Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN _ LOP 2 - TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.5 KB, 25 trang )

Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 1
TUẦN 30
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (tiết 89)
I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung : Bác Hồ rất u thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan
Bác Hồ.
* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất u thiếu nhi. Bác rất quan tâm
xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi
phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH.
* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định
II. CHU ẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần
luyện đọc.
III.CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đọc sáng tạo
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ: Cây đa quê hương
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Bài mới: Ai ngoan sẽ được thưởng
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu
* Đọc từng câu:
- GV theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
* Đọc đoạn trước lớp
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.


- Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và
của Bác .
+ Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.//
Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của
Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)
* Đọc đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
* Thi đọc
* Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các
em nhỏ ntn?
- Hát
- 2 HS đọc toàn bài và trả lời các
câu hỏi. Bạn nhận xét
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng
câu và luyện phát âm.
- HS luyện đọc câu dài
- HS đọc đoạn
- Lần lượt từng HS đọc trước
nhóm của mình, các bạn trong
nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Nhóm cử đại diện thi đọc.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1.
Thảo luận nhóm
- Các em chạy ùa tới, quây quanh
Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 2

Câu 1/ 101.
- GV nxét, sửa
Câu 2/ 102
Câu 3/ 101
Câu 4/ 101
Câu 5/ 101
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều
Bác Hồ dạy. GDTGĐĐHCM
5. Dặn dò: Chuẩn bò: Cháu nhớ Bác Hồ
- Nhận xét tiết học.
thật rõ.
- HS trả lời
- HS nxét
- HS trả lời
- HS nxét, bổ sung
- HS trả lời
- HS nxét, bổ sung
- HS trả lời. Bạn nxét
- HS trả lời. Bạn nxét
Đọc sáng tạo
- 8 HS thi đọc theo vai (vai người
dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)
- HS thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………


TIẾT 4: TOÁN
KI LƠMÉT (tiết 146)
I. MỤC TIÊU - Biết kilơmet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilơmet.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị kilơmet với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với với số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
II. CHU ẨN BỊ :-Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Mét.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
Số? 1 m = . . . cm 1 m = . . . dm
m = 100 cm. .m = 10 dm
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới: Kilômet
Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km)
- Kilômet kí hiệu là km.
- 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
- Viết lên bảng: 1km = 1000m
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS đọc: 1km bằng 1000m.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 3
Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1/ 151(bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nxét, sửa bài
- * Bài 2/151(miệng)
- Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên
bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và
đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận
của bài.
* Bài 3/ 151(phiếu nhóm)
- GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên
bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội
đến Cao Bằng dài 285 km.
- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và
làm bài sau đó trình bày kết quả
* Bài 4/ : H.dẫn HS làm ở nhà
4. Củng cố :
5.Dặn dò: HS về nhà tìm độ dài quãng đường
từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, …
- Chuẩn bò: Milimet.
……
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS nxét
- Đường gấp khúc ABCD.
…………

- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến
đường.
- Nxét, sửa bài

Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TỐN
MI LI MÉT (tiết 147)
I. MỤC TIÊU: - Biết Mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-
mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm, trong một số trường hợp đơn giản.
II. CHU ẨN BỊ :Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Kilômet.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ
trống.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Hát.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài
ra giấy nháp.
- HS xnét
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 4
3. Bài mới: Milimet
Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm)
- Milimet kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và
tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài

từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần
bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1
milimet, milimet:
- Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
- 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
- 1m = 100cm, 1cm = 10mm, từ đó ta
nói 1m = 1000mm.
- Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong
SGK.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1/153(bảng con)
- Yêu cầu HS tự làm bài bảng con
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi
đã hoàn thành.
* Bài 2/153 (vở)
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK và tự trả lời câu hỏi của bài.
- GV nxét, sửa bài
* Bài 4/153(miệng)
- Gọi HS làm bài
- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng
thước để kiểm tra phép ước lượng.
4. Củng cố :Hỏi lại HS về mối quan hệ
giữa milimet với xăngtimet và với mét.
5.Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về
các đơn vò đo độ dài đã học.
Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe.
- Được chia thành 10 phần bằng nhau.
- Cả lớp đọc: 10mm = 1cm.
- 1m bằng 100cm.
- Nhắc lại: 1m = 1000mm.
- HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nxét, sửa bài: MN = 60mm, AB =
40mm
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình
tam giác.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở Giải:
Chu vi của hình tam giác đó là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số: 68mm.
- HS trả lời, bạn nhận xét.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 2: ƠN TỐN
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 5
MI LI MÉT
I. MỤC TIÊU: - Gióp HS cđng cè mèi quan hƯ gi÷a mi-li-mÐt víi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi ®·
häc (m; dm ; cm).
- RÌn lun kü n¨ng lµm tÝnh céng, trõ (cã nhí) víi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
- Cđng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- KĨ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o dé dµi ®· häc theo
thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ngỵc l¹i
- NhËn xÐt, sưa sai.
HD häc sinh lµm c¸c BT ë VBT (T66)
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
- Theo dâi chung.

Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm
- Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh vÏ, ®äc
sè ®o ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng råi viÕt sè
vµo chç chÊm
Bµi 3:
Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? H×nh tam gi¸c
nµy cã g× ®Ỉc biƯt?
- Mn tÝnh chu vi cđa h×nh tam gi¸c ta
lµm thÕ nµo?
- Theo dâi, gióp ®ì thªm cho HS.
Bµi 4: ViÕt mm; cm ; m hc km vµo
chç chÊm:
- yªu cÇu HS nhí l¹i ®é dµi cđa c¸c ®¬n
vÞ ®o ®Ĩ íc lỵng ®óng.


ChÊm bµi tỉ 2 vµ nhËn xÐt.
- Dùa vµo mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®Ĩ
hoµn thµnh bµi tËp
- 2 H nªu kÕt qu¶, líp nhËn xÐt.
1cm = 10 mm 4cm = 40 mm
1m = 1000 mm 20mm = 2cm
- Hoµn thµnh bµi tËp vµo vë. Nèi tiÕp nhau

nªu kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt, ®èi chiÕu.
+ §o¹n th¼ng AB dµi 40 mm
+ §o¹n th¼ng CD dµi 70 mm
+ §o¹n th¼ng MN dµi 60 mm
- §äc bµi to¸n (2 em)
- c¸c c¹nh ®Ịu b»ng 15 mm
- Lµm bµi vµo vë.Ch÷a bµi ë b¶ng
Chu vi cđa h×nh tam gi¸c lµ:
15 + 15 + 15 = 45 (mm)
§¸p sè : 45 mm
- ¦íc lỵng ®Ĩ ghi ®óng c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi
vµo vë.
- Nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶:
a, BỊ dµy cđa hép bót kho¶ng 25mm
b, ChiỊu dµi phßng häc kho¶ng 7m
c, Qu·ng ®êng xe lưa tõ Hµ Néi ®Õn Vinh dµi
319 km.
d, ChiỊu dµi chiÕc thíc kỴ lµ 30 cm
TIẾT 3: ƠN TIẾNG VIỆT
Lun ®äc : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC TIÊU: - RÌn cho HS ®äc tr«i ch¶y, râ rµng toµn bµi. Ng¾t, nghØ h¬i ®óng sau c¸c
dÊu c©u vµ gi÷a c¸c cơm tõ.
- §äc ph©n biƯt ®ỵc giäng cđa c¸c nh©n vËt.(B¸c Hå, Té , häc sinh)
- N¾m ®ỵc ý nghÜa cđa c©u chun, gi¸o dơc HS thËt thµ, dòng c¶m, biÕt tù nhËn lçi khi cã
lçi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 6
GV ®äc mÉu toµn bµi, híng dÉn H ®äc
mét sè c©u dµi:

- Võa thÊy B¸c,/ c¸c em nhá ®· ch¹y ïa
tíi,/ qu©y quanh B¸c.//
H dÉn H ®äc giäng cđa c¸c nh©n vËt.
+giäng B¸c: «n tån, tr×u mÕn
+giäng c¸c ch¸u: vui vỴ, nhanh nh¶u
+giäng Té: rơt rÌ
- Theo dâi, sưa sai cho HS

- B¸c Hå ®i th¨m nh÷ng n¬i nµo trong
tr¹i nhi ®ång?
- B¸c Hå hái c¸c em nh÷ng g×?
-Nh÷ng c©u hái cđa B¸c cho thÊy ®iỊu
g×?
a. B¸c lo l¾ng cho c¸c em thiÕu nhi.
b. B¸c th¬ng yªu c¸c em thiÕu nhi.
c. B¸c rÊt quan t©m ®Õn ®êi sèng cđa
thiÕu nhi.
d.C¶ a, b , c ®Ịu ®óng.
- V× sao Té kh«ng nhËn kĐo B¸c chia
- T¹i sao B¸c l¹i khen Té ngoan?

- Qua c©u chun, B¸c mn nh¾c nhë
chóng ta ®iỊu g×?
- L¾ng nghe
- Lun ®äc ng¾t, nghØ h¬i ë c¸c c©u
- Lun ®äc giäng cđa c¸c nh©n vËt
+ §äc ®o¹n trong nhãm
+ Thi ®äc ®o¹n 2 tríc líp
+§äc ph©n vai trong nhãm vµ thi ®äc ph©n vai
tríc líp

+ §äc ®ång thanh toµn bµi.
- phßng ngđ, phßng ¨n, phßng ngđ, n¬i t¾m
rưa.
- C¸c ch¸u ch¬i cã vui kh«ng?
- Th¶o ln nhãm 4 ®Ĩ lùa chän ®¸p ¸n ®óng.
C¸c nhãm nªu kÕt qu¶, líp nhËn xÐt, bỉ sung.
§¸p ¸n ®óng lµ: d
- V× b¹n tù thÊy m×nh cha ngoan.
- V× b¹n biÕt nhËn lçi.
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TỐN
LUYỆN TẬP (tiết 148)
I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị
đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
II. CHU ẨN BỊ :Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Milimet.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
1cm = . . . mm 1000mm = . . . m
1m = . . . mm 10mm = . . . cm
5cm = . . . mm 3cm = . . . mm.
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài bảng con
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 7
- Chữa bài và cho điểm HS.

3. Bài mới: Luyện tập
*Bài 1/154(bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nxét, sửa bài
* Bài 2/154(vở)
- Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng
như sau:
18km 12km
Nhà / /Thành phố
Thò xã
- Yêu cầu HS suy nghó và làm bài.
- GV chấm chữa bài
* Bài 3/: H.dẫn HS làm ở nhà
* Bài 4/154(vở)
4. Củng cố :
5.Dặn dò: Chuẩn bò: Viết số thành tổng các trăm,
chục, đơn vò.
- HS làm bảng con
- HS nxét, sửa bài: 13m + 15m =
28m
5 km x 2 = 10
km
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp
Giải.
Người đó đã đi số kilômet là:
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số: 30km.
- HS nxét
- Làm bài:
+ Các cạnh của hình tam giác

là:
AB = 3cm, BC = 4cm, CA =
5cm
Giải
Chu vi của hình tam giác là:
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
Đáp số: 12(cm)
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 2: THỂ DỤC
(GV bộ mơn dạy)
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG ( tiết 59)
I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Ham thích môn học.
II. CHU ẨN BỊ :Bảng chép sẵn các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
- Hát
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 8
2. Bài cu õ: Hoa phượng.
- Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết
bảng con các từ do GV đọc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới: Ai ngoan sẽ được thưởng
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết
* Đọc đoạn văn cần viết.

- Đoạn văn kể về chuyện gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao?
- Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết như
thế nào?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa
tới, quây quanh, hồng hào.
* Đọc trước khi viết bài
* Đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi
* Chấm bài
- Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
2b) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới
lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập
hai.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố
5.Dặn dò:Chuẩn bò: Cháu nhớ Bác Hồ.
Nhận xét tiết học.
- Viết từ theo lời đọc của GV.
- Theo dõi bài đọc của GV.
Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại
nhi đồng.
- Đoạn văn có 5 câu.
- Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai.
- Tên riêng: Bác, Bác Hồ.

- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi
vào một ô.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- HS đọc viết các từ này vào bảng
con.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài theo yêu cầu của GV.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Làm bài theo yêu cầu.
Đáp án:
b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh
chếch, đồng hồ chết.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 4: ƠN TIẾNG VIỆT
Lun ®äc: XEM TRUYỀN HÌNH
I. MỤC TIÊU :
1/ RÌn kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng
- §äc tr¬n toµn bµi. BiÕt nghØ h¬i hỵp lý sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ dµi.Bíc ®Çu biÕt
®äc ph©n biƯt lêi ngêi kĨ vµ lêi nh©n vËt.
2/ RÌn kü n¨ng ®äc hiĨu:
- HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ ng÷ : h¸o høc ; b×nh phÈm
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 9
- HiĨu ®ỵc vai trß rÊt quan träng cđa v« tun trun h×nh trong ®êi sèng con ngêi.BiÕt xem
v« tun trun h×nh ®Ĩ n©ng cao hiĨu biÕt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- §äc mÉu toµn bµi

- Híng dÉn H lun ®äc kÕt hỵp gi¶i
nghÜa tõ khã
- Sưa lçi ph¸t ©m cho H
- Híng dÉn c¸ch ®äc c¸c c©u :
Nh÷ng tiÕng reo vui, / b×nh phÈm nỉi
lªn:// “A,/ nói Hång!// K×a,/ chó La,/
®óng kh«ng?// Chó La trỴ qu¸!// ”
- Theo dâi chung, híng dÉn HS b×nh
chän nhãm ®äc hay.


- Chó La mêi mäi ngêi ®Õn nhµ m×nh
lµm g×?
- Tèi h«m Êy mäi ngêi ®ỵc xem nh÷ng g×
trªn ti vi?
- Em thÝch xem ch¬ng tr×nh g× trªn ti vi?
- Ti vi cã vai trß g× ®èi víi ®êi sèng con
ngêi?
HD giäng ®äc tõng nh©n vËt.
+Giäng Liªn : vui vỴ
+Giäng ngêi xem : ng¹c nhiªn, thÝch thó
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm

- NhËn xÐt giê häc.
- L¾ng nghe
-1H kh¸ ®äc l¹i. C¶ líp theo dâi vµ ®äc thÇm
theo
+ §äc tiÕp søc c©u
+ §äc tõng ®o¹n tríc líp:
- Lun ®äc ng¾t, nghØ h¬i ë c©u dµi (c¸ nh©n -

®ång thanh)
- §äc chó gi¶i ë ci bµi
+ §äc ®o¹n trong nhãm: N3
+Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm (®o¹n1)
+ §äc toµn bµi
- ®Ĩ nghe tin vỊ x· nhµ qua v« tun trun
h×nh.
- c¶nh mäi ngêi trång th«ng phđ kÝn ®åi träc,
chó La , xem phim.
- Th¶o ln nhãm 4 ®Ĩ lùa chän ®¸p ¸n ®óng.
- N©ng cao hiĨu biÕt vµ båi dìng t×nh c¶m.
- Lun ®äc lêi c¸c nh©n vËt.
- §äc ph©n vai theo nhãm vµ thi ®äc ph©n vai
gi÷a c¸c nhãm.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ ( tiết 30)
I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi
và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác(BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1
(BT2).
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn(BT3).
* GDTGĐĐHCM (Tồn phần): Qua bài học, giúp HS biết thêm một số từ ngữ nói lên
tình cảm của BH đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BH.
II. CHU ẨN BỊ :Tranh minh họa trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bút dạ và 4 tờ giấy
to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH: Để
- Hát

Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 10
làm gì?
- Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của
cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
- Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm
từ “Để làm gì?”
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* Hướng dẫn làm bài
* Bài 1/ 104( phiếu nhóm)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm
nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a.
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b.
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình
bày kết quả hoạt động.
- Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương
nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.
* Bài 2/104(miệng)
- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng.
Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi
mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác.
- Tuyên dương HS đặt câu hay.
* Bài 3/104(vở)
- Cho HS quan sát và tự đặt câu.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có
thể ghi bảng các câu hay.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
4. Củng cố : GV tổng kết, gdhs

5.Dặn dò : HS về nhà viết lại đoạn văn.
Chuẩn bò: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu
phẩy.
- HS 2: Lá cây: xanh mướt,…
- HS 3: Hoa: thơm ngát, tươi sắc,

- HS 1: Cậu đến trường để làm
gì?
- HS 2: Tớ đến trường để học tập
và vui chơi cùng bạn bè.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
- Nhận đồ dùng và hoạt động
nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán
giấy trên bảng, sau đó đọc to các
từ tìm được. Ví dụ:
a) yêu, thương, yêu quý, quý
mến, quan tâm, săn sóc, chăm
chút, chăm lo,…
b) kính yêu, kính trọng, tôn
kính, biết ơn, nhớ ơn, thương
nhớ, nhớ thương,…
- Đặt câu với mỗi từ em tìm được
ở bài tập 1.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của
mình (Khoảng 20 HS). Ví dụ:
o Em rất yêu thương các em
nhỏ.
o Bà em săn sóc chúng em rất

chu đáo.
o Bác Hồ là vò lãnh tụ muôn
văn kính yêu của dân tộc
ta…
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- Tranh 1: Các cháu thiếu nhi
vào lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu
nhi đi thăm lăng Bác.
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi
dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./
Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng
hoa trước tượng Bác Hồ.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 11
- Tranh 3: Các bạn thiếu nhi
trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn
thiếu nhi tham gia Tết trồng cây.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 2: ƠN TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi
và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác(BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1
(BT2).
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn(BT3).
.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

1. Ổn đònh:
2. Bài mới:
* Hướng dẫn làm bài
* Bài 1/ 104( phiếu nhóm)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương
nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.
* Bài 2
- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng.
Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi
mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác.
- Tuyên dương HS đặt câu hay.
- Hát
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
a) yêu, thương, yêu quý, quý mến,
quan tâm, săn sóc, chăm chút,
chăm lo,…
b) kính yêu, kính trọng, tôn kính,
biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ
thương,…
- Đặt câu với mỗi từ em tìm được
ở bài tập 1.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của
mình (Khoảng 20 HS). Ví dụ:
o Em rất yêu thương các em
nhỏ.
o Bà em săn sóc chúng em rất
chu đáo.
o Bác Hồ là vò lãnh tụ muôn

văn kính yêu của dân tộc
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 12
* Bài 3
- Cho HS quan sát và tự đặt câu.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có
thể ghi bảng các câu hay.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
4. Củng cố : GV tổng kết, gdhs
5.Dặn dò : HS về nhà viết lại đoạn văn.
Chuẩn bò: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu
phẩy.
ta…
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- Tranh 1: Các cháu thiếu nhi
vào lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu
nhi đi thăm lăng Bác.
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi
dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./
Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng
hoa trước tượng Bác Hồ.
- Tranh 3: Các bạn thiếu nhi
trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn
thiếu nhi tham gia Tết trồng cây.
Nhận xét tiết học.
TIẾT 3: ƠN TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Cđng cè cho HS c¸ch thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia víi sè ®o ®é dµi.
- Cđng cè vỊ gi¶i to¸n cã lêi v¨n vµ tÝnh chu vi h×nh tø gi¸c.

- RÌn lun kü n¨ng tÝnh to¸n cho HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- Nªu yªu cÇu tiÕt häc
HD häc sinh lµm c¸c BT ë VBT (T67)
Bµi 1: TÝnh:
- Ghi b¶ng trêng hỵp : 35m + 24 m = ? vµ
HD c¸ch tÝnh.
(LÊy 35 + 24 = 59 ; ghi tªn ®¬n vÞ vµo bªn
ph¶i kÕt qu¶ võa t×m ®ỵc.)
- Theo dâi chung.

Bµi 2:
Gỵi ý : - Qu·ng ®êng tõ nhµ b¸c S¬n ®Õn
thµnh phè dµi bao nhiªu?
- B¸c S¬n ®· ®i ®ỵc bao nhiªu km?
- Bµi to¸n hái g×?
- Mn biÕt Q§ b¸c S¬n cßn ph¶i ®i ta lµm
thÕ nµo?
Bµi 3:
TiÕn hµnh t¬ng tù bµi tËp 2
- Theo dâi, gióp ®ì thªm cho HS.
- L¾ng nghe
- VËn dơng mÉu ®Ĩ hoµn thµnh c¸c trêng hỵp
cßn l¹i.Nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶.
46 km - 14 km = 32 km
13mm + 62mm = 75 mm
24 m : 4 = 6 m
3 km x 2 = 6 km

- §äc bµi to¸n (2 em)
- dµi 43 km
- ®· ®i ®ỵc 25 km
- B¸c S¬n cßn ph¶i ®i tiÕp bao nhiªu km n÷a.
- Lµm bµi vµo vë. 1 H nªu bµi gi¶i tríc líp
Qu·ng ®êng b¸c S¬n cßn ph¶i ®i:
43 - 25 = 18 (km)
§¸p sè : 18 km
- §o ®é dµi c¸c c¹nh vµ ®äc tríc líp. C¹nh
AB dµi 30 mm ; c¹nh BC dµi 40 mm ; c¹nh
CD dµi 10 mm ; c¹nh AD dµi 40 mm.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 13
Bµi 4: §o ®é dµi c¸c c¹nh cđa h×nh tø gi¸c
ABCD råi tÝnh chu vi h×nh tø gi¸c ®ã.



ChÊm bµi tỉ 1 vµ nhËn xÐt.
- tÝnh chu vi tø gi¸c ABCD vµ nªu bµi gi¶i.
Líp nhËn xÐt, ®èi chiÕu
Chu vi tø gi¸c ABCD lµ:
30 + 40 + 10 + 40 = 120 (mm)
§¸p sè : 120 mm
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
TIẾT 1: TỐN
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ(tiết 149)
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục , đơn vị và ngược lại
- Rèn tính cẩn thận khi làm tốn.
* BT cần làm 1, 2, 3.

II . CHU ẨN BỊ :Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Chữa bài và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn và viết số có 3 chữ số
thành tổng các trăm, chục, đơn vò
Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 gồm mấy
trăm, chục, đơn vò?
- Dựa vào việc phân tích số 375 thành các
trăm, chục, đơn vò như trên, ta có thể viết số
này thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5
- 300 là giá trò của hàng trong số 375?
- 70 là giá trò của hàng trong số 375?
- 5 là giá trò của hàng đơn vò
- Tương tự yêu cầu HS phân tích các số :
820, 703 thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
 Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1/155( phiếu nhóm)
- GV phát phiếu các nhóm làm bài
- GV nxét, sửa bài
- Hát.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- Cả lớp đọc các dãy số vừa lập
được.

- Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5
đơn vò.
- 300 là giá trò của hàng trăm.
- 70 (hay 7 chục) là giá trò của
hàng chục.
- Phân tích số.
820 = 800 + 20 + 0
820 = 800 + 20
- 703 = 700 + 3
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 14
* Bài 2/155 (vở)
- Y/c HS làm vở
- Chữa và chấm điểm một số bài.
* Bài 3/155(phiếu cá nhân)
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương
ứng với với số.
- Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân
tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vò.
- Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + 5.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại
của bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
* Bài 4: H.dẫn HS làm ở nhà.
4.Củng cố:
5.Dặn dò:Chuẩn bò: Phép cộng (không nhớ)
trong phạm vi 1000
- Các nhóm làm bài trình bày kết
quả
- HS nxét
- HS làm bài theo hướng dẫn của

GV.
- HS nxét, sửa bài
978 = 900 + 70 + 8

- HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5
- 1 HS đọc bài làm của mình trước
lớp.
- Nxét tiết học
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA: M (KIỂU 2)( tiết 30)
I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dong cỡ nhỏ); chữ và câu
ứng dụng : Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHU ẨN BỊ :Chữ mẫu M kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ :Chữ hoa:
A
(kiểu 2)
- Yêu cầu viết:
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chữ hoa: M kiểu 2
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
GV gắn mẫu chữ M kiểu 2
- Hát
- HS nêu câu ứng dụng.

- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 15

- GV chỉ vào chữ M kiểu 2 : Gồm 3 nét là 1 nét
móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết
hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao.
- Quan sát và nhận xét:
- GV viết mẫu chữ
- HS viết bảng con: Mắt
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố : GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
5.Dặn dò:Chuẩn bò: Chữ hoa N ( kiểu 2).
GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS lắng nghe và quan sát.

- HS tập viết trên bảng con

- HS đọc câu
- HS quan sát.
- M, g, h : 2,5 li; t : 1,5 li; s : 1,25 li
- a, n, ư, o : 1 li
- Dấu sắc (/) trên ă và a
- Khoảng chữ cái o

- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG (tiết 30)
I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS(K,G) biết kể lại cả câu chuyện (BT2). Kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ
(BT3).
II. CHU ẨN BỊ :Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể).
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 16
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Những quả đào.
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả
đào.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh
* Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội
dung của một bức tranh trong nhóm.
* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra
các câu hỏi gợi ý cụ thể để HS kể được
 Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện .
* Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo
lời của Tộ
- Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của
câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải
xưng là “tôi”.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố : Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ
đức tính gì ?
5.Dặn dò: HS về nhà kể lại chuyện cho người thân
nghe Chuẩn bò: Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 5 HS kể lại chuyện theo vai
(người dẫn chuyện, ông, Xuân,
Vân, Việt).
- HS kể trong nhóm. Khi HS kể,
các em khác lắng nghe để nhận

xét, góp ý và bổ sung cho bạn.
- Mỗi nhóm 2 HS lên kể.
- Nhận xét bạn kể sau khi câu
chuyện được kể lần 1 (3 HS).
HS khá, giỏi kể.
HS khá, giỏi kể.
- Thật thà, dũng cảm.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 4: ƠN TỐN
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. MỤC TIÊU: - Cđng cè cho HS c¸ch viÕt sè thµnh tỉng c¸c tr¨m, chơc, ®¬n vÞ.
- Thao t¸c nhanh, chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®Đp.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 17
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
368 = … + … + … 408 = …+ …
- NhËn xÐt, sưa sai.
HD H lµm c¸c BT ë VBT (T68)
Bµi 1: ViÕt (theo mÉu):
HD trêng hỵp mÉu.
275 gåm 2 tr¨m 7 chơc 5 ®¬n vÞ
275 = 200 + 70 + 5
- Theo dâi chung.

Bµi 2: Nèi (theo mÉu)
- Tỉ chøc cho H thi ®ua gi÷a c¸c tỉ nèi c¸c sè
víi c¸c tỉng t¬ng øng.

- NhËn xÐt, tỉng kÕt trß ch¬i.
Bµi 3: ViÕt (theo mÉu)
Gỵi ý TH mÉu:
- Sè 458 gåm mÊy tr¨m, mÊy chơc, mÊy ®¬n
vÞ?
- Sè 458 ®ỵc viÕt díi d¹ng tỉng c¸c tr¨m,
chơc , ®¬n vÞ ntn?
- Theo dâi, gióp ®ì thªm cho HS.

Bµi 4: ViÕt (theo mÉu)

Theo dâi chung.

ChÊm bµi tỉ 3 vµ nhËn xÐt.
- Líp viÕt vµo b¶ng con:
- VËn dơng mÉu ®Ĩ hoµn thµnh c¸c trêng
hỵp cßn l¹i vµo vë.
- Ch÷a bµi ë b¶ng líp (mçi em 1 trêng
hỵp)
519 gåm 5 tr¨m 1 chơc 9 ®¬n vÞ
519 = 500 + 10 + 9
753 gåm 7 tr¨m 5 chơc 3 ®¬n vÞ
753 = 700 + 50 + 3
468 gåm 4 tr¨m 6 chơc 8 ®¬n vÞ
468 = 400 + 60 + 8
- Thi nèi nhanh- nèi ®óng theo h×nh thøc
tiÕp søc.
- gåm 4 tr¨m 5 chơc 8 ®¬n vÞ
458 = 400 + 50 + 8
- Hoµn thµnh tiÕp bµi tËp vµo vë.Nèi tiÕp

nhau nªu kÕt qu¶.
- Líp ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra.
- Quan s¸t mÉu, vËn dơng ®Ĩ lµm bµi tËp
vµo vë.
- 3H ch÷a bµi ë b¶ng líp
Sè 951 gåm 9 tr¨m 5 chơc vµ 1 ®¬n vÞ.
Sè 217 gåm 2 tr¨m 1 chơc vµ 7 ®¬n vÞ.
Thứ năm ngày 14 tháng tư năm 2011
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TỐN
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( tiết 150)
I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cách cộng nhẩm các số tròn trăm.
-Ham thích môn học.
II. CHU ẨN BỊ :Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò như tiết 132.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Viết số thành tổng các trăm, chục,
đơn vò
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Hát
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 18
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới;
Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ
số (không nhớ)
a) Giới thiệu phép cộng.
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn

số như phần bài học trong SGK :Có 326 hình
vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta
làm thế nào?
- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông,
chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông
lại để tìm tổng 326 + 253.
b) Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính
- GV nxét, chốt lại cách tính
Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1/156(bảng con)
- Yêu cầu HS tự làm bài ở bẳng con
- Nhận xét và sửa bài.
* Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét tuyên dương.
* Bài 3/156(miệng)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước
lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính.
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các
số như thế nào?
4. Củng cố :
5.Dặn dò:Chuẩn bò: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
làm bài ra giấy nháp.
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.

- Ta thực hiện phép cộng
326+253.
- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả
lớp làm bài ra giấy nháy.
326 + 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
+253 + 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
579 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
- Cả lớp làmbảng con
- HS nxét, sửa bài
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả
nhẩm vào vở bài tập.
- Là các số tròn trăm.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 2: TẬP ĐỌC
CHÁU NHỚ BÁC HỒ(tiết 90)
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 19
I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nhịp hợp lí; Bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung : Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính u.
*GDTGĐĐHCM (Bộ phận) :Giúp HS hiểu tình cảm kính u vơ hạn của thiếu nhi
miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác.
II. CHU ẨN BỊ : Tranh m hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện
đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

1 . Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Ai ngoan sẽ được thưởng
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Cháu nhớ Bác Hồ
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu
* Đọc từng câu trước lớp
- Y/c HS đọc từng dòng thơ đến hết bài
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu thơ khó
ngắt.
- Hướng dẫn chia bài thơ thành 2 đoạn:
o Đoạn 1: 8 câu thơ đầu.
o Đoạn 2: 6 câu thơ cuối.
- HS luyện đọc trước lớp
* Đọc trong nhóm
- Tổ chức HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ.
Mỗi nhóm 4 HS.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú
giải.
Câu 1/105
- GV giải thích thêm
Câu 2/105
- GV xnét

Câu 3/105
Câu 4/105
- GV nxét, chốt lại
+ Qua câu chuyện của một bạn nhỏ sống trong
- Hát
- 3 HS đọc bài, mỗi HS đọc một
đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 dòng, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- HS luyện đọc ngắt giọng
- HS luyện đọc
- HS đọc theo nhóm.
- Nhóm cử đại diện thi đọc.
- HS đọc đồng thanh.
- Đọc bài theo yêu cầu.
- HS trả lời: Ô lâu.
- Ở trong vùng tạm chiếm, đòch
cấm nhân dân ta treo ảnh Bác
Hồ
- HS nêu.
- HS trả lời.
- Lòng kính mến đối với Bác.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 20
vùng đòch tạm chiếm, đêm đêm vẫn mang ảnh
Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy
được tình cảm gì của thiếu nhi đối với Bác Hồ?
Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả
bài thơ.
- GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những

chữ đầu dòng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức thi đua đọc thuộc lòng từng đoạn
hoặc cả bài thơ.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : GDTGĐĐHCM
5. Dặn do ø: Về nhà đọc lại bài, sưu tầm những
câu chuyện về Bác.
- HS tiến hành học thuộc lòng
bài theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc nối tiếp.
- HS thi đua đọc.
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 3: CHÍNH TẢ
CHÁU NHỚ BÁC HỒ (tiết 60)
I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Ham thích môn học.
II. CHU ẨN BỊ :Bảng viết sẵn bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào
nháp theo yêu cầu.
- Gọi HS đọc các tiếng tìm được.
- Nhận xét các tiếng HS tìm được.

 Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc 6 dòng thơ cuối.
- Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ
và kính yêu Bác Hồ?
- Đoạn thơ có mấy dòng?
- Hát
- Tìm tiếng có chứa vần êt/êch.
- HS lắng nghe.
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra
ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ
được Bác hôn
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 21
- Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng?
- Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng?
- Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú
ý điều gì?
-Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao?
-Hướng dẫn HS viết các từ khó
- Viết chính tả
- Soát lỗi
- Chấm bài
 Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1a/106(phiếu nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu nhóm làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

* Bài 2a/106
- Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 yêu cầu của
bài)
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho hai
nhóm bốc thăm giành quyền nói trước.Yêu cầu
HS đọc các câu vừa đặt được.
4. Củng cố :
5.Dặn dò: HS về nhà viết lại các câu vừa tìm
được.
- Chuẩn bò: Việt Nam có Bác.
- Đoạn thơ có 6 dòng.
- Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng.
- Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng.
- Bài thơ thuộc thể thơ 6 chữ, 8
chữ, dòng thơ thứ nhất viết lùi vào 2
ô, dòng thơ thứ hai viết lùi vào 1 ô.
- Viết hoa các chữ đầu câu: Đêm,
Giở, Nhìn, Càng, Ôm.
- Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn
kính với Bác Hồ.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh và
viết các từ bên bảng con.
- HS nghe viết.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi và cùng suy nghó.
a) chăm sóc, một trăm, va chạm,
trạm y tế.
- HS 2 nhóm thi nhau đặt câu.

- HS nxét
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 4: ƠN TỐN
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU: - Cđng cè vµ kh¾c s©u cho HS c¸ch thùc hiƯn phÐp céng (kh«ng nhí)
trong ph¹m vi 1000.
- TiÕp tơc lun kü n¨ng gi¶i bµi to¸n vỊ “nhiỊu h¬n” vµ t×m sè bÞ trõ, sè trõ cha biÕt.(d¹ng
më réng)
- Båi dìng cho HS lßng say mª häc to¸n, yªu thÝch m«n To¸n.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 22
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

-Híng dÉn H lµm c¸c bµi tËp
Bµi 1 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
a, 352 + 436 64 + 213
b, 470 + 38 300 + 6
Theo dâi chung

Bµi 2 : TÝnh
4 x 7 + 340 = 50 : 5 + 327 =
36 + 48 + 103 = 5 x 9 + 55 =
NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
Bµi 2: T×m x
81 - x = 32 + 43 x - 45 = 37 + 73
Yªu cÇu H nh¾c l¹i c¸ch t×m sè bÞ trõ, sè trõ.
NhËn xÐt, ghi ®iĨm


Bµi 3: Mét cưa hµng ngµy ®Çu b¸n ®ỵc 135 qun
s¸ch, ngµy sau b¸n ®ỵc nhiỊu h¬n ngµy ®Çu 2 1
qun s¸ch. Hái ngµy sau b¸n ®ỵc bao nhiªu
qun s¸ch?

- ChÊm bµi, nhËn xÐt giê häc.
- L¾ng nghe.
- Nh¾c l¹i c¸ch ®Ỉt tÝnh, c¸ch céng vµ
vËn dơng ®Ĩ lµm vµo vë.
- Ch÷a bµi ë b¶ng líp (mçi em mét
phÐp tÝnh)
352 64 300
+ + +
436 213 6
788 277 306
Nªu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh råi
vËn dơng ®Ĩ lµm vµo vë.
4 HS ch÷a bµi ë b¶ng líp.
4 x 7 + 340 = 28 + 340
= 368
5 x 9 + 55 = 45 + 55
= 100
- X¸c ®Þnh thµnh phÇn cđa x cã trong
phÐp tÝnh råi vËn dơng ®Ĩ lµm bµi.
- Nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶. Líp ®èi
chiÕu 81 - x = 32 + 43
81 - x = 75
x = 81 - 75
x = 6

- §äc bµi to¸n (2 em)
- X¸c ®Þnh d¹ng to¸n vµ gi¶i vµo vë.
- Nªu bµi gi¶i tríc líp
Ngµy sau b¸n ®ỵc lµ:
135 + 21 = 156 (qun)
§¸p sè : 156 qun
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI (tiết 30)
I. MỤC TIÊU: Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chunh Qua suối (BT1);
viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
* GDTGĐĐHCM (Bộ phận) : Qua câu chuyện Qua suối giúp HS hiểu được tình cảm
và sự quan tâm của BH đối với mọi người…
II. CHU ẨN BỊ :Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cu õ :Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu
hỏi:
- Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu
chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
- Hát
- 3 HS kể lại truyện và trả lời câu
hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ
lan hương. Bạn nhận xét
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 23
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* Bài 1/106(miệng)
GV kể chuyện lần 1.

-Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
-GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu
tranh.
- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi:
a) Bác Hồ và các chiến só bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến só
c) Khi biết hòn đá bò kênh, Bác bảo anh chiến só
làm gì?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác
Hồ ?
- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét, tuyên dương. GDTGĐĐHCM
* Bài 2/106(vở)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Qua câu chuyện Qua suối em tự
rút ra được bài học gì?
5. Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia
đình nghe.
Nhận xét tiết học
- Quan sát.
- Lắng nghe nội dung truyện.
- HS đọc bài trong SGK.
- Quan sát, lắng nghe.
-Bác và các chiến só đi công tác.
- Khi qua một con suối có những

hòn đá bắc thành lối đi, một chiến
só bò sẩy chân ngã vì có một hòn đá
bò kênh.
- Bác bảo anh chiến só kê lại hòn
đá cho chắc để người khác qua suối
không bò ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi
người. Bác quan tâm đến anh chiến
só xem anh ngã có đau không. Bác
còn cho kê lại hòn đá để người sau
không bò ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
- 1 HS kể lại.
- Đọc à bài
- HS tự làm.trình bày.
- Phải biết quan tâm đến người
khác./ Cần quan tâm tới mọi người
xung quanh./ Làm việc gì cũng
phải nghó đến người khác.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 2: ƠN TIẾNG VIỆT
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chunh Qua suối (BT1);
viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 24

1. Ổn đònh:
3. Bài mới:
* Bài 1
GV kể chuyện lần 1.
-Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
-GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu
tranh.
- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi:
a) Bác Hồ và các chiến só bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến só
c) Khi biết hòn đá bò kênh, Bác bảo anh chiến só
làm gì?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác
Hồ ?
- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Bài 2/
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Qua câu chuyện Qua suối em tự
rút ra được bài học gì?
5. Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia
đình nghe.
Nhận xét tiết học
- Hát
- Quan sát.
- Lắng nghe nội dung truyện.

HS đọc bài trong SGK.
- Quan sát, lắng nghe.
-Bác và các chiến só đi công tác.
- Khi qua một con suối có những
hòn đá bắc thành lối đi, một chiến
só bò sẩy chân ngã vì có một hòn đá
bò kênh.
- Bác bảo anh chiến só kê lại hòn
đá cho chắc để người khác qua suối
không bò ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi
người. Bác quan tâm đến anh chiến
só xem anh ngã có đau không. Bác
còn cho kê lại hòn đá để người sau
không bò ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
- 1 HS kể lại.
- Đọc bài
- HS tự làm.trình bày.
- Phải biết quan tâm đến người
khác./ Cần quan tâm tới mọi người
xung quanh./ Làm việc gì cũng
phải nghó đến người khác.
Nhận xét tiết học
TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp sinh ho¹t, häc tËp cđa líp trong
tn 30. §Ị ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cho tn 31.
- Gi¸o dơc HS tÝnh kû lt, tinh thÇn tËp thĨ vµ ý thøc tù gi¸c.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ ỉn ®Þnh : Sinh ho¹t v¨n nghƯ

2/ Néi dung
a. NhËn xÐt tn 30
* ¦u ®iĨm: . - Chn bÞ ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp.
- H¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
- ChÊm døt ®ỵc t×nh tr¹ng ®i häc mn.
- Thùc hiƯn nghiªm tóc c¸c ho¹t ®éng cđa Liªn ®éi.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 25
* H¹n chÕ: - Cha tù gi¸c lµm vƯ sinh
+ Líp b×nh chän tuyªn d¬ng vµ ®Ị nghÞ phª b×nh.
b. KÕ ho¹ch tn 31
- Lµm tèt c«ng t¸c vƯ sinh líp häc vµ vƯ sinh khu vùc tù qu¶n.
- TiÕp tơc rÌn lun ch÷ viÕt cho H .
-T¨ng cêng «n lun nghi thøc, tËp l¹i bµi thĨ dơc gi÷a giê.
- §Èy m¹nh c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp.
- TiÕp tơc trång vµ ch¨m sãc hoa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×