Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO án số 04 lý thyết tiện thô lỗ bậc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.9 KB, 10 trang )

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THÁI NGUYÊN
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Môn học: Gia công cắt gọt kim loại
Lớp: SPDN 2014 - SCN02
Họ và tên giáo viên: Hoàng Vũ Chính
Năm học: 2014
Quyển số: 01
Mẫu số: 05
Ban hành lèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
TÊN BÀI
TIỆN THÔ LỖ BẬC
 MỤC TIÊU:
Sau bài học này người học có khả năng:
- Trình bày được phương pháp xác định kích thước lỗ bậc
- Trình bày được trình tự thực hiện tiện thô lỗ bậc.
- Có ý thức làm việc nhóm, tác phong công nghiệp.
 ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ, vật mẫu, máy tính xách tay, máy chiếu đa năng.
 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Dẫn nhập: Dùng phương pháp trực quan, thuyết trình tạo tình huống để dẫn nhập
vào bài mới, tiến trình được thực hiện theo lớp học.
- Giới thiệu chủ đề: Dựa vào tình huống để giới thiệu chủ đề của bài học, thực hiện
tiến trình theo lớp học.
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện: Tổ chức theo lớp, theo nhóm
Kết thúc vấn đề: Pháp vấn, diễn giảng các nội dung trọng tâm của bài học, hình
thức thực hiện được tiến hành theo lớp.
- Hướng dẫn tự học: Giao nhiệm vụ, giới thiệu tài liệu liên quan kiến thức bài cũ và
chuẩn bị nội dung cho bài học tiếp theo, quá trình tiến hành theo lớp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 01 phút


- Kiểm tra sỹ số
- Ổn định chỗ ngồi học viên
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC VIÊN
1 Dẫn nhập 03
Nêu vấn đề:
- Sự khác nhau giữa lỗ suốt là
lỗ bậc. Các sản phẩm lỗ bậc sử
dụng trong thực tế
Phương pháp giảng dạy: Giảng
giải, trực quan bản vẽ, thuyết
- Trực quan bản vẽ
chi tiết lỗ suốt và lỗ
bậc
- Phát vấn, diễn
giảng điểm khác
biệt
- Quan sát bản vẽ
chi tiết lỗ suốt và
lỗ bậc
- Trả lời theo
hướng dẫn gợi mở
điểm khác biệt của

GIÁO ÁN SỐ 04 Thời gian thực hiện: 20 phút
Tên bài học trước: Tiện lỗ suốt
Thực hiện: Ngày 8/11/2014
trình có minh họa, làm mẫu
cơ bản của 2 chi
tiết
- Trực quan chi
tiết lỗ bậc và diễn
giảng công dụng
trong thực tế
- Đặt câu hỏi: Chi
tiết lỗ suốt để gia
công lỗ bậc tiến
hành như thế
nào? Để giới
thiệu bài mới
2 chi tiết, ghi nhận
nội dung
- Quan sát lắng
nghe và trả lời cá
ứng dụng của chi
tiết lỗ bậc
Ghi nhận nội dung
bài mới
2 Giảng bài mới 03
- Tên bài học: Tiện thô lỗ bậc
Giới thiệu tên bài
học và ghi lên bảng
Xem trên bảng và
kiểm tra đối chiếu

với tài liệu học tập
01
- Mục tiêu:
+ Trình bày được phương
pháp xác định chiều sâu lỗ
bậc
+ Trình bày được trình tự
thực hiện tiện lỗ bậc
+ Có ý thức làm việc nhóm,
tác phong công nghiệp.
Nội dung bài học:
1. Phân tích phương pháp
gia công
2. Xây dựng trình tự thực
hiện
Trực quan bằng
máy chiếu.
Tuyên bố các mục
tiêu bài học
- Thuyết trình, diễn
giảng sơ lược các
nội dung trọng tâm
của bài.
Trực quan bằng
máy chiếu
- Quan sát
- Lắng nghe mục
tiêu bài học
- Lắng nghe, ghi
nhận khái quát nội

dung bài học.
- Quan sát và ghi
nhận thông tin
01
01
1. Phân tích phương pháp
gia công
- Trình tự gia công
- Trình chiếu slide
bản vẽ chi tiết
- Diễn giảng yêu
cầu lượng dư gia
công lỗ bậc
- Quan sát chi tiết
bản vẽ
- Lắng nghe, ghi
nhận theo hướng
dẫn
5
- Chọn dao và chế độ cắt
- Yêu cầu học viên
trình bày ý tưởng
gia công
- Phát vấn cách
chọn dao và chế độ
- Trình bày theo
hướng gợi mở
- Ghi nhận lại kết
quả
- Phương pháp gia công đạt

kích thước đường kính lỗ
- Phương pháp xác định chiều
sâu lỗ bậc
cắt
- Phân tích các điều
kiện ảnh hưởng khi
xác định chế độ cắt
- Hướng dẫn, gợi
mở chọn chế độ cắt
cho bài thực hành
cụ thể.
- Phát vấn, diễn
giảng các phương
pháp gia công đạt
kích thước đường
kính chi tiết
- Trình chiếu, diễn
giảng slide mô
phỏng dùng phương
pháp cắt thử
- Trực quan, phát
vấn diễn giảng các
phương pháp xác
định chiều sâu lỗ
bậc
- Trả lời theo câu
hỏi
- Lắng nghe, ghi
nhận
- Chọn chế độ cắt

cho bài thực hành
- Trả lời và ghi
nhận kết quả
- Quan sát ghi
nhận cách thực
hiện
- Quan sát trả lời
và ghi nhận kết
quả
2. Xây dựng trình tự thực hiện
Bước 1: Tiện mặt đầu định tâm
Bước 2: Khoan lỗ Φ19, tiện lỗ
suốt Φ20
Bước 3. Tiện lỗ trụ bậc Φ
30mm, L = 25mm.
Bước 4: Kiểm tra sản phẩm
- Trực quan bản vẽ
chi tiết
- Hướng dẫn gợi
mở xây dựng trình
tự thực hiện
- Chia nhóm, giao
nhiệm vụ xây dựng
quy trình thực hiện
- Đề nghị đại diện
nhóm báo cáo kết
quả thực hiện
- Nhận xét kết quả
báo cáo của nhóm
và thông qua trình

tự thực hiện hợp lý
- Quan sát bản vẽ
- Ghi nhận thông
tin hướng dẫn từ
giáo viên để xây
dựng quy trình
- Thảo luận và xây
dựng quy trình
theo hướng dẫn gợi
mở của giáo viên
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả
- Lắng nghe, ghi
nhận thông tin để
thực hiện
5
3. Củng cố kiến thức và kết thúc
bài
2
- Phương pháp xác định chiều
sâu lỗ bậc
- Quy trình thực hiện tiện lỗ
bậc
- Phát vấn gợi mở
phương pháp xác
định kích thước
chiều sâu lỗ bậc và
trình tự thực hiện
- Lắng nghe và trả
lời

- Ghi nhận kết quả
đánh giá
4. Hướng dẫn tự học - Tham khảo giáo trình liên quan.
- Chuẩn bị nội dung bài mới
1
5 Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình công nghệ chế tạo máy
- Giáo trình kỹ thuật tiện
NGƯỜI DUYỆT
Ngày 06 tháng 11 năm 2014
GIÁO VIÊN
Hoàng Vũ Chính
÷
BÀI GIẢNG.
1. Xác định đường kính, chiều sâu lỗ bậc:
- Đo đường kính lỗ bằng thước cặp
- Đo đường kính lỗ bằng panme
Để xác định chiều sâu lỗ được dễ dàng ta dùng dấu phấn đánh dấu lên cán dao, vị
trí của dấu phấn phù hợp với chiều sâu của lỗ.
hoặc Chiều sâu của lỗ được đo bằng thước kẹp có đuôi đo sâu, dưỡng, . . .
2. Phương pháp tiện lỗ trụ bậc:
- Nếu gia công từng chiếc ta dùng phương pháp cắt thử từng bậc một và đo bằng thước
kẹp, thước kẹp đo sâu, Panme hoặc dưỡng để kiểm tra.
- Nếu gia công hàng loạt trụ bậc ta dùng cữ hãm (Dọc, ngang ).
- Muốn nâng cao năng suất khi gia công lỗ trụ bậc, phải lựa chọn kỹ sơ đồ gia công tuỳ
theo độ cứng vững của hệ thống công nghệ: MÁY- GÁ – DAO.


3. Trỡnh t gia cụng l trc bc:
Bc 1: Kha mt nh tõm

- Gá phôi rà tròn, kẹp chặt.
- Khỏa mặt, định tâm.
- n = 500; s = tay; t = 1.
Bc 2: Khoan lỗ suốt

19.
- Gá mũi khoan lên nòng ụ động.
- Khoan lỗ

19.
- n = 185; s = tay.
Bc 3: Tin l sut
Tiện lỗ suốt

20 trên suốt chiều dài,
vát cạnh 1x45
0
- Dùng dao lỗ suốt.
n = 350; s = 0,06;
t = 0,5.
- Cắt thử sử dụng thc cặp để kiểm tra.
- Vát cạnh 1x45
0
.
Bc 4: Tiện thô lỗ bậc

29,5;
Lấy dấu chiều dài
L = 24 ữ 24,5.
Tiện tinh lỗ bậc


30;L = 25;
Vát cạnh 1x45
0
- Tiện tinh đạt kích thớc

30
+0,05
; L = 25 0,1.
n = 350; s = 0,06; t = 0,25
- Cắt thử dùng ca líp để kiểm tra ng kính.
ắt thử dùng ca líp để kiểm tra đờng kính.
÷
÷
±
KiÓm tra chiÒu dµi lç bËc
C¾t thö kiÓm tra b»ng ca lÝp
Kiểm tra các kích thước
Kin thc b sung
4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
4.1. Kích thc sai.
- Nguyờn nhõn: Do đo kiểm không chính xác, thực hiện chiều sâu cắt sai.
- Khc phc: Đo kiểm chính xác, sử dụng phơng pháp cắt thử
- Nguyờn nhn: Lấy dấu sai, dấu bị mất, không kiểm tra thờng xuyên
- Khc phc: Kiểm tra thờng xuyên để đảm bảo độ chính xác.
4.2. Mặt bậc không vuông góc với đờng tâm chi tiết.
- Nguyờn nhn: Khi cắt hết chiều dài không tiến dao theo hớng kính. Mài dao sai
góc độ, gá dao sai.
- Khc phc: Tiến dao theo hớng kính khi cắt hết chiều dài. Mài dao đúng góc độ,
gá dao chính xác.

4.3 Độ nhám không đạt
-Nguyờn nhn: Chế độ cắt không hợp lý.Dao mòn, góc độ dao không đúng.
- Khc phc:Chọn chế độ cắt hợp lý. Mài sửa lại dao, Kiểm tra đúng góc độ trớc
khi làm.
5. K thut an ton lao ng:
5.1. An ton lao ng trong ngh tin:
a. Trc khi vo ca:
Tỏc phong:
Phi mt qun ỏo bo h lao ng cho gn gng (Hỡnh.1.20).
C tay ỏo phi ci li hoc xon lờn qua khi khuu tay.
B ỏo vo qun, túc cun gn cho vo m. i giy bata
hoc dộp cú quai hu.
Kim tra mỏy:
Kim tra cụng tc úng m mỏy
Cỏc b phn iu khin,phanh hóm
Cho mỏy chy ch khụng ti
Khụng thỏo cỏc b phn che an ton.
Nu mỏy cú h hng phi bỏo ngay cho giỏo viờn ph trỏch x lý kp thi
trc khi
chy mỏy.
V trớ lm vic.
Thu dn nhng vt tha trờn mỏy v xung quanh
v trớ lm vic .
Kim tra v chun b cỏc th cn thit nh: bn v
cú trờn gỏ cha, dng c gỏ, dng c
ct, dng c o chi tit gỏ kp
Bụi trn sng trt v nũng ng.
Ni lm vic phi sch s, khụng nn nh cú
du m, rỏc bn, cú phoi.
Mi dao.

Khụng d h gia b tỡ v ỏ quỏ ln.
Khi mi dao khụng nờn mi mt hụng ca ỏ.
Không cố đè mạnh dao vào đá.
− Cán dao không chĩa thẳng và áp sát vào lòng bàn tay.
− Phải dùng kính hoặc mica che trước khi mài để các hạt mài không bắn vào mắt.
b. Trong khi làm việc:
• Dụng cụ.
− Phải xếp riêng một vị trí, không để vật nặng đè lên thước kẹp, đồng hồ so, panme.
− Khi dùng mũi tâm cố định phải cho mỡ vào lỗ tâm của phôi, kiểm tra sự tiếp xúc
giữa mũi tâm với phần côn của lỗ tâm.
• Gá kẹp.
− Chi tiết ngắn kẹp trực tiếp vào mâm cặp.
− Nếu chi tiết dài phải dùng mũi tâm ụ sau đỡ.
− Không để chìa khoá trên mâm cặp khi đã kẹp
chặt hoặc tháo phôi xong.
− Không nên dùng ống tiếp nối dài thêm
vào tay quay siết mâm cặp để siết
mâm.
− Phải dùng chìa khoá có đầu vừa với lỗ
vuông trên mâm.
• Khi làm việc.
− Dùng kính bảo hiểm che vùng cắt gọt hoặc đeo kính,
− Dùng cơ cấu bẻ phoi trên dao hoặc dùng móc để lấy phoi ra bề mặt chi tiết mà
không dùng tay,
− Không dùng tay để hãm mâm cặp và chi tiết gia công
− Không đo kiểm khi máy đang chạy.
• Sau khi làm việc.
− Dừng máy, điều chỉnh các tay gạt của máy về vị trí an toàn,ngắt điện khỏi máy.
− Dùng chổi và cọ quét sạch phoi trên ổ dao và băng máy, dùng giẻ sạch để lau sạch
các dụng cụ đo, dụng cụ cắt và để vào tủ dụng cụ theo đúng vị trí qui định, sắp xếp

gọn gàng các chi tiết đã gia công.
− Bôi trơn các bề mặt làm việc trên bàn dao và băng máy, bàn giao máy và nêu rõ
tình trạng làm việc của máy cho giáo viên phụ trách.
5.2. Sắp xếp tổ chức nơi làm việc:
− Các loại dụng cụ đo,các loại calip phải được
đặt trên tấm nỉ trên nắp hộp trục chính hoặc tủ
dụng cụ
− Các dao tiện, chìa vặn, căn đệm, búa, chìa
khoá siết mâm cặp, mũi tâm đặt trên khay gỗ đặt
trên băng máy sau ụ động.
− Vị trí làm việc sạch sẽ để tránh tai nạn cho
người đứng máy.
5.3. Vệ sinh công nghiệp:
− Nơi làm việc phải đủ ánh sáng, đảm bảo vấn đề thông gió, sưởi ấm, chống ồn,
chống rung động, an toàn về đường dây điện.
− Nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp cũng như trong toàn bộ nhà xưởng.
− Đảm bảo vệ sinh phòng cháy. Phoi, rác được để nơi riêng.

×