Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SINH HOẠT một số vị TRÍ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 12 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SINH HOẠT MỘT SỐ VỊ TRÍ
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
GVHD
NHÓM HVTH

LỚP
:
:
PGS.TS. NGUYỄN NAM
NGUYỄN DƯƠNG CƯỜNG BẢO
NGUYỄN ĐỨC HIỀN
HUỲNH THÁI AN
TRẦN HOÀNG KIM
TỐNG CÔNG BẰNG
CAO HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG – QUẢN LÝ
ĐÔ THỊ (ĐTCT 1131)
I. CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN SINH HOẠT MỘT SỐ VỊ TRÍ TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Không gian đô thị (Urban space).
Đô thị là thể hiện văn minh xã hội con người phát triển, trong quá trình
đô thị hóa, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của
xã hội.
+ Không gian vật thể là tổng hợp các công trình xây dựng được bố trí
theo hình thù đa dạng nhưng mang phong cách đặc trưng.


+ Không gian kinh tế thể hiện một nền kinh tế phát triển thịnh vượng.
+ Không gian văn hoá-xã hội thể hiện phong tục tập quán của một nước
theo tính đặc thù khác nhau.
1.1.2 Không gian công cộng (Public space).
Công cộng là để phục vụ chung cho mọi người trong xã hội như công
viên, giao thông, khu du lịch….
1.2 Vai trò, chức năng của không gian đối với người dân đô thị
Sự phát triển đô thị hóa ngày càng được nhiều nước trên thế giới quan
tâm. Không gian xanh, không gian mở đô thị quan trọng ảnh hưởng đến đời
sống của con người. Không gian mở, công viên và khu du lịch sinh thái trong
đô thị làm giảm ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, không gian xanh đô thị tạo
nên mối quan hệ gần gủi với nhau.
Do đó, tổ chức không gian mở đáp ứng nhu cầu văn hoá và chất lượng
cuộc sống có ảnh hưởng trực tiếp tới tư tưởng suy nghĩ và tâm lý con người
trong cộng đồng xã hội
1.3 Tình hình tổ chức không gian tại Cần Thơ
1.3.1 Đánh giá chung tại thành phố Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ sau khoảng thời gian gần 10 năm (02/01/2004 –
02/01/2014) trở thành đô thị loại 1, trực thuộc trung ương (năm 2009) đã cùng
2
với cả nước trải qua quá trình đô thị hoá với tốc độ khá nhanh. Các nhu cầu xã
hội, kinh tế, văn hoá, đặc biệt là nhu cầu về tổ chức quy hoạch lại không gian
kiến trúc cảnh quan đô thị ngày càng trở nên bức bách, đặc biệt là khu vực
trung tâm Thành phố (đô thị lịch sử). Trong đó, các không gian cộng cộng là
chỉ số đo lường chất lượng sống của cư dân đô thị là phần qua trọng nhất
không gian cảnh quan đô thị. Theo xu hướng chung của các đô thị khác trên
cả nước, không gian tại Tp. Cần Thơ hiện nay không còn gói gọn trong Chợ-
Chùa-Đình. Quá trình phát triển đô thị đã xuất hiện các trung tâm thương mại,
siêu thị, các câu lạc bộ, trung tâm văn hóa, thể dục thể thao…thay thế cho các
hình thức SHCC truyền thống nêu trên.

Tuy nhiên, hệ thống không gian của Tp. Cần Thơ phát triển chưa đồng
bộ, chủ yếu còn tập trung tại khu vực trung tâm đô thị lịch sử (quận Ninh
Kiều). Giữa các KGCC này lại không có sự kết nối chặc chẽ để hỗ trợ nhau.
Vấn đề chất lượng chất lượng không gian còn bỏ ngỏ khi mà sự tiếp cận còn
không thuận tiện như thiếu bãi xe, nhà vệ sinh, các dịch vụ kèm theo…Bố trí
tiện ích công cộng thì đơn điệu, không chăm sóc đúng mức dẫn đến xuống
cấp, hư hỏng…
Trong một thời gian dài, Tp. Cần Thơ đang bỏ quên các con sông, rạch,
hồ trong lòng đô thị của mình trong khi đây là niềm “mơ ước” của các đô thị
khác. Rất may, khi thời gian qua, nhờ các dự án tài trợ của Ngân hàng thế giới
và Ngân hành Châu Á, các con rạch đang lấy lại được hình ảnh, chức năng
vốn có của nó và tạo được cảnh quan đô thị. Từ chỗ bị ô nhiễm, bồi lấp và bị
lấn chiếm gần như hoàn toàn thì việc di dời người dân khỏi bỏ mặt nước, bờ
sông rạch thì đã coi như thành công lớn. Tuy nhiên, vẫn cần phải có dự án
2,3,4…để tiếp tục cải tạo không gian chuyển tiếp từ sông rạch thành các
không gian mở thực sự, để có chỗ cho cư dân đô thị thưởng thức nét đặc sắc
của thành phố mình sống chứ không chỉ là kè rồi đến đường giao thông cơ
giới khô khan như hiện nay.
Không gian trong từng phường (tương đương quy mô đơn vị ở) thì lại
cực kỳ thiếu thốn ngoài các thiết kế văn hóa như nhà văn hóa, các nhà thông
3
tin khu vực thì hầu như còn lại chẳng có gì. Trong khi thực tế xã hội đã chứng
minh cần phải có các vườn hoa, công viên nhỏ, sân chơi trẻ em, sân thể thao
cộng đồng…trong các phường. Đời sống công cộng trong khu ở gần như bị
bỏ quên khi mà sự quan tâm của thành phố đến các không gian này còn hạn
chế vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan. Trong một cuộc trò chuyện với
người dân, tác giả đã nhận được câu trả lời rất “thật”. Khi được hỏi: “Chị tập
thể dục ở đâu?”, trả lời: “chạy bộ trên cầu Cái Răng, chạy qua chạy lại hai đầu
cầu!”. Đó là thực tế, vì ở cầu Cái Răng có vỉa hè cầu rộng và dài, “khó” bị xe
“tông”. Tác giả cũng không biết phải khuyên người dân đến đâu khi mà

không còn nơi nào khác phù hợp.
4
1.1 Tổ chức kiến trúc cảnh quan một số vị trí tại TP. Cần Thơ
5
Hình 1.1: Một vài KGCC tiêu biểu của khu vực
trung tâm Tp. Cần Thơ
Vị trí các KGCC điển hình của thành phố (Nguồn:GoogleEarth.com)
1. Thiền viện
Trúc lâm Phương
nam
2. Chùa Ông
3. Chùa Phật học
4. Chùa Khánh
Quang
5. Đình Thới
Bình – Tân An
6. Bảo tàng
thành phố
7. Chợ cổ Cần
Thơ
8. Công viên Lưu
Hữu Phước
9. Công viên Bến
Ninh Kiều
Thiền việnTrúc Lâm Phương Nam
(Nguồn:Tác giả)
Thiền viện được xây dựng trên
khuôn viên 4 ha ở xã Mỹ Khánh,
huyện Phong Điền theo lối kiến trúc
Việt Nam, mô hình Phật giáo thời Lý

Trần. Đại tướng Phạm Văn Trà là
người vận động xã hội hóa xây
dựng. Thiện viện hoàn thành vào
tháng 5/2014.
Kết cấu lợp ngói, khung cột
gỗ lim, chánh điện rộng cùng nhà tổ,
bảo tháp 9 tầng, hội trường đáp ứng
nhu cầu giảng đạo, tu học cho
khoảng 500 tăng sinh.
Đây sẽ là không gian sinh
hoạt tôn giáo, công cộng đậm chất
truyền thống dân tộc Việt Nam
Chùa Ông
(Nguồn:James m.Kraft 1966 +Tác giả 2013)
Chùa tọa lạc ngay trung tâm
Tp. Cần Thơ, nhìn ra Bến Ninh Kiều
lộng gió, chùa Ông - còn có tên
Quảng Triệu Hội Quán - là ngôi
chùa cổ hiếm hoi của Tp. Cần Thơ
giữ được nguyên hiện trạng từ ngày
lập chùa. Chùa được xây dựng vào
cuối thế kỷ 19. Công trình 114 tuổi
mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc
Hoa này được công nhận là di tích
lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào
năm 1993.
Chùa Ông nổi bật giữa dãy
phố Hai Bà Trưng với kiến trúc, màu
sắc rực rỡ đặc trưng của dân tộc
6

1
2
3
4
5
6
7
8
9
II. TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Thành phố Cần Thơ đang trong giai đoạn đầu phát triển tự phát của quá
trình tạo dựng đô thị thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật được hình thành đường và
hẻm. Đường và Hẻm là sản phẩm mang tính lịch sử và văn hóa truyền thống
của đô thị ở Việt Nam nói chung và Cần Thơ nói riêng.
Nơi đây hội tụ đầy đủ các yếu tố đặc trưng của thành phố sông nước, đó
là các không gian sông rạch tự nhiên và hồ nhân tạo. Ngoài ra, các hoạt động
công cộng rất đa dạng và sầm uất, là một khu vực với mật độ dân cư dày đặc
kéo theo mật độ sử dụng giao thông cũng tăng theo.
7
Một vài khơng gian tiêu biểu của quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Thơ
P. HƯNG THẠNH
X. NHƠN NGHĨA
P. THỚI AN ĐÔNG
P. TRƯỜNG LẠC
P. PHƯỚC THỚI
X. GIAI XUÂN
X. TÂN THỚI
X. NHƠN ÁI
P. LONG HÒA

P. LONG TUYỀN
X. MỸ KHÁNH
P. TRÀ NÓC
X. THỚI THUẬN
X. VĨNH THẠNH
X. TÂN LỘC
NT. SÔNG HẬU
X. THẠNH PHÚ
X. TRUNG HƯNG
X. ĐỊNH MÔN
X. THỚI THẠNH
X. TRƯỜNG THÀNH
X. ĐÔNG BÌNH
X. TRƯỜNG XUÂN
X. THỚI LAI
X. THẠNH QÙI
X. THẠNH AN
X. THẠNH THẮNG
X. THỚI ĐÔNG
X. THẠNH LỘC
X. TRƯỜNG LONG
S
O
Â
N
G

H
A
Ä

U
S
O
Â
N
G

H
A
Ä
U
S
O
Â
N
G

H
A
Ä
U
RANH GIỚI PHƯỜNG, XÃ
RANH GIỚI QUẬN, HUYỆN
KÝ HIỆU :
P. HƯNG PHÚ
P. HƯNG LI
P. THƯỜNG THẠNH
P. THỚI BÌNH
P. XUÂN KHÁNH
P. AN CƯ

P. AN NGHIỆP
RANH GIỚI TĨNH, THÀNH PHỐ
S
O
Â
N
G

H
A
Ä
U
P. AN HÒA
P. AN LẠC
P. AN PHÚ
P. TÂN AN
P. AN HỘI
TT
QUẬN NINH KIỀU
Nội thành
A
I
X. THẠNH MỸ
NT. CỜ ĐỎ
HUYỆN VĨNH THẠNH
X. ĐÔNG THUẬN
X. THỚI HƯNG
X. ĐÔNG HIỆP
X. XUÂN THẮNG
X. TRƯỜNG XUÂN A

HUYỆN CỜ ĐỎ
HUYỆN PHONG ĐIỀN
P. TÂN PHÚ
P. BA LÁNG
P. PHÚ THỨ
QUẬN CÁI RĂNG
QUẬN BÌNH THUỶ
QUẬN Ô MÔN
P. AN THỚI
P. BÌNH THUỶ
P. CHÂU VĂN LIÊM
P. THỚI AN
P. THỚI LONG
HUYỆN THỐT NỐT
X. TRUNG NHƯT
X. TRUNG AN
X. TRUNG KIÊN
X. THUẬN HƯNG
X. TRUNG THẠNH
P. CÁI KHẾ
P. AN BÌNH
TRUNG TÂM PHƯỜNG, XÃ
TRUNG TÂM THỊ TRẤN
HUYỆN VĨNH THẠNH
HUYỆN THỐT NỐT
HUYỆN PHONG ĐIỀN
HUYỆN CỜ ĐỎ
QUẬN Ô MÔN
QUẬN CÁI RĂNG
QUẬN BÌNH THUỶ

QUẬN NINH KIỀU
PHƯỜNG CÁI KHẾ
PHƯỜNG TÂN AN
PHƯỜNG AN LẠC
1
2
3
PHƯỜNG AN HỘI
PHƯỜNG AN CƯ
PHƯỜNG AN PHÚ
4
5
6
PHƯỜNG AN NGHIỆP
PHƯỜNG AN HOÀ
PHƯỜNG THỚI BÌNH
7
8
9
PHƯỜNG HƯNG LI
PHƯỜNG AN BÌNH
10
11
QUẬN BÌNH THUỶ
II
PHƯỜNG BÌNH THUỶ
PHƯỜNG TRÀ NÓC
PHƯỜNG AN THỚI
1
2

3
PHƯỜNG LONG HOÀ
PHƯỜNG THỚI AN ĐÔNG
PHƯỜNG LONG TUYỀN
4
5
6
QUẬN CÁI RĂNG
III
PHƯỜNG HƯNG PHÚ
PHƯỜNG HƯNG THẠNH
PHƯỜNG PHÚ THỨ
1
2
3
PHƯỜNG TÂN PHÚ
PHƯỜNG PHÚ AN
PHƯỜNG BA LÁNG
4
5
6
PHƯỜNG THƯỜNG THẠNH7
QUẬN Ô MÔN
IV
PHƯỜNG CHÂU VĂN LIÊM
PHƯỜNG PHƯỚC THỚI
PHƯỜNG TRƯỜNG LẠC
1
2
3

PHƯỜNG THỚI AN
PHƯỜNG THỚI LONG
4
5
TT
CÁC HUYỆN
HUYỆN PHONG ĐIỀN
NGOẠI THÀNHB
I
CÁC XÃ
XÃ MỸ KHÁNH
XÃ NHƠN NGHĨA
XÃ NHƠN ÁI
1
2
3
XÃ GIAI XUÂN
XÃ TÂN THỚI
XÃ TRƯỜNG LONG
4
5
6
HUYỆN CỜ ĐỎ
II
XÃ TRƯỜNG THÀNH
XÃ TRƯỜNG XUÂN
XÃ TRƯỜNG XUÂN A
1
2
3

XÃ ĐỊNH MÔN
XÃ THỚI THẠNH
XÃ XUÂN THẮNG
4
5
6
XÃ THỚI LAI
XÃ ĐÔNG THUẬN
XÃ ĐÔNG BÌNH
7
8
9
XÃ ĐÔNG HIỆP
XÃ THỚI HƯNG
XÃ THỚI ĐÔNG
10
11
12
- THỊ TRẤN CỜ ĐỎ
- THỊ TRẤN THỚI LAI
HUYỆN VĨNH THẠNHIII
XÃ THẠNH MỸ
XÃ THẠNH QÍ
XÃ THẠNH LỘC
1
2
3
XÃ THẠNH PHÚ
XÃ THẠNH AN
XÃ THẠNH THẮNG

4
5
6
XÃ VĨNH THẠNH
XÃ TRUNG HƯNG
7
8
- THỊ TRẤN VĨNH THẠNH
- THỊ TRẤN THẠNH AN
HUYỆN THỐT NỐTIV
XÃ THUẬN HƯNG
XÃ TRUNG THẠNH
XÃ TRUNG KIÊN
1
2
3
XÃ TRUNG AN
XÃ TRUNG NHƯT
XÃ THỚI THUẬN
4
5
6
- THỊ TRẤN THỐT NỐT
CÁC QUẬN
CÁC PHƯỜNG
GIAO THÔNG
GIAO THÔNG DỰ KIẾN
1 000M
TỶ LỆ XÍCH
500M

0M
5 000M
B
BẢN ĐỒ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH
QUẬN NINH KIỀU
SIU P S OU T H
P. PHÚ AN
P. TRÀ AN
P. BÙI HỮU NGHĨA
X. THẠNH TIẾN
X. TÂN HƯNG
X. LONG HƯNG
P. AN KHÁNH
Cơng trình giáo dục
Cơng trình văn hóa cấp đơt hị
Nhà văn hóa Thiếu nhi thành phố
Bảo tàng Qn khu 9
Cơng trình tơn giáo
Chùa Bửu Liên
Chùa Pito Khơsa RăngSay
8
1.3.1.1 Các hoạt động trong không gian thành phố Cần Thơ
Không gian văn hóa_lễ hội
Với đặc thù có không gian mặt nước rộng lớn có thể tiếp cận bằng
xuồng, ghe lớn nên khu vực hồ Xáng thổi và kênh dẫn nước của khu vực sẽ
trở nên sôi động vào dịp Tết khi nơi đây trở thành chợ hoa của thành phố.
Đây là dịp hiếm có trong năm khi ghé thăm cũng như tận như tận hưởng
không gian với rất nhiều chủng loại hoa xuân khoe sắc
Tập thể dục và chơi thể thao
KGCC ven hồ Xáng thổi được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau,

vì vậy không nhiều các hoạt động thể dục thể thao diễn ra ở đây chủ yếu là
tản bộ, câu cá giải trí. Hồ trở thành không gian chính để nghỉ ngơi, tập thể dục
của hầu hết cư dân địa phương.
Các hoạt động kinh doanh
Hoạt động ăn uống khá phổ biến trên vỉa hè và không gian giao thông
của hẻm. Đây là hoạt động dễ tìm thấy nhất ở bất cứ con hẻm nào. Dọc theo
các khu vực vỉa hè xung quanh hồ, bàn ghế luôn được sắp xếp để sẵn sàng
phục vụ khách hàng đến café giải khát và tán chuyện. Các hình thức buôn bán
khác như khu chợ tự phát (chợ Cả Đài) nằm dọc theo trục đường nội bộ, men
theo vỉa hè và các quán café được đầu tư lớn đã trở thành KGCC của khu vực
này. Giao tiếp xóm giềng chủ yếu diễn ra xung quanh các KGCC có mục đích
kinh doanh này. Những người sử dụng KGCC ở đây không chỉ có người dân
trong khu vực mà có cả người dân ở khu vực khác.
Chợ: Các chợ tự phát theo các con hẻm thì lại hoạt động tốt trong khi
chợ của “nhà nước” xây dựng thì lại điều hiu, đôi khi lại là sân chơi thể thao
của trẻ em
Chùa: Có 3 ngôi chùa và 2 nhà thờ trong phường nhưng chủ yếu diễn ra
các hoạt động tôn giáo tại đây và vẫn chưa phát huy được chức năng sinh hoạt
cộng đồng truyền thống như vốn có.
Nhà văn hóa phường và các nhà thông tin khu vực: có đầy đủ theo các
thiết chế văn hóa nhưng theo khảo sát thì hoạt động SHCC của cộng đồng tại
9
khu vực này rất hạn chế. Hầu như là đóng cửa và chỉ có các bảng thông báo
về các chủ trương chính sách chung dán phía trước mà thiếu hẳn các hoạt
động giao tiếp của người dân_đối tượng chính của các thiết chế văn hóa đó.
Vỉa hè: thật khó có thể nhận ra ranh giới giữa đường và lối đi, là chỗ để
xe.
Mảng xanh: rất ít, bố trí chủ yếu dọc theo hồ và rạch Cái Khế. Tổng diện
tích 2 mảng xanh này chỉ khoảng 1.300 m
2

và không có bất cứ trang thiết bị
công cộng nào.
Không gian mở: Hồ Xáng thổi không chỉ thu hút dân cư trong khu vực
phường mà còn lôi cuốn rất nhiều người dân bên ngoài phường đến nghĩ ngơi,
thư giản.
Các không gian trống: Khi xây dựng, cải tạo hồ Xáng thổi vào năm
2006 làm xuất hiện một số thửa đất trong hẻm, đường bờ hồ còn lại diện tích
nhỏ (<25m
2
) nên được thu hồi để phục vụ công cộng. Tuy nhiên, đến nay thì
các vị trí đó đều chưa được xây dựng thành KGCC phục vụ sinh hoạt cộng
đồng của người dân.
Sân thể dục thể thao: đây là vấn đề bức xúc của phường An Cư khi
không có bất cứ sân thể dục thể thao nào kể cả các thiết bị thể dục cố định
trong các vườn hoa, công viên.
Tóm lại, các sinh hoạt cộng đồng trong các không gian là nhu cầu cấp
yếu thực tế phải thừa nhận của con người. Trong bất kỳ thời kỳ nào và nhất là
khi xã hội càng phát triển vượt bật thì con người, các cá nhân trong xã hội
càng phải có sự giao tiếp
III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Các cơ sở khoa học đã được làm rỏ thông qua việc nghiên cứu các yếu tố
khí hậu, tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội của Cần Thơ; các cơ sở pháp lý về
quy hoạch; các lý thuyết nghiên cứu về mô hình ở với không gian làm trung
tâm đang được áp dụng; các nghiên cứu về xã hội học, tâm lý, lứa tuổi; các
10
kinh nghiệm thực tế trong tổ chức và cải thiện không gian trong nước và trên
thế giới; các lý thuyết về thẩm mỹ đô thị…
Tổ chức và cải thiện không gian của các khu đô thị cũ là điều hết sức
khó khăn và bức xúc hiện nay. Vấn đề này còn cần nhiều hơn các nghiên cứu
chuyên sâu, các đề xuất về cơ chế, pháp lý nhằm có các giải pháp đáp ứng

thực tế phát triển nhưng cũng thỏa mãn được tương lai trong đó phải đề cao
được hình ảnh cộng đồng nhân văn, không gian thẩm mỹ và đô thị có bản sắc.
Cần có những đánh giá bài bản và toàn diện về hệ thống không gian
kênh rạch trên địa bàn Tp. Cần Thơ vì hầu như phường nào của thành phố
cũng có kênh rạch đi qua. Khi nhìn nhận kênh rạch như chi tiết nội thất của
thành phố (ngoài chức năng thoát nước) thì các không giansẽ rất dễ dàng hình
thành và phát triển dựa trên nền kênh rạch.
Nâng cao công tác tổ chức quản lý, quy hoạch và sử dụng đất đô thị có
liên quan đến tạo lập KGCC. Nghiên cứu việc hài hòa hiệu quả lợi nhuận từ
việc đầu tư vào KGCC. Nhà nước cần có chính sách khuyến khích các nhà
đầu tư vào những công trình xây dựng không gian này cho cộng đồng.
11
12

×