Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Giáo án Tự chọn Sinh học 12 di truyền học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.42 KB, 156 trang )

Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Ngày soạn:
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
TIẾT 1
BÀI TẬP VỀ GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI
ADN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi
ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể để giải các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển kĩ năng giải bài tập tự luận và trắc
nghiệm cho học sinh.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn gen quý, có thaí độ làm việc nghiêm
túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức
trọng tâm về Gen, mã di truyền


và quá trình nhaâ đôi ADN.
GV: Gen là gì?
HS trả lời
GV: Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng,
là những vùng nào?
HS trả lời
GV: Vậy, mã di truyền là gì?
HS trả lời
GV: Trong phân tử prôtêin có bao
nhiêu loại a.a?
I. Gen:
1. Khái niệm:
- Gen là một đoạn của phân tử ADN
mang thông tin mã hoá một sản
phẩm nhất định
2. Cấu trúc của gen:
- Gồm 3 vùng:
+ Vùng điều hoà: khởi động quá
trình phiên mã.
+ Vùng mã hoá: mang thông tin mã
hoá các axit amin.
+ Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết
thúc phiên mã.
1
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

GV: Nêu các đặc điểm chung của
mã di truyền?
HS trả lời
GV: Quá trình nhân đôi của ADN

gồm mấy bước chính? Diễn biến
chính của mỗi bước?
HS trả lời
Hoạt động 2: Lập một số công
thưứcgiải bài tập
Gọi N là tổng số nu của gen . tính n
như thế nào?
Tính khối lượng gen: M = ?
Tính số nu mỗi loại của gen?
Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit?
II. Mã di truyền:
1. Khái niệm:
Cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau
trong gen quy định 1 a.a
2. Mã di truyền là mã bộ 3:
Có 3 bộ 3 làm nhiệm vụ kết thúc
(UAA, UAG, UGA)
3. Đặc điểm chung của mã di
truyền:
- Mã di truyền được đọc từ một điểm
xác định và liên tục.
- Mã di truyền có tính phổ biến
- Mã di truyền có tính đặc hiệu
- Mã di truyền mang tính thoái hoá
III. Quá trình nhân đôi ADN (tái
bản ADN)
1. Bước 1: Tháo xoắn phân tử
ADN:
2. Bước 2: Tổng hợp các mạch
ADN mới:

3. Bước 3: Hai phân tử ADN con
được tạo thành:
Công thức giải bài tập:
- Tính chiều dài: L =
2
N
x 3,4 (A
0
)
- Tính số lượng nuclêôtit của gen: N
= A + T + G + X = 2A + 2G = 2T +
2X
- Tính khối lượng: M = N x 300
(đvC)
- Tính số nuclêôtit mỗi loại: theo
NTBS: A = T; G = X


A + G = T + X =
2
N
- Tính số nuclêôtit mỗi loại: A
1
+ T
1

+ G
1
+ X
1

= A
2
+ T
2
+ G
2
+ X
2
=
2
N
A
1
= T
2
; A
2
= T
1
;
G
1
= X
2
; G
2
= X
1

A = T = A

1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= …;
G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
= ….

A + G =
2
N
hay 2A + 2G = N
- Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit:
2
Giỏo ỏn T chn Sinh hc 12

Tớnh s chu kỡ xon ca gen.
%A + %G = 50% N;
%A = %T =
2

%%
21
AA +
=
2
%%
21
TT +
;
%G = %X =
2
%%
21
GG +
=
2
%%
21
XX +

S chu kỡ xon: =
34
L
=
20
N
Hot ng 3: Lm bi tp
1. sinh vt nhõn s, aa m u cho vic tng hp chui pụlipeptit l
a. phờninalanin b. mờtionin
c. foocmin mờtiụnin d. glutamin

2. Gen l mt on ADN
a. mang thụng tin cu trỳc ca phõn t prụtờin.
b. mang thụng tin di truyn.
c. mang thụng tin mó hoỏ cho mt sn phm xỏc nh ( chui
pụlipeptit hay phõn t ARN )
d. cha cỏc b 3 mó hoỏ cỏc axit amin.
3. Mi gen mó hoỏ prụtờin in hỡnh ( gen cu trỳc ) gm vựng
a. iu ho, mó hoỏ, kt thỳc.
b. khi ng, mó hoỏ, kt thỳc.
c. iu ho, vn hnh, kt thỳc.
d. iu ho, vn hnh, mó hoỏ.
4. sinh vt nhõn thc
a. cỏc gen cú vựng mó hoỏ liờn tc ( gen khụng phõn mnh).
b. cỏc gen khụng cú vựng mó hoỏ liờn tc.
c. phn ln cỏc gen cú vựng mó hoỏ khụng liờn tc (gen phõn mnh) .
d. phn ln cỏc gen khụng cú vựng mó hoỏ liờn tc.
5. Bn cht ca mó di truyn l
a. mt b 3 mó hoỏ cho 1 axit amin.
b. 3 nuclờotit lin k cựng loi hay khỏc loi u mó hoỏ cho 1 axit
amin.
c. trỡnh t sp xp cỏc nuclờụtit trong gen qui nh trỡnh t sp xp
cỏc axit amin trong prụtờin.
d. cỏc axit amin c mó hoỏ trong gen.
3. CNG C BI HC:
- Nhn mnh cỏch gii cỏc bi tp v gen qua vic s dng cỏc cụng thc.
4. BI TP V NH
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài mới trớc khi tới lớp.
3
Giáo án Tự chọn Sinh học 12


Ngày soạn:
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
TIẾT 2: BÀI TẬP VỀ PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ chế phiên mã và dịch mã
- Làm các bài tập về phiên mã và dịch mã, tổng hợp prôtêin.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập sinh học tự luận và trắc nghiệm.
3. Thái độ: Có ý thức khách quan khi giải thích các hiện tượng trong thực
tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cơ chế phiên mã, dịch mã
2. Nội dung bài mới
4
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
trọng tâm về phiên mã và dịch
mã.

GV: Thế nào là quá trình phiên
mã?
HS trả lời: -> Khái niệm
GV: Kết quả của quá trình phiên
mã?
GV: Nêu khái niệm quá trình dịch
mã?
HS trả lời
thành mấy bước chính? Mô tả diễn
biến chính của từng bước?
HS trả lời
GV: Kết quả của quá trình dịch mã
là gì?
Tổng số aa tính bằng cách nào?
I. Phiên mã
1. Khái niệm: Là quá trình truyền
thông tin di truyền từ ADN sang
ARN
2. Cơ chế phiên mã:
a. Cấu trúc và chức năng của các
loại ARN:
b. Cơ chế phiên mã:
* Kết quả: Từ 1 ADN mẹ tạo ra 1
ARN có thứ tự các nu liên kết theo
nguyên tắc bổ sung với mạch gốc (3’
– 5’ )của ADN mẹ .
II. Dịch mã
1. Khái niệm: là quá trình tổng hợp
prôtêin
2. Cơ chế dịch mã:

a. Hoạt hóa các a.a: aa + ARNt +
ATP + ez -> aa-ARNt.
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit:
Kết quả: Trên 1 phân tử ARNm nếu
có 1 ribôxom trượt qua dịch mã 1 lần
thì thu được 1 phân tử prôtêin.
Công thức : Tổng số axit amin
1
6
aa
N
= −

Hoạt động 2: Làm bài tập.
1. Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin
trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao
nhiêu?
a. 500 b. 499 c. 498 d. 750
Đáp án : b Vì
1
6
aa
N
= −

2. Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
a. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu.
b. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
c. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN.
d. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.

Đáp án a.
3. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
5
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

a. mARN b. tARN
c. rARN d. ARN của vi rút
Đáp án : b.
3. Củng cố
- Mối quan hệ giữa ADN và ARN: A = T = rA + rU; G = X = rG + rX;
%A = %T =
2
%% rUrA +
; %G = %X =
2
%% rXrG +
4. Bài tập về nhà
1. Một gen dài 4080 A
0
. có hiệu số nu loại A với loại khác là 20% số nu
của gen. Trên mạch gốc của gen có 300A và 210G. Trong quá trình
sao mã môi trường đã cung cấp 1800U.
a. Tính số lượng từng loại nu của ARN
b. Xác định số lần sao mã của gen
c. Tính số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp cho quá trình
sao mã đó.
2. Gen có chiều dài 0,51 micromet. Nhân đôi 2 lần, mỗi gen con tạo ra
sao mã 3 lần.Trên mỗi bản sao có 5 riboxom trượt qua không lặp lại.
a. Tính số phân tử protein được tổng hợp ra từ gen trên
b. Tính số aa môi trường cung cấp cho quá trình dịc mã và số aa có

trong tất cả phân tử protein được tổng hợp
Tính số liên kết peptit trong các phân tử protein
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK
3. Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Ngày soạn:
6
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
TIẾT 3: BÀI TẬP VỀ PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ chế phiên mã và dịch mã
- Làm các bài tập về phiên mã và dịch mã, tổng hợp prôtêin.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập sinh học tự luận và trắc nghiệm về phiên
mã và dịch mã.
3. Thái độ: Biết roc hơn cơ chế truyền thông tin di truyền để giải thích tại
sao con cái có những đặc điểm giống bố mẹ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ, dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính số axit amin khi biết chiều dài gen.

2. Nội dung bài mới
Giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận
1. Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cơ chế
a. nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
b. tổng hợp ADN, ARN.
c. tổng hợp ADN, dịch mã.
d. nhân đôi ADN, tổng hợp ARN.
Đáp án a.
2. Quá trình phiên mã có ở
a. virut, vi khuẩn.
b. sinh vật nhân thực, vi khuẩn
c. vi rut, vi khuẩn, sinh vật nhân thực.
d. sinh vật nhân thực, vi rut.
Đáp án : c.
3. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là
a. ARN thông tin b. ARN vận chuyển
c. ARN ribôxôm d. cả a và c.
Đáp án a.
4. Quá trình nhân đôi ADN chỉ có 1 mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn
lại tổng hợp gián đoạn vì
7
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

a. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của
polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 5’ -> 3’
b. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của
polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 3’ -> 5’
c. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của

polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 3’ -> 5’
d. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng nhân
đôi theo nguyên tắc bổ sung.
Đáp án a.
6. Điểm mấu chốt trong quá trình nhân đôi ADN làm cho 2 ADN con giống
với ADN mẹ là do
a. nguyên tắc bán bảo tồn
b. nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn
c. sự lắp ráp tuần tự các nucleotit
d. một bazơ bé bù với một bazơ lớn.
Đáp án b.
7. Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
a. bắt đầu bằng axit amin Met (Met – tARN)
b. bắt đầu bằng axit foocmin – Met
c. kết thúc bằng Met
d. bắt đầu từ một phức hợp aa – tARN.
Đáp án a.
3. Củng cố: Cho học sinh giải bài tập sau:
Bài tập 1:Trong 1 phân tử ARN có U= 1500, chiếm 20% tổng số nu.
a. Tính số nu trong gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó
b. Chiều dài của gen đã tổng hợp nên phân tử ARN bằng bao nhiêu
micromet?
Đáp số : a. N = 6000 nu.
b. L = 10200A
0

Bài tập 2: 2.Một gen dài 0,408 micromet. Mạch thứ nhất của gen có
40% A và gấp đôi số A trên mạch thứ 2.
a. Tính số liên kết hóa trị trong gen

b. Tính số liên kết hidro.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Làm các bài tập SGK và SBT.
1 .Một gen tự sao 1 số lần đã sử dụng của môi trường 21000 nu.Trong
đó A= 4200. Biết tổng số mạch đơn trong các gen được tạo thành gấp 8
lần số mạch đơn của gen mẹ ban đầu.
a. tính số lần tự sao của gen
b. Tính số lượng và tỉ lệ% từng loại nu của gen.
c. Ngày soạn:
8
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
Tiết 4: BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các dạng đột biến gen . Hậu quả của đột biến gen
2. Kĩ năng:
Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích, khái quát
hoá ở học sinh
3. Thái độ:
- Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra
trong tự nhiên
- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Tranh vẽ 4.1; 4.2 trong SGK. Giáo án, SGK và các tài liệu

tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các dạng đột biến gen ?
HD: . Các dạng đột biến gen:
a. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit:
- Khái niệm: một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được thay thế bằng một
cặp nuclêôtit khác.
- Hậu quả:
+ Thay thế cùng loại: mã di truyền không thay đổi, không ảnh hưởng đến
phân tử prôtêin mà gen điều khiển tổng hợp.
+ Thay thế khác loại: làm thay đổi mã di truyền, có thể ảnh hưởng đến
prôtêin mà gen điều khiển tổng hợp.
b. Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit:
- Khái niệm: ADN bị mất đi một cặp nuclêôtit hoặc thêm vào một cặp
nuclêôtit nào đó.
- Hậu quả: hàng loạt bộ 3 bị bố trí lại kể từ điểm đột biến nên ảnh hưởng
lớn đến phân tử prôtêin mà gen quy định tổng hợp.
2. Nội dung bài mới:
Giải các bài tập trắc nghiệm
1. Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen?
a. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
b. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen.
c. Chuyển 1 cặp nuclêotit từ NST này sang NST khác.
9
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

d. Thêm 1 cặp nuclêotit vào gen.
Đáp án c.

2. Đột biến gen là:
a. những biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của
NST.
b. những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay một số
cặp Nu trong gen.
c. loại đột biến xảy ra trên phân tử ADN.
d. loại đột biến làm thay đổi số lượng NST.
Đáp án b.
3. Thể đột biến là:
a. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội
b. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình trung gian
c. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn
d. cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình
Đáp án d.
4. Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
a. Mất cặp nuclêotit đầu tiên.
b. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
c. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa.
d. Mất 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
Đáp án a.
5. Sự xảy ra đột biến phụ thuộc vào:
a. loại tác nhân đột biến và thời điểm xảy ra đột biến.
b. cường độ. liều lượng của tác nhân đột biến.
c. bản chất của gen hay NST bị tác động.
d. Tất cả đều đúng.
Đáp án d.
6. Phát biểu không đúng về đột biến gen là:
a. đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
b. đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào
đó trên cơ thể sinh vật.

c. đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
d. đột biến gen là biến đổi một hoặc một số cặp nuclêotit trong cấu
trúc của gen.
Đáp án a
7. Câu có nội dung sai là:
a. Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi
của ADN.
b. Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trên phân tử ADN.
c. Tất cả đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện bằng kiểu hình của
cơ thể.
d. Đột biến gen có khả năng di truyền cho thế hệ sau.
Đáp án c.
10
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

8. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:
TGG GXA XGT AGX TTT
2 3 4 5 6
Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi T sẽ
làm cho
a. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
b. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
c. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
d. quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
Đáp án d. (Tạo ra bộ ba Kt: UAG)
9. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:
TGG GXA XGT AGX TTT
2 3 4 5 6
Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi A sẽ
làm cho

a. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
b. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
c. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
d. quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
Đáp án b. (Vì tạo ra bộ ba: UUG)
10. Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi
polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là
a. thêm 1 cặp nuclêôtit. b. mất 1 cặp nuclêôtit.
c. thay thế 1 cặp nuclêôtit. d. thay thế 2 cặp nuclêôtit.
Đáp án c.
11. Nếu đột biến xảy ra làm gen thêm 1 cặp nuclêôtit thì số liên kết hidrô
của gen sẽ
a. tăng thêm 1 liên kết hidrô. b. tăng 2 liên kết hidrô.
c. tăng 3 liên kết hidrô. d. b và c đúng.
Đáp án d.
3.Củng cố : Nhấn mạnh cho học sinh ghi nhớ về các dạng đột biến gen,
nuyên nhân và hâụ quả để học sinh phân biệt.
4. Bài tập về nhà
1. Bài tập: Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nu chưa đầy
đủ như sau:
5
'
- AXA TGT XTG GTG AAA GXA XXX… 3
'
3
'
- TGT AXA GAX XAX TTT XGT GGG… 5
'
a. Viết trình tự ribônu của sản phẩm sao mã của gen cấu trúc trong đoạn
ADN này?

b. Viết trình tự a.a của chuỗi polipeptit khi sản phẩm đã hoàn chỉnh?
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày soạn:
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
11
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

12A
12B
12C
Tiết 5 : BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các dạng đột biến gen .
Làm được các bài tập liên quan đến đột biến gen
2. Kĩ năng:
Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích, khái quát
hoá ở học sinh
3. Thái độ:
- Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra
trong tự nhiên
- Học sinh có ý thức bảo vệ nguồn gen, giữ gìn đa dạng sinh học
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ : Hậu quả của đột biên sgen phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
2. Bài mới

Làm các bài tập sau:
1. Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
a. đã biểu hiện ra kiểu hình b. NST
c. gen trội. d. gen hay đột biến NST
Đáp án a
2. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
a. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc gen.
b. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
c. sức đề kháng của từng cơ thể.
d. điều kiện sống của sinh vật.
Đáp án a
3. Đột biến điểm có các dạng
a. mất, thêm 1 hoặc vài cặp nuclêôtit.
b. mất, thay thế 1 hoặc vài cặp nuclêôtit.
c. mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêotit
d. thêm, thay thế 1 hoặc vài cặp nuclêôtit.
Đáp án c
4. Đột biến trong cấu trúc của gen
a. đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.
12
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

b. được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
c. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.
d. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử.
Đáp án a.
5. Đột biến thành gen lặn biểu hiện
a. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
b. ở phần lớn cơ thể.
c. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.

d. ngay ở cơ thể mang đột biến.
Đáp án c
6. Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặc cấu trúc của gen là
a. mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.
b. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
c.thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
d. tất cả đều sai.
Đáp án a
7. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong nhân đôi ADN tạo nên
a. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN.
b. đột biến A – T

G – X.
c. đột biến G – X

A – T.
d. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
Đáp án c
8. Tác nhân hoá học như 5 – Brôm uraxin là chất đồng đẳng của timin gây
đột biến
a. thêm nu loại A b. mất nu loại A.
c. tạo 2 phân tử timin cùng mạch ADN. d. A –T

G – X.
Đáp án d
9. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A –T bằng 1 cặp G –
X thì số liên kết hidrô sẽ
a. tăng 2 b. tăng 1 c. giảm 1 d. giảm 2
Đáo án b
10. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1

cặp A – T thì số liên kết hydrô sẽ
a. tăng 1 b. tăng 2 c. giảm 1 d. giảm 2.
Đáo án c
11. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen
bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau về axit
amin thứ 80. Gen cấu trúc đã bị đột biến dạng
a. thay thế 1 cặp nu này bằng 1 căp nu khác ở bộ 3 thứ 80.
b. mất cặp nu ở vị trí 80
c. thêm 1 cặp nu vào vị trí 80.
d. thêm 1 cặp nu vào vị trí bộ 3 thứ 80.
Đáo án a
13
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

12. Một prôtêin bình thường có 398 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi do axit
amin thứ 15 bị thay thế bằng 1 aa mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra
prôtêin biến đổi trên là
a. thêm nu ở bộ 3 mã hoá axit amin thứ 15.
b. mất nu ở bộ 3 mã hoá aa thứ 15.
c. thay thế nu ở bộ 3 mã hoá aa thứ 15.
d. thêm hoặc thay thế nu ở bộ 3 mã hoá thứ 15.
Đáo án c
13. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
a. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới sinh vật không kiểm soát được
quá trình nhân đôi ADN.
b. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh
tổng hợp prôtêin.
c. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
d. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế
hệ.

Đáo án b
14. Nguyên nhân gây đột biến do
a. sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong nhân đôi AND
do tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường.
b. sai hỏng ngẫu nhiên trong nhân đôi AND, do tác nhân hoá học,
sinh học của môi trường.
c. sự bắt cặp không đúng do tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân
sinh học của môi trường.
d. tác nhân vật lí, hoá học.
Đáp án a
15. Điều không đúng về đột biến gen là
a. gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc
gen.
b. có thể có lợi có hại hoặc trung tính.
c. có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng phong phú.
d. là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
Đáp án a
16. Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá vì
a. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể có số
lượng đủ lớn.
b. tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất.
c. đột biến gen không gây hậu quả nghiêm trọng.
d. đột biến gen là những đột biến nhỏ.
Đáp án a
3. Củng cố: Nhấn mạnh về nguyên nhân, cácdạng vàhậu quả của đột biến
gen.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm các bài tập SGK, SBT
14
Giáo án Tự chọn Sinh học 12


Ngày soạn:
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
Tiết 6. BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể, mô tả được các loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) và hậu
quả, ý nghĩa của dạng đột biến này trong tiến hoá
2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy phân tích, so sánh và
khái quát hoá ở học sinh
3. Thái độ: Giúp học sinh nắm được các dạng đọt biến cấu trúc NST là
nguyên nhân gây ra một số bệnh ở người và sinh vật.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài 5và làm bài tập SGK trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các dạng đột biến cấu trúc?
Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng:
* Nguyên nhân: do các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học
a. Mất đoạn:
- Khái niệm: NST bị mất một đoạn, đoạn bị đứt có thể nằm ở đầu mút hoặc
giữa mút và tâm động, làm giảm số lượng gen trên NST
b. Lặp đoạn:
- Khái niệm: Một đoạn NST có thể lặp lại một hoặc một số lần, làm tăng số

lượng gen trên NST
c. Đảo đoạn:
- Khái niệm: một đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 180
0
và lại gắn vào
NST, làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST
- Đảo đoạn có thể chứa tâm động hoặc không chứa tâm động
d. Chuyển đoạn:- Khái niệm: là dạng trao đổi đoạn diễn ra trong một NST
hoặc giữa các NST không tương đồng
2. Nội dung bài mới:
Làm các bài tập sau:
1. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc và số lượng
a. ADN b. NST c. gen d. các nuclêotit
15
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Đáp án b
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của
a. tác nhân sinh học, vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.
b. tác nhân vật lí, hoá học, sinh học.
c. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học.
d. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.
Đáp án a
3. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là
a. làm đứt, gãy NST, làm ảnh hưởng tới quá trình nhân đôi ADN, tiếp
hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatic.
b. làm đứt, gãy NST, làm ảnh hưởng tới quá trình nhân đôi ADN.
c. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatic.
d. làm đứt gãy NST dẫn đến rối lọan trao đổi chéo.
Đáp án a

4. Đột biến mất đoạn NST là
a. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.
b. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng
gen trên NST.
c. một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180
o
và nối lại làm thay đổi
trình tự phân bố gen trên NST.
d. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm
gen liên kết trên NST.
Đáp án a
5. Đột biến lặp đoạn NST là
a. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.
b. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng
gen trên NST.
c. một đoạn NST đứt ra,đảo ngược 180
o
và nối lại làm thay đổi trình
tự phân bố gen trên NST.
d. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm
gen liên kết trên NST.
Đáp án b
6. Loại đột biến cấu trúc NST có thể làm giảm số lượng gen trên NST là
a. lặp đoạn, chuyển đoạn b. đảo đoạn, chuyển đoạn.
c. mất đoạn, chuyển đoạn. d. lặp đoạn, đảo đoạn.
Đáp án c
7. Loại đột biến cấu trúc NST có thể làm tăng số lượng gen trên NST là
a. lặp đoạn, chuyển đoạn. b. đảo đoạn, chuyển đoạn.
c. mất đoạn, chuyển đoạn. d. lặp đoạn, đảo đoạn.
Đáp án a

16
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

8. Đột biến cấu trúc NST thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật
thuộc đột biến
a. mất đoạn b. đảo đoạn c. lặp đoạn. d. chuyển đoạn.
Đáp án a
9. Loại đột biến cấu trúc NST thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh
vật là
a. mất đoạn b. đảo đoạn c. lặp đoạn d. chuyển đoạn.
Đáp án c
10. Loại đột biến cấu trúc NST làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện
tính trạng ở sinh vật là
a. mất đoạn b. đảo đoạn c. lặp đoạn d. chuyển đoạn
Đáp án b
11. Trên một cánh của 1 NST ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu
như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy NST bị đột biến có
trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH, dạng đột biến đó là
a. lặp đoạn b. đảo đoạn c. chuyển đoạn tương hỗ d. chuyển đoạn
không tương hỗ.
Đáp án b
12. Một đoạn NST bình thường có trình tự các gen như sau: ABCDE*FGH
( dấu * biểu hiện cho tâm động), một đột biến xảy ra làm NST có trình tự
các gen: ABCF*EDGH, dạng đột biến đã xảy ra là
a. đảo đoạn ngoài tâm động
b. đảo đoạn có chứa tâm động
c. chuyển đoạn tương hỗ
d. chuyển đoạn không tương hỗ.
Đáp án b
3.Củng cố: Cho học sinh nêu lại các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể .

4. Bài tập về nhà
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
17
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Ngày soạn:
Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
Tiết 7. BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Làm được các bài tập về cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa của đột biến
lệch bội và đa bội.
- Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức
3. Thái độ:
- Hs có hiểu biết để phòng tránh các bệnh tật di truyền, có ý thức bảo vệ
m.trường sống
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể? Dạng nào gây hậu
quả nghiêm trọng nhất?
2. Nội dung bài mới: Làm các bài tập trắc nghiệm sau:

1. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng NST liên quan tới
a. một hoặc một số cặp NST b. một số cặp NST
c. một số hoặc toàn bộ NST d. một hoặc một số hoặc toàn
bộ NST.
Đáp án a
2. Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ NST gồm có bộ 2 NST của 2 loài
khác nhau là
a. thể lệch bội. b. thể đa bội chẳn
c. thể dị đa bội d. thể lưỡng bội.
Đáp án c
3. Trường hợp cơ thể sinh vật có 1 cặp NST tăng thêm 1 chiếc là thể
a. ba nhiễm b. tam bội c. đa bội lẻ d. tam
nhiễm kép.
Đáp án a
4. Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn 1 cặp NST là thể
a. không nhiễm b. một nhiễm
c. đơn nhiễm. d. đa bội lệch.
Đáp án a
18
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

5. Tổng số NST lưỡng bội bình thường của 1 loài có số lượng là 22, trong
tế bào cá thể A ở cặp thứ 5 , 6 đều chứa 4 chiếc, cá thể đó là thể
a. tứ bội b. thể bốn kép
c. đa bội chẳn d. thể tam nhiễm kép( thể 3 kép)
Đáp án b
6. Một loài có 2n = 22 NST, trong tế bào cá thể B có số NST ở cặp thứ 2 có
3 chiếc, cá thể đó là thể
a. ba b. tam bội c. đa bội lẻ d. đơn bội lệch
Đáp án a

7. Bộ NST lưỡng bội bình thường của một loài có 12 NST, trong tế bào cá
thể B chỉ có 1 NST ở cặp thứ 4, cá thể đó là thể
a. một b. tam bội c. đa bội lẻ d. đơn bội lệch.
Đáp án a
8. Số lượng NST lưỡng bội của 1 loài 2n = 8. Số NST có thể dự đoán ở thể
3 kép là
a. 18 b. 10 c. 7 d. 12
Đáp án b
9. Một loài có bộ NST 2n = 24, số NST dự đoán ở thể 3 nhiễm kép là
a. 26 b. 27 c. 25 d. 23.
Đáp án a
10. Một phụ nữ có 47 NST trong đó có 3 NST X. Người đó thuộc thể
a. ba b. tam bội c. đa bội lẻ d. đơn bội lệch.
Đáp án a
11. Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài là hiện tượng
a. tự đa bội b. tam bội c. tứ bội d. dị đa bội.
Đáp án a
12. Sự thụ tinh giữa 2 giao tử ( n + 1) sẽ tạo nên
a. thể bốn hoặc thể ba kép b. thể ba
c. thể một d. thể không.
Đáp án a
13. Ở người triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dài và
dày, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và thường vô sinh là hậu quả
của đột biến
a. lệch bội ở cặp NST số 21
b. mất đoạn NST số 21
c. dị bội thể ở cặp NST giới tính
d. chuyên đoạn nhỏ ở NST số 21.
Đáp án a
19

Giáo án Tự chọn Sinh học 12

14. Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ NST trong nhân tế bào
mang đặc điểm
a. mất 1 NST trong 1 cặp b. mất hẳn 1 cặp NST
c. mỗi cặp NST chỉ còn lại một chiếc d. mất 1 NST trong cặ p
NST giới tính.
Đáp án c
15. Một loài có 2n = 14, một cá thể trong loài có 21 NST, cá thể đó thuộc
thể
a. dị bội b. tam nhiễm. c. tam bội d. đa bội lệch.
Đáp án c
16. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bào có 48
NST, cá thể đó thuộc thể
a. tứ bội b. bốn nhiễm c. dị bội d. lệch bội.
Đáp án a
3. Củng cố
- Một loài có 2n = 10 NST. Sẽ có bao nhiêu NST ở:
a. thể một nhiễm
b. thể ba nhiễm
c. thể bốn nhiễm
d. thể không nhiễm
e. thể tứ bội
f. thể tam bội
g. thể tam nhiễm kép
h. thể một nhiễm kép
4. Hướng dẫn về nhà
Bài tập : Bộ NST lưỡng bội ở một loài sinh vật có 2n = 24.
a. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể đơn bội, tam bội, tứ bội?
b. Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa

bội chẵn?
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Ngày soạn:
20
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
TIẾT 8: BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT MENĐEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
Vận dụng được quy luật Menđen vào giải các dạng toán di truyền
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến
thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học
3. Thái độ: Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện
tượng diễn ra trong tự nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nội dung định luật Men đen?
Viết sơ đồ lai: AaBb
×
AaBB.

2. Nội dung bài mới:
1.1.2. Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng:
+ Tìm tỉ lệ phân tích về kiểu hình ở thế hệ con đối với mỗi loại tính
trạng.
+ Nhân tỉ lệ KH riêng rẽ của loại tính trạng này với tỉ lệ KH riêng
của loại tính trạng kia.
Nếu thấy kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai thì có thể
kết luận 2 cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2 cặp NST khác
nhau, di truyền theo định luật phân li độc lập của Menden (trừ tỉ lệ 1:1 nhân
với nhau).
Ví dụ: Cho lai hai thứ cà chua: quả đỏ-thân cao với quả đỏ-thân thấp
thu được 37.5% quả đỏ-thân cao: 37.5% quả đỏ -thân thấp: 12.5% quả
vàng-thân cao: 12.5% quả vàng-thân thấp. Biết rằng mỗi tính trạng do 1
gen quy định.
Giải:
+ Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ con:
( 37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12,5% + 12,5% ) vàng = 3 đỏ : 1 vàng
( 37,5% + 12,5% ) cao : ( 37,5 % + 12,5% ) thấp = 1 cao : 1 thấp
21
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

+ Nhân 2 tỉ lệ này ( 3 đỏ : 1 vàng ) ( 1 cao : 1 thấp ) = 3 đỏ-cao : 3
đỏ-thấp : 1 vàng-cao : 1 vàng-thấp, phù hợp với phép lai trong đề bài. Vậy
2 cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau.
1.2. Dựa vào kết quả phân ly kiểu hình trong phép lai phân tích:
Dựa vào kết quả của phép lai để xác định tỷ lệ và loại giao tử sinh ra
của các cá thể cần tìm.
+ Nếu tỉ lệ KH 1:1 thì đó là sự di truyền 1 tính trạng do 1 gen chi
phối
2.Nếu đề bài không xác định tỷ lệ phân li kiểu hình của đời con mà chỉ

cho biết 1 kiểu hình nào đó ở con lai.
+ Khi lai 1 cặp tính trạng, tỉ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội
số của 25% (hay
4
1
).
+ Khi lai 2 cặp tính trạng mà tỉ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là
bội số của 6.25% (hay
16
1
), hay khi lai n cặp tính trạng mà từ tỉ lệ của KH
đã biết cho phép xác định được số loại giao tử của bố (hoặc mẹ) có tỉ lệ
bằng nhau và bằng 25% hoặc là ước số của 25%.
Đó là các bài toán thuộc định luật Menden.
Ví dụ: Cho lai 2 cây đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng
tương phản, F
1
thu được toàn bộ cây thân cao - hoa đỏ. Cho F
1
tạp giao F
2
thu được 16000 cây trong đó có 9000 cây thân cao - hoa đỏ. Hai cặp tính
trạng trên bị chi phối bởi quy luật di truyền.
A. Tương tác át chế C.Tương tác bổ trợ
B. Phân li độc lập D. Tương tác cộng gộp
Giải:
Tỉ lệ cây cao- đỏ thu được ở thế hệ F
2

16000

9000
=
16
9
= 56.25% là bội
số của 6.25%
Đó là bài toán thuộc định luật Menden
=> Chọn đáp án B
3. CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng, các alen của một gen không có
quan hệ trội lặn hoàn toàn (đồng trội ) thì quy luật phân li của Menden con
đúng nữa hay không?
2. Cần làm gì để biết chính xác KG của một cá thể có kiểu hình trội?
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Ngày soạn:
22
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số
12A
12B
12C
TIẾT 9: BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT MENĐEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này hs có khả năng
1. Kiến thức:
- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình
của các phép lai.
- Sử dụng các công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình

trong các phép lai nhiều cặp tính trạng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các dạng bài tập để giải toán tự
luận.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài tập, trình bày bài khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ:
* Trong phép lai 1 cặp tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp
xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có điều kiện gì?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Phương pháp lai và phân tích
con lai của Menđen được thể hiện
như thế nào?
HS: Trình bày các bước trong
phương pháp lai và phân tích con lai
của Menđen.
Nêu thí nghiệm và cách suy luận của
Menđen.
GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn
thiện kiến thức.
GV: Menđen đã đưa ra giả thuyết
như thế nào để giải thích kết quả
I. Phương pháp nghiên cứu di
truyền học của Menđen
* Phương pháp lai và phân tích
con lai của Menđen.

- Tạo dòng thuần về từng tính trạng.
- Lai các dòng thuần chủng khác biệt
về 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích
kết quả lai ở F
1
, F
2
, F
3
.
- Sử dụng toán xác suất để phân tích
kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết
để giải thích kết quả.
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh
cho giả thuyết.
* Thí nghiệm và cách suy luận
khoa học của Menđen.
SGK trang 34
II. Hình thành học thuyết khoa
học
23
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

phân li kiểu gen ở F1: 1:2:1?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK,
trình bày giả thuyết và viết sơ đồ lai.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung để
hoàn thiện kiến thức.
GV: Theo em Menđen đã thực hiện
phép lai như thế nào để kiểm tra lại

giả thuyết của mình?
HS: Lai cây dị hợp với cây đồng
hợp tử lặn aa.
GV: Hãy phát biểu nội dung của qui
luật phân li theo thuật ngữ hiện đại?
HS: Tham khảo phần in nghiên
SGK trang 35, liên hệ kiến thức lớp
9 trả lời.
1. Nội dung giả thuyết:
2. Kiểm tra giả thuyết:
.
3. Nội dung qui luật:
- Mỗi tính trạng được qui định bởi 1
cặp alen.
- Các alen của bố, mẹ tồn tại trong tế
bào của cơ thể con một cách riêng
rẽ, không hòa trộn vào nhau.
- Khi hình thành giao tử, các thành
viên của cặp alen phân li đồng đều
về các giao tử, nên 50% số giao tử
chứa alen này và 50% số giao tử
chứa alen kia.
III. Cơ sở tế bào học của quy luật
phân li
* Phương pháp giải bài tập:
1. Trong phép lai 1, 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản:
thường gặp 2 dạng chính
- Dạng toán thuận: cho biết tính trạng (hay gen) trội, lặn từ đó tìm tỷ
lệ phân tích đời sau
- Dạng toán nghịch: cho biết kết quả đời con từ đó tìm kiểu gen của

bố mẹ
1.1.Tính số loại và thành phần gen giao tử:
1.1.1. Số loại giao tử: Tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp trong kiểu gen
+ Trong KG có 1 cặp gen dị hợp  2
1
loại giao tử
+ Trong KG có 2 cặp gen dị hợp  2
2
loại giao tử
+ Trong KG có 3 cặp gen dị hợp  2
3
loại giao tử
Vậy trong KG có n cặp gen dị hợp  2
n
loại giao tử
Ví dụ: Kiểu gen AaBbCcDd có khả năng tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
Ta xét ở kiểu gen trên có 4 cặp gen dị hợp, vậy số loại giao tử là
2
n
=2
4
=16
24
Giáo án Tự chọn Sinh học 12

1.1.2.Thành phần gen (KG) của giao tử
Trong tế bào (2n) của cơ thể gen tồn tại thành từng cặp tương đồng,
còn trong giao tử (n) chỉ còn mang 1 gen trong cặp.
+ Đối với cặp gen đồng hợp AA (hoặc aa): cho 1 loại giao tử A (hoặc
1 loại giao tử a)

+ Đối với cặp gen dị hợp Aa: cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
gồm giao tử A và giao tử a
+ Suy luận tương tự đối với nhiều cặp cặp gen dị hợp nằm trên các
cặp NST khác nhau, thành phần kiểu gen của các loại giao tử được ghi theo
sơ đồ phân nhánh (sơ đồ Auerbac) hoặc bằng cách nhân đại số.
Ví dụ: Cho biết thành phần gen mỗi loại giao tử của kiểu gen
sau:AaBBDdee
Ta có sơ đồ sau:
A a
B B
D d D d
E e e e
KG của giao tử là :ABDE Abde aBDe aBde
Ví dụ: Trong điều kiện giảm phân bình thường, cơ thể AaBbCcDD
sinh ra các loại giao tử nào?
A. ABCD và abcD
B. ABCD, ABcD, AbCD, AbcD
C. ABCD, AbcD, aBCD, AbcD, abCD, AbCd, abcD, AbcD
D. ABCD, AbcD, AbCD, AbcD, aBCD, abCD, abcD, AbcD.
Giải:
KG đang xét dị hợp 3 cặp allen => số giao tử có thể tạo ra là 2
3
=8
Và không chứa gen lặn d.
Chọn đáp án D
1.2.Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và các tỉ lệ phân li ở đời
con (dạng toán thuận)
1.2.1. Số kiểu tổ hợp:
Mỗi loại giao tử đực tổ hợp tự do với các loại giao tử cái tạo thành
nhiều kiểu tổ hợp trong các hợp tử. Vì vậy số kiểu tổ hợp giữa các loại giao

tử đực và cái là:
Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
Kiểu tổ hợp khác nhau nhưng có thể đưa đến kiểu gen giống nhau
=> số KG

số kiểu tổ hợp
25

×