Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự không thành công của các Bản kế hoạch phát triển của VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.11 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề bài:
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự không thành
công của các Bản kế hoạch phát triển của Việt Nam. Hãy lý
giải sự cần thiết phải đổi mới công tác kế hoạch hoá ở nước
ta và trình bày nội dung cơ bản định hướng kế hoạch hoá
của Việt Nam.
Bài làm
I. Nguyên nhân của sự không thành công: Việc thực hiện kế hoạch hoá
(KHH) kinh tế - xã hội của Việt Nam không thành công là do rất nhiều nguyên
nhân, sau đây là mười nguyên nhân cơ bản nhất:
1. Tăng trưởng kinh tế chưa thực sự vững chắc; chất lượng tăng trưởng chưa
cao, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế còn chậm.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, các phương thức canh tác tiên tiến chậm được
áp dụng, năng suất cây trồng vật nuôi và chất lượng sản phẩm nông nghiệp còn
thấp, hiệu quả còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chi phí sản xuất còn lớn.
Do đó giá trị gia tăng chưa tương xứng.
Chi phí sản xuất của nhiều sản phẩm công nghiệp, nhất là sản phẩm của
doanh nghiệp nhà nước còn ở mức cao. Giá thành một số sản phẩm còn cao hơn
nhiều so với sản phẩm cùng loại của của các nước trong khu vực, giá trị gia tăng
của nghành công nghiệp chưa tương ứng với tốc độ tăng của giá trị sản xuất.
Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ còn thấp; chất lượng và hiệu quả các
hoạt động dịch vụ chưa cao; phí dịch vụ còn nhiều bất hợp lý, nhìn chung là cao
hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm chạp, lộ trình chưa rõ ràng, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn. Cân đối vĩ
mô trong nền kinh tế vừa hạn hẹp, chưa đủ sức cơ cấu lại nền kinh tế; vừa không
vững chắc, dễ bị phá vỡ bởi những tác động từ những yếu tố khách quan.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Quy mô nền kinh tế đến nay vẫn còn nhỏ bé, thấp nhiều so với các nước phát
triển chưa hết tiềm năng do cơ chế, chính sách huy động vốn chưa đủ hấp dẫn.
2. Hoạt động đối ngoại còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng.
Chưa vượt qua được những thách thức gay gắt về cạnh tranh và thị trường,
chưa phát huy được lợi thế về ổn định chính trị – xã hội; hàng hoá xuất khẩu kém
sức cạnh tranh; thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài còn nhiều hạn chế giải ngân
nguồn vốn ODA chậm; chưa thực sự chủ động trong hội nhập quốc tế.
3. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu cuộc sống.
Đứng trước yêu cầu đòi hỏi cần nhanh chóng nâng cao chất lượng nhuông
nhân lực đáp ứng công cuộc đổi mời thì những kết quả đạt được trong thời gian qua
còn khiêm tốn; những tồn tại vàn bất cập còn lớn.
4. Nghiên cứu khoa học chưa gắn với thực tế cuộc sống
Chất lượng nghiên cứu khoa học nói chung chưa cao, trình độ công nghệ của
các ngành, nhất là các ngành cần công nghệ hiện đại nhìn chung còn trong tình
trạng yếu kém, lạc hậu so với các nước trong khu vực. Đội ngũ cán bộ khoa học và
công nghiệp làm việc tại các cơ quan nghiên cứu khoa học còn hạn chế về trình độ
và bất hợp lý về cơ cấu.
Cơ cấu vật chất kỹ thuật của các cơ quan nghiên cứu khoa học vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu phát triển, trang thiết bị cho nghiên cứu còn thiếu và chưa đồng
bộ. Chủ trương xây dựng hai khu công nghệ cao, các phòng thí nghiệm trọng điểm
quốc gia tuy đã được bắt đầu triển khai nhưng còn quá chậm so với yêu cầu.
Chuyển giao công nghệ chưa gắn chặt với đầu tư trong các ngành kinh tế. Cơ chế
quản lý khoa học và công nghệ còn chậm đổi mới.
5. Chất lượng lao động kém, năng suất lao động xã hội thấp
Tỷ lệ lao động chuyên môn, kỹ thuật thấp, đặc biệt lao động có trình độ kỹ
thuật cao. Chất lượng lao động làm việc tịa nước ngoài còn thấp, khả năng hoà
nhập, canh tranh (trình độ thể lực, ngoại ngữ) thua kém các nước trong khu vực.
Việc giao dịch chuyển lao động không đáp ứng nhu cầu cải thiện chất lượng lao
động từng vùng, khu vực, từng ngành.
6. Chất lượng xoá đói giảm nghèo chưa vững chắc.

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tỷ lệ số hộ tái nghèo còn cao, đời sống nhân dân vùng cao, vùng xa, vùng
thường bị thiên tai, hạn hán còn nhiều khó khăn. Nhiều vùng đồng boà dân tộc ở
miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung bộ tỷ lệ hộ nghèo còn cao, gấp 4-5 lần
mức bình quân cả nước. Nhiều chính sách về hỗ trợ hộ nghèo đã được ban hành,
nhưng việc tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập.
7. Công tác chăm sóc sức khoẻ còn bộc lộ nhiều hạn chế:
Sự chênh lệch trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế giữa người giàu và
người nghèo, giữa các vùng, miền có xu hướng tăng; một bộ phận cán bộ y tế ở các
bệnh viện còn vi phạm y đức, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với người thầy
thuốc. Quản lý lĩnh vực dược đang có nhiều vấn đề bức xúc, từ sản xuất, phân
phốim lưu thông, sử dụng thuốc.
8. Các vấn đề xã hội còn nhiều bức xúc
Các hoạt động văn hoá thông tin còn chưa theo kịp với yêu cầu phát triển
của đời sống xã hội và của thị trường. Tệ nạn xã hội như mại dâm, cờ bạc, nhất là
nạn ma tuý vẫn tiếp tục gia tăng và lan rộng, đặc biệt là trong thanh niên, đang là
vấn đề nhức nhối, gây bức xúc trong xã hội… Tai nạn giao thông xảy ra nghiêm
trọng và có xu hướng tăng nhanh. Tội phạm kinh tế, tội phạm hình sự tuy có giảm
nhưng chưa cơ bản, vững chắc. Cuộc đấu tranh chống các thói hư, tật xấu, hủ tục
mê tín, thoái hoá đạo đức,… còn mang nhiều tính hình thức, chậm đưa lại hiệu quả
thiết thực.
9. Hình thành và phát triển các loại thị trường chậm và chưa đồng bộ.
Cho đến nay, chỉ có thị trường hàng hoá dịch vụ đã được hình thành cơ bản;
các thị trường khác còn ở mức rất sơ khai. Thị trường chứng khoán bắt đầu hoạt
động từ năm 2000, nhưng đến nay vẫn rất nhỏ bé; thị trường bất động sản, nhất là
thị trường chuyển sử dụng đất phát triển méo mó, hạn chế rất lớn đến khả năng đầu
tư.
10. Công cuộc cải cách hành chính chậm, chưa có giải pháp hữu hiệu
Chậm đổi mới về công tác tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước trì trệ,

không hiệu lực, kém hiệu quả.
Tóm lại, trong 5 năm qua, tuy đối mặt với nhiều khó khăn thách thức rất gay
gắt, nhưng nhờ sự chỉ đạo điều hành nhanh nhạy, kịp thời của Chính phủ, sự nổ lực
phấn đấu rất cao của các ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, nền kinh tế
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng khá cao, xấp xỉ đạt mục tiêu tăng trưởng
của kế hoạch 5 năm đề ra. Chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của một số
lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao
động có bước chuyển dịch đáng kể theo hướng công nghiệp hoá và từng bước hiện
đại hoá, phát huy được các những lợi thế của từng vùng, từng ngành, từng sản
phẩm. Kinh tế đối với nền kinh tế quốc tế và khu vực. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã
hội tiếp tục được tăng cường. Các mặt xã hội đều có bước phát triển: đời sống
nhiều vùng dân cư có cải thiện. Tình hình chính trị và an toàn xã hội được bảo
đảm.
II. Sự cần thiết phải đổi mới công tác kế hoạch hoá ở nước ta
Bên cạnh những thành tựu chủ yếu đất được trong thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005, vẫn còn tồn tại một số vấn đề cụ
thể sau:
1. Tăng trưởng kinh tế chưa thực sự vững chắc; chất lượng tăng trưởng chưa
cao, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế còn chậm.
Trong nông nghiệp, các phương thức canh tác tiên tiến chậm được áp dụng:
năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng sản phẩm nông nghiệp còn thấp; kết quả
còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu, chi phí sản xuất vẫn còn cao, nên giá trị
tăng thêm chưa tương xứng.
Chi phí sản xuất của nhiều sản phẩm công nghiệp, nhất là sản phẩm của
doanh nghiệp nhà nước còn ở mức cao. Giá thành ở một số sản phẩm còn cao hơn
nhiều so với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực, giá trị gia tăng của
ngành công nghiệp chưa tương ứng với tốc độ tăng của giá trị sản xuất.

Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ còn thấp; chất lượng và hiệu quả các
hoạt động dịch vụ chưa cao; phí dịch vụ còn nhiều bất hợp lý, nhìn chung là cao
hơn các nước trong khu vực.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm chạp, lộ trình chưa rõ ràng, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn. Cân đối vĩ
mô trong nền kinh tế vừa hạn hẹp, chưa đủ sức cơ cấu lại nền kinh tế; vừa không
vững chắc, dễ bị phá vỡ bởi những tác động từ những yếu tố khách quan.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quy mô nền kinh tế đến nay vẫn còn nhỏ bé, thấp nhiều so với các nước phát
triển hơn trong khu vực; do đó vẫn thuộc diện nước nghèo, thu nhập thấp của thế
giới. thu hút các nguồn vốn đầu tư toàn xã hội cho đầu tư phát triển chưa hết tiềm
năng do cơ chế, chính sách huy động vốn chưa đủ hấp dẫn.
2. Hoạt động đối ngoại còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng.
Chưa vượt qua được những thách thức gay gắt về cạnh tranh và thị trường,
chưa phát huy được lợi thế về ổn định chính trị - xã hội; hàng hoá xuất khẩu kém
sức cạnh tranh; thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài còn nhiều hạn chế; giải ngân
nguồn vốn ODA chậm; chưa thực sự chủ động trong hội nhập quốc tế.
3. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu cuộc sống.
Đứng trước yêu cầu đòi hỏi cần nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, đáp ứng công cuộc đổi mới thì những kết quả đạt được trong thời gian
qua còn khiêm tốn; những tồn tại và bất cập còn lớn.
4. Nghiên cứu khoa học chưa gắn với thực tế cuộc sống
Chất lượng nghiên cứu khoa học nói chung chưa cao, trình độ công nghệ của
các ngành, nhất là các ngành cần công nghệ hiện đại nhìn chung còn trong tình
trạng yếu kém, lạc hậu so với các nước trong khu vực. Đội ngũ cán bộ khoa học và
công nghệ làm việc tại các cơ quan nghiên cứu khoa học còn hạn chế về trình độ và
bất hợp lý về cơ cấu.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ quan nghiên cứu khoa học vẫn chưa đáp
ứng nhu cầu phát triển, trang thiết bị cho nghiên cứu còn thiếu và chưa đồng bộ.

Chủ trương xây dựng hai khu công nghệ cao, các phòng thí nghiệm trọng điểmquốc
gia tuy đã được bắt đâù triển khai nhưng còn quá chậm so với yêu cầu. Chuyển giao
công nghệ chưa gắn chặt với đầu tư trong các ngành kinh tế. Cơ chế quản lý khoa
học và công nghệ còn chậm đổi mới.
5. Chất lượng lao động kém, năng suất lao động xã hội thấp,
Tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật thấp, đặc biệt lao động làm việc tại
nước ngoài còn thấp, khả năng hoà nhập, cạnh tranh (trình độ thể lực, ngoại ngữ)
thua kém các nước trong khu vực. Việc dịch chuyển lao động không đáp ứng nhu
cầu cải thiện chất lượng lao động từng vùng, khu vực, từng ngành.
6. Chất lượng xoá đói giảm nghèo chưa vững chắc.
5

×