Tải bản đầy đủ (.doc) (233 trang)

Giáo án bài giảng Lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 233 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 – Tiết 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
<THỜI SƠ- TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI>
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh
địa. Thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?
- Học sinh biết quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội
(bao gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô).
- Học sinh so sánh được kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến
- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã
hội
3. Thái độ
- Nắm được khái niệm “lãnh địa phong kiến” và hiểu rõ về sự bóc lột của lãnh
chúa phong kiến
- Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho học sinh về sự phát triển hợp
quy luật của xã hội loài người từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
2. Học sinh
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
IV- TỔ CHỨC DẠY HỌC


1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ. (1p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới
*Khởi động (1p): Vào cuối TK thứ V, trước sự tan rã của các quốc gia cổ đại
PT, hàng loạt các vương quốc mới được hình thành ở châu Âu như Anh, Pháp,
Tây Ban Nha, ý Để hiểu được sự hình thành XHPK châu Âu , đặc trưng cơ bản
của lãnh địa PK, sự ra đời, hoạt động của thành thị trung đại, chúng ta cùng tìm
hiểu ND bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy- trò. Nội dung chính


1
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành xã hội
phong kiến ở Châu Âu( 12p)
- Mục tiêu: HS biết và hiểu được quá trình
hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu; cơ
cấu xã hội( bao gồm hai giai cấp cơ bản là:
Lãnh chúa và nông nô).
- Cách tiến hành:
GV cung cấp kiến thức . Ở chương trình
lịch sử 6 các em đã biết từ cuối thiên niên kỉ I
TCN, các quốc gia cổ đại phương tây hình
thành, phát triển và tồn tại đến cuối thế kỉ thứ
V.
- HS đọc thầm "Các quốc gia cổ đại Phương
Tây ý ( I - ta - li - a)” và TLCH:
H: Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma,
người Giéc-man đã làm gì?
HS trả lời

H: Sau đó người Giéc Man còn làm gì?
TL: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
- GV Kết luận
H: Những việc làm ấy có tác động như thế
nào đến sự biến đổi của xã hội phong kiến
Châu Âu?
H: Lúc này trong xã hội xuất hiện những tầng
lớp mới nào?
H: Lãnh chúa phong kiến và nông nô Quan
hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở Châu Âu như
thế nào ?
- GV kết luận
- GV chuyển ý
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về
lãnh địa phong kiến (12p)
- Mục tiêu: HS: Hiểu khái niệm lãnh địa
phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh
địa quá trình hình thành
- Cách tiến hành:
- GV: Những vùng đất rộng lớn mà các
quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị
họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là
1. Sự hình thành xã hội phong
kiến ở Châu Âu.
*Hoàn cảnh lịch sử.
- Cuối thế kỉ V người Giéc Man
tiêu diệt các quốc gia cổ đại
phương Tây
+ Lập nên quốc gia mới.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô

- ma cũ rồi chia cho nhau, phong
tước vị cao thấp.
*Những biến đổi trong xã hội.
- Các tầng lớp xã hội mới xuất
hiện:
+ Lãnh chúa PK là tướng lĩnh quí
tộc được chia nhiều ruộng đất,
phong tước.
+ Nông nô ( nô lệ, nông dân)
-> Xã hội phong kiến hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến.


2
lãnh địa phong kiến. Mỗi lãnh chúa đều có
một lãnh địa riêng.
+ HS đọc đoạn in nghiêng
H: Em hiểu thế nào là lãnh địa? lãnh địa bao
gồm những gì?
H: Em hãy cho biết đời sống của lãnh chúa
và nông nô trong lãnh địa?
- GV giới thiệu thêm về sự bóc lột của lãnh
chúa phong kiến
- GV : So sánh liên hệ với thái ấp, điền trang
ở Việt Nam.
H: Em hãy so sánh sự khác nhau giữa xã hội
cổ đại và xã hội phong kiến ở Châu Âu?
GV yêu cầu HS quan sát H1 và TLCH:
H: Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa
phong kiến H1 sgk. (Qui mô, thành phần sinh

sống trong lãnh địa, những bức tường thành,
những tháp canh được xây dựng để làm gì.)
Gv giảng thêm về đặc trưng của nền kinh tế
trong lãnh địa
GV: Sơ kết chuyển ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự xuất hiện của
các thành thị trung đại ( 12p)
- Mục tiêu:
HS Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị
trung đại.
- Cách tiến hành:
HS đọc thầm chữ in nghiêng
H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của
thành thị trung đại? (Thành thị trung đại đã
xuất hiện như thế nào?)
HSTL- GVKL
- HS chú ý:" Như thế ở châu Âu"và TLCH:
H: Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ
làm nghề gì?
H: Đặc trưng KT của thành thị là gì?
* Thảo luận nhóm bàn, TG: 2p
H: Nền KT trong các thành thị có điểm gì
khác với nền KT lãnh địa?
Khác về đặc trưng
Kinh tế lãnh địa Kinh tế thành thị
- Lãnh địa: là vùng đất đai rộng
lớn do lãnh chúa làm chủ, trong
đó có lâu đài, thành quách
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: Sống xã hoa, đầy

đủ.
+ Nông nô: Đói nghèo cực khổ,
chống lãnh chúa.
3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại.
- Nguyên nhân ra đời:
Cuối thế kỉ XI sản xuất hàng
hoá thừa được đưa đi bán,thị trấn
ra đời, thành thị xuất hiện.
- Cư dân thành thị chủ yếu là
nông dân và thợ thủ công.
- Đặc trưng kinh tế : sản xuất thủ
công và buôn bán, hình thành các
phường hội, thương hội


3
Tự sản xuất, tự tiêu
thụ, tự cấp, tự túc.
Kinh tế thủ công
nghiệp và thương
nghiệp mang tính
chất hàng hoá.
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh H2 sgk
và TLCH
H: Em hãy miêu tả lại cuộc sống của thành
thị qua bức tranh? (em thấy quang cảnh họp
chợ như thế nào? Số lượng người tham gia
hội chợ? Mặt hàng trao đổi là gì?
HSTL

- Gv bổ sung
H: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? (vai trò của
thành thị thời trung đại?)
GV khái quát nội dung
- Vai trò: thúc đẩy sản xuất và
buôn bán, làm cho xã hội phong
kiến phát triển.
4. Củng cố (3p)
- GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1:
1. Lãnh địa phong kiến là
A. Vùng đất rộng lớn của nông nô.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
+ Đáp án: A
2. Trong lãnh địa phong kiến, ngành sản xuất giữ vai trò quan trọng nhất là
A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. thương nghiệp. D. Nông nghiệp.
+ Đáp án: B
GV Nhấn mạnh các nội dung
5. Hướng dẫn học bài (1p)
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
- CBB: Đọc trước bài 2 SGK
************************************


4
Ngày soạn: 21/8/2013
Ngày giảng: 24/8/2013
Bài 2 - Tiết 2

SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong
những yếu tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội
phong kiến châu Âu.
2. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các
nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ
- HS Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội
phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu.
- Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Luợc đồ những cuộc phát kiến địa lí.
- Sưu tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí.
2. Học sinh
- Đọc trước nội dung và tập trả lời các câu hỏi trong bài.
III- PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại , nêu vấn đề, thảo luận nhóm .
IV- TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (3p)
- Bài cũ:
+ Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành như thế nào ?

+ Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị?
- Bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới
* Khởi động (1p): Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần
tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc
chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bắng
đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ
phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu những cuộc phát kiến


5
lớn về địa lí và sự hình thành chủ nghĩa tư bản
ở Châu Âu( 20p)
- Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân
và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là
một trong những yếu tố quan trọng tạo tiền
đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa. Quá trình hình thành quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong
kiến châu Âu.
- Cách tiến hành
- GV trình bày vấn đề
- GV giải thích khái niệm cụm từ: " Phát kiến
địa lí
- GV yêu cầu HS đọc:" Từ giữa thế kỉ XV
chưa biết tới" và TLCH:
H: Vì sao lại có những cuộc phát kiến địa lí
(nguyên nhân)?

H: Theo em các nhà phát kiến sẽ nhằm vào
vùng đất nào? Các cuộc phát kiến địa lí được
thực hiện nhờ có điều kiện nào?
- GV yêu cầu HS quan sát H3 sgk và TLCH:
H: Em hãy mô tả con tàu Ca ra ven?
- HS miêu tả
- GV bổ sung
- GV sử dụng lược đồ “Những cuộc phát kiến
địa lí” trình bày trên lược đồ
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4- SGK trang
6
H: Miêu tả lại chân dung của Cri - xtốp Cô -
lôm - bô? Nhìn vào diện mạo ông chúng ta có
thể rút ra nhận xét gì về con người ông?
GVBS
- GVmở rộng những cuộc phát kiến địa lí.
- HS đọc thầm:" Những cuộc phát kiến địa
lí châu Phi và châu Mĩ"
H: Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí đó là
gì?
- GV kết luận
1. Những cuộc phát kiến lớn về
địa lí
- Nguyên nhân: nhu cầu phát
triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ
thuật, hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ
thuật đóng tàu
- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu
biểu:
+ 1487 Bắc-tơ-mi Đi-a-xơ đi

vòng qua cực Nam Châu Phi.
+ 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến ấn
Độ.
+ 1492 Crít-xtốp Cô-lôm-bô tìm
ra Châu Mĩ.
+ 1519-1522 Ma-gien-lăng đi
vòng quanh trái đất.
- Kết quả:
+ Tìm ra những con đường nối
liền Châu Lục.
+ Đem lại món lợi khổng lồ cho
giai cấp tư sản.


6
* Thảo luận nhóm bàn - 3 phút
H: Các cuộc phát kiến địa lí đó có ý nghĩa gì?
->Làm cho chế độ phong kiến suy yếu tạo
điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
GV kl
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành chủ
nghĩa tư bản ở châu Âu (15p)
- Mục tiêu: HS hiểu sự hình thành quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa và những tác động
đến xã hội.
- Cách tiến hành:
GV: Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho
việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy
mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần hình
thành. Đó là quá trình tạo ra số vốn ban đầu

và tạo ra những người làm thuê.
H: Quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm
cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công
nhân làm thuê?
HS: trả lời theo SGK trang 7- GV chốt ý
H: Những việc làm đó có tác động gì đối với
kinh tế và xã hội chính trị?
H: Giai cấp tư sản và vô sản đã được hình
thành từ những tầng lớp nào trong xã hội
phong kiến châu Âu?
HS: Tư sản bao gồm quý tộc, thương nhân và
chủ đồn điền; giai cấp vô sản những người
làm thuê bị bóc lột thậm tệ
H : Em có nhận xét gì về xã hội của châu Âu
lúc này?
HS: có sự thay đổi, sản xuất tư bản được hình
thành.
GV giảng thêm về quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
GV kết luận:
Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp tư sản
Châu Âu giàu lên nhanh chóng họ cướp bóc
+ Đặt cơ sở mở rộng thị trường.
- ý nghĩa:
+ Đem lại những kiến thức về
thiên văn, địa lí, hàng hải, kính
thích khoa học phát triển.
+ Mở rộng và thúc đẩy thương
nghiệp phát triển
+ Tạo nên quá trình tích luỹ tư

bản cho tư sản Châu Âu.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư
bản ở Châu Âu
- Quá trình tích luỹ tư bản
nguyên thuỷ đã hình thành. Đó là
quá trình tạo vốn và người làm
thuê.
+ Kinh tế: hình thức kinh doanh
tư bản ra đời (Đó là công trường
thủ công)
+ Xã hội: Các giai cấp mới ra
đời:Công nhân và tư sản.
+ Chính trị: giai cấp tư sản mâu
thuẫn với quý tộc phong kiến ⇒
các cuộc đấu tranh chống phong
kiến, tạo điều kiện cho quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa phát
triển.
→ Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
ra đời ngay trong lòng xã hội
phong kiến.


7
rung t, thuc a, ti nguyờn m rng kinh
doanh, lp trang tri, cụng trng th cụng,
kinh t hng hoỏ phỏt trin, õy l tin cn
thit cho kinh t hng hoỏ phỏt trin cho mt
nn sn xut mi-> Ch ngha t bn ra i
ngay trong lũng xó hi phong kin. Giai cp

t sn>< phong kin h ó u tranh chng
quý tc phong kin, to iu kin cho quan h
sn xut t bn ch ngha phỏt trin.
4. Củng cố (3p)
- Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cơ bản cần nhớ
- HS làm bài tập củng cố:
GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập 1:
Điền những từ còn thiếu vào chỗ trống của câu sau:
1. Nhờ những cuộc phát kiến địa lí, châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các
xởng thủ công, các đồn điền và dần dân trở thành giai cấp t sản
A. Quý tộc
B. Quý tộc và thuơng nhân .
C.Thơng nhân.
D. Địa chủ và quý tộc.
(Đáp án: B )
2. on thỏm him ln u tiờn h ó i vũng quanh trỏi t gn ht ba nm,
t nm 1519 n nm 1522
A. ca ph. Ma - gien - lan.
B. ca B. i - a-x
C. ca va - Xcụ Ga - ma
D. ca C. Cụ - lụm -bụ
(ỏp ỏn: A)
5. Hng dn hc bi (2p)
+ Lm ỏp ỏn tr li cỏc cõu hi trong SGK
+ Chun b bi: c trc bi 3: Cuc u tranh ca GCTS chng phong
kin thi hu kỡ trung i chõu u v tr li truc cỏc cõu hi trong bi.
*****************************************


8

Ngày soạn: 24/8/2013
Ngày giảng: 26/8/2013
Bài 3 - Tiết 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo
- Những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu
lúc bấy giờ.
2. Kĩ năng
- Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra những mâu thuẫn xã hội tư đó thấy
được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ
phong kiến.
3. Thái độ
- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã
hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản đồng thời qua bài này giúp học
sinh thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn, sự sụp đổ của
chế độ phong kiến một chế độ độc đoán, lạc hậu lỗi thời.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tư liệu về thời kì văn hoá Phục Hưng
2. Học sinh
- Đọc trước và trả lời các câu hỏi trong bài.
III- PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại , thảo luận nhóm .
IV- TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (3p)

- Bài cũ:
Câu hỏi: Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội Châu
Âu?
H: Quan hệ sản xuất Châu Âu được hình thành như thế nào ?
- Bài mới: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới(1p): Sau cuộc phát kiến địa lí giai cấp tư sản đã tìm ra
những vùng đất mới giàu có, thị trường buôn bán mở rộng, tích luỹ nguồn vốn
khổng lồ, họ có tiềm lực kinh tế lớn lao song họ không có địa vị và quyền lợi về
chính trị, về giai cấp. Vì giai cấp phong kiến là vật cản trở trên con đường đi lên
của họ cho nên giai cấp tư sản đã tiến hành các cuộc chiến tranh chống phong
kiến trên các lĩnh vực, vậy cuộc đấu tranh diễn ra như thế nào ?
Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính


9
Hot ng 1: Tỡm hiu phong tro vn
hoỏ phc hng th k XIV-XVII) (14')
- Mc tiờu: Nguyờn nhõn xut hin v
ni dung t tng, ý ngha ca phong
tro Vn hoỏ phc hng.
- GV ging s lc v quỏ trỡnh hỡnh
thnh xó hi phong kin chõu u
H: Khi nn sn xut t bn ch ngha ra
i, phỏt trin, thỡ xó hi phong kin bc
l nhng hn ch gỡ ?
- GV kt lun

H: Em hiu Phc hng vn hoỏ l gỡ?
- GV kt lun

- GV gi HS c on ch in nghiờng:
"Trong thi phc hng v i" v
TLCH:
H: Em hóy k tờn cỏc nh vn hoỏ, khoa
hc tiờu biu m em bit ?
- GV m rng: Gii thiu mt s nhõn
vt lch s v danh nhõn vn hoỏ nhm
giỳp cho hc sinh thy c nhng tm
gng v tinh thn lao ng v kh nng
c lp, sỏng to ca h
- GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 6 v
TLCH:
H: Quan sỏt vo bc tranh em cú nhõn
xột gỡ v ch , cỏch phi mu sc, nột
v, quang cnh?
- HS tr li
- GV gii thiu v cuc i, s nghip
Lờ-ụ-na Vanh-xi v phõn tớch nhng
nột c sc trong bc tranh ó nờu.
H: Vi tờn tui ca cỏc nh vn hoỏ,
khoa hc trờn theo em thnh tu ni bt
ca phong tro vn hoỏ Phc Hng l gỡ?
- GV kt lun: Cỏc thnh tu ca phong
tro vn hoỏ phc hng cú giỏ tr n tn
1. Phong trào văn hoá phục hng
(thế kỉ XIV - XVII)
* Nguyên nhân của phong trào văn
hoá Phục Hng:
- Sự kìm hãm, vùi dập của chế độ
phong kiến đối với các giá trị văn

hóa.
- Sự lớn mạnh của giai cấp t sản có
thế lực về kinh tế nhng không có địa
vị chính trị, xã hội.
* Văn hóa phục hng: Là khôi phục
lại nền văn hoá Hylạp Rô Ma cổ đại
sáng tạo nên văn hoá mới của giai
cấp t sản.
- Nội dung phong trào
+ Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki
tô và đả phá trật tự phong kiến.
+ Đề cao giá trị chân chính của con
ngời
+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây
dựng thế giới quan duy vật tiến bộ
-> Phát động quần chúng đấu tranh
chống lại xã hội phong kiến mở đ-
ờng cho VH nhân loại phát triển
2. Phong trào cải cách tôn giáo


10
ngy hụm nay.
H*: Qua cỏc tỏc phm ca mỡnh cỏc tỏc
gi VH Phc Hng mun núi lờn iu gỡ?
H: í ngha ca VH Phc hng l gỡ?
G:S kt chuyn ý
Hot ng 2: Tỡm hiu phong tro ci
cỏch tụn giỏo( 15')
- Mc tiờu: Nguyờn nhõn dn n phong

tro ci cỏch tụn giỏo v nhng tỏc ng
trc tip ca phong tro ny n xó hi
phong kin Chõu u lỳc by gi
- GV yờu cu HS chỳ ý on:" Trong
sut hn 1000 giỏo hi ú".
H: Nguyờn nhõn ca cuc ci cỏch tụn
giỏo?
- GV gi HS c on ch in nghiờng.
- GV kt hp SD kờnh hỡnh SGK (H7)
H: Din bin ci cỏch tụn giỏo?
H* Phong tro ci cỏch tụn giỏo ó tỏc
ng nh th no i vi xó hi Chõu u
lỳc ú?
H: Theo em hn ch ca phong tro ci
cỏch tụn giỏo l gỡ ?
TL:
G/C TS khụng th xoỏ b tụn giỏo m ch
thay i cho phự hp vi" Kớch
thc"ca nú.
Hot ng 3 : Tỡm hiu v cuc chin
tranh nụng dõn c (8p)
- Mc tiờu: Nờu c nguyờn nhõn, din
bin ý ngha ca cuc chin tranh nụng
dõn c.
H: Theo em nguyờn nhõn bựng n chin
tranh nụng dõn c l gỡ?
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội tăng cờng bóc lột nhân
dân
+ Giáo hội là lực lợng cản trở sự phát

triển đi lên của giai cấp T/S
- Diễn biến:
+ Cải cách tôn giáo của M. Lu thơ
(Đức): Lên án giáo hoàng, giáo hội;
Bãi bỏ những thủ tục, nghi lế phiền
toái; Đòi quay về giáo lí Ki - tô
nguyên thuỷ.
+ Cải cách của Can Vanh (Thụy Sĩ):
Chịu ảnh hởng những cải cách của
Lu thơ, hình thành một giáo phái mới
gọi là đạo tin lành.
- Hệ quả:
+ Làm cho đạo Ki tô phân hoá thành:
- Đạo Ki tô giáo <cũ>
- Đạo tin lành <Tân giáo>
-> Mâu thuẫn và xung đột với nhau.
Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân
Đức.
3. Chiến tranh nông dân Đức.
- Nguyên nhân:
+ Vào thế kỉ XVI, ở Đức tầng lớp
thị dân có thế lực về kinh tế nhng lại
bị chế độ phong kiến cát cứ kìm
hãm.
+ ảnh hởng cải cách tôn giáo của Lu
thơ.
- Diễn biến:
+ Lãnh đạo là Tô-mát-muyn-xe,
trong giai đoạn đầu phong trào nông
dân chiếm đợc 1/3 lãnh thổ Đức.

+ Do nội bộ của nghĩa quân không
thống nhất, bọn phong kiến tập
chung đàn áp, phong trào thất bại.
- ý nghĩa:
+ Là cuộc chiến tranh nông dân vĩ
đại nhất Châu Âu
+ Phản ánh lòng căm thù của nhân
dân bị áp bức
+ Góp phần vào trận chiến chống chế
độ phong kiến.


11
(GV cung cấp kiến thức…)
H: Cuéc chiÕn tranh cã ý nghÜa nh thÕ
nµo?
GV kh¸i qu¸t néi dung
4. Củng cố: ( 2')
- Giáo viên củng cố kiến thức toàn bài.
5. Hướng dẫn học tập ( 1 phút)
+ Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Chuẩn bị bài: Đọc trước bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
*********************************************


12
Ngày soạn: 6/9/2012
Ngày giảng: 7a+7b.8/9/2012
Bài 4 - Tiết 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết được những nét nổi bật của tình hình chính trị Trung Quốc
qua các triều đại
2. Kĩ năng
- Biết lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng tư duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách
xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học
lịch sử.
3. Thái độ
- HS hiểu rõ Ttung Quốc là một quốc gia PK lớn mạnh điển hình ở phương
đông thời cổ đại,một nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng
không nhỏ đến tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ Trung Quốc thời Phong kiến.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc thời Phong kiến.
- Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước Phong kiến.
2. Học sinh
- Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại , thảo luận nhóm .
IV- TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (3 p)
- Bài cũ
Câu hỏi: Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp ntn đến xã hội
Châu Âu thời bấy giờ?
- Bài mới:- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
*Khởi động (1p): Ở lớp 6 các em đã tìm hiểu về sự ra đời của các quốc gia cổ

đại phương Đông trong đó nhà nước cổ đại TQ là một trong những quốc gia ra
đời sớm và phát triển rất nhanh. TQ đã đạt nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực.
Khác với các nhà nước phong kiến châu Âu thời phong kiến TQ bắt đầu sớm và
kết thúc muộn
Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chính
trị ở Trung Quốc( 38p)
- Mục tiêu: HS cần nắm được
- Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Tổ chức bộ máy nhà nước


13
- Chính sách đối ngoại.
- Cách tiến hành:
GV dùng bản đồ giới thiệu về vị trí của
Trung Quốc
- GV yêu cầu HS đọc đoạn :" Đến thời
Xuân - Thu - chiến quốc thời Hán" và
TLCH:
H: Thời Xuân thu chiến quốc sản xuất có
gì tiến bộ?
H: Những biến đổi về mặt sản xuất tác
động ntn đến sự phát triển của xã hội ?
H: Như thế nào gọi là địa chủ và tá điền ?
- GVKL
GV giới thiệu về niên biểu lịch sử Trung
quốc thời Cổ – trung đại khắc sâu về các
triều đại cho HS
G: Sơ kết chuyển ý

- GV yêu cầu HS quan sát niên biểu ( sgk
trang 11) xác định thời gian tồn tại của nhà
Tần, nhà Hán ở Trung Quốc.
- GV gọi HS đọc thầm ' Thời Tần phía
nam" và TLCH:
- GV gọi HS đọc đoạn chữ in nghiêng
trong SGK
H: Em đã xem bộ phim Tần Thuỷ Hoàng
của điện ảnh Trung quốc. Em hãy kể lại vài
hình ảnh ghi lại tội ác của Tần Thuỷ
Hoàng?
- HS kể tên.
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và TLCH:
H: Em có nhận xét gì về tượng gốm trong
lăng Li Sơn ?
- GV giới thiệu thêm cho hs về những
chính sách hà khắc của Tần Thủy Hoàng
- GV chuyển ý: Chính sách tàn bạo , Bắt
lao dịch nặng nề đã khiến nông dân nổi dậy
lật đổ nhà Tần và nhà Hán được thành lập.
- HS đọc thầm đoạn: "các vua thời
Phương Nam” và TLCH:
H: Nhà Hán đã làm gì để ổn định tình hình
đất nước? Tác dụng của những chính sách
*Thời Tần ( 221 - 206 TCN): Chia
đất nước thành các quận huyện và
trực tiếp cử quan lại cai trị, thi hành
chế độ cai trị rất hà khắc.
.

*Thời Hán (206 – 220 TCN): Bãi
bỏ chế độ pháp luật hà khắc, xâm
lược các nước lân bang.
=> Kinh tế, xã hội ổn định, thế
nước vững vàng.
*Thời Đường (618 - 907): Tổ chức
bộ máy nhà nước được củng cố
hoàn thiện hơn:
- Cử người thân tín đi cai quản các
địa phương.
- Mở khoa thi chọn người tài.
* Thời Tống (960 - 1279)
* Thời Nguyên (1271 - 1368): Thi
hành nhiều biện pháp phân biệt đối
xử giữa các dân tộc: Người Mông
Cổ có vị trí cao nhất, hưởng mọi


14
ấy?
GV KL
* Thảo luận nhóm ( nhóm bàn 2p)
H: Em hãy so sánh thời gian tồn tại của
nhà Tần và nhà Hán? Vì sao nhà Hán tồn
tại trong thời gian lâu dài
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
G: Sơ kết chuyển ý
GV yêu cầu HS đọc: "Thời Đường, bộ
máy phồn thịnh" và TLCH:

H: Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà
Đường có gì đáng lưu ý?
H: Dưới thời Nguyên các ông vua đã thi
hành những chính sách gì?
H: Sự phân biệt đối xử giữa người Mông
Cổ và người Hán được thể hiện như thế nào
?
- GVKL
H: Chính sách đó đã dẫn đến hậu quả gì ?
GV liên hệ, mở rộng sự ảnh hưởng của bộ
máy nhà nước ở Trung Quốc thời kì này
đến tổ chức bộ máy nhà nước thời kì phong
kiến ở VN.
- GVKL và chuyển ý: Sau khi nhà Nguyên
được thành lập đã thi hành chính sách phân
biệt đối xử giữa người Mông cổ và người
Hán
Nhân dân khởi nghĩa chống lại nhà Nguyên
và nhà Nguyên chỉ tồn tại đến năm 1368 thì
bị lật đổ → nhà Minh lên ngôi.
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu trong SGK
H: Chính sách đối ngoại của các triều đại
phong kiến TQ đều có đặc điểm gì nổi bật?
GV liên hệ: những cuộc chiến tranh xâm
lược của các triều đại phong kiến TQ vào
đất nước ta đềubị thất bại nặng nề
đặc quyền, người Hán có địa vị thấp
kém và bị cấm đoán đủ thứ…
2. Chính sách đối ngoại: Đều tiến
hành mở rộng lãnh thổ bằng các

cuộc chiến tranh xâm lược….
(Triều Tiên, Đại việt….)
4. Cñng cè: 2'
GV hÖ thèng l¹i kiÕn thøc trong bµi.


15
+ xã hội phong kiến Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào ?
+ Sự thịnh vợng của xã hội phong kiến Trung Quốc dới thời Đờng. Nêu những
biểu hiện của thịnh vợng đó và giải thích vì sao đến thời Đờng xã hội phong kiến
Trung Quốc lại phát triển thịnh vợng
5. Hớng dẫn học bài : 1'
+ Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Chuẩn bị bài 4 (Tiết 2)
***************************************


16
Ngày soạn: 9/9/2012
Ngày giảng: 7b/9+7a10/9/2012
Bài 4 - Tiết 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
( TIẾP)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại
phong kiến.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của Trung Quốc thời
phong kiến.
2. Kĩ năng

- Biết lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng tư duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách
xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học
lịch sử.
3. Thái độ
- HS hiểu rõ Ttung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn mạnh điển hình ở
phương đông thời cổ đại,một nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh
hưởng không nhỏ đến tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước Phong kiến.
2. Học sinh
- Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài.
III- PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại , thảo luận nhóm .
IV- TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (3p)
- Bài cũ
H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc? Theo em sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc có gì
khác với Phương Tây.
Tại sao lại khẳng định thời nhà Đường là thời kì thịnh vượng nhất của Trung
Quốc và Châu á thời phong kiến
- Bài mới: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
* Khởi động (1p): GV khái quát lại những nét cơ bản trong tình hình chính
trị Trung Quốc thời phong kiến và dẫn vào bài mới
Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính



17
Hot ng 1: Tỡm hiu v tỡnh hỡnh kinh t
Trung Quc qua cỏc thi i (15p)
- Mc tiờu: HS cn nm c nhng nột
ch yu v tỡnh hỡnh kinh t Trung Quc qua
cỏc thi i.
- GV yờu cu HS c thm li ni dung ca
tt c 5 mc trong SGK v cỏc triu i
phong kin Trung Quc; Tho lun theo
nhúm bn (TG: 3p)
CH: Lc ra nhng chi tit núi v vic ban b
v thi hnh nhng chớnh sỏch v kinh t ca
cỏc triu i?
H: Cỏc v vua thi Tn - Hỏn ó cú nhng
chớnh sỏch gỡ cng c v phỏt trin kinh t
t nc ?
H: Trung Quc di thi ng l phn
thnh hn c, vy cỏc v vua thi ng ó
cú nhng bin phỏp gỡ trong phỏt trin kinh
t to c s phn thnh ú?
H: Tỡnh hỡnh kinh t thi Tng Nguyờn cú
gỡ ni bt?
H: Chớnh sỏch ca nh Tng cú tỏc dng gỡ?
Gvgii thiu thờm
H: Nn kinh t ca xó hi phong kin Trung
Quc thi Minh Thanh cú c im gỡ
khỏc?
GV yờu cu Hs chỳ ý on:" ng thi
Rập".

- GV Sơ kết và chuyển ý
2. Tình hình kinh tế Trung
Quốc qua các triều đại
a. Thời Tần Hán: Ban hành
chế độ đo lờng thống nhất, giảm
thuế, khuyến khích nông dân
nhận ruộng cày và khẩn hoang
b. Thời Đờng: Thi hành nhiều
biện pháp giảm tô, lấy ruộng
công và ruộng bỏ hoang chia cho
nông dân Thực hiện chế độ
quân điền => Sản xuất phát triển,
kinh tế phồn thịnh.
c. Thời Tống Nguyên:
- Xoá bỏ ( hoặc miễn giảm) thuế,
su dịch.
- Mở mang thuỷ lợi.
- Khuyến khích phát triển thủ
công nghiệp khai mỏ, dệt, luyện
kim, rèn vũ khí.
- Có nhiều phát minh mới: In, la
bàn, làm giấy, thuốc súng.
c. Thời Minh - Thanh:
- Thủ công nghiệp phát triển,
mầm mống t bản chủ nghĩa xuất
hiện.
- Buôn bán với nớc ngoài đợc mở
rộng
3. Thành tựu về văn hóa
- Văn hoá: Đạt trình độ phát triển

rực rỡ.


18
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành tựu văn
hoá, khoa học, kĩ thuật Trung Quốc thời
Phong Kiến( 15p)
- Mục tiêu: Trình bày đợc những thành
tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của Trung
Quốc thời phong kiến.
- HS đọc đoạn chữ in nghiêng : " Về t t-
ởng Trung Quốc" và TLCH:
H: Em hãy trình bày những thành tựu nổi bật
về văn hoá Trung Quốc thời Phong Kiến?
H: Em hãy kể tên các tác phẩm văn học lớn
mà em biết ?
H: Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc
nổi tiếng của Trung Quốc phong kiến.
- GV y/c HS quan sát H9 trong SGK và
TLCH:
H: Nhìn tổng thể bức ảnh em thấy cố cung
nh thế nào ? có bao nhiêu cung điện? các
cung điện đợc xây dựng hình dáng ra sao?
- GVKL
- GV yêu cầu HS quan sát hình 10 trong
SGK và TLCH:
H: Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất
đồ gốm? Qua việc tìm hiểu trên em có nhận
xét gì về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của
Trung Quốc?

- HS đọc đoạn chữ in nghiêng:" Về khoa
học, kĩ thuật Trung Quốc"và TLCH:
H: Trình bày những hiểu biết của em về khoa
học, kĩ thuật của Trung Quốc thời phong
kiến?
GVKL
+ Về t tởng: Nho giáo trở thành
hệ t tởng đạo đức phong kiến.
+ Về văn học: Nhiều nhà thơ nhà
văn nh Lí Bạch, Đỗ Phủ, Thi Nại
Am
+ Sử học: Sử kí T Mã Thiên, Hán
Th, Đờng Th, Minh Sử- có giá trị.
+ Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc,
điêu khắc đều phát triển ở trình
độ cao .
- Khoa học:
+ Tứ đại phát minh: Giấy, in, la
bàn, thuốc súng.
+ Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt,
khai mỏ
4. Củng cố: 2p
- GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
1. Triều đại phong kiến nhà Minh ở Trung Quốc do ai lập ra ?
A. Lý Tự Thành B. Chu Nguyên Chơng
C. Hốt Tất Liệt D. Lu Bang
- HS trả lời - nhận xét.
2. Từ Năm 1644 - 1911, là thời gian tồn tại của triều đại :
A. Nhà Tống B. Nh ng.



19
C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
- HS trả lời - nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 1: Đáp án : B
Bài tập 2: Đáp án : D
GV hệ thống lại kiến thức trong bài.
5. Hướng dẫn học bài : 3p
+ Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Chuẩn bị bài: Đọc trước bài 5: Ấn Độ thời phong kiến và trả lời
các câu hỏi trong bài
************************************


20
Ngy son: 10/9/2012
Ngy ging: 13/9/2012
Bi 5 - Tit 6
N THI PHONG KIN
I- MC TIấU BI HC.
1. Kin thc
- Bit c nhng trang s u tiờn ca n
- Trỡnh by c nhng nột chớnh v n thi phong kin
- Bit c n cú nn vn húa lõu i, l mt trong nhng trung tõm vn
minh ln ca loi ngi, t nhiu thnh tu.
2. K nng
- Hc sinh bit tng kt nhng kin thc trong bi (v c cỏc bi quc gia
phong kin ụng Nam ) t c mc tiờu bi hc.

3. Thỏi
- Qua bi hc thy c n l mt trong nhng trung tõm ca vn minh
nhõn loi v cú nh hng sõu rng ti s phỏt trin lch s v vn minh ca
nhiu dõn tc ụng Nam .
II- CHUN B
1. Giỏo viờn
2. Hc sinh
III- PHNG PHP
- Phng phỏp thuyt trỡnh, nờu vn , m thoi , tho lun nhúm .
IV- T CHC DY HC
1. n nh t chc: (1p)
2. Kim tra u gi (3p)
- Bi c:
CH: Trỡnh by kt qu nhng thnh tu ln v vn hoỏ, khoa hc, k thut
ca trung Quc thi phong kin ?
- Kim tra s chun b bi mi ca hc sinh
3. Bi mi
* Khi ng(1p): Phng ụng cựng vi s ra i ca nh nc phong kin
Trung Quc cũn cú s hỡnh thnh ca nh nc phong kin n t rt sm,
vy nh nc phong kin n ra i v phỏt trin nh th no.
Hụm nay
Hot ng ca thy- trũ Ni dung chớnh
Hot ng 1: Tỡm hiu cỏc vng triu trong
lch s n (20p)
- Mc tiờu: HS nm c nhng trang s
u tiờn ca n , nhng nột chớnh v n
thi phong kin
- Cỏch tin hnh:
GV: Dựng bn ụng Nam gii thiu,
tờn gi t nc n bt ngun t mt

1. Các vơng triều trong lịch sử
ấn Độ.
a. Những trang sử đầu tiên


21
dũng sụng t Tõy Tng-> qua dóy HimaLaya-
> ra bin A Rỏp ú l sụng n.
- GV yờu cu HS c " Dc theo hai bờn b
sụng n tr nờn hựng mnh" v TLCH:
H: Cỏc tiu vng quc u tiờn c hỡnh
thnh õu trờn t n ? Vo thi gian
no?
- GV dựng bn gii thiu nhng con sụng
ln gúp phn hỡnh thnh nn vn minh t rt
sm ca n
H: Nh nc Ma-ga-a thng nht ra i
trong hon cnh no? Nh nc Ma-ga-a tn
ti trong bao lõu?
- GV b sung
GV ging: T sau th k III TCN vng
triu Gỳp-ta.
õy l thi kỡ hong kim ca n thi
phong kin.
- GV yờu cu HS chỳ ý : " Thi kỡ vng triu
gỳp ta bng st" v TLCH:
H: S phỏt trin ca vng triu Gỳp-ta c
biu hin trong nhng lnh vc no ?
H: S phỏt trin v mt kinh t xó hi v vn
hoỏ ca n c biu hin nh th no ?

GVKL
GV ging: Nhng s hng thnh ca vng
triu Gỳp-ta ch kộo di n gia th k V v
u th k VI thỡ b dit vong. K t ú n
luụn b ngi nc ngoi xõm lc v thng
tr.
- GV yờu cu HS chỳ ý : n th k XII
cng thng v TLCH:
H: Vng triu hi giỏo ờ-li ra i trong
hon cnh no ? v tn ti trong bao nhiờu
lõu?
H: Ngi hi giỏo ó thi hnh nhng chớnh
sỏch nh th no ?
- Khoảng 2500 năm TCN
1500 năm TCN, dọc theo hai bờ
sông ấn, sông Hằng ở vùng
Đông Bắc ấn đã xuất hiện
những thành thị của ngời ấn
- Thế kỉ VI TCN nhà nớc Ma-
ga-đa thành lập và phát triển
mạnh (hạ lu sông Hằng) phát
triển hùng mạnh dới thời vua
Asôca (cuối thế kỉ III TCN)
- Sau thế kỉ III TCN ấn Độ bị
chia cắt thành nhiều quốc gia
nhỏ Đầu thế kỉ IV ấn Độ
thống nhất dới vơng triều Gúp-
ta.
b. ấn Độ thời phong kiến.
* Vơng triều Gúp-ta: (TK IV-

VI)
- Kinh tế, văn hoá, xã hội rất
phát triển, đặc biệt là luyện kim
và các nghề thủ công.
- Đầu thế kỉ VI vơng triều Gúp
ta bị diệt vong, sau đó ấn Độ
luôn bị nớc ngoài xâm lợc và
cai trị
* Vơng quốc Hồi giáo Đê-li
(XII-XVI)
- Chiếm ruộng đất
- Cấm đoán đạo Hin-đu
=> Mâu thuẫn dân tộc căng
thẳng
* Vơng triều Mô-gôn (XVI-
giữa TK XIX)
- Xoá bỏ kì thị tôn giáo
- Khôi phục kinh tế
- Phát triển văn hoá
- Giữa thế kỉ XIX ấn Độ trở
thành thuộc địa của nớc Anh.
2.Văn hoá ấn Độ.


22
- GV yờu cu HS c thm on: u th k
XVI vn hoỏ n " v TLCH:
H: Vng triu Mụ - gụn c thnh lp nh
th no ?
H: Vua Acba ó ỏp dng nhng chớnh sỏch gỡ

cai tr n ?
- GV gii thớch v t Kỡ th ( Xa Lỏnh, khinh
mit)
- GVKL, BS
GV S kt chuyn ý: Yờu cu HS so sỏnh s
ging v khỏc nhau gia vng triu hi giỏo
ờ li v vng triu Mụn gụn
Hot ng2: Tỡm hiu v vn hoỏ n
(12p)
- Mc tiờu: Mt s thnh tu ca vn hoỏ n
thi c trung i. n l nc cú nn
vn hoỏ lõu i v l mt trong nhng trung
tõm vn minh ln ca loi ngi.
- Cỏch tin hnh:
- HS chỳ ý : " Ngi n cú ch vit
riờng n " V TLCH:
H: Ch vit u tiờn ca ngi n l loi
ch gỡ ? Dựng lm gỡ ?
H: Nn vn hc n bao gm nhng th
loi no ? ó nh hng ntn ti i sng xó
hi ?
- GV yờu cu HS c on ch in nghiờng: "
Ni ting nht n th k qua" v
TLCH:
H: Hóy k tờn cỏc tỏc phm vn hc ni ting
ca n ?
GV gii thiu thờm cho hs
- GV yờu cu c thm on: Ngh thut
kin trỳc n ụ ụng Nam " v TLCH:
H: Kin trỳc n cú gỡ c sc ?

- GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 11 trong SGK
v TLC H:
H: Theo em n c xõy dng a im
no, vi a hỡnh ra sao ? cng vo dn cú
kin trỳc nh th no ? cỏc bc ha trờn vỏch
ỏ v trờn tng hang cho ta bit iu gỡ ?
- Chữ viết: Chữ Phạn.
- Tôn giáo:
+ Đạo Bà la môn có bộ kinh Vê
đa bằng chữ Phạn nổi tiếng, là
bộ kinh cầu nguyện xa nhất
+ Đạo Hin đu là tôn giáo phổ
biến ở ấn Độ hiện nay
- Văn học: Nhiều bộ sử thi đồ
sộ, kịch, thơ, ca.
- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh
hởng sâu sắc của tôn giáo.
+ Kiến trúc Hin-đu.
+ Kiến trúc phật giáo.


23
- HS tr li.
- GV gii thiu
- GV yờu cu HS quan sỏt H11 kin trỳc n
Độ và kiến trúc các nớc khác và TLCH:
H: Em có nhận xét gì về kiểu dáng các công
trình kiến trúc này?
- GV sơ kết
4. Củng cố: 2p

BT: Khoanh tròn vào đáp án đứng trớc câu trả lời đúng
1. Sau thời kì phân tán loạn lạc ( thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) n
c thng nht li di triu :
A. Vng triu Gỳp - ta.
B. Vng triu n Mụ - gụn.
C. Vng triu hi giỏo ờ - li.
D. Vng triu Hỏc - sa
2. Xoỏ bo s kỡ th tụn giỏo, th tiờu c quyn hi giỏo ú l chớnh sỏch
tin b ca:
A. Gỳp - ta. B. A - sụ - ca
C. Hỏc - sa D. A - c - ba
- HS tr li - nhn xột.
- GV nhn xột, kt lun
Bi tp 1: ỏp ỏn : A
Bi tp 2: ỏp ỏn : D
5. Hng dn hc bi : 3p
+ Lm ỏp ỏn tr li cỏc cõu hi trong SGK
+ Chun b bi: c trc bi 6: Cỏc quc gia phong kin ụng Nam
v tr li cỏc cõu hi trong bi
***********************************


24
Ngày soạn: 15/9/2012
Ngày giảng: 7b.17+7a18/9/2012
Bài 6 - Tiết 7
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí, điểm chung nổi bật về điều kiện tự nhiên của các nước

Đông Nam Á
- Trình bày được sự hình thành các quốc gia Đông Nam Á.
2. Kĩ năng
- Biết xác định vị trí các quốc gia cổ Đông Nam Á và quốc gia phong kiến
Đông Nam Á.
- Lập niên biểu các giai đoạn phá triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á.
3. Thái độ.
- Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở khu vực
Đông Nam Á, Lào, Cam-Pu-Chia.
- Trong lịch sử Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn hoá
nhân loại, sự gắn bó của 3 nước Đông Dương.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ Đông Nam Á,
- Tư liệu về các công trình kiến trúc Đông Nam Á, tư liệu về Lào, CPC
2. Học sinh
III- PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại , thảo luận nhóm .
IV- TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (3p)
- Bài cũ: Sự phát triển của ấn độ dưới vương triều gúp-ta được thể hiện như thế
nào? Trình bày những thành tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật mà Ấn Độ đạt
được trong thời Phong kiến?
- Bài mới: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
*Khởi động (2p): Đông Nam Á từ lâu đời được coi là khu vực có bề dày văn
hoá lịch sử, ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở Đông
Nam Á đã bắt đầu xuất hiện, trải qua hàng ngàn năm lịch sử các quốc gia đó đã
có nhiều chuyển biến, trong bài 6 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu

Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính
*Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của
các nước Đông Nam Á ( 15P)
- Mục tiêu: Học sinh biết được tên gọi các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những
đặc điểm tương đồng về vị trí địa lí của các
1. §iÒu kiÖn tù nhiªn cña c¸c
níc §«ng Nam ¸


25

×