Sự truyền của một sóng hình sin.


Hình vẽ 7.3 SGK

IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ: (2 phút)
Câu 1: Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. Nằm ngang B. Thẳng đứng
C. Vuông góc với phương truyền sóng D. Trùng với phương truyền của sóng
Câu 2: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào:
A. Rắn và lỏng B. Rắn, lỏng và khí C. Lỏng và khí D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng
Câu 3: Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Tần số của sóng B. Tính chất của môi trường C. Độ mạnh của sóng D. Biên độ của sóng
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 7
Ngày dạy: 21.9.09 Tiết PPCT: 13
CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM
BÀI 7: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được sóng cơ, phân loại sóng cơ, sự truyền sóng cơ, đặc trung của sóng cơ.
2. Kỹ năng: Nhận biết dược các dạng sóng cơ trong tự nhiên.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Tranh ảnh về sóng cơ, bộ thí nghiệm tạo sóng cơ.
2. Học Sinh: Kiến thức về dao động.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ

Q trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
5 phút
Phần 2
15 phút
Phần II
(15 phút)
Kiểm tra vấn đáp ( Thầy – Trò)
GV: Thơng báo cho HS biết các đặc
trưng của sóng cơ
HS: Ghi nhận các đặc trưng và chấp
nhận cơng thức tính bước sóng.
GV: Chứng minh cho HS biết dạng tổng
qt của phương trình sóng, nêu ý nghĩa
các đại lượng trong biểu thức.
HS: Tiếp nhận kiến thức về phương
trình sóng.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
- Biên độ sóng (A) là biên độ dao động của
một phần tử của mơi trường sóng truyền qua.
- Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động của một
phần tử của mơi trường sóng truyền qua.
- Tốc độ truyền sóng (v) là tốc độ lan truyền
dao động trong mơi trường (đối với một mơi
trường tốc độ truyền sóng khơng thay đổi).
- Bước sóng (
λ
) là qng đường mà sóng
truyền trong một chu kỳ.


f
v
Tv == .
λ
- Năng lượng sóng là năng lượng dao động
của các phần tử của mơi trường có sóng
truyền qua.
II. PHƯƠNG TRÌNH SĨNG






−=






−=
λ
x
T
t
ACos
v
x

tACosU
M
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ:
Câu 1: Hai điểm M
1
, M
2
ở trên cùng một phương truyền của sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền từ M
1
đến M
2
. Độ
lệch pha của sóng M
2
so với sóng ở M
1
là:
A. 
ϕ
=
λ
π
d2
B. 
ϕ
=
λ
π
d2


C. 
ϕ
=
d
πλ
2
D. 
ϕ
=
d
πλ
2

Câu 2: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. một âm có bước sóng trong không khí là 0,5m thì
khi truyền trong nước có bước sóng bao nhiêu:
A. 0,115m B. 0,145m C. 2,175m D. 1,71m
Câu 3: Sóng truyền từ A tới M với bước sóng
λ
=60cm. M cách A 45 cm. So với A sóng tại M có tính chất nào sau đây:
A. Trễ pha hơn một góc
2
3
π
B. Sớm pha hơn một góc
2
3
π
C. Ngược pha D. Cùng pha
Câu 4: Tại điểm O trên mặt nước yên tónh, ta tạo một dao động điều hòa thẳng đứng có chu kí T=0,5s, từ O có những gợn sóng
tròn lan rộng ra ngoài. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế cận đo được 30cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước:

A. 60cm/s B. 240cm/s C. 120cm/s D. 600cm/s
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 7
Ngày dạy: 23.9.09 Tiết PPCT: 14
CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM
BÀI 8: GIAO THOA SĨNG
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được hiện tượng giao thoa sóng, điều kiện giao thoa, giá trị cực đại và cực tiểu.
2. Kỹ năng: Giải thích được các thí nghiệm về giao thoa.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Tranh ảnh về giao thoa, bộ thí nghiệm giao thoa sóng.
2. Học Sinh: Kiến thức về hiện tượng cộng hưởng.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Q trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
Phần I
15 phút
Phần II
(20 phút)
Phần III
(4 phút)
Kiểm tra vấn đáp ( Thầy – Trò)
GV: Trình bấy thí nghiệm về hiện tượng
giao thoa có 2 sóng mặt nước.
GV: Cho HS tự nghiên cứu và giải thích
hiện tượng vừa xãy ra trong thí nghiệm.

HS: Giải thích và định nghĩa hiện tượng
giao thoa.
GV: Đặt vấn đề cho HS biết q trình
giao thoa chính là q trình tổng hợp 2
dao động. Thiết lập phương trình dao
động tổng hợp của 2 sóng.
HS: Ghi nhận phương trình dao động
tổng hợp và chấp nhận biên độ.
GV: Cho HS tự suy nghĩ về giá trị cực
đại và cực tiểu của giao thoa.
HS: Khi 2 dao động cùng pha thì cực đại
và ngược lại.
GV: Cho HS tự đưa ra kiến thức về điều
kiện giao thoa.
HS: thảo luận nhóm để xác lập kiến thức
mới.
I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI
SĨNG MẶT NƯỚC.
1. Thí nghiệm.
2. Giải thích: Do hai nguồn sóng khi lan
truyền chúng chồng chất lên nhau và xãy ra
cộng hưởng lẫn nhau (hình 8.3 SGK)
=> Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên
những gợn sóng gọi là hiện tượng giao thoa
sóng. Các gợn sóng gọi là vân giao thoa.
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Dao động của một điểm trong vùng giao
thoa sóng.
Phương trình dao động tổng hợp của 2 sóng:







+


=
λ
π
λ
π
2
2
)(
2
2112
dd
T
t
Cos
dd
ACosu
m
Vậy biên độ dao động là:
λ
π
)(
2

12
dd
ACos

2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa.
a) Vị trí các cực đại giao thoa.
Là những chỗ dao động với biên độ cực đại
tức là:
λ
kdd =−
12
; (
2,1,0 ±±=k
)
b) Vị trí các cực tiểu giao thoa.
Là những chỗ dao động với biên độ cực tiểu
tức là:
λ
)
2
1
(
12
+=− kdd
; (
2,1,0 ±±=k
)
III. ĐK GIAO THOA. SĨNG KẾT HỢP
a) Dao động cùng phương, cùng tần số
b) Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.

Sóng kết hợp: Là sóng được phát ra từ 2
nguồn kết hợp
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ: (3 phút)
Câu 1: Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Búa chạm vào đường ray cách người nghe 2km, biết sóng âm truyền
trong không khí với vận tốc 320m/s. Hỏi tai người nghe sau hai lần tiếng búa cách mhau bao nhiêu:
A. 4,85s B. 5,15s C. 5,85s D. 6,25s
Câu 2: Tại một điểm O trên mặt nước có một dao động với tần số 20 Hz. Vận tốc sóng trên mặt nước là 80cm/s. Tính khoảng
cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ sáu là:
A. 12cm B. 14cm C. 16cm D. 18cm
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 8
Ngày dạy: 24.9.09 Tiết PPCT: 15
CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM
BÀI 9: SĨNG DỪNG
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được hiện tượng sóng dừng, xác định được nút và bụng sóng dừng.
2. Kỹ năng: Giải thích được q trình tạo ra sóng dừng.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Tranh ảnh về sóng dừng, bộ thí nghiệm sóng dừng.
2. Học Sinh: Kiến thức về hiện tượng giao thoa.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Q trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
Phần I
10 phút
Phần II

(25 phút)
Phần III
(4 phút)
Kiểm tra vấn đáp ( Thầy – Trò)
GV: Trình bày thí nghiệm về sự phản xạ
sóng trên vật cản cố định
HS: Nhận xét
GV: Trình bày thí nghiệm về sự phản xạ
sóng trên vật cản tự do
HS: Nhận xét
GV: Cho HS biết q trình kết hợp giữa
sóng tới và sóng phản xạ. Đưa ra định
nghĩa về nút và bụng sóng.
HS: Định nghĩa sóng dừng.
GV: Hướng dẫn HS xác định vị trí nút
và bụng đối với từng trường hợp tạo ra
sóng dừng. Điều kiện có sóng dừng
HS: Cùng xác định và ghi nhận kiến
thức mới
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SĨNG
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định.
Thí nghiệm: SGK
Nhận xét: Khi phản xạ trên vật cản cố định,
sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng
tới ở điểm phản xạ.
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
Thí nghiệm: SGK
Nhận xét: Khi phản xạ trên vật cản tự do,
sóng phản xạ ln ln cùng pha với sóng tới
ở điểm phản xạ.

II. SĨNG DỪNG
Định nghĩa: Sóng truyền trên sợi dây xuất
hiện các nút và bụng gọi là sóng dừng
1. Sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định.
a) Tại các điểm cố định là các nút sóng
b) Vị trí các nút: Là những chỗ có A nhỏ nhất
c) Vị trí các bụng: Là khoảng cách giữa 2 nút
sóng
d) Điều kiện có sóng dừng:
2
λ
kl =
với l là
chiều dài sợi dây; k số ngun.
2. Sóng dừng trên sợi dây có 1 đầu cố định
một đầu tự do.
Điều kiện có sóng dừng:
4
)12(
λ
+= kl
với l
là chiều dài sợi dây; k số ngun.
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ: (3 phút)
Câu 1: Một dây căng nằm ngang dài 2m, đầu B cố đònh, đầu A dao động với chu kì 0,2s. Từ A đến B đếm được 5 nút. vận tốc
truyền sóng trên dây là:
A. 3m/s B. 4m/s C. 5m/s D. 6m/s
Câu 222: Dây đàn có chiều dài 80cm phát ra một âm có tần số 120Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút ( kể cả hai nút hai
đầu) và hai bụng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 76m/s B. 80m/s C. 86m/s D. 96m/s

Câu 3: Một dây AB dài 100cm, đầu B cố đònh. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà có tần số 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên
dây là 20m/s. Xác đònh số nút và số bụng trên dây:
A. 3 nút, 2 bụng B. 3 nút, 3 bụng C. 5 nút, 4 bụng D. 5 nút, 5 bụng
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 8
Ngày dạy: .10.09 Tiết PPCT: 16
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố lại kiến thức về giao thoa sóng và sóng dừng.
2. Kỹ năng: Giải được các bài tập SGK.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Bài tập.
2. Học Sinh: Kiến thức về hiện tượng giao thoa và sóng dừng.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Q trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
5 phút
10 phút
15 phút
5 phút
2 phút
GV: Cho HS đọc bài tập và suy nghĩ.
GV: Phân cơng từng bài cho từng nhóm
HS: Cùng nhau thảo luận nhóm
GV: Hướng dẫn cho những nhóm chưa
rõ cách làm.

GV: Cho HS lên bảng trình bày kết quả
mà nhóm đã thảo luận.
HS: Nhận xét bài giải của từng nhóm.
GV: Nhận xét chung lại và đánh giá lại
các bài giải.
GV: Lưu ý cho HS những sai sót nếu có.
Bài 7 trang 45:
2
λ
=∆d
với
cmm
f
v
25,10125,0
40
5,0
====
λ
cmd 625,0
2
25,1
==∆⇒
Bài 8 trang 45:
Khoảng cách giữa 2 điểm đứng n cạnh nhau
bằng một nửa bước sóng.
cmcm 211
2
.11 =⇒=
λ

λ
vậy v = 52cm
Bài 9 trang 49:
a) Bước sóng trên dây là:
mx 2,126,0 ==
λ
b) Bước sóng trên dây là:
m
x
4,0
3
26,0
==
λ
Bài 10 trang 49:
)(8,0
3
22,1
m
x
==
λ
)(100
8,0
80
Hz
v
f ===⇒
λ
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ: (5 phút)

Câu 1: Tại một điểm O trên mặt nước có một dao động với tần số 20 Hz. Vận tốc sóng trên mặt nước là 80cm/s. Tính khoảng
cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ sáu là:
B. 12cm B. 14cm C. 16cm D. 18cm
Câu 2: Một dây căng nằm ngang dài 2m, đầu B cố đònh, đầu A dao động với chu kì 0,2s. Từ A đến B đếm được 5 nút. vận tốc
truyền sóng trên dây là:
B. 3m/s B. 4m/s C. 5m/s D. 6m/s
Câu 3: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40cm. Trên đường nối hai nguồn người ta quan sát được 7 điểm dao động
với biên độ cực dại ( không kể hai nguồn ). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Bước sóng và tần số dao động là:
A. 10cm, 6Hz B. 10cm, 5Hz C. 12cm,6Hz D. 12cm, 5Hz
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 9
Ngày dạy: 24.9.09 Tiết PPCT: 17
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được sóng âm là gì? Âm nghe được(âm thanh), hạ âm, siêu âm.
2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau; các đặc trưng vật lý của âm.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Các dụng cụ thí nghiệm trong bài 10.
2. Học Sinh: Các đơn vị và định nghĩa.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Quá trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
Phần I
10 phút
Phần II

(25 phút)
Phần III
(4 phút)
Kiểm tra vấn đáp ( Thầy – Trò)
GV: Dùng những thí nghiệm tạo ra âm
để chứng minh cho HS biết âm là gì?
HS: Đưa ra khái niệm âm; sóng âm.
GV: Cho HS thế nào là nguồn âm.
GV: Cho HS biết giới hạn âm của sóng
âm và phân loại sóng âm.
HS: Định nghĩa các loại âm: Âm nghe
được, hạ âm, siêu âm.
GV: Cho HS thảo luận vế các môi
trường truyền âm,
HS: Thảo luận các môi trường truyền và
các ví dụ về các chất cách âm.
GV: Thông báo cho HS các đặc trưng
vật lý của âm.
I. ÂM. NGUỒN ÂM
1. Âm là gí?
Là những sóng truyền trong các môi trường
rắn, lỏng, khí và gây ra cảm giác âm. Sóng đó
gọi là sóng âm.
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các
môi trường rắn, lỏng, khí.
Tần số của âm gọi là tần số âm
2. Nguồn âm
Là một vật khi dao động phát ra âm.
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm.
- Những âm có tác dụng gây ra cảm giác âm

gọi là âm nghe được, còn gọi là âm thanh.
+ Âm nghe được có tần số: 16Hz – 20.000Hz.
- Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz thì tai người
không nghe được gọi là hạ âm.Nhưng một số
loại khác nghe được (voi, chim bồ câu… )
- Âm có tần số lớn hơn 20.000Hz thì tai người
không nghe được gọi là siêu âm.Nhưng một
số loại khác nghe được (dơi, chó, cá heo… )
4. Sự truyền âm.
a) Môi trường truyền âm.
- Âm truyền qua các mọi trường rắn, lỏng, khí
nhưng không truyền được trong chân không.
- Âm hầu như không truyền qua được chất
cách âm(xốp, bông, len. . .)
b) Tốc độ truyền âm. (Bảng 10.1)
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
1. Tần số âm: Là đặc trưng quan trọng nhất.
2. Cường độ âm và mức cường độ âm.
a) Cường độ âm: (I) là đại lượng đo bằng
lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một
đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc
với phương truyền sóng trong 1 đvtg .
b) Mức cường độ âm: (L)
0
lg
I
I
L =
với I là
cường độ âm, I

0
cường độ âm chuẩn.
- Đơn vị là: Ben (B) hay đexiben (dB).
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (3 phút)
Ngày soạn: 24.9.09 Tuần: 9
Ngày dạy: 7.10.09 Tiết PPCT: 18
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
BÀI 10: ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được độ cao, độ to, âm sắc
2. Kỹ năng: Nguyên nhân người ta phân biệt các loại âm.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Các loại nhạc cụ nếu có
2. Học Sinh: Đọc bài trước.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Quá trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
Phần I,II
15 phút
Phần III
(25 phút)
Kiểm tra vấn đáp ( Thầy – Trò)
GV: Cho những ví dụ về độ cao của âm
có trong sách giáo khoa.
HS: đưa khái niệm về độ cao của âm;
kiên hệ với đặc tru6ng vật lý.

GV: Cho HS biết thế nào là độ to của
âm.
GV: Cho HS biết đặc trưng của âm sắc.
HS: Định nghĩa âm sắc.
GV: đưa ra cho HS thấy các loại âm sắc
khác nhau của các nguồn âm khác nhau,
HS: Thảo luận và kết luận về âm sắc.
.
I. ĐỘ CAO CỦA ÂM
Là một đặc trưng sinh lý của âm có liên quan
mật thiết với tần số âm.
VD: Giọng của người nữ cao hơn giọng của
người nam; nốt “đố” cao hơn nốt “đồ”
II. ĐỘ TO
Đây là một đặc trưng sinh lý của âm nhưng nó
có liên hệ mật thiết với đặc trưng vật lý là
cường độ âm; nhưng không thể nói độ to là
cường độ âm
III. ÂM SẮC
Là một đặc trưng sinh lý giúp người ta phát
hiện được âm phát ra từ nguồn nào. Gắn liền
với đồ thị dao động âm.
VD:
Đồ thị dao động của cái âm thoa
Đồ thị dao động của đàn Ghita
Đồ thị dao động của khèn sắcsô
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (2 phút)
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 10
Ngày dạy: .10.09 Tiết PPCT: 19

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố lại kiến thức về giao thoa sóng và sóng dừng.
2. Kỹ năng: Giải được các bài tập SGK.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Bài tập.
2. Học Sinh: Kiến thức về hiện tượng giao thoa và sóng dừng.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Q trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
5 phút
10 phút
15 phút
5 phút
2 phút
GV: Cho HS đọc bài tập và suy nghĩ.
GV: Phân cơng từng bài cho từng nhóm
HS: Cùng nhau thảo luận nhóm
GV: Hướng dẫn cho những nhóm chưa
rõ cách làm.
GV: Cho HS lên bảng trình bày kết quả
mà nhóm đã thảo luận.
HS: Nhận xét bài giải của từng nhóm.
GV: Nhận xét chung lại và đánh giá lại
các bài giải.
GV: Lưu ý cho HS những sai sót nếu có.
Bài 7 trang 45:

2
λ
=∆d
với
cmm
f
v
25,10125,0
40
5,0
====
λ
cmd 625,0
2
25,1
==∆⇒
Bài 8 trang 45:
Khoảng cách giữa 2 điểm đứng n cạnh nhau
bằng một nửa bước sóng.
cmcm 211
2
.11 =⇒=
λ
λ
vậy v = 52cm
Bài 9 trang 49:
a) Bước sóng trên dây là:
mx 2,126,0 ==
λ
b) Bước sóng trên dây là:

m
x
4,0
3
26,0
==
λ
Bài 10 trang 49:
)(8,0
3
22,1
m
x
==
λ
)(100
8,0
80
Hz
v
f ===⇒
λ
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ: (5 phút)
Câu 1: Tại một điểm O trên mặt nước có một dao động với tần số 20 Hz. Vận tốc sóng trên mặt nước là 80cm/s. Tính khoảng
cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ sáu là:
C. 12cm B. 14cm C. 16cm D. 18cm
Câu 2: Một dây căng nằm ngang dài 2m, đầu B cố đònh, đầu A dao động với chu kì 0,2s. Từ A đến B đếm được 5 nút. vận tốc
truyền sóng trên dây là:
C. 3m/s B. 4m/s C. 5m/s D. 6m/s
Câu 3: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40cm. Trên đường nối hai nguồn người ta quan sát được 7 điểm dao động

với biên độ cực dại ( không kể hai nguồn ). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Bước sóng và tần số dao động là:
B. 10cm, 6Hz B. 10cm, 5Hz C. 12cm,6Hz D. 12cm, 5Hz
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: 11.10.09 Tuần: 10
Ngày dạy: 16.10.09 Tiết PPCT: 20
KIỂM TRA 1 TIẾT(CHƯƠNG I, II)
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố lại kiến thức về dao động cơ; sóng cơ và sóng âm.
2. Kỹ năng: Kiểm tra 1 tiết.
3. Thái độ: Nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Đề kiểm tra dao động cơ; sóng cơ và sóng âm.
2. Học Sinh: Kiến thức về .
III. TỔ CHỨC KIỂM TRA
1. Phân phòng ra cho HS kiểm tra tập trung
2. Nhận đề kiểm tra từ sở giáo dục đào tạo Kiên Giang (Chuyên môn)
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (CÓ ĐỀ KÈM THEO)
Các mã đề thi và đáp án
Mã đề:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
Mã đề:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
Mã đề:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20

Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
Mã đề:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
Tỉ lệ học sinh đạt điểm trong kì kiểm tra 1 tiết
Loại
Giỏi (8 – 10 ) Khá (6,5 – 7,9 ) TB (5 – 6,4) Yếu(3,5 – 4,9) Kém (< 3,5)
SL % SL % SL % SL % SL %
12 A
12 B
12 C
12 D
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Cộng
Ngày soạn: 11.9.09 Tuần: 11
Ngày dạy: .10.09 Tiết PPCT: 21
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều; dòng điện hiệu dụng; điện áp hiệu dụng và BT
2. Kỹ năng: Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều.
2. Học Sinh: Kiến thức về dòng điện không đổi; dòng điện biến thiên theo định luật Jun
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Quá trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung

3 phút
Phần I
10 phút
Phần II
(25 phút)
Phần III
(4 phút)
Giới thiệu nội dung của chương
GV: Cho HS nhắc lại khái niệm về dòng
điện không đổi; thông báo cho HS biết
về dòng điện xoay chiều
HS: Nhắc lại khái niệm dòng điện
không đổi. Chấp nhận dòng điện xoay
chiều.
GV: Cho HS biết các đại lượng có trong
biểu thức của dòng điện không đổi, cho
HS trả lời các câu hỏi SGK.
GV: Trình bày mô hình tạo ra dòng điện
xoay chiều cho HS thấy và phân tích
quá trình tạo ra dòng điện cho HS biết.
HS: Quan sát mô hình ghi nhận kiến
thức mới.
GV: Thông báo cho HS biết các giá trị
cực đại và hiệu dụng cho HS biết.
I. KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần
hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số
sin hay cosin với PT:
)cos(

0
ϕω
+= tIi
Trong đó:+ i là cường độ tức thời (A)
+ I
0
>0 là cường độ cực đại (A)
+
ω
>0 là tần số góc,
ω
π
2
=T
là chu
kỳ;
π
ω
2
=f
là tần số
+
ϕω
+
t
là pha;
ϕ
là pha ban đầu.
II. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU

Khi khung dây quay, từ thông sẽ biến thiên
theo thời gian với phương trình:

tSBNSBN
ωαφ
cos cos ==
Sau một khoảng thời gian khung dây xuất
hiện suất điện động e theo phương trình:

tSBN
dt
d
e
ω
φ
sin =−=
Lúc này trong cuộn dây xuất hiện dòng
điện cảm ứng:
t
R
SBN
i
ω
ω
sin

=
=>
R
SBN

I
ω

0
=
III. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
2
0
I
I =
là đại lương có giá trị không thay đổi.
I: Gọi là cường độ hiệu dụng (A)
I
0
: Gọi là giá trị cực đại (A).
Các chỉ số ghi trên các thiết bị sử dụng điện
chủ yếu là các giá trị hiệu dụng.
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (3 phút)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: .10.09 Tuần: 11
Ngày dạy: .10.09 Tiết PPCT: 22
BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được các dạng mạch điện trong thực tế, công thức tính dòng điện trong các dạng mạch đó.
2. Kỹ năng: Nhận dạng được các kí hiệu và các loại mạch.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Mô hình về các dạng mạch, hình vẽ, biểu bảng.
2. Học Sinh: Kiến thức về dòng điện xoay chiều.

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Quá trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
5 phút
Phần I
15 phút
Phần II
(20 phút)
Kiểm tra bài cũ
GV: Nhắc lại cho HS biết các kiến thức
về mạch điện mắc nối tiếp.
HS: Tiếp thu và nhớ lại
GV: Giới thiệu mạch điện xoay chiều
mới và thuyết trình về sự xuất hiện của
dòng điện trong mạch điện đó khi được
áp vào 2 đầu một điện áp.
HS: Ghi nhận kiến thức.
GV: Cho HS tự đưa ra định luật ôm và
mối liên hệ giữa u và i cho đoạn mạch
khi đã thuyết trình.
HS: Đưa ra định luật ôm cho đoạn
mạch, mối liên hệ u,i.
GV: Tóm tắt thí nghiệm về tác dụng của
dòng điện đối với tụ điện.
HS: Rút ra kết luận từ thí ngiệm đó.
GV: Tương tự như mạch điện trên, gv
cũng thuyết trình rồi sao đó cho HS đưa
ra định luật ôm cho đoạn mạch.
HS: Đưa ra định luật ôm cho đoạn mạch

chỉ có tụ điện.
I. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ
ĐIỆN TRỞ.
Đặt vào 2 đầu R một điện áp
tUu
ω
cos2=

theo định luật Ôm ta có:
t
R
U
R
u
i
ω
cos2==

nếu ta đặt
R
U
I =
thì
tIi
ω
cos2=
1. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
điện xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng
thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở
của mạch điện đó.

2. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch
cùng pha với điện áp ở 2 đầu mạch.
II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ
TỤ ĐIỆN.
1. Thí nghiệm: SGK
Kết luận: Dòng điện xoay chiều tồn tại trong
mạch điện có chứa tụ điện.
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ
điện.
Đặt vào 2 đầu mạch điện
tUu
ω
cos2=
lúc
đó dòng điện trong mạch
)
2
cos(2
π
ω
+= tIi
Trong C xuất hiện một đại lượng cản trở dòng
điện gọi là dung kháng (Zc):
ω
.
1
C
Zc =

a) Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch chỉ

có tụ điện có giá trị bằng thương số giữa điện
áp hiệu dụng và dung kháng của mạch.
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (5 phút)
Nhắc lại định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở và chỉ có tụ điện? So sánh pha giữ u và i trong trường hợp
mạch chỉ có điện trở? Viết công thức định luật Ôm?
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
R
U
i
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
Ngày soạn: .10.09 Tuần: 12
Ngày dạy: .10.09 Tiết PPCT: 23
BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Biết được các dạng mạch điện trong thực tế, công thức tính dòng điện trong các dạng mạch đó.
2. Kỹ năng: Nhận dạng được các kí hiệu và các loại mạch.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Mô hình về các dạng mạch, hình vẽ, biểu bảng.
2. Học Sinh: Kiến thức về dòng điện xoay chiều.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Quá trình
thời gian
Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
10 phút
Phần III
(25 phút)
(4 phút)
Kiểm tra bài cũ

GV: Cho HS tự đưa ra mối liên hệ giữa
u và i cho đoạn mạch khi đã thuyết
trình.
HS: Đưa ra mối liên hệ u,i.
GV: Tóm tắt thí nghiệm về tác dụng của
dòng điện đối với cuộn dây thuần cảm.
HS: Rút ra kết luận từ thí nghiệm đó.
GV: Tương tự như mạch điện trên, gv
cũng thuyết trình rồi sao đó cho HS đưa
ra định luật ôm và mối liên hệ giữa u,i
cho đoạn mạch.
HS: Đưa ra định luật ôm và mối liên hệ
u,i cho đoạn mạch chỉ có tụ điện.
b) So sánh pha dao động của u và i
Trong mạch điện chỉ có tụ điện thì cường độ
dòng điện qua tụ sớm pha
2
π
so với điện áp ở
2 đầu mạch điện.
3) Ý nghĩa của dung kháng.
- Dung kháng là một đại lượng cản trở dòng
điện xoay chiều của tụ.
- Nếu Zc càng nhỏ thì dòng điện bị cản trở ít.
III. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ
CUỘN CẢM THUẦN.
1) Hiện tượng tự cảm trong mạch điện
xoay chiều.
Là hiện tượng mà khi dòng điện xoay chiều
chạy qua cuộn dây thì cuộn dây xuất hiện một

suất điện động tự cảm có biểu thức:
dt
di
Le −=
2)Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có
cuộn cảm thuần.
Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp thì
trong mạch xuất hiện một dòng điện có biểu
thức:
tIi
ω
cos2=
lúc này biểu thức điện áp
có dạng:
)
2
cos(2
π
ω
+= tUu
.
Trong L xuất hiện một đại lượng cản trở dòng
điện gọi là cảm kháng (Z
L
):
ω
.LZ
L
=


a) Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch chỉ
có cuộn cảm thuần có giá trị bằng thương số
giữa điện áp hiệu dụng và cảm kháng của
mạch.
b) Trong mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần thì
cường độ dòng điện qua tụ trễ pha
2
π
so với
điện áp ở 2 đầu mạch điện.
3) Ý nghĩa của dung kháng.
- Cảm kháng là một đại lượng cản trở dòng
điện xoay chiều của cuộn dây.
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (3 phút)
Nhắc lại định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn cảm? So sánh pha giữ u và i trong trường hợp đó?
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: .10.09 Tuần: 12
Ngày dạy: .10.09 Tiết PPCT: 24
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mục đích: Cũng cố lại kiến thức của các loại mạch điện.
2. Kỹ năng: Làm được bài tập trong SGK.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1. Giáo viên: Các bài tập nâng cao thêm.
2. Học Sinh: Kiến thức về các mạch điện xoay chiều.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ
Q trình
thời gian

Hoạt động thầy và trò Nội dung Bổ sung
3 phút
7 phút
(2 phút)
(15 phút)
(13 phút)
Kiểm tra bài cũ
GV: Cho HS đọc bài tập 3,4 trang 74 và
suy nghĩ phương án giải quyết.
HS: Đọc bài tập và thảo luận phương án
giải.
GV: Cho HS thuyết trình phương án giải
quyết bài tốn.
HS: Trình bày phương án giải quyết bài
tốn.
GV: Nhận xét phương án của HS và cho
HS lên bảng giải 2 bài tốn. Các HS còn
lại tự giải theo phương án vừa trình bày.
HS: Làm bài tập
HS: Nhận xét bài giải trên bảng so sánh
kết quả với kết quả của mình.
GV: Nhận xét bài giải, đánh giá và lưu ý
một số vấn đề (nếu có).
Bài 3 trang 74:
a) Xác định C.
Theo ĐL ơm cho đoạn mạch chỉ có C ta có:
)(20
5
100
Ω===⇒=

I
U
Z
Z
U
I
C
C
Mặt khác:

)(05,0
20
11
.
1
F
Z
C
C
Z
C
C
===⇒=
ω
b) Viết biểu thức của i.
Ta có:
)(252.
0
AII ==
Mạch chỉ có C nên u chậm pha i một góc

2
π

nên
))(
2
100cos(25 Ati
π
π
+=
Bài 4 trang 74:
a) Xác định L.
Theo ĐL ơm cho đoạn mạch chỉ có L ta có:
)(20
5
100
Ω===⇒=
I
U
Z
Z
U
I
L
L
Mặt khác:

)(
2,0
100

20
. H
Z
LLZ
L
L
ππω
ω
===⇒=
b) Viết biểu thức của i.
Ta có:
)(252.
0
AII ==
Mạch chỉ có L nên u nhanh pha i một góc
2
π

nên
))(
2
100cos(25 Ati
π
π
−=
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ: (5 phút)
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng:
A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc
π
/2 C. Làm hiệu điện thế cùng pha dòng điện

B. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc
π
/2
D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào gía trò của điện dung C
Câu 6:Mạch điện gồm điện trở thuần R.Cho dòng điện xoay chiều i= I
0
sin
ω
t(A) chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R sẽ
A. Sớm pha hơn i một góc
ω
/2 và có biên độ U
0
=I
0
R C. Cùng pha với i và có biên độ U
0
=I
0
R
B. Khác pha với i và có biên độ U
0
=I
0
R D. Cùng pha với i và có biên độ U
0
=IR
Thiết kế bài giảng vật lý 12 Giáo viên thiết kế: Nguyễn Minh Tân
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×