Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an lop 2 tuan 21 ( gui Lai Lam )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.32 KB, 31 trang )

TUẦN 21
Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 và Tiết 2: Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát; bay lượn; để cho
hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
- Có kĩ năng: giao tiếp, tự quyết định, tự nhận thức
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi câu dài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1
2
1
27
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC 2 HS lên đọc bài: Mùa xuân đến
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Dán tranh và nêu lời vào bài.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giọng đọc diễn cảm thay đổi theo từng
đoạn:


+ Đoạn 1: vui tươi.
+ Đoạn 2: buồn thảm, bất lực.
+ Đoạn 3: thương tiếc, phẫn nộ, trách
móc
- Nhấn giọng ở các cụm từ: véo von mãi,
xanh thẳm, tội nghiệp, đói khát, tắm nắng
mặt trời
b. Luyện đọc câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.
- Sửa sai cho HS:
+ Các từ khó phát âm: an ủi, ẩm ướt, xinh
xắn, ngào ngạt
+ Các từ phát âm theo PN: vặt, mặt trời
- Hướng dẫn HS tìm cách ngắt, nghỉ các
câu dài và nhấn giọng các từ.
- Hát.
- 2 HS lên đọc bài: Mùa xuân đến
và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.
- HS tìm cách ngắt, nghỉ các câu dài
và nhấn giọng các từ.
5
25
8
2
Tội nghiệp con chim// khi nó còn sống và
ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói

khát.// Còn bông hoa, / giá các cậu đừng
ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang
tắm nắng mặt trời.//
- Yêu cầu 1 – 2 HS thể hiện cách đọc 2
câu dài.
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1
+ Đoạn 2
+ Đoạn 3
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ: yc hs đọc
các từ trong chú giải.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc ba đoạn.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3, đọc cho
nhau nghe.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng.
- Yêu cầu HS thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
d. Luyện đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS luyện đọc đồng thanh đoạn
3.
- Nhận xét.
Tiết 2
3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Câu 1: Trước khi bị đem bỏ vào lồng,
chim và hoa sống thế nào?
- Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên
buồn thảm?

- Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất
vô tình đối với hoa và chim?
- Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra
chuyện gì đau lòng?
- Câu 5: Em muốn nói gì với các cậu bé?
KL: Hãy để cho chim được tự do ca hát;
bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng
mặt trời.
- Liên hệ, giáo dục.
3.4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS chia nhóm 3 và thi đọc toàn
bài.
- Yêu cầu HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 – 2 HS thể hiện cách đọc 2 câu
dài.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp đọc ba đoạn.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 3, đọc cho
nhau nghe.
- HS thi đọc.
- Đọc nối tiếp theo tổ.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Tự trả lời.
- HS chia nhóm 3 và thi đọc toàn

bài.
- HS thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 3: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn
giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu trong dãy số đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC HS tính nhẩm: 5 x 6 = và 5 x 8 =
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. HD HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS trả lời miệng, ghi vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HD mẫu: 5x 4 – 9 = 20 – 9
= 11
- YC 3 HS lên bảng làm lớp làm vào bảng
con.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- ? Bài toán cho biết gì?
- ? Bài toán hỏi gì?
- - YC 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
- Chú ý HD HS phép nhân : 5 x 5 = 25
- Nhận xét, cho điểm.
d.Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hát.
- 2 HS lên thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS HS trả lời miệng, ghi vào vở.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Chú ý quan sát và lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm lớp làm vào
bảng con.
- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.
- Mỗi ngày Liên học 5 giờ.
- Hỏi 5 ngày Liên học ? giờ
- 1HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- ? Bài toán cho biết gì?
- ? Bài toán hỏi gì?
- - YC 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
- Chú ý HD HS phép nhân : 5 x 10= 50
- Nhận xét, cho điểm.
e.Bài tập 5:
- Chia lớp thành 2 đội, tổ chức trò chơi.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- Mỗi can đựng được 5l dầu.
- 10 can đựng được ?l dầu.
- 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- HS chia 2 nhóm 2, lên đếm thêm 5
hoặc 3 và ghi vào chỗ chấm.
- Lắng nghe.
- Thuộc bảng nhân 5, Biết tính giá
trị của biểu thức số có hai dấu phép
tính nhân và trừ trong trường hợp
đơn giản, Biết giải bài toán có một

phép nhân (trong bảng nhân 5),
Nhận biết được đặc điểm của dãy số
để viết số còn thiếu trong dãy số đó.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Bồi dưỡng Toán: Luyện: Bảng nhân 5
I. Mục tiêu
- Đối với HS yếu: thuộc bảng nhân 5.
- Đối với HS giỏi: Thực hiện đúng, nhanh được các phép tính trong bảng nhân 5.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
- VBT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC 3 HS đọc thuộc bảng nhân 5.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. HD HS làm bài tập
- Cho HS làm trong VBT khoảng 15 phút.
- Xuống lớp hướng dẫn những HS còn yếu.
- Chữa bài, chấm một số bài của HS.
- Hát.
- 3 HS lên thực hiện.

- Lắng nghe.
- HS làm trong VBT khoảng 15
phút.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Nhận xét chung và tuyên dương, nhắc
nhở.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- Đọc lại Bảng nhân 5.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 2: Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt: Tiết 1
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, rõ ràng truyện Hai ngọn gió.
- Trả lời đúng các câu a, b, c, d, e trong BT2.
- Có kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
- Sách HDTH.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Để giúp các em mở rộng vốn từ cũng như
hiểu biết của mình về chủ điểm Bốn mùa,

chúng ta cùng nhau ôn luyện Tiết 1.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Đọc mẫu.
- YC HS nối tiếp đọc câu.
- Sửa sai cho HS.
- YC HS thảo luận theo nhóm 3 đọc nối
tiếp đoạn cho nhau nghe.
- YC HS các nhóm đọc.
b. Bài tập 2
- YC HS đọc câu a: gió Bắc từ đâu đến?
- YC 3 HS đọc 3 lựa chọn.
- YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý
kiến đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- YC HS đọc câu b: gió Nam từ đâu đến
- YC 3 HS đọc 3 lựa chọn.
- YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý
kiến đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- YC HS đọc câu c: gió Bắc, gió Nam gắn
bó với công việc thế nào?
- Hát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Sửa sai.
- HS thảo luận theo nhóm 4 đọc nối
tiếp đoạn cho nhau nghe.
- HS các nhóm đọc.

- Đọc.
- Đọc.
- ý 1
- Lắng nghe.
- Đọc.
- ý 3
- Đọc.
- YC 3 HS đọc 3 lựa chọn.
- YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý
kiến đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- YC HS đọc câu d: Những cặp từ nào
dưới đây là cặp từ trái nghĩa?
- YC 3 HS đọc 3 lựa chọn.
- YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý
kiến đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- YC HS đọc câu e: Dòng nào dưới đây
gồm những từ chỉ hoạt động?
- YC 3 HS đọc 3 lựa chọn.
- YC HS trả lời và đánh dấu  trước ý
kiến đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- Đọc.
- ý 3
- Lắng nghe.

- Đọc.
- Đọc.
- ý 2
- Lắng nghe.
- Đọc.
- ý 1
- Lắng nghe.
- Đọc và tìm hiểu truyện, câu kiểu
Ai thế nào?
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.
Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Toán: Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC 2 HS lên tính nhẩm:
+ 3 x 7 = 2 x 6 =
+ 4 x 9 = 5 x 9 =
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới

3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Hướng dẫn HS nắm kt mới
- Hát.
- 2 HS lên tính nhẩm:
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Chỉ lên hình vẽ đã vẽ sắn và giới thiệu:
Đây là đường gấp khúc ABCD.
- YC HS quan sát và cho biết:
? Đường gấp khúc ABCD được tạo thành
từ những đoạn thẳng nào?
- YC 1 – 2 HS nêu và chỉ trên hình.
- GV KL: Đường gấp khúc ABCD được
tạo thành từ 3 đoạn thẳng đó là: AB, BC,
CD.
- YC HS nêu độ dài của mỗi đoạn.
- YC HS tìm độ dài của đường gấp khúc
ABCD.
KL: Độ dài đường gấp khúc ABCD là
tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD:
2cm + 4cm + 3cm = 9cm
- YC 1 -2 HS nêu lại.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1: Dán bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- YC 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
sách.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HD mẫu: Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2+ 4 = 9(cm)
Đáp số: 9cm
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Dán bảng phụ
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
GVHD: Đây là một đường gấp khúc đặc
biệt vì nó khép kín với nhau. Do đó để
tính được độ dài đoạn dây đồng ta cộng
độ dài 3 đoạn thẳng với nhau. Trình bày
như bài giải.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
- Quan sát và lắng nghe.
- Đọc
- AB, BC, CD
- 1 – 2 HS nêu và chỉ trên hình.
- Lắng nghe.
- 2cm, 4cm, 3cm.
- 2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Lắng nghe.
- 1 -2 HS nêu lại.

- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm
vào sách.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Quan sát.
- 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm
vở.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Quan sát.
- Một đoạn dây đồng được uốn như
hình tam giác. Ba đoạn đều bằng 4
cm
- độ dài đoạn dây đồng.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm
làm vào vở.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
vở.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Bảng nhân 3.

- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.
Tiết 2: Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu
- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Có kĩ năng: giao tiếp, tự quyết định, tự nhận thức
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các gợi ý.
- Một số đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại
truyện Ông Mạnh thắng thần Gió.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Bài mới
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc cả phần lệnh và gợi ý, cả
lớp đọc thầm theo.
- Dán bảng phụ ghi gợi ý, yc 1 hs giỏi kể
mẫu đoạn 1.
- YC HS thảo luận nhóm 4, dựa vào gợi ý
để kể cho nhau nghe.
VD:

+ Bông cúc đẹp như thế nào?
+ Sơn ca làm gì và nói gì?
+ Bông cúc vui như thế nào?
- YC 4 HS kể lại từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hát.
- 2HS kể.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- quan sát
- quan sát
- HS thảo luận nhóm 4, dựa vào gợi
ý để kể cho nhau nghe.
+ Có một bông cúc cánh trắng tinh,
vươn lên trên đám cỏ dại.
+Sơn ca sà xuống và hót lời ngợi ca:
cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
+ Chim hót mãi véo von rồi mới bay
về bầu trời xanh.
- 4 HS kể đoạn trước lớp.
- Lắng nghe.
* Đối với hs khá giỏi:
- YC HS thảo luận và kể lại toàn bộ câu
chuyện theo nhóm 2.
- YC đại diện nhóm lên kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- HS thảo luận nhóm 2 kể lại toàn bộ
câu chuyện.
- Đại diện nhóm lên kể lại toàn bộ
câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 3: Chính tả: TC: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2.
- Có kĩ năng: giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VBT, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- YC 2 HS lên viết : chảy xiết, xem xiếc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2. Hướng dẫn HS nghe viết
- Dán bảng phụ, yêu cầu 1 HS đọc lại
đoạn văn cần chép.
a. Hướng dẫn HS nắm nội dung

- ? Đoạn văn nói về điều gì?
b. Hướng dẫn HS nắm quy tắc
- Đoạn văn cần chép có những dấu câu
nào?
- Những tiếng có âm đầu là r, s, tr.
- YC HS viết vào bảng con các tên riêng
và các chữ khó viết, dễ sai, viết theo
phương ngữ
- Nhận xét.
c. Hướng dẫn HS tập chép
- GV kịp thời theo dõi, uốn nắn.
- Hát.
-2 HS lên viết : chảy xiết, xem xiếc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đây là đoạn nói về những ngày
tháng bên nhau của chim sơn ca và
bông cúc trắng.
- Trả lời.
- Viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Chép vào vở.
d. Soát lỗi, chữa bài, chấm bài
- YC HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề
vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại.
- Chấm 5 – 7 bài tại lớp.
- Nhận xét.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. BT 2b

- YC HS tìm các tiếng có chứa vần uôt
hoặc uôc.
- Yêu cầu 4 HS lên viết.
- Nhận xét, cho điểm.
b. BT 3b
- YC HS ghi lời giải đúng ra bảng con., 1
hs lên bảng viết.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra
lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để
kiểm tra lại.
- Lắng nghe.
- HS tìm các tiếng có chứa vần uôt
hoặc uôc
- 4 HS lên viết
- Lắng nghe.
- HS viết lời giải: chân trời, lớp làm
vào VBT.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn luyện Chính tả: Luyện viết: Thông báo của thư viện vườn chim
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Có kĩ năng: Giao tiếp

II. Đồ dùng dạy học
- Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2. Hướng dẫn HS tập chép
- YC HS nhìn vào sách, yêu cầu 1 HS đọc
lại đoạn văn cần chép.
a. Hướng dẫn HS nắm nội dung
- Câu chuyện có nội dung gì ?
b. Hướng dẫn HS nắm quy tắc
- Đoạn văn có những tên riêng nào?
- Những tên riêng phải viết như thế nào?
- YC HS viết vào bảng con các tên riêng
- Hát.
- Lắng nghe.
- Quan sát, đọc.
- Thông báo của thư viện vườn
chim
- Trả lời.
- Viết hoa chữ đầu.
- Viết vào bảng con.
và các chữ khó viết, dễ sai, viết theo
phương ngữ
- Nhận xét.
c. Hướng dẫn HS chép vào vở

- GV kịp thời theo dõi, uốn nắn.
d. Soát lỗi, chữa bài, chấm bài
- YC HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề
vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại.
- Chấm 5 – 7 bài tại lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- Lắng nghe.
- Chép vào vở.
- HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra
lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để
kiểm tra lại.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 2: Bồi dưỡng Tiếng Việt: Luyện đọc: Thông báo của thư viện vườn chim
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu Thông báo của thư viện vườn chim.
- Có kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác, ra quyết định
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi câu dài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1 1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.

2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Dán tranh, vào bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giọng đọc mạch lạc, không đọc diễn
cảm.
b. Luyện đọc câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.
- Sửa sai cho HS:
+ Các từ khó phát âm:
+ Các từ phát âm theo PN: vườn chim,
thư viện
- Hướng dẫn HS tìm cách ngắt, nghỉ các
câu dài và nhấn giọng các từ.
- Yêu cầu 1 – 2 HS thể hiện cách đọc 2
câu trên.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp theo tổ.
- Tìm cách ngắt, nghỉ và nhấn
giọng.
- 1 – 2 2 HS thể hiện cách đọc.
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: theo mục
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ:
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc hai đoạn.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3, đọc cho

nhau nghe.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng.
- Yêu cầu HS thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
YC HS đọc thầm toàn bài.
- Câu 1: Thông báo của thư viện có mấy
mục?
- Câu 2: Muốn biết giờ mở cửa đọc mục
nào?
- Câu 3: Muốn làm thẻ mượn sách cần
đến vào lúc nào?
- Câu 4: Mục sách mới về cho ta biết điề
gì?
KL: Khi đọc thông báo cần đọc rõ ràng,
không đọc diễn cảm
- Liên hệ, giáo dục.
3.4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS thi đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp đọc hai đoạn.
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 3, đọc cho
nhau nghe.

- Thi đọc.
- Đọc thầm.
- 3 mục.
- mục 1.
- đến vào sáng thứ 5.
- những sách mới đưa về để mượn.
- Lắng nghe.
- Tự trả lời.
- Thi đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Thứ 4 ngày 19 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Tập đọc: Vè chim
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
- Có kĩ năng: giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1 1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ
- YC 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Nhận xét, cho điểm.

3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Dán tranh, vào bài.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giọng đọc vui tươi.
- Nhấn giọng ở các cụm từ: lon xon, liếu
điếu
b. Luyện đọc câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ đến
hết bài.
- Sửa sai cho HS:
+ Các từ khó phát âm: liếu điếu, mách
lẻo, lân la
+ Các từ phát âm theo PN: buồn ngủ, lon
xon
- Yêu cầu 1 – 2 HS thể hiện cách đọc câu
trên.
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: 5 đoạn mỗi đoạn 4 câu thơ.
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp đọc 5đoạn.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5, đọc cho
nhau nghe.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng.
- Yêu cầu HS thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
d. Luyện đọc đồng thanh

- Yêu cầu HS luyện đọc đồng thanh đoạn
2.
- Nhận xét.
3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Câu 1: Tìm tên các loài chim được kể
trong bài.
- Câu 2: tìm những từ ngữ để gọi các loài
chim
- Câu 3: tìm những từ ngữ để tả đặc điểm
của các loài chim.
- Hát.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi bài Ông Mạnh thắng thần Gió.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp theo tổ.
- Sửa sai.
- Tìm cách ngắt, nghỉ và nhấn
giọng.
- 1 – 2 HS thể hiện cách đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp đọc hai đoạn.
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 2, đọc cho
nhau nghe.
- Thi đọc.
HS luyện đọc đồng thanh đoạn 2.
- Lắng nghe.
- Trả lời.

- Trả lời.
- Câu 4: Em thích loài chim nào nhất? Vì
sao?
- Bài đọc cho em hiểu được điều gì?
KL: - Một số loài chim cũng có đặc điểm,
tính nết giống như con người.
- Liên hệ, giáo dục.
3.4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
- Trả lời.
- Một số loài chim cũng có đặc
điểm, tính nết giống như con người.
- Lắng nghe.
- Tự trả lời.
- Thi đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu
I. Mục tiêu
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu.
- Có kĩ năng: giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giới thiệu tranh, ảnh về 9 loài chim.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, Xếp được
tên một số loài chim theo nhóm thích hợp
- YC đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, đặt và trả
lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- YC HS trình bày theo cặp.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập 3:
- Hát.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Quan sát.
- HS thảo luận nhóm 4, Xếp được
tên một số loài chim theo nhóm
thích hợp

- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm 2, đặt và trả
lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu.
- HS trình bày theo cặp.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 2 HS thảo luận với nhau, đặt và
trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Nhận xét, cho điểm.
KL: - YC HS đọc toàn bài.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS thảo luận với nhau, đặt và trả
lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả
lời câu hỏi Ở đâu
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 3: Đạo đức: Bài 10:Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản,
thường gặp hằng ngày.
- Có kĩ năng: tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
- Thẻ xanh đỏ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của hoïc sinh
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC HS nêu một số việc, người đã trả
lại của rơi mà em đã gặp.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu.
2.2. HDHS làm bài tập
a. Bài tập 1: Thảo luận
- YC HS quan sát tranh và nêu nội dung
tranh.
- Nêu nội dung tranh.
- YC HS phán đoán xem bạn sẽ nói gì
để mượn bút của bạn.
KL: Muốn mượn của ai cái gì chúng ta
phải nói những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ
nhàng, lịch sự.
b. Bài tập 2: Đánh giá hành vi
- YC HS kể lại những tấm gương đã
biết trả lại của rơi cho người mất mà em

- Hát.
- HS nêu một số việc, người đã trả
lại của rơi mà em đã gặp.
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu cho các nhóm, hs đóng
vai, xử lí các tình huống
- HS kể lại những tấm gương đã biết
trả lại của rơi cho người mất mà em
đã tham gia, chứng kiến.
đã tham gia, chứng kiến.
- Nhận xét.
KL: Biết trả lại của rơi cho người mất là
người thật thà và đáng quý.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hện.

Tiết 4: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ

- YC HS nêu tên độ dài đường gấp khúc và
tính độ dài đường gấp khúc như hình vẽ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. HD HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm câu a và 1 HS
làm câu b.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2:Dán bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- ? Bài toán cho biết gì?
- ? Bài toán hỏi gì?
- YC 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 ghi
tên các đường gấp khúc có trong hình.
- YC 1 HS đại diện trình bày.
- Hát.
- 2 HS lên thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm câu a và 1 HS
làm câu b.

- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Con ốc sên bò từ A đến D như
hình vẽ.
- Hỏi Con ốc sên bò đoạn đường dài
? dm.
- 1HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm 2 ghi tên
các đường gấp khúc có trong hình.
- 1 HS đại diện trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- Lắng nghe.
- Độ dài đường gấp khúc.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hướng dẫn thực hành Toán : Tiết 1
I. Mục tiêu
- Thuộc và nhớ bảng nhân 2, 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3.
- Đếm thêm 2 và 3.
II. Đồ dùng dạy học

- Sách HDTH.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
viết vào sách.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2: Tổ chức trò chơi.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 3 đội lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- Nhận xét, tuyên dương.
d. Bài tập 4:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
viết vào sách.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Mỗi đội 2 người lên tham gia
chơi.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Mỗi nhóm học tập có 3 hs
- 4 nhóm như thế có tất cả ?hs
- 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Dán bảng phụ, YC 3 HS lên làm, lớp
làm vào vở.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- YC 3 HS lên làm, lớp làm vào vở.
- Thực hiện.

- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 2: Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt : Tiết 2
I. Mục tiêu
- Phân biệt được iêc hay iêt.
- Điền đúng dấu chấm hoặc chấm than vào đoạn văn.
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để
hỏi về thời điểm
- Có kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
- Sách HDTH.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Để giúp các em Phân biệt được iêc hay
iêt;điền đúng dấu chấm hoặc chấm than
vào đoạn văn.; Biết dùng các cụm từ bao
giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho
cụm từ Khi nào để hỏi về thời điểm.
Chúng ta cùng nhau học tiết 2.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- YC HS đọc yêu cầu.
- YC HS làm vào vở.

- YC HS đọc lại hai câu thơ.
- Nhận xét, tuyên dương.
b Bài tập 2: Dán bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 2 HS thảo luận với nhau, điền
đúng dấu câu vào đoạn văn.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- HS làm vào vở.
- HS đọc lại.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đọc.
- HS thảo luận với nhau, điền đúng
dấu câu vào đoạn văn.
- Lắng nghe.
KL: - YC HS đọc toàn bài.
c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở dùng các cụm từ bao giờ, lúc
nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ
Khi nào để hỏi về thời điểm.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- YC HS đọc lại các nội dung đã làm.

- Nhận xét, cho điểm.
KL: các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng
mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để
hỏi về thời điểm
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- Đọc.
- Đọc.
4 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm
vào vở dùng các cụm từ bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay
cho cụm từ Khi nào để hỏi về thời
điểm.
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Tiết 3: Bồi dưỡng Tiếng Việt: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu
I. Mục tiêu
- Biết nhận biết các mùa qua các đoặn văn.
- Điền đúng dấu chấm hoặc dấu chấm than vào đoạn văn.
- Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Ôn luyện Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp

- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, cho biết
mỗi đoạn văn tả về mùa nào trong năm.
- YC đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2: Dán bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
- Hát.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm 4, cho biết
mỗi đoạn văn tả về mùa nào trong
năm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào vở.
- Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- YC HS đọc lại các nội dung đã làm.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.

- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
làm vào vở bài tập.
- Lắng nghe.
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trử lời
câu hỏi Khi nào?Dấu chấm, dấu
chấm than
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.

Thứ 5 ngày 20 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường
hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC HS lên tính nhẩm:
+ 3 x 10 =
+ 5 x 6 =

- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. HD HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời miệng sau đó ghi vào
vở.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2:Dán bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hát.
- 2 HS lên thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời miệng sau đó ghi vào
vở.
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- YC 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào sách.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con, 4 HS lên
bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
d. Bài tập 4:

- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- YC 1 HS lên giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Bài tập 5:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- YC 1 HS lên giải câu a, 1 hs lên giải câu
b, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- YC HS hệ thống hóa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm.
- 3HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào sách.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS viết vào bảng con, 4 HS lên
bảng làm.
- Lắng nghe.
- Mỗi đôi đũa có hai chiếc đũa.
? 7 đôi đũa có ? chiếc đũa.
- 1 HS lên giải, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Độ dài đường gấp khúc.
- 1 HS lên giải câu a, 1 hs lên giải
câu b, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

- Về nhà thực hiện.

Tiết 2: Tập viết: Chữ hoa R
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
+ Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
+ Ríu rít chim ca (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VTV, bảng con, phấn, mẫu chữ hoa Q.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC 2 HS lên bảng viết chữ Phong.
- Chấm vở một số HS.
- - Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa Q
*chữ hoa Q
- 2 HS lªn b¶ng viÕt.
- L¾ng nghe.
- NhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
- L¾ng nghe.
- Dán bảng phụ có ghi chữ hoa P.
- Chỉ lên con chữ Q và hỏi HS: Chữ hoa Q
gồm những nét nào?

- GV vừa chỉ trên con chữ Q vừa nêu lại: -
GV viết chữ hoa Q
- Yêu cầu HS viết chữ hoa Q vào bảng con.
- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS.
- Nhn xột, tuyờn dng hc sinh.
c. H ớng dẫn HS viết ch và cõu ứng
dụng
- GV dán bảng phụ ghi các ch và cõu ứng
dụng.
- Yêu cầu HS đọc các ch và cõu ứng
dụng.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nối các con
chữ, cách đa bút.
- Yêu cầu HS viết các ch vào bảng con.
- Yêu cầu HS viết từ Quờ hng vào bảng
con.
- Yêu cầu HS viết t ti p cũn li vào
bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS.
d. H ớng dẫn HS tập viết vào vở
- Yêu cầu HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết.
- GV nhắc nhở những HS ngồi cha đúng t
thế, cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn HS
chữa các lỗi.
- Thu vở, chấm, chữa một số bài.
- Nhận xét, khen ngợi, nhắc nhở HS.
3. Củng cố, dặn dò

- Nhn xột tit hc.
- HS về nhà viết trong VTV phần B.
- Quan sát.
- Nờu.
- Quan sát.
- HS viết chữ hoa Q vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS đọc các ch và cõu ứng dụng.
- Lng nghe.
-HS viết các ch vào bảng con.
- HS viết các ch vào bảng con.
HS viết các ch vào bảng con.
- Lng nghe.
- HS viết vào vở tập viết.
- Lng nghe.

Tit 3: T nhiờn xó hi: Cuc sng xung quanh
I. Mc tiờu
- Nờu c mt s ngh nghip chớnh v hot ng sinh sng ca ngi dõn ni hc
sinh .
- Cú k nng x lớ thụng tin, ra quyt nh, hp tỏc
II. dựng dy hc
- Tranh minh ha BT 1.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
TG Hot ng dy ca giỏo viờn Hot ng hc ca HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC HS trả lời câu hỏi

+ Kể tên các loại đường giao thông.
+ Nêu một số phương tiện giao thông
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
2.2. Hướng dẫn HS nắm kt mới
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh, Thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi
- YC HS thảo luận nhóm 3, quan sát tranh
và trả lời:
+ Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình
trên.
- YC đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
KL: Khi đi các phương tiện giao thông
chúng ta có thể sẽ gặp nhiều nguy hiểm
khác nhau như: ngã xe, đưa chân vào
bánh xe, rơi xuống sông, va quệt với xe
khác Do đó, mọi lúc, mọi nơi chúng ta
phải cẩn trọng khi đi các phương tiện giao
thông.
b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi
- YC HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh
và trả lời:
+ Khi đi xe buýt cần lưu ý điều gì?
- YC đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
KL: Ngồi chờ đúng vị trí, bước lên xe

phải cẩn thận, ngồi trên xe phải đúng tư
thế, bước xuống xe phải từ tốn, chờ xe
dừng hẳn
c. Hoạt động 3: Vẽ
- Vẽ một số PTGT, nêu lưu ý khi đi trên
các phương tiện giao thông đó.
- Liên hệ, giáo dục.
+ Đội mũ bảo hiểm
+ Cẩn thận, chấp hành tốt quy định khi đi
trên các PTGT.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Hát.
- HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận.
- Nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4, quan sát
tranh
- Nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Vẽ.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.


Tiết 4: Ôn luyện tập viết: Chữ hoa R
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa Q.
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VTV, bảng con, phấn, mẫu chữ hoa P.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1. KiÓm tra bµi cò
- YC 2 HS lên viết chứ Quê.
- Chấm vở của một số hs viết lại bài.
- YC HS nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài.
b. Hướng dẫn HS viết chữ hoa Q
- YC HS viết chữ hoa Q vào bảng con.
- GV quan sát, chỉnh sửa cho hs.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
c. Hướng dẫn HS viết từ và câu ứng
dụng
- YC HS đọc lại các câu ứng dụng và nêu
ý nghĩa.
- YC HS nhắc lại cách cầm bút, ngồi đúng
tư thế, cách viết liền nét, không chắp chữ.
- YC HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
d. Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- YC

- GV nhắc nhở.
- Quan sát, kịp thời uốn nắn HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà luyện thêm.
- 2 HS lên viết chứ Quê.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS viết chữ hoa Q vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại các câu ứng dụng và
nêu ý nghĩa.
- HS nhắc lại cách cầm bút, ngồi
đúng tư thế, cách viết liền nét, không
chắp chữ.
- HS viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Thứ 6 ngày 21 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.

- Biết giải toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
- Các tấm bìa có 5 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS
1. Ổn định lớp
- Cho cả lớp hát bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- YC HS lên tính nhẩm:
+ 3 x 10 =
+ 5 x 6 =
+ 4 x 6 =
+ 2 x 8 =
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
3.2. HD HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời miệng sau đó ghi vào
vở.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2:Dán bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- YC 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào sách.
- Chú ý: nhắc cho HS các tên gọi và cách
tính tích.
- Nhận xét, cho điểm.

c. Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- YC 1 HS lên giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hát.
- 2 HS lên thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời miệng sau đó ghi vào
vở.
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 3HS lên bảng làm, hs dưới lớp
làm vào sách.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- Mỗi hs được mượn 5 quyển
truyện.
? 8 hs được mượn ? quyển truyện.
- 1 HS lên giải, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.

×