PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 7
HỌC KỲ I
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ
1
1
2
Tập hợp Q các số hữu tỉ
Công, trừ số hữu tỉ
CHƯƠNG I
Số hữu tỉ
số thực
2
3
4
Nhân chia số hữu tỉ
Gttđ của 1 SHT. Cộng, trừ nhân chia STP
3 5
6
Luyện tập
Lũy thừa của 1 số hữu tỷ
4
7
8
Lũy thừa của 1 số hữu tỷ (tt)
Luyện tập
5
9
10
Tỉ lệ thức
Luyện tập
6
11
12
Tính chat của dãy tỉ số bằng nhau
Luyện tập
7
13
14
STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn
Luyện tập
8
15
16
Làm tròn số
Luyện tập
9
17
18
19
20
Số vô tỉ. khái niệm về căn bậc hai
Số thực
Luyện tập
Ôn tập chương 1
10
21
22
Ôn tập chương 1 (tt)
Kiểm tra 15’ (C1)
11
23
24
Đại cương tỉ lệ thuận
Một số BT về ĐLTLT
CHƯƠNG II
Hàm số và đồ
thị
12
25
26
Luyện tập
Đại cương về tỉ lệ nghịch
13
27
28
1 Số bài tập về ĐLTLN
Luyện tập
14
29
30
31
Hàm số
Luyện tập
Mặt phẳng toa độ
15
32
33
34
Luyện tập
Kiểm tra 45’ (C3)
Đồ thị hàm số y=ax (a≠0)
16
35
36
37
Luyện tập
Ôn tập chương II
Ôn tập HKI
17
38
39
40
Kiểm tra HKI
Kiểm tra HKI
Trả bài kiểm tra HKI (Phần đại số)
18 Ôn tập
CHƯƠNG I SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC
Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh
các số hữu tỉ
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giửa các tập số
QZN ⊂⊂
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số biết so sánh 2 số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Đèn chiếu, giấy trong (bảng phụ) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số:
N, Z, Q và các bài tập
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
Học sinh: - Ôn tập các kiến thức: PS bằng nhau, TK cơ bản của PS, QĐM các PS,
so sánh số nguyên, so sánh PS, biểu diển số nguyên trên trục số.
- Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, vở nháp.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
HĐ1. Giới thiệu: chương
trình đại số lớp 7 (chương 4)
Nêu: yêu cầu về sách, vở,
dụng cụ học tập, ý thức và
phương pháp học tập bộ môn
toán
Giới thiệu: sơ lược về chương
1 số hữu tỉ - Số thực
HĐ2. Số hữu tỉ
Nêu: giả sử ta có các số:
3; -0.5; 0;
3
2
; 2
7
5
H.: Em hãy viết mỗi số trên
thành 3 phân số bằng nó
. Nghe
. Ghi vào nháp để thực
hiện
. theo dõi (SGK phần
mục lục trang 142)
. Viết vào nháp
. Lần lược lên bảng
3 =
3
1
=
2
6
=
3
9
−
−
= …
-0.5 =
2
1−
=
2
1
−
=
4
2−
= …
0 =
1
0
=
1
0
−
=
2
0
= …
3
2
=
3
2
−
−
=
6
4
=
6
4
−
−
=
…
I. Số hữu tỉ
H. Có thể viết số trên thành
bao nhiêu phân số bằng nó?
Nêu: Ở lớp 6 ta đã biết: các
phân số bằng nhau và các
cách viết khác nhau của cùng
1 số, số đó được gọi là số hữu
tỉ, vậy các số trên đều là số
hữu tỉ.
H. vậy thế nào là số hữu tỉ ?
Giới thiệu: Tập hợp các số
hữu tỉ được ký hiệu là Q.
. Làm bài tập ?1
. Làm bài tập ?2
H. Số tự nhiên nêu: có là số
hữu tỉ không? Vì sao?
H. Em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa các tập hợp số:
N, Z, Q ?
Giới thiệu: Sơ đồ biểu thị
mối quan hệ giữa 3 tập hợp số
Làm bài tập: 1/7 SGK
Theo bảng phụ
2
7
5
=
7
19
=
17
19
−
−
=
14
38
= …
. Vô số
. Trả lời (SGK/5)
. 1 học sinh lên bảng
0,6 =
10
6
=
5
3
=
-1.25 =
100
125−
=
4
5−
=
…
1
3
1
=
3
4
= …
Các số trên đều là số
hữu tỉ
. Trả lời: với a
∈
z
⇒
a =
1
a
⇒
a
∈
q
. Với n
∈
N
⇒
n=
1
n
⇒
n
∈
Q.
N
⊂
Z
Z
⊂
Q
. Quan sát
. Lần lược lên bảng
điền
-3
∉
N ; -3
∉
Z
-3
∉
Q ;
3
2−
∉
Z
Số hữu tỉ là số viết được
dưới dạng phân số
b
a
với
a,b
∈
Z, b
≠
0
Tập hợp các số hữu tỉ
được ký hiệu là Q
Q
Z
N
HĐ3. Biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số
. Treo bảng phụ có vẽ hình
trục số
H. hãy biểu diễn các số
nguyên -2; 12; 2 trên trục số
. Tương tự ta có thể biểu diễn
mọi số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ: Biểu diễn SHT
4
5
trên
trục số
. Thực hành trên bảng
Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn
vị theo mẫu số, Xđ điểm biểu
diễn SHT theo tử số
Ví dụ 2: Biểu diễn SHT
3
2
−
trên trục số
Viết
3
2
−
dưới dạng phân số
có mẫu dương.
. Giới thiệu: Trên trục số
điểm biểu diễn SHT x gọi là
điểm x.
HĐ4. So sánh 2 số hữu tỉ:
. Làm BT ?4
So sánh 2 phân số
3
2−
và
5
4
−
H. Muốn so sánh 2 phân số ta
làm ntn?
H. Tương tự để so sánh 2
SHT ta làm ntn?
∉
−
3
2
Q ; N
⊂
Z
⊂
Q
.1 HS lên bảng
| | | | | |
-2 -1 0 1 2
. Đọc SGK
. HS làm theo
3
2
−
=
3
2−
⇒
làm tương tự VD1
. 1 HS lên bảng biểu
diễn
Trả lời :
3
2−
=
15
10−
5
4
−
=
5
4−
=
15
12−
Vì -10 > -12
Và 15 > 0
=>
15
10−
>
15
12−
Hay
3
2−
>
5
4
−
. Viết dưới dạng PS
⇒
So sánh
. Đọc VD1, VD2 trong
SGK
II. Biểu diễn SHT trên
trục số
4
5
| | | | | | | | |
0 1 M 2
III. So sánh 2 số hữu tỉ
SGK/6+7
. Giới thiệu về số hữu tỉ
dương, số hữu tỉ âm, số 0
. Làm BT ?5
HĐ5. Cũng cố
H. Thế nào là số hữu tỉ? VD
. Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm
ntn?
. Làm BT2/7
. BT 3/8
SHT dương:
3
2
;
5
3
−
−
SHT âm:
7
3−
;
5
1
−
; -4
Số hữu tỉ không dương
cũng không âm:
2
0
−
a)
20
15−
;
32
24
−
;
36
27−
.
b)
4
3
−
;
4
3−
.
4
3−
| | | | |
-1 0
. Hoạt động nhóm
. Đại diện nhóm lên
bảng trình bày
BT 3/8
a) x =
7
2
−
=
7
2−
=
77
22−
y=
11
3−
=
77
21−
Vì -22 < -21
Nên
77
22−
<
77
21−
Vậy
7
2
−
<
11
3−
( x<y)
b) x =
300
213−
y =
25
18
−
=
25
18−
=
300
216−
Vì -213 > -216
Nên
300
213−
>
300
216−
Vậy
300
213−
>
25
18
−
(x>y)
c) x = -0.75 =
100
75−
=
4
3−
HĐ6: HDVN
- Học bài trong SGK
- BT 4; 5/8 (SGK)
- BT 1; 3; 4; 8/3+4 (SBT)
- Ôn tập quy tắc cộng trừ PS,
quy tắc “ dấu ngoặc”;
“Chuyển vế”.
y =
4
3−
Nên -0.75=
4
3−
Vậy x=y
Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
A.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ SHT, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập
hợp số hữu tỉ
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B Chuẩn bị:
GV: - Đèn chiếu, giấy trong ( bảng phụ) ghi các công thức cộng, trừ SHT, quy tắc
“chuyển vế” và bài tập.
HS: - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”
(toán 6)
- Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, vở nháp.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ :
H. + Thế nào là số hữu tỉ?
Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương,
âm, 0)
+ BT 3a/8 So sánh
x=
7
2
−
và y=
11
3−
H. + Các số sau có phải là số
hữu tỉ không? 3,27; -0,4; 2
5
2
vì sao?
BT 3b/8 So sánh
x =
300
213−
và y =
25
18
−
HS1 Lên bảng
x=
7
2
−
=
7
2−
=
77
22−
y=
11
3−
=
77
21−
Vì -22<-21 và 77>0
⇒
77
22−
<
77
21−
⇒
7
2
−
<
11
3−
HS2 lên Bảng
→
trả lời
300
213−
>
25
18
−
=
−
300
216
HĐ2. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
. Nêu: Ta đã biết mọi SHT
đều viết được dưới dạng PS
b
a
( a,b
∈
Z; b
≠
0).
H. Vậy để cộng, trừ 2 số hữu
tỉ ta có thể làm ntn?
Hỏi. Hãu nêu quy tắc cộng 2
PS cùng mẫu, cộng 2 PS khác
mẫu?
. Nêu: Như vậy với 2 SHT bất
kỳ ta đều có thể viết chúng
dưới dạng PS có cùng mẫu
dương rồi AD quy tắc cộng
trừ PS cùng mẫu
Hỏi. Với x =
m
a
; y =
m
b
( a, b, m
∈
z, m>0)
Hãy hoàn thành công thức:
x + y =
x – y =
Hỏi. Em hãy nhắc lại t/c phép
cộng PS ?
. Nêu Ví dụ: a)
3
7−
+
7
4
b)
( )
−− 3
−
4
3
. Ghi lại, bổ sung và nhấn
mạnh các bước làm
. Y/c làm BT ?1
Tính a) 0,6 +
3
2
−
b)
3
1
-(-0,4)
Viết dưới dạng PS
⇒
áp dụng quy tắc cộng,
trừ PS.
. Phát biểu
=
m
a
+
m
b
=
m
ba +
=
m
a
-
m
b
=
m
ba −
. Phát biểu
. Đứng tại chỗ nói rõ
cách làm
. Cả lớp làm vào vở
. 2 HS lên bảng làm
. Lớp nhận xét
I. Cộng, trừ hai số
hữu tỉ
Với x=
m
a
; y=
m
b
( a, b, m
∈
z; m
≠
0) ta
có
x + y =
m
a
+
m
b
=
m
ba +
x – y =
m
a
-
m
b
=
m
ba −
a)
10
6
+
3
2
−
=
5
3
+
3
2−
=
15
9
+
15
10−
=
15
1−
b)
5
2
3
1
10
4
3
1
4,0
3
1
+=+=+
=
15
11
15
6
15
5
=+
HĐ3: Quy tắc “chuyển vế”
Hỏi: Tìm số nguyên x biết:
x+5 = 17
hỏi: Nhắc lại qui tắc chuyển
vế trong Z?
Tương tự trong Q củng có qui
tắc chuyển vế
Ghi:
zyxQzyx =+∈∀ :,,
=>
yzx −=
. Nêu ví dụ: tìm x biết:
3
1
3
7
=+
−
x
. Y/c làm BT ?2
Tìm x biết:
a)
3
2
2
1
−=−x
b)
4
3
7
2
−=− x
. xem học sinh làm bài
. Nêu chú ý như SKG/9
HĐ4 : Luyện tập củng cố
BT6/10
. Hướng dẫn : có thể RGPS
rồi tính
. 1 học sinh lên bảng
. Lớp làm vào nháp
x = 17-5
x = 12.
. Nhắc lại
. Đọc qui tắc SGK/9
. Ghi vào vở
. cả lớp làm vào vở
. 1 học sinh lên bảng
7
3
3
1
+=x
21
9
21
7
+=x
21
16
=x
. Cả lớp làm vào vở
. 2 học sinh lên bảng
a)
6
1
=x
b)
28
29
=x
. 1 HS đọc chú ý (SGK)
. Cả lớp làm vào vở
. 2 học sinh lên bảng
HS1: a, b
HS2: c, d
II. Quy tắc chuyển vế
SGK/9
Với mọi x, y,
:Q∈
zyxzyx
−=⇒=+
BT6/10
a)
84
7
84
)3(4
28
1
21
1 −
=
−+−
=
−
+−
b)
54
3024
27
15
18
8 −−
=−−
1
54
54
−=
−
c)
4
3
12
5
75.0
12
5
+−=+−
3
1
12
4
12
95
==
+−
d)
7
2
2
7
)
7
2
(5,3 +=−−
14
53
14
449
=
+
Tiết 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia SHT
- Có kỹ năng nhân, chia SHT nhanh và đúng
B Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu, giấy trong ( bảng phụ) Ghi công thức TQ, T/C, Đ/N; BT.
HS: - Ôn tập quy tắc nhân, chia PS, t/c cơ bản của phép nhân PS, định nghĩa tỉ số
(lớp 6).
- Giấy trong, bút dạ, vở nháp.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
H + Muốn cộng, trừ 2 SHT x,
y ta làm ntn? Viết công thức
tổng quát
+ BT 8/10: Tính
d)
+−
−−
8
3
2
1
7
4
3
2
H.Phát biểu quy tắc chuyển vế
Viết công thức.
+BT 9/10 Tìm x, biết:
d)
3
1
7
4
=− x
HĐ2. Nhân hai số hữu tỉ
Nêu: Trong tập hợp Q các
SHT cũng có phép tính nhân,
chia 2 SHT
Ví dụ:
4
3
.2,0−
H. Theo em sẽ thực hiện ntn?
H. Hãy phát biểu quy tắc nhân
PS?
. Treo bảng phụ ghi công thức
TQ
. HS1 lên bảng trả lời và
viết công thức TQ.
=
8
3
2
1
7
4
3
2
+++
=
24
79
24
9124216
=
+++
24
7
3=
.
HS2 lên bảng phát biểu
và viết công thức
K/q
21
5
=x
. Viết dưới dạng PS
=> AD quy tắc nhân PS
20
3
4
3
.
5
1
4
3
.2,0
−
=
−
=−
Phát biểu
Ghi bài
I. Nhân 2 số hữu tỉ
Với
b
a
x =
;
d
c
y =
(b,d
≠
0)
Ta có:
db
ca
d
c
b
a
yx
.
.
==
. Ví dụ:
2
1
2.
4
3−
?
Hỏi : Phép nhân PS có những
t/c gì?
. Nêu: Phép nhân các SHT
cũng có các t/c như vậy
. Chiếu “ t/c phép nhân SHT ”
lên màn hình
Qzyx ∈∨ ,,
xyyx =
( ) ( )
zyxzyx =
xxx
==
.11.
1
1
. =
x
x
(với
0
≠
x
)
( )
xzxyzyx +=+.
. Củng cố : BT 11/12 Tính
a)
8
21
.
7
2−
; b)
4
15
.24,0
−
−
c)
( )
−
−
12
7
.2
HĐ3. Chia hai số hữu tỉ
H: Với
b
a
x =
;
d
c
y =
(
0≠y
)
AD quy tắc chia PS, hãy viết
công thức chia x cho y?
. Ví dụ:
−−
3
2
:4,0
Viết -0,4 dưới dạng PS rồi
thực hiện phép tính.
. Làm BT?
HĐ4. Chú ý
. Với
0;, ≠∈ yQyx
Tỉ số x và y ký hiệu là:
y
x
hay
yx :
.
Hỏi : Hãy lấy VD về tỉ số của
2 số hữu tỉ
. Nêu : Tỉ số của 2 số hữu tỉ sẽ
được học tiếp sau.
HĐ5. Luyện tập, cũng cố
. 1 HS lên bảng
. Lớp làm vào nháp
. Nhận xét
Phát biểu
Quan sát
→
đọc
. Cả lớp làm vào vở
. 3 HS lên bảng
K/q:
4
3−
=a
;
10
9−
=b
;
6
1
1
6
7
==c
.
. 1 HS lên bảng viết
=
5
3
2
3
.
5
2
=
−
−
. Cả lớp làm vào vở
. 2 HS lên bảng
. Lớp nhận xét.
K/q:
10
9
4−=a
;
46
5
=b
.
Đọc SGK/11
. Lên bảng viết
Ví dụ:
2
1
2.
4
3−
=
( )
8
15
2.4
5.3
2
5
.
4
3 −
=
−
=
−
II Chia hai số hữu tỉ
Với
b
a
x =
;
d
c
y =
(
0≠y
)
Ta có:
cb
da
c
d
b
a
d
c
b
a
yx
.
.
.:: ===
BT13/12
BT13/12 Tính
a)
−
−
6
25
.
5
12
.
4
3
.Chú ý : Mở rộng từ nhân 2
số ra nhiều số.
. Yêu cầu : Nhắc lại thứ tự
phép toán
HĐ6. HDVN
- Học bài theo sgk kết hợp vở
ghi
- Ôn tập gttđ của 1 số nguyên
- BT: 14;15;16/12+13 (sgk)
Hướng dẫn BT15a/13
Các số ở lá: 10; -2; 4;-25.
Số ở bông hoa: -105.
Nối các số ở những chiếc lá
bằng dấu các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia và dấu ngoặc
để được 1 biểu thức có giá trị
đúng bằng số ở bông hoa
( ) ( )
2:10254 −+−
=
( )
1055100 −=−+−
.
VD:
3,1
0
;
5
2
85:8
;
2
1
:5,3−
. Cả lớp cùng làm
. 3 HS lên bảng làm câu
b,c,d.
a)
−−
6
25
.
5
12
.
4
3
-
=
( ) ( )
( )
6.5.4
25.12.3
−
−−
2
1
7
2
15
1.1.2
5.1.3
−=
−
=
−
=
b)
( )
−
−−
−
8
3
.
4
7
.
21
38
.2
=
( ) ( ) ( ) ( )
8.4.21
3.7.38.2 −−−−
=
( ) ( ) ( ) ( )
4.2.7
1.7.19.1 −−−−
=
( ) ( ) ( ) ( )
4.2.1
1.1.19.1 −−−−
8
3
2
8
19
==
.
c)
5
3
.
33
16
.
12
11
5
3
.
16
33
:
12
11
=
=
15
4
5.3.1
1.4.1
5.3.4
1.16.1
==
d)
−
−
=
−
−
18
45
18
24
.
23
7
18
45
6
8
.
23
7
=
6
23
.
23
7
18
69
.
23
7 −
=
−
.
6
1
1
6
7
−=
−
=
Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm gttđ của 1 số hữu tỉ
- Xác định được gttđ của 1 số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các STP.
- Có ý thức vận dụng t/c của phép toán về SHT để tính toán hợp lý.
B Chuẩn bị:
GV: - Đèn chiếu, giấy trong ( bảng phụ) Ghi công thức TQ, T/C, Đ/N; BT.
HS: - Ôn tập quy tắc nhân, chia PS, t/c cơ bản của phép nhân PS, định nghĩa tỉ số
(lớp 6).
- Giấy trong, bút dạ, vở nháp.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: + Gttđ của một số
nguyên a là gì?
+ Tìm
15
;
3−
;
0
.
+ Tìm x biết:
2=x
Hỏi: Vẽ trục số, biểu diễn trên
trục số các SHT:
3,5;
2
1−
; -2.
HĐ2. Giá trị tuyệt đối của 1
số hữu tỉ
. Giới thiệu: Tương tự như
gttđ của 1 SN, gttđ của 1 Sht x
là khoảng cách từ điểm x đến
điểm 0 trên trục số. Ký hiệu:
x
Hỏi: Dựa vào đ/n hãy tìm:
5,3
;
2
1−
;
0
;
2−
.
. Lưu ý: Khoảng cách không
có giá trị âm.
. Y/c làm BT?1: Điền vào
chỗ trống
Treo bảng phụ
. Nêu:
x
=
<−
≥
0nêu x
0nêu x
x
x
HS1: Là khoản cách từ
điểm a
→
điểm 0 trên
trục số
. 15; 3; 0.
. x=
±
2.
HS2 lên bảng
. Nhắc lại đ/nêu: gttđ
của số hữu tỉ x.
. 1 HS lên bảng: 3,5;
2
1
; 0; 2.
. Lần lượt HS lên bảng
điền.
I/ Gttđ của 1 số hữu tỉ
+ Định nghĩa: SGK/13
?1
a) Nếu
5,3=x
thì
5,3=x
7
4−
=x
thì
7
4
=x
b) Nếu x>0 thì
xx =
x=0 thì
0=x
x<0 thì
xx −=
.
-2
2
1
−
0 3
Công thức xác định gttđ của 1
số hữu tỉ cũng tương tự như
đ/v số nguyên
. Y/c làm BT?2
. Củng cố: Làm BT 17/15
Chiếu đề bài lên màn hình
. Nêu nhận xét (SGK/14)
HĐ3. Cộng, trừ, nhân, chia
số thập phân
. Giới thiệu như SGK/q4
. Nêu ví dụ:
a) (-1,13)+(-0,264)
Hỏi: Hãy viết các STP dưới
dạng PSTP rồi AD quy tắc
cộng 2 PS?
Đọc VD (SGK/14)
. Cả lớp cùng làm
. 2 HS lên bảng
. Quan sát
→
Trả lời
1) a.Đ; b.S; c.Đ.
2)a)
5
1
5
1
±=⇒= xx
b)
37,037,0 ±=⇒= xx
c)
00 =⇒= xx
d)
3
1
1
3
1
1 ±=⇒= xx
. Đọc
.Đọc SGK
1000
264
100
113 −
+
−
=
−
=
x
x
x
*
Ví dụ:
3
2
=x
thì
3
2
=x
(vì
0
3
2
>
).
75,5−=x
thì
)75,5(−−=x
= 5,75
(Vì -5,75<0)
?2
a)
7
1
7
1
=⇒
−
= xx
b)
7
1
7
1
=⇒= xx
c)
5
1
3
5
1
3 =⇒−= xx
d)
00 =⇒= xx
.
Nhận xét: SGK/14
Qx ∈∀
ta có:
0≥x
;
xx −=
;
xx ≥
.
II/ Cộng, trừ, nhân,
chia STP
Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
=- (1,13) +0,264=-1,394
b) 0,245 - 2,134
=0,245 + (-2,134)
=-(2,134-0,245)
= -1,889.
c) (-5,2).3,14
Hỏi: Quan sát các SH và
tương đương, cho biết có thể
làm cách nào nhanh hơn
không?
. Nêu: Trong thực hành khi
cộng (trừ, nhân) 2 STP ta AD
quy tắc tương tự đ/v SN
Hỏi: Nêu quy tắc chia 2 STP
Ví dụ: (-0,408) : (-0,34)
Hỏi: Thay đổi dấu các số
chia: (-0,408) : (-0,34)
(Có thể sử dụng MTBT)
. Y/c Làm BT?3 Tính
a) -3,116+0,263
b) (-3,7)+(-2,16)
HĐ4. Luyện tập, củng cố
- Viết công thức xác định gttđ
của 1 số hữu tỉ
- BT 18/15
. Xem HS làm bài tập
. Thu 1 số giấy làm
→
chiếu
. Nhận xét
BT 19/15
Chiếu đề bài tập lên màn hình
HĐ5 HDVN
- Học thuộc đ/n và công thức
xác định gttđ của 1 số hữu tỉ
- Ôn so sánh số hữu tỉ
- BT 20;22;24/15+16 sgk
( )
1000
2641130 −+−
=
934,1
1000
1394
−=
−
Trả lời
. SGK/14
= +(0,408:0,34)=1,2
. =-1,2
. Cả lớp làm vào vở
. 2 HS lên bảng
. Nhận xét.
. 1 HS lên bảng viết
. Cả lớp làm vào giấy
trong
. Quan sát
. Nhận xét góp ý.
. Thảo luận nhóm
. Đại diện nhóm trả lời
. Nhận xét.
= -(5,2.3,14)
= -16,328
?3
a) = -(3,116+0,263)
= -2,853
b) = +(3,7.2,16)=7,992.
BT 18/15:
a) -5,17-0,469
= -(5,17+0,469)
= -5,693
b) -2,05+1,73
=-(2,05-1,73)=-0,32.
c) (-5,17).(-3,1)
=+(5,17.3,1)=16,027.
d) (-9,18): 4,25
= -(9,18:4,25)=-2,16.
BT 19/15
. Bạn Thông cộng các số
âm rồi cộng SH còn lại
. Bạn Liên nhóm từng
cặp số SH
Cả hai cách đều áp dụng
tỉ lệ thức/c giao hoán và
k/hợp
⇒
bạn Liên nhanh
hơn.
- 24; 25; 27/7+8 SBT
- Tiết sau luyện tập, mang theo
MTBT.
Tiết 5 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Cũng cố quy tắc xác định gttđ của 1 số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng so sánh các Sht, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa
gttđ), sử dụng MTBT.
- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị
nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.
B. Chuẩn bị:
Giao viên: - Đèn chiếu, phim trong (bảng phụ) ghi BT.
- Bảng phụ ghi BT 26: Sử dụng MTBT.
Học sinh: - Giấy trong, bút dạ, vở nháp
- MTBT.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh Ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
Hỏi: + Nêu đ/nêu: gttd của 1
sht và viết công thức tính gttđ
của 1 sht x.
+ Chữa BT 24/7 (SBT)
Tìm x biết:
a)
1,2=x
b)
)0(
4
3
<= xx
c)
5
1
1−=x
d)
)0(35,0 >= xx
hỏi: Chữa BT 27/7 (SBT)
Tính bằng cách hợp lý
a) (-3,8)+
( ) ( )
[ ]
8,37,5 ++−
b)
( ) ( )
[ ]
( ) ( )
[ ]
5,16,95,46,9 −+++++−
c)
( ) ( )
[ ] [ ]
8,29,18,379,4 ++−+−
. Nhận xét, cho điểm
HĐ2 Luyện tập
. Hs1 lên bảng phát biểu
đ/nêu: và ghi công thức
=> x=
1,2±
=> x=
4
3
−
=> không có gtrị x
=> x=0,35
. Hs2 lên bảng
a
( ) ( )
[ ]
( )
7,5388,3 −++−
= 0+(-5,7)=-5,7.
b)
( ) ( )
[ ]
6,96,9 +−
+
( )
[ ]
5,15,4 −+
=0+3=3
c)
( )
[ ]
9,19,4 +−
+
[ ]
8,28,37 +−
=-3+(-35)=-38.
. Nhận xét bài làm của
bạn.
*Dạng 1: Tính giá trị biểu
thức
BT28/8(SBT): Tính gtbt sau
khi bỏ dấu ngoặc:
A=(3,1-2,5)-(-2,5+3,1)
Hỏi: Phát biểu quy tắc (bỏ)
dấu ngoặc?
C=-(251,3+281)+251,3-(1-281)
BT29/8 (SBT) Tính gtbt sau
với
5,1=a
; b=-0,75
M=a+2ab-b
P=(-2);
3
2
.
2
ba −
.Hướngdẫn:
5,15,1 ±=⇒= aa
Thay a=1,5, b=-0,75=> M?
P. Tương tự nhưng đổi stp ra
pstp
→
tính?
BT24/16 (SGK)
AD tỉ lệ t/c các phép toán để
tính nhanh
a)(-2,5.0,38.0,4)-
( )
[ ]
8.15,3.125,0 −
b)
( ) ( )
[ ]
2,0.17,92,0.83,20 −+−
:
( )
[ ]
5,0.53,35,0.47,2 −−
. Quan sát các nhóm thực hiện
. Mời đại diện 1 nhóm lên
trình bày
. K/tra 1 vài nhóm
→
nhận xét.
* Dạng 2: Sử dụng MTBT
BT 26/16 (SGK)
. Treo bảng phụ
. Y/c học sinh sử dụng MTBT
theo hướng dẫn
. Dùng MTBT tính câu a và c
* Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
BT 22/16 (SGK)
Sắp xếp các Sht sau theo thứ
tự lớn dần:
0,3;
6
5−
; -1
3
2
;
13
4
; 0; -0,875.
Hỏi: Hãy đổi các stp ra phân
. Cả lớp làm vào vở
. 2 Học sinh lên bảng
. Nhận xét
. Hoạt động nhóm
. Đại diện nhóm lên
bảng trình bày (giải
thích cách AD t/c)
a) giao hoán và k/hợp
b) Phân phối của phép
nhân đ/v phép cộng.
. Thực hiện
. Lớp làm vào vở
. 1 Hs lên bảng
. Nhận xét.
BT28/8 SBT
A=(3,1-2,5)-(-2,5+3,1)
= 3,1-2,5+2,5-3,1
= 3,1-3,1+2,5-2,5=0
C=-251,3-281+251,3+281
= (-251,3+251,3)
+ (281-281)-1=-1.
BT29/8 SBT
5,15,1 ±=⇒= aa
* a=1,5, b=-0,75
M=1,5+2,15.(-0,75)
= 1,5-2,25+0,75=0.
BT24/16 SGK
a)=
( )
[ ]
( )
[ ]
15,3.125,0.838,0.4,0.5,2 −−
=(-1).0,38-(-1).3,15
= -0,38-(-3,15)
= -0,38+3,15=2,27.
b)=
( )
[ ]
( )
[ ]
5,0.53,347,2
:2,0.17,983,20
+
−−
=
( )
[ ] [ ]
5,0.6:2,0.30−
= (-6):3=-2.
BT 26/16
a)=-5,5497
c)=-0,42.
BT 22/16
11
4
3,00
6
5
875,0
3
1
1 <<<
−
<−<−
Vì
67,1
3
5
3
2
1 −=
−
=−
83,0
6
5
−=
−
số => so sánh hoặc đổi phân
số
→
stp => so sánh.
BT 23/16 (SGK)
Dựa vào tính chất nếu “x<y và
y>z thì x<z” hãy so sánh:
a)
5
4
và 1,1
b) -500 và 0,001
c)
38
13
và
37
12
−
−
Hướng dẫn:
a) So sánh với 1
b) So sánh với 0
* Dạng 4: Tìm x (đẳng thức
có chứa dấu gttđ)
BT 25/16: Tìm x biết
a)
[ ]
3,27,1 =−x
Những số nào có gttđ bằng 2,3
b)
+
4
3
x
-
3
1
=0
. Hướng dẫn: Chuyển vế
3
1
−
HĐ4 HDVN
- Xem lại các BT đã sửa
- BT 26 (b.d)/17 (SGK)
- BT 28 (b,d); 30; 31 (SBT)
- Ôn tập: Đ/nêu: lũy thừa bậc
n của x
- Nhân, chia 2 lũy thừa cùng
cơ số.
a)
1,11
5
4
<<
b) -500<0<0,001
c)
39
13
3
1
36
12
37
12
37
12
==<=
−
−
<
38
13
.
. 2,3 và -2,3
3,0
11
4
=
BT 23/16 SGK
BT 25/16
a)
3,2|7,1| =−x
=> =>
b) | x + | - = 0
|x + | =
=>
Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu K/n lũy thừa với số mữ tự nhiên của 1 số hữu tỉ, biết các qui tắc
tính tích cà thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
B Chuẩn bị:
Giáo viên : - Đèn chiếu, giấy trắng (bảng phụ) ghi BT, bảng tổng hợp các qui tắc
tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính tích lũy thừa củalũy thừa.
- MTBT
Học sinh : - Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của STN, qui tắc nhân, chia 2 lũy
thừa cùng cơ số.
- MTBT, giấy trắng, bút dạ.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: + Tính giá trị của biểu
thức:
A = - ( + ) - ( - + )
+ Tính giá trị của biểu thức
B= -0,1x(3-2,9)
Theo 2 cách
. Nhận xét - Cho điểm
HĐ2: lũy thừa với số mũ tự
nhiên:
Hỏi: cho a là 1 STN lũy thừa
bậc nêu: của a là gì? Cho VD
Hỏi : viết các kết quả sau dưới
dạng 1 lũy thừa: 3
4
. 3
5
5
8
: 5
2
Hỏi : Tương tự hãy nêu định
nghĩa lũy thừa bậc nêu : (n>1)
của số hữu tỉ x ?
Giới thiệu qui ước
. x
1
= x
. x
0
= 1 (x≠ 0)
Hỏi : Nếu viết số hữu tỉ x
dưới dạng (a,b ∈ Z ; b ≠ 0)
thì :
X
n
= ( )
n
có thể tính ntn ?
Chốt lại :
( )
n
=
. Yêu cầu làm BT ?1
Cùng làm với học sinh
Học sinh 1: lên bảng
- + - = - = -1
Học sinh 2: lên bảng
= (-0,1)x(0,1)= 0,01
Hoặc
= (-0,1)x3+ 0,1x2,9
= -0,3+ 0,29
= -0,01
… là tích của nêu: thừa
số bằng nhau, mỗi thừa
số bằng a
A
n
= a.a…a
(n
≠
0)
nthừasố
= 3
9
= 5
6
. Phát biểu
. 1 học sinh lên bảng
ghi công thức
1 học sinh lên bảng viết
Cả lớp viết vào vở
. Lần lượt Hs lên bảng
. Cả lớp làm vào vở
. Nhận xét.
I. lũy thừa với số mũ tự
nhiên
* Định nghĩa: SGK
X
n
= x.x…x
(n
≠
0)
nthừasố
(x∈ Q, n∈ N, n>1)
x: Gọi là cơ số
n : gọi là số mũ
x
n
= ( )
n
=
n thừa số
=
n
n
b
a
n thừa số
(-0,5)
3
= (-0,5).(-0,5).(-
0,5) = - 0.125
(9,7)
0
= 1
HĐ3 : Tích và thương của 2
lũy thừa cùng cơ số.
Hỏi : Cho a∈ N ; m và n ∈
N ; m ≥ n thì a
m
. a
n
= ?
a
m
: a
n
= ?
phát biểu bằng lời ?
. Nêu : tương tự đối với x∈ Q,
n, m ∈ N ta cũng có :
x
m
.x
n
= x
m+n
hỏi : tương tự với x ∈ Q, thì
x
m
:x
n
tính như thế nào ?
hỏi : Để phép chia trên thực
hiện được cần ĐK cho x,m,n
ntn ?
. Y/c làm bt ?2
viết dưới dạng 1 lũy thừa
HĐ 4 : lũy thừa của lũy thừa
. Y/c làm bt 3 ?
Tính và so sánh
a) (2
2
)
3
và 2
6
b) [( )
2
]
5
và ()
10
Hỏi : vậy khi tính tích lũy
thừa của 1 lũy thừa ta làm
ntn ?
=> ghi công thức
. Làm bt ?4
Treo bảng phụ ghi bài tập
‘đúng hay sai’
a) 2
3
.2
4
= (2
3
)
4
b) 5
2
.5
3
= (5
2
)
3
Nhấn mạnh :
a
m
.a
n
≠ (a
m
)
n .
HĐ5 Củng cố - Luyện tập
( )
( )
( ) ( ) ( )
.25,0
5,0.5,05,0
.
125
8
5
2
5
2
.
16
9
4
3
4
3
2
3
3
3
2
2
2
=
−−=−
−
=
−
=
−
=
−
=
−
Phát biểu
= a
m+n
= a
m-n
. Đọc lại công thức
= x
m-n
. x≠ 0; m ≥ n
. 2 học sinh lên bảng
.a) (-3)
2
.(-3)
3
= (-3)
2+3
= (-3)
5
. b) (-0,25)
5
:(-0,25)
3
= (-0,25)
5-3
= -(0,25)
2
. Cả lớp làm vào vở
. 2 học sinh lên bảng
a) (2
2
)
3
= 2
2
.2
2
.2
2
= 2
6
b) [()
2
]
5
= ()
2
.()
2
.()
2
.()
2
.()
2
= ()
10
. Giữ nguyên cơ số và
nhân 2 số mũ
. Lần lược lên điền
a) [( )
3
]
2
= ( )
6
b) [(0,1)
4
]
2
= (0,1)
8
Sai vì 2
3
.2
4
= 2
7
2
3
.2
4
= 2
12
Sai vì 5
2
.5
3 =
5
5
5
2
.5
3 =
5
6
. Lớp làm vào vở
. 2 HS lên bảng
II. Tích và thương của
2 lũy thừa cùng cơ số:
x
m
:x
n
= x
m-n
x
m
:x
n
= x
m-n
III. lũy thừa của lũy
thừa
(x
m
)
n =
x
m.n
BT 27/19
( )
81
1
3
1
3
1
4
4
4
=
−
=
−
( )
3
3
33
4
9
4
9
4
164
2
−
=
−
=
−
=
64
25
11
64
729
−=
−
(-0,2)
2
=0,04
( )
13,5
6
=−
BT 28/19
4
1
2
1
2
=
−
;
8
1
2
1
3
−
=
−
;
32
1
2
1
;
16
1
2
1
54
−
=
−
=
−
.
. Nhắc lại đ/n và các công
thức về lũy thừa
. Treo bảng tổng hợp 3 công
thức ở góc bảng
. BT27/19 Tính
4
3
1
−
;
3
4
1
2
−
;
( )
2
2,0−
;
( )
6
3,5−
.
BT28/19
. y/c hoạt động nhóm
. Quan sát các hoạt động
nhóm
. Thu 1 số bài của các nhóm
→
chiếu
. Nhận xét
HĐ6. HDVN
- Học bài theo sgk
- BT 29; 30; 31; 32/19 SGK
và 39; 40; 42/9 SBT
- Đọc mục “có thể em chưa
biết”
. Hoạt động nhóm
. Tính
→
Rút ra nhận
xét.
Nhận xét:
- Lũy thừa bậc chẵn 1 số
âm
→
dương
- lũy thừa bậc lẻ 1 số âm
→
âm.
Tiết 7 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong toán học.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Đèn chiếu, giấy trong (bảng phụ) ghi BT và các công thức
Học sinh: - Giấy trong, bút dạ, vở nháp
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: + Định nghĩa và viết
công thức lũy thừa bậc n
.Hs1 Phát biểu đ/n và ghi
công thức.
của sht x.
+ Chữa BT 39/9 SBT
( Cho HS sử dụng MTBT)
Hỏi: + Viết công thức tính
tích và thương hai lũy thừa
cùng cơ sở, tính lũy thừa
của 1 lũy thừa.
+ Chữa BT 30/19
a)
2
1
2
1
:
3
−=
−x
b)
75
4
3
.
4
3
=
x
. Nhận xét – cho điểm
HĐ2. Lũy thừa của 1 tích
. Nêu câu hỏi đầu bài:
“Tính nhanh tích:
(0,125)
33
8.
ntn:
Để trả lời câu hỏi này ta
cần biết công thức lũy
thừa của 1 tích.
. Y/c làm BT ?1
Tính và so sánh
a)
( )
2
5.2
và
25
5.2
b)
3
4
3
.
2
1
và
33
4
3
.
2
1
hỏi: Vậy muốn nâng 1 tích
lên 1 lũy thừa ta có thể
1
2
1
0
=
−
;
4
1
12
4
49
2
7
2
1
3
22
==
=
( )
256
113
2
256
625
4
5
4
1
1
625,155,2
44
3
==
−
=
−
=
. Hs2 lên bảng viết công
thức.
a)
16
1
2
1
2
1
.
2
1
43
−
=
−
=
−
−
=
b)
16
9
4
3
4
3
:
4
3
57
=
=
=x
. Nhận xét bài bạn.
. Cả lớp thực hiện
. 2 Hs lên bảng
a)
( )
( )
22
2
22
2
2
5.25.210025.45.2
100105.2
=⇒==
==
b)
512
27
8
3
4
3
.
2
1
33
=
=
.
512
27
64
27
.
8
1
4
3
.
2
1
33
==
333
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1
=
⇒
. Nâng từng thừa số lên lũy
thừa đó
→
Nhân các k/q
tìm được.
. Quan sát
→
phát biểu
bằng lời.
1. Lũy thừa của 1 tích
nnn
yxyx .).( =
làm ntn?
. Chiếu công thức lên màn
hình
( )
nn
n
yxyx =
(n
N∈
)
. Y/c làm BT ?2
Tính:
a)
5
5
3.
3
1
b)
( )
8.5,1
3
. Lưu ý: Áp dụng công
thức theo cả hai chiều
. Củng cố: Viết các tích
sau dưới dạng lũy thừa của
1 sht
a)
88
2.10
;
b)
84
2.25
c)
48
9.15
HĐ3. Lũy thừa của 1
thương
. Y/c làm BT ?3
Tính và so sánh
a)
3
3
2
−
và
( )
3
3
3
2−
b)
5
5
2
10
và
5
2
10
hỏi : Vậy lũy thừa của 1
thương có thể tính ntn ?
. Chiếu công thức lên màn
hình
. Lưu ý : Áp dụng công
thức theo cả hai chiều
. Y/c làm Bt ?4
Tính :
2
2
24
72
;
( )
( )
3
3
5,2
5,7−
;
27
15
3
. Làm vào nháp
. 2 Hs lên bảng
=
113.
3
1
5
5
==
=
( ) ( ) ( )
2732.5,12.5.1
3
333
===
. Cả lớp thực hiện
. 2 Hs lên bảng
a) =
( )
8
8
202.10 =
b) =
( )
8888
4
2
102.52.5 ==
c) =
( )
888
4
28
453.153.15 ==
. Cả lớp làm vào nháp
. 2 Hs lên bảng
a)
( ) ( )
3
3
3
3
3
8
3
3
2
3
2
27
8
3
2
27
3
2
.
3
2
.
3
2
3
2
−
=
−
⇒
−
=
−
=
−−−
=
−
−
b)
5
5
5
53125
32
100000
2
10
===
=
5
2
10
. Bằng thương các lũy thừa
. Quan sát
→
phát biểu
bằng lời
. 3 Hs lên bảng
93
24
7
24
7
2
2
2
2
==
=
( )
( )
3
3
3
3
3
5,2
5,7
5,2
5,7
−=
−
=
−
27−=
1255
3
15
27
15
3
3
33
===
II.Lũy thừa của 1 thương
n
n
n
y
x
y
x
=
y
≠
0
. Củng cố : Viết các Bt
sau dưới dạng 1 lũy thừa :
a)
88
2:10
b) 27
32
25:
HĐ4. Củng cố - luyện
tập
- Nêu lại các quy tắc đã
học
- BT ?5 tính
a)
( )
3
3
8.125,0
b)
( )
4
4
13:39−
BT 34/22
Treo bảng phụ
BT 35/22
Treo bảng phụ
Thừa nhận các t/c sau:
Với a
1;0 ±≠≠ a
nếu
nm
aa =
thì m=n
Dựa vào t/c này, tìm m và
n biết: a)
32
1
2
1
=
m
;
b)
=
n
5
7
125
343
HĐ5. HDVN
- Ôn tập các quy tắc và
công thức về lũy thừa (học
trong 2 tiết)
- BT 37 ; 38 ; 40/22+23
=
( )
8
8
52:10 =
=
( ) ( )
6
66
3
2
2
3
5
3
5:35:3
=
.
. 2 Hs lên bảng
=
( )
118.125,0
3
3
==
=
( ) ( )
81313:39
34
=−=−
. Quan sát
→
Trả lời
a,c,d,f: Sai
b,c: Đúng
Sai sửa lại cho đúng
a) vì
( ) ( ) ( )
532
55.5 −=−−
d) vì
8
4
2
7
1
7
1
−
=
−
e) vì
( ) ( ) ( )
5510
2,02,0:2,0 =
f) vì
( )
( )
14
16
30
8
2
10
3
8
10
2
2
2
2
2
4
8
===
. Quan sát
. Cả lớp cùng làm
. 2 Hs lên bảng
a)
5
2
1
32
1
2
1
==
m
5
=⇒
m
b)
3
5
7
125
343
5
7
==
n
3=⇒ n
SGK
- BT 44 ; 45 ; 46/10+11
SBT
- Tiết sau luyện tập.
Tiết 8 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa,
lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên tính giá trị biểu thức, viết dưới
dạng lũy thừa, so sánh 2 lũy thừa, tìm số chưa biết…
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Đèn chiếu, giấy trong (bảng phụ) ghi tổng hợp các công thức về lũy
thừa, đề bài tập.
- Phô tô bài kiểm tra 15 phút.
Học sinh: - Giấy trong, bút dạ, vở nháp.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra bài củ
+ Điềm tiếp để các công
thức đúng: (treo bảng phụ)
=
nm
xx .
( )
=
n
m
x
=
nm
xx :
( )
=
n
xy
=
n
y
x
+ Viết biểu thức sau dưới
dạng 1 lũy thừa:
=
55
2.10
;
=
55
2:10
.
. Nhận xét – cho điểm
HĐ2 Luyện tập
+ Dạng 1: Tính giá trị biểu
thức
BT 40/23 Tính
a)
2
2
1
7
3
+
;
c)
55
44
4.25
20.5
. 1 hs lên bảng
.
nm
x
+
.
nm
x
.
.
);0( nmxx
nm
≥≠
−
.
nm
yx .
.
)0( ≠y
y
x
n
n
=
( )
5
2
202.10 =
=
( )
5
5
52:10 =
. Nhận xét
. 3 hs lên bảng
. Lớp mở vở BT đối
chiếu
. Nhận xét
BT 40/23
a)=
196
169
14
13
14
76
22
=
=
+
c)=
4.25.4.25
20.5
44
44
=
100
1
.
4.25
20.5
4
d)
4
5
5
6
.
3
10
−
−
BT 37/22 Tính
a)
13
36.36
323
−
++
hỏi: Hãy nêu nhận xét về
các số hạng ở tử?
hỏi: Biến đổi biểu thức?
BT 41/23 Tính
a)
2
4
3
5
4
.
4
1
3
2
1
−
−+
b)
3
2
3
2
1
:2
−
. Chú ý: thực hiện theo thứ
tự các phép tính
+ Dạng 2: Viết biểu thức
dưới các dạng của lũy thừa
BT 39/23
Chiếu đề lên màn hình
BT 38/22
. Quan sát hs làm bài
. Thu 1 số bài
→
chiếu
+ Dạng 3: Tìm số chưa biết
BT 42/23
a)
2
2
16
=
n
;
b)
( )
27
81
3
−=
−
n
;
c)
42:8 =
nn
. Đều chứa thừa số
chung là 3 ( vì 6=2.3)
. 1 hs lên bảng thực hiện
. Cả lớp cùng làm
. 2 hs lên bảng
. Nhận xét
. Quan sát
. Cả lớp cùng làm
. 1 hs lên bảng
. Dưới lớp làm vào giấy
trong
. Quan sát, nhận xét.
. Làm câu a theo hướng
dẫn của giao viên
. Tự làm câu b, c
. 2 hs lên bảng
. Lớp theo dõi nhận xét
= 1.
100
1
=
100
1
d)=
( ) ( )
45
45
5.3
6.10 −−
( ) ( )
4
5
4
4
5
5
5.3
3.2.5.2 −−
=
( )
3
5.512
3
5.2
9
−
=
−
=
3
1
853
3
2560
−=
−
=
.
BT 37/22
=
( ) ( )
13
32.3.32.3
3
23
−
++
=
13
32.3.32.3
32233
−
++
27
13
13.3
3
−=
−
=
BT 41/23
K/q: a =
;
4800
17
b =
-432.
BT 39/23
a)
3710
.xxx =
b)
( )
5
210
xx =
c)
21210
: xxx =
BT 38/22
a)
( )
9
9
327
822 ==
( )
9
9
218
933 ==
vì
271899
2389 >⇒>
BT 42/23
a)
2:1622
2
16
=⇒=
n
n
3282
3
=⇒== n
n
Hoặc
2
2
2
4
=
n