Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HKII SINH 11 (CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.96 KB, 3 trang )

MA DE : 243
Họ tên : ………………………………………………….
Lớp : …………………… Đề Kiểm Tra Trắc Nghiệm
Môn : Sinh học lớp 11
Thời gian làm bài 30 phút
Câu 1/ Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản
giao phối so với sinh sản tự phối ở động vật?
A/ Là hình thức sinh sản phổ biến
B/ Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu
cho tiến hoá
C/ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi
trường biến đổi
D/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền
Câu 2/ Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành
ếch nhờ hoocmon:
A/ ơstrôgen B/ testostêrôn
C/ tirôxin D/ sinh trưởng
Câu 3/ Lấy tủy làm tâm, sự phân bố của gỗ sơ cấp và
thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?
A/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó
gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía
trong.
B/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó
trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm
phía trong.
C/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó
gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía
ngoài.
D/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó
gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía
ngoài.


Câu 4/ Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động
vật?
A/ Một số động vật lưỡng tính vẫn diễn ra sự thụ tinh
chéo
B/ Giao phối (thụ tinh chéo) là sự kết hợp giữa hai giao
tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau
C/ Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hợp của hai loại giao
tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng
tính
D/ Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh
Câu 5/ Thụ tinh kép xảy ra ở nhóm thực vật:
A/ nhóm rêu B/ Nhóm hạt trần
C/ Nhóm hạt kín D/ nhóm dương xỉ
Câu 6/ Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:
A/ tuổi cây B/ quang chu kỳ
C/ độ dài ngày D/ nhiệt độ
Câu 7/ Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên các hình
thức phân bào nào?
A/ Trực phân và nguyên phân
B/ Giảm phân và nguyên phân
C/ Trực phân và giảm phân
D/ Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
Câu 8/ Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản:
A/ hữu tính B/ bào tử
C/ sinh dưỡng D/ phân đôi
Câu 9/ Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh
ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A/ Trinh sinh B/ nảy chồi
C/ Phân đôi D/ Phân mảnh
Câu 10/ Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của

cây?
A/ Ở đỉnh rễ B/ Ở chồi nách
C/ Ở chồi đỉnh D/ Ở thân
Câu 11/ Hạt lúa thuộc loại:
A/ qủa giả B/ hạt không có nội nhũ
C/ qủa đơn tính D/ hạt có nội nhũ
Câu 12/ Hạt đậu thuộc loại:
A/ qủa đơn tính B/ hạt có nội nhũ
C/ hạt không có nội nhũ D/ qủa giả
Câu 13/ Đặc điểm nào không có ở hoocmon thực vật ?
A/ Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi
khác.
B/ Được vẫn chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
C/ Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmon ở
động vật bậc cao.
D/ Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh
trong cơ thể.
Câu 14/ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A/ chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ .
B/ bằng giao tử cái.
C/ không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
D/ có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái .
Câu 15/ Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ
ra hoa một lần là:
A/ dừa B/ lúa C/ tre D/ cau
Câu 16/ Những hoocmon thực vật thuộc nhóm kìm hãm
sinh trưởng là
A/ Auxin, xitôkinin B/ Êtilen, axit abxixic
C/ Gibêrelin, êtilen D/ Auxin, gibêrelin
Câu 17/ Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động

vật đa bào?
A/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ
thể mới
B/ Chồi non sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ
tách ra thành cơ thể mới.
C/ Bào tử phát sinh thành cơ thể mới
D/ Mảnh vụn vỡ từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới
Câu 18/ Sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:
A/ hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ
quan sinh dưỡng (rễ, thân , lá) không có sự can thiệp
của con người
1
MA DE : 243
B/ sự sinh sản do hạt nảy mầm có sự can thiệp của con
người
C/ hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ
quan sinh dưỡng (rễ, thân , lá) có sự can thiệp của con
người
D/ sự sinh sản do hạt nảy mầm không có sự can thiệp
của con người
Câu 19/ Thụ tinh kép là:
A/ hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân
tinh trùng với nhân của tế bào trứng và nhân lưỡng bội
(2n) ở túi phôi
B/ hiện tượng đồng thời xảy ra sự hợp nhất của 2 nhân
tinh trùng với nhân của tế bào
C/ hiện tượng thụ tinh 2 lần liên tiếp của 2 nhân tinh
trùng với 1 tế bào trứng (n) và 1 với nhân lưỡng bội
(2n)
D/ cả 3 câu đều đúng

Câu 20/ Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật,
nếu thiếu côban thì gia súc sẽ mắc bệnh thiếu máu ác
tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh
hưởng của nhân tố:
A/ nhiệt độ B/ độ ẩm C/ ánh sáng. D/ thức ăn.
Câu 21/ Vì sao sinh sản theo kiểu giao phối tiến hoá
hơn sinh sản vô tính?
A/ Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có
nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di
truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả
năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường
B/ Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có
nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di
truyền, làm giảm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại
và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của
môi trường
C/ Vì thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra
khả năng thích nghi đồng loạt với sự thay đổi của môi
trường.
D/ Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có
nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di
truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích
nghi với sự thay đổi của môi trường
Câu 22/ Vào thời kì dậy thì, trẻ em có những thay đổi
mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều
hoocmon
A/ ơstrôgen (nữ) và testostêrôn (nam)
B/ tirôxin
C/ sinh trưởng
D/ ơstrôgen (nam) và testostêrôn (nữ)

Câu 23/ Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô
thực vật là:
A/ cả 3 câu đều đúng
B/ các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường
vô trùng đều phát triển thành cơ thể bình thường
C/ các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường
giàu chất dinh dưỡng đều phát triển thành cây bình
thường
D/ mọi tế bào thực vật đều chứa bộ gen với đầy đủ
thông tin di truyền có thể phát triển thành cây nguyên
vẹn
Câu 24/ Biến thái là sự thay đổi:
A/ về hình thái,cấu tạo và sinh lý trong quá trình sinh
trưởng và phát triển của động vật
B/ đột ngột về hình thái và sinh lý trong quá trình sinh
trưởng và phát triển của động vật
C/ đột ngột về hình thái,cấu tạo trong quá trình sinh
trưởng và phát triển của động vật
D/ đột ngột về hình thái,cấu tạo và sinh lý trong quá
trình sinh trưởng và phát triển của động vật
Câu 25/ Sinh trưởng sơ cấp của cây là:
A/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động
nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ
ở cây hai lá mầm.
B/ Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt
động của mô phân sinh đỉnh
C/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động
nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ
ở cây một lá mầm.
D/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân

hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một
và hai lá mầm.
Câu 26/ Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính
ở động vật?
A/ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn
B/ Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều
kiện môi trường
C/ Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình
thường
D/ Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ
cơ thể
Câu 27/ Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
A/ Chuyển nhân tế bào trứng vào tế bào xôma, kích
thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình
thành cơ thể mới.
B/ Chuyển nhân qua tế bào xôma (n) vào một tế bào
trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát
triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới
C/ Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào
trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát
triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới
D/ Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào
trứng rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi
rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới
Câu 28/ Những sinh vật nào sau đây phát triển không
qua biến thái:
A/ Bọ ngựa, cào cào B/ Cá chép, khỉ, chó, thỏ
C/ Bọ xít, ong, châu chấu, trâu D/ Cánh cam, bọ rùa
2
MA DE : 243

TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) – Thời gian: 15’ – Mã đề: 01
Câu 1: (1,5đ)
Phân biệt sự phát triển ở động vật khơng qua biến thái và sự phát triển ở động vật qua biến thái.
Câu 2: (1,5đ)
Hãy mơ tả q trình hình thành hạt phấn.
MA DE : 243
Câu 1 x
Câu 2 x
Câu 3 x
Câu 4 x
Câu 5 x
Câu 6 x
Câu 7 x
Câu 8 x
Câu 9 x
Câu 10 x
x
Câu 12 x
Câu 13 x
Câu 14 x
Câu 15 x
Câu 16 x
Câu 17 x
Câu 18 x
Câu 19 x
Câu 20 x
Câu 21 x
Câu 22 x
Câu 23 x
Câu 24 x

Câu 25 x
Câu 26 x
Câu 27 x
Câu 28 x
Câu 1 (1,5 đ)
Phân biệt sự phát triển ở động vật khơng qua biến thái và sự phát triển ở động vật qua biến thái.
Phát triển ở ĐV khơng qua biến thái (0,75đ) Phát triển ở ĐV qua biến thái (0,75đ)
- Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý
giống con trưởng thành.
- Con non phát triển dần lên mà khơng qua biến thái
thành con trưởng thành.
- Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý
rất khác hoặc gần giống con trưởng thành.
- Ấu trùng qua nhiều lần lột xác; qua giai đoạn
trung gian biến đổi thành con trưởng thành .
Câu 2 (1,5 đ)
* Hình thành hạt phấn: Giảm phân
Từ 1 TB mẹ trong bao phấn(2n) 4 tiểu bào tử đơn bội(n)
NP TB ống phấn
Mỗi tiểu bào tử đơn bội hạt phấn (n) NP
(n) TB sinh sản 2 giao tử đực
(n)
3

×