Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân
tộc.
Họ và tên tác giả: Lê Thị Quỳnh Trang
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Bến Cừ
1/ Lí do chọn đề tài:
Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục
cũng như hình thành nhân cách cho học sinh.
Ở lớp có đơng học sinh dân tộc, để đảm bảo duy trì sĩ số, đảm bảo chất lượng
giáo dục, đảm bảo nề nếp lớp,… vai trò của người giáo viên chủ nhiệm là vơ cùng
quan trọng.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
a/ Đối tượng: Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc.
b/ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp đọc tài liệu.
Phương pháp đàm thoại, điều tra.
Phương pháp giảng giải.
Phương pháp so sánh, đối chiếu.
Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
3/ Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của giáo viên chủ nhiệm nhằm đảm
bảo mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh thơng qua việc thực hiện các cơng việc:
liên hệ với giáo viên chủ nhiệm ở lớp dưới; kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của
học sinh; sắp xếp chỗ ngồi cho các em họp phụ huynh đầu năm; bầu ban cán sự lớp,
xây dựng nề nếp lớp, giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng ý thức học tập… cũng
như là phối, kết hợp với giáo viên bộ mơn, Tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà
trường, cha mẹ học sinh và các lực lượng của xã hội.
4/ Hiệu quả áp dụng:
Qua áp dụng, chất lượng giáo dục và nề nếp của học sinh được đảm bảo, đảm
bảo tỉ lệ chun cần trên 98% và duy trì sĩ số 100%.
Áp dụng trong năm học 2013 – 2014 ở lớp 2B đơn vị trường Tiểu học Bến
Cừ.
Bến Cừ, ngày 1 tháng 04 năm 2014
Người thực hiện
Lê Thị Quỳnh Trang
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 1
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
TÊN ĐỀ TÀI: Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân
tộc.
A. MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài:
Trong bối cảnh của đất nước ta hiện nay, Giáo dục Đào tạo được coi là quốc
sách hàng đầu. Trong đó, Tiểu học là bậc nền tảng, là nền móng cho hệ thống giáo
dục và giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu
xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung
học cơ sở. Đối với học sinh Tiểu học, hoạt động trong nhà trường là chủ đạo. Nhà
trường là nơi tổ chức các hoạt động chun biệt, là nơi giáo dục trẻ theo mục tiêu
giáo dục của bậc học. Bởi vậy, nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống của trẻ, là nơi trẻ
bộc lộ khả năng, năng lực, nhân cách một cách đầy đủ, rõ ràng nhất và giáo viên chủ
nhiệm là người gần gũi với trẻ nhất, tiếp xúc với trẻ nhiều nhất.
Thế giới hơm nay đang tiến tới một xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế. Đó là
một thách thức quan trọng với mọi quốc gia. Nền kinh tế thị trường đang trở thành
một khơng gian mang tính tồn cầu. Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam cũng
chuyển mình hòa nhập, để thực hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Nền kinh tế thị trường, bao hàm nét tiêu cực
và cả những nét tích cực của nó. Chúng có ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cả
xã hội, trong đó có cả sự nghiệp giáo dục, điều mà chúng ta quan tâm nhất đó là sự
hình thành nhân cách của thế hệ trẻ, một vấn đề bức xúc mà giáo dục và đào tạo giữ
vai trò rất quan trọng. Để hạn chế những tác động “ tiêu cực”, phát huy những tác
động “tích cực” đến nhân cách của trẻ thì cần bàn tay nhào nặn của người giáo viên
chủ nhiệm.
Đồng thời, xu hướng đổi mới giáo dục, để đào tạo con người thế kỷ XXI, đang
đặt ra những u cầu mới cho giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng.
Đội ngũ giáo viên chính là lực lượng nòng cốt biến các mục tiêu giáo dục thành hiện
thực, giữ vai trò quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Bên cạnh đó, với một địa phương thuộc vùng biên giới đặc biệt khó khăn, với
phần lớn gia đình học sinh còn nghèo khó, vì gánh nặng kinh tế gia đình mà phụ
huynh học sinh trơng chờ chủ yếu vào nhà trường, vào giáo viên, đặc biệt là giáo
viên chủ nhiệm trong việc dạy dỗ con em mình.
Do đó, để hồn thành tốt nhiệm vụ trồng người mà Đảng và nhà nước giao
cho, cũng như khơng phụ lòng tin tưởng của phụ huynh học sinh thì mỗi giáo viên
phải có nhiệm vụ đào tạo nên những con người “vừa hồng, vừa chun” cho xã hội.
Muốn vậy, giáo viên khơng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên,
xã hội mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinh thần trách
nhiệm cao,… ngay từ khi các em còn nhỏ. Nói cách khác, giáo viên vừa dạy chữ, vừa
dạy các em cách làm người. Trong đó, giáo viên chủ nhiệm khơng chỉ “ dạy chữ” mà
còn nhận trách nhiệm chính trong việc “ dạy người”.
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 2
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo học sinh theo mục đích giáo dục tồn diện. Giáo
viên vừa là thầy, vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt
nhất của các em. Từ đó mới có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình, đào tạo
các em trở thành những con người vừa có đức, vừa có tài. Muốn vậy, giáo viên phải
có những biện pháp thích hợp và hiệu quả trong cơng tác chủ nhiệm để nâng cao chất
lượng dạy học và hiệu quả giáo dục. Đó là lí do tơi chọn đề tài: “Biện pháp làm tốt
cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc. ”
2/ Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu (chủ thể): Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở
lớp có đơng học sinh dân tộc.
Khách thể: Các học sinh lớp 2B trường Tiểu học Bến Cừ năm học: 2013-2014.
Vấn đề đặt ra: Giáo viên chủ nhiệm có biện pháp nâng cao cơng tác chủ nhiệm
để tổ chức học sinh thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục tồn diện, đảm bảo được
chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục.
3/ Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của tơi chỉ giới hạn ở lớp 2B
trường Tiểu học Bến Cừ, năm học: 2013-2014.
4/ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp đọc tài liệu.
Phương pháp đàm thoại, điều tra.
Phương pháp giảng giải.
Phương pháp so sánh, đối chiếu.
Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
5/ Giả thuyết khoa học:
Một lớp học khơng có nề nếp, học sinh vi phạm nội quy nhiều, chất lượng dạy
học giảm sút thì có nhiều ngun nhân: ý thức của các em chưa cao; các em chưa
phát huy hết năng lực của mình; gia đình các em khơng quan tâm đến các em; giáo
viên chủ nhiệm chưa làm hết chức trách, nhiệm vụ của mình, chưa đầu tư vào cơng
tác chủ nhiệm,…Trong đó, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm là hết sức quan
trọng. Nếu giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì lớp có nề nếp tốt, chất lượng dạy
học được đảm bảo, duy trì được sĩ số lớp và học sinh đi học đều, đúng giờ, học sinh
tham gia lao động và các phong trào của trường, của lớp đầy đủ, tích cực; học sinh
cũng sẽ thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của học sinh, đảm bảo được mục tiêu giáo
dục tồn diện cho học sinh.
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 3
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
B. NỘI DUNG
1/ Cơ sở lí luận:
Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định vai trò của giáo dục đối với sự hình thành
nhân cách con người. Một mặt, giáo dục là sự tác động có mục đích, có hệ thống,
theo một tổ chức chặt chẽ, nó phác thảo trước mơ hình nhân cách cần đạt đến. Mặt
khác, giáo dục truyền lại những thành tựu của nền văn minh xã hội theo con đường
ngắn nhất, hiệu quả nhất. Nhân cách con người được hồn thiện bởi một nền giáo dục
xã hội và tự giáo dục tồn diện để trở thành những người vừa “hồng”, vừa “chun”;
vừa có phẩm chất, vừa có năng lực; những cơng dân tốt, những cán bộ tốt, sẽ thực
hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam mới. Hồ Chí Minh cho rằng,
mỗi con người đều có cái thiện và ác ở trong lòng, ta phải làm thế nào cho phần tốt
trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa Xn. Thơng qua giáo dục thì cái thiện
trong mỗi con người sẽ ngày càng nhiều thêm và cái ác sẽ mất dần đi. Người cũng đã
từng nói:
“ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Gần đây nhất, ngày 4.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban
hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị
quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u
cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong đó, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của tồn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư
phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hợi. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài. Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề
nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lý
tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Như thế, Bác Hồ cũng như Đảng và nhà nước ta ln coi trọng giáo dục và
đào tạo. Giáo dục đào tạo ln là quốc sách hàng đầu. Trong đó, bên cạnh việc phát
triển trí tuệ thì ln chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống cho
các em, nhằm đào tạo các em trở thành những người “vừa đức, vừa tài”. Đối với học
sinh Tiểu học, ngồi cha mẹ và người thân trong gia đình, người các em tiếp xúc
nhiều nhất và gần gũi nhất, người các em tin tưởng và thần tượng nhất đó chính là
giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm khơng chỉ là người truyền thụ kiến thức
cho các em mà còn là người dạy các em những điều hay lẽ phải, uốn nắn những biểu
hiện sai lệch của các em và giúp các em hình thành những nhân cách tốt đẹp.
2/ Cơ sở thực tiễn:
Trường Tiểu học Bến Cừ là một trường Tiểu học nằm trên địa bàn xã Ninh
Điền, một xã vùng biên giới đặc biệt khó khăn và là xã có nhiều đồng bào dân tộc
Khmer sinh sống. Trường Tiểu học Bến Cừ cũng là trường có nhiều học sinh dân tộc
nhất, với 53 học sinh dân tộc trong tổng số 232 học sinh tồn trường. Trong đó, lớp
2B, lớp do tơi làm giáo viên chủ nhiệm có 9/15 em là học sinh dân tộc. Ở lớp có đơng
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 4
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
học sinh dân tộc như lớp tơi, xuất phát điểm về chất lượng, nề nếp, ý thức của các em
thường thấp hơn so với những lớp học bình thường khác. Đồng thời, cha mẹ các em
đa phần là người làm th làm mướn, khơng có thời gian và cũng khơng quan tâm tới
việc học hành, dạy bảo con cái. Hầu như, ngồi việc mua sắm sách vở, dụng cụ ban
đầu cho học sinh, họ phó mặc tất cả cho giáo viên chủ nhiệm. Do đó, ngay từ khi
được phân cơng chủ nhiệm và nhận bàn giao lớp, tơi đã vạch ra một phương hướng
hành động cụ thể để nâng dần chất lượng giáo dục cũng như rèn luyện đạo đức cho
các em được tốt hơn để đảm bảo được mục tiêu giáo dục tồn diện cho các em.
3/ Nội dung vấn đề:
a.Vấn đề đặt ra:
Với một lớp học có 15 học sinh, trong đó có 9/15 ( chiếm 60%) là học sinh
dân tộc. Việc đảm bảo chất lượng và duy trì nề nếp cho học sinh trong một lớp học
có đơng học sinh dân tộc như thế này là một vấn đề hết sức nan giải và là một thách
thức đối với người giáo viên chủ nhiệm. Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần có biện
pháp nâng cao cơng tác chủ nhiệm để tổ chức học sinh thực hiện có hiệu quả mục
tiêu giáo dục tồn diện, đảm bảo được chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục.
b. Biệp pháp thực hiện:
* Liên hệ với giáo viên chủ nhiệm ở lớp dưới:
Thơng thường, ngay khi nhận bàn giao lớp, giáo viên sẽ tìm hiểu từ người
giáo viên chủ nhiệm cũ của các em về đặc điểm của từng em trong lớp: đặc điểm tâm
lí, nhận thức, khả năng nghe nói đọc viết của các em, khả năng làm tốn, hồn cảnh
gia đình các em, sự quan tâm của gia đình các em đối với các em. Nhờ sự liên hệ này,
giáo viên chủ nhiệm phần nào nắm được đặc điểm, tình hình ban đầu của lớp mình
chủ nhiệm. Tuy nhiên, tơi đã từng chủ nhiệm các em khi các em học lớp 1 nên những
ưu, khuyết điểm, lực học của các em, hồn cảnh gia đình của các em, tơi đều biết rất
rõ. Dựa trên biểu hiện của các em trong năm học trước, tơi tiến hành phân loại các
em. Nhờ sự phân loại ngay từ đầu năm học như thế này, tơi sẽ áp dụng những biện
pháp dạy học và giáo dục phù hợp với các em, để các em ngày càng tiến bộ hơn.
* Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh:
Để học sinh học tập có hiệu quả thì u cầu tối thiểu nhất là học sinh phải có
đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. Cho nên, ngay đầu năm học, giáo viên phải kiểm tra
sách, vở, dụng cụ học tập của học sinh. Những học sinh thiếu sách vở, dụng cụ, giáo
viên ghi chép cụ thể vào sổ tay và thơng báo với phụ huynh học sinh để phụ huynh
học sinh mua kịp thời. Tuy nhiên, do là lớp dân tộc, phụ huynh cũng khơng quen
thuộc và nhận dạng đúng đồ dùng của con em mình nên giáo viên sẽ ghi tên những
sách vở, dụng cụ vào tờ giấy và đưa cho phụ huynh học sinh đi mua. Nếu những phụ
huynh nào khơng có thời gian và lo ngại khi đi mua thì giáo viên chủ nhiệm cũng sẽ
trực tiếp đi mua hộ. Đồng thời, giáo viên dành thời gian bao bìa, dán nhãn và bấm
vách ngăn cho những học sinh chưa có. Bên cạnh đó, do lớp học nằm ở điểm đầu
cầu, khơng có cửa hàng bán văn phòng phẩm nên ở trên lớp, giáo viên còn dự trữ sẵn
sách (xin được từ những em đã lên lớp 3), vở, phấn, viết, thước, giấy màu… để cung
cấp cho các em khi ba mẹ các em chưa mua kịp cho các em. Có như thế, học sinh
mới tránh được tình trạng ngồi khơng khi lên lớp do thiếu sách, vở, dụng cụ học tập.
* Sắp xếp chỗ ngồi cho các em:
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 5
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
Dựa trên lực học, tính cách, chiều cao, giới tính của các em và khả năng nghe,
nói, đọc, hiểu Tiếng Việt của các em mà giáo sắp: nam - nữ xen kẽ; thấp ngồi trước,
cao ngồi sau; một em học lực khá, giỏi là người Kinh ngồi cùng một em có học lực
trung bình, yếu là người Khmer…để thuận lợi trong việc xây dựng “ đơi bạn cùng
tiến”, giúp các em dễ dàng kèm và giúp đỡ nhau trong học tập, cũng như kiểm tra
bài, vở chéo cho nhau. Thơng thường trong một năm học, giáo viên tùy theo tình
hình thực tế mà sắp xếp chỗ ngồi lại, thường là thay đổi 3 lần/ 1năm học (vào giữa
học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II) để tạo sự mới mẻ, hứng thú cho các em cũng
như tạo ra sự thân thiết giữa các thành viên trong lớp.
* Bầu ban cán sự lớp:
Dựa vào năng lực lãnh đạo, lực học, năng khiếu mà giáo viên chủ nhiệm định
hướng và cho cả lớp bầu ra một đội ngũ cán sự lớp có uy tín, năng động, sáng tạo,
trách nhiệm. Ngay sau khi bầu chọn ban cán sự lớp, tơi phân cơng nhiệm vụ cụ thể
cho từng em như sau:
Lớp trưởng: Nguyễn Thị Cẩm Tiên, có nhiệm vụ tổ chức, theo dõi mọi hoạt
động tự quản của cả lớp; ln ln có trách nhiệm quản lí lớp trong mọi hoạt động
tập thể của trường; điều khiển tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào cuối tuần, báo cáo trước
lớp về các mặt: nề nếp, học tập, chun cần, lao động, phong trào của cả lớp trong
tuần đó, báo cáo những việc xảy ra đột xuất và những biểu hiện khác thường của các
bạn trong lớp; có trách nhiệm báo cáo sĩ số lớp với giáo viên chủ nhiệm và với các
thầy, cơ giáo dạy các mơn học.
Lớp phó học tập, văn nghệ: Nguyễn Nam Nhựt, có nhiệm vụ theo dõi, đơn đốc
các hoạt động học tập trong lớp; quản lí và hướng dẫn bạn ơn bài đầu giờ, giải đáp
mọi thắc mắc của các bạn về học tập, kèm các bạn yếu học, báo cáo với lớp trưởng
về kết quả học tập của lớp hàng tuần, hàng tháng, học kì; trao đổi với đội ngũ tự quản
để có nhận định, đánh giá hoạt động chung của lớp; điều khiển lớp hát đầu giờ, giữa
giờ.
Lớp phó lao động: Nguyễn Khánh Bình, chịu trách nhiệm về mặt lao động, vệ
sinh của lớp; nhận nhiệm vụ, tổ chức, phân cơng, điều khiển và nhận xét, đánh giá
các buổi lao động, vệ sinh của lớp. Hàng tuần, lớp phó tổng hợp kết quả và báo cáo
kết quả cho lớp trưởng
Tổ trưởng tổ 1: Huỳnh Thị Thảo My
Tổ trưởng tổ 2: Phan Keo Ra Ma
Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Anh Quốc.
Các tổ trưởng có nhiệm vụ theo dõi và điều khiển các hoạt động của tổ về các
mặt: nề nếp, học tập, chun cần, lao động, phong trào; nhắc nhở, động viên các
thành viên trong tổ; tổng hợp kết quả học tập, rèn luyện hàng tuần của từng tổ viên,
báo cáo các mặt hoạt động, rèn luyện của tổ cho lớp trưởng tổng hợp và báo cáo tình
hình hoạt động của tổ trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào cuối mỗi tuần.
Giáo viên chủ nhiệm cũng phổ biến những nhiệm vụ, quyền hạn của ban cán
sự lớp cho mọi thành viên trong lớp biết. Để ban cán sự lớp hoạt động có hiệu quả,
giáo viên phải dành thời gian bồi dưỡng và huấn luyện các em. Đồng thời, giáo viên
còn u cầu các thành viên trong lớp sẽ phải đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 6
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
ủng hộ và tn theo sự lãnh đạo của ban cán sự lớp để xây dựng một tập thể tự quản
tiên tiến, chăm ngoan.
* Họp phụ huynh đầu năm:
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, ngồi những nội dung sinh hoạt chung
theo u cầu của Ban giám hiệu, tơi sẽ sinh hoạt cụ thể những nội quy của nhà
trường, quy định của lớp để phụ huynh biết và phối hợp, nhắc nhở các em thực hiện
tốt, chẳng hạn như về trang phục, giờ giấc, lời nói,…cũng như u cầu phụ huynh chỉ
cho học sinh nghỉ học khi bị ốm đau, hữu sự, nghỉ học phải xin phép…Giáo viên còn
thu thập những thơng tin cần thiết về bản thân các em và gia đình các em như: Họ tên
cha, họ tên mẹ, năm sinh, nghề nghiệp của cha mẹ, địa chỉ nhà, hồn cảnh gia đình,
số điện thoại của cha mẹ, trong gia đình có ai biết Tiếng Việt khơng? Về nhà phụ
huynh có kèm cho con em mình học khơng? Con em của mình về nhà có tự giác học
bài khơng? Trong đó, việc nắm rõ hồn cảnh từng gia đình học sinh sẽ giúp giáo viên
kịp thời hỗ trợ những khó khăn đột xuất của các em (khơng có vở thay khi hết vở, bút
hết mực khơng có tiền mua…) cũng như xét để trao tặng các học bổng, các phần q
của các mạnh thường qn đúng đối tượng. Riêng địa chỉ nhà và số điện thoại sẽ giúp
giáo viên thuận lợi trong việc trao đổi chuyện học hành, vệ sinh cá nhân, hay những
biểu hiện khác thường của học sinh cũng như liên lạc với phụ huynh khi học sinh
nghỉ học, khi thơng báo những lịch tập trung đột xuất của nhà trường….Đối với phụ
huynh biết Tiếng Việt, tơi hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị bài mới ở nhà cho học sinh
dựa trên thời khóa biểu. Riêng đối với những phụ huynh khơng biết Tiếng Việt, tơi
nhờ phụ huynh u cầu các em về nhà đọc bài tập đọc nhiều lần, tự viết các bài tập
đọc đã học, lên lớp giáo viên sẽ kiểm tra, sửa chữa cho các em nếu các em có đọc sai,
viết sai. Trong buổi họp phụ huynh đầu năm này, tơi còn khuyến khích phụ huynh
nói lên những mong muốn, nguyện vọng của mình trong việc học hành của con cái
để cùng kết hợp giáo dục học sinh cho tốt hơn.
* Làm sổ chủ nhiệm:
Ngồi những hồ sơ, sổ sách theo quy định chung của Ngành, là một giáo viên
chủ nhiệm, tơi đặt nhiều tâm huyết trong cơng tác chủ nhiệm cũng như thể hiện trách
nhiệm ấy trong sổ chủ nhiệm. Dựa trên lực học của học sinh trong năm học trước,
tình hình thực tế trong năm học này, cũng như dựa trên nhiệm vụ, kế hoạch của
Trường, của tổ trong từng năm, từng tháng, từng tuần mà tơi đề ra kế hoạch của lớp
trong từng tháng, từng tuần sao cho phù hợp. Trong phương hướng và nhận định của
từng tuần, tơi phân chia thành từng mảng cụ thể: học tập, nề nếp, chun cần, lao
động, phong trào. Giáo viên cũng đi vào trọng tâm của từng mảng và đề ra phương
hướng tuần sau thật cụ thể. Trong sổ chủ nhiệm, giáo viên còn theo dõi vở sạch chữ
đẹp và kết quả kiểm tra đầu năm, giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học
kì II để biết được tình hình học tập và rèn luyện của các em. Qua đó, giáo viên có
biện pháp cụ thể đối với từng em một.
* Xây dựng , duy trì nề nếp lớp và giáo dục đạo đức cho các em.
Đi đơi với việc nâng cao chất lượng dạy học thì cơng tác xây dựng nề nếp cho
học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên chủ
nhiệm. Thực tế, nếu học sinh khơng có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp
sẽ đạt hiệu quả khơng cao. Cho nên, ngay từ đầu năm học, sau khi ổn định chỗ ngồi
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 7
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
và bầu được ban cán sự lớp, giáo viên tiến hành xây dựng nề nếp lớp. Muốn lớp học
có nề nếp, giáo viên phải phổ biến nội quy của trường và quy định của lớp cho học
sinh được rõ, cũng như là lưu ý với các em là nếu các em ngoan, học tập tiến bộ, các
em sẽ được khen thưởng như thế nào, còn nếu các em hư, vi phạm nội quy của lớp
thì các sẽ bị áp dụng hình thức xử lí nào. Đồng thời, để lớp học trật tự, học sinh ngồi
đúng tư thế, biết cách giơ tay phát biểu và tư thế đứng phát biểu ngay ngắn, biết cách
cầm sách, nói chung là để lớp có nề nếp…, thì trong những tuần đầu, giáo viên còn
hướng dẫn cụ thể, giám sát chặt chẽ những hành động của các em và nhắc nhở tên
từng em khi các em vi phạm. Nhờ thế, học sinh sẽ hình thành được thói quen trật tự
trong giờ học. Với những lúc các em chưa trật tự, ngồi chưa đúng tư thế, giáo viên sẽ
điều chỉnh bằng hiệu lệnh (gõ thước xuống bàn) thì ngay tức khắc, học sinh sẽ biết tự
điều chỉnh hành vi của mình và biết trật tự trong giờ học. Nhờ thế, tơi đỡ mất thời
gian trong việc nhắc nhở các em. Đồng thời, để học sinh khơng gây ra tiếng ồn trong
q trình lấy dụng cụ học tập, cũng như bày biện những đồ dùng, sách vở khơng cần
thiết lên bàn, tơi cho các em làm quen với các kí hiệu: S/45 (sách trang 45), b (bảng),
v1 (vở bài học), v2 (vở tốn), v3 (vở bài tập tiếng việt), v4 (vở thực hành tốn), v5
( vở thực hành Tiếng Việt)…Học sinh khi thấy kí hiệu xuất hiện ở góc trái bảng giáo
viên là kí hiệu gì thì học sinh lấy đồ dùng tương ứng ra, đặt nhẹ nhàng lên bàn, mở
sách (vở) ra và dùng vách ngăn, ngăn lại ngay trang ấy.
Đồng thời, học sinh cũng được u cầu xếp hàng ra vào lớp, ơn bài đầu giờ,
hát đầu giờ và giữa giờ ngay từ tuần đầu tiên của năm học. Trong những ngày đầu,
giáo viên theo sát việc xếp hàng ra vào lớp, ơn bài đầu giờ của học sinh; hướng dẫn
và uốn nắn những biểu hiện sai lệch của học sinh. Dần dần, lớp trưởng sẽ điều khiển
và hướng dẫn các bạn ơn bài đầu giờ, hát giữa giờ và xếp hàng ra vào lớp. Những học
sinh khơng tích cực trong ơn bài đầu giờ, hát đầu giờ và giữa giờ, xếp hàng ra vào
lớp, lớp trưởng sẽ báo cáo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên chủ nhiệm sẽ có hình
thức xử lí kịp thời đối với các em này. Tơi cũng ln đề cao tinh thần tự quản của các
em, thường xun biểu dương những tập thể và cá nhân có ý thức tự quản tốt, từ đó giúp
các em có ý thức học tập lẫn nhau để cùng tiến bộ. Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt chủ
nhiệm, tơi ln dành thời gian cho các em tự bình bầu thi đua giữa các tổ, các cá nhân
và tiến hành tổng kết thi đua vào cuối tháng theo từng chủ điểm. Các tổ và cá nhân
xuất sắc được tun dương, khen thưởng trước tập thể lớp.
Song song với việc rèn nề nếp thì giáo viên cũng chú trọng giáo dục đạo đức
cho các em. Muốn giáo dục tốt đạo đức cho các em thì giáo viên phải phổ biến và phân
tích cụ thể năm nhiệm vụ của học sinh, xem đó là chuẩn mực để u cầu học sinh thực
hiện. Đồng thời, học sinh Tiểu học thường thần tượng và bắt chước giáo viên chủ
nhiệm nên bản thân người giáo viên phải thật sự gương mẫu trong lời ăn tiếng nói,
gương mẫu trong việc ăn mặc và trong mọi hành động diễn ra trong và ngồi lớp học.
Có như thế, giáo viên chủ nhiệm mới thật sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo.
Giáo viên cũng phải theo sát mọi biểu hiện của các em, động viên khuyến khích và
tun dương những điển hình tốt và uốn nắn mọi biểu hiện lệch lạc so với năm nhiệm
vụ của học sinh. Hằng tuần, giáo viên cũng nhận xét về mặt hạnh kiểm của các em, nêu
những mặt các em làm được, những mặt các em chưa làm được để bản thân các em
biết và điều chỉnh.
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 8
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
Đối với học sinh q cá biệt, giáo viên phải gần gũi với các em thường xun,
phải hỏi han và tâm tình với các em như những người bạn. Thơng thường, học sinh cá
biệt lại rất dễ bị thuyết phục bởi những cử chỉ ân cần, sự quan tâm và sự động viên
khích lệ của giáo viên. Cho nên, giáo viên phải ln gần gũi, quan sát và phát hiện ra
những tiến bộ dù là nhỏ nhỏ nhất để khen các em. Đó chính là động lực để các em
phấn đấu và ngày càng hồn thiện bản thân mình hơn. Tuyệt đối, giáo viên khơng được
so sánh giữa hai học sinh ngoan và chưa ngoan, cũng như là phân biệt đối xử với bất kì
học sinh nào trong lớp.
*Giáo viên chủ nhiệm với việc học tập của học sinh:
Ngồi nhiệm vụ là giáo viên chủ nhiệm lớp, tơi còn được phân cơng giảng dạy
2 mơn Tốn và Tiếng Việt. Ngay từ đầu năm học, tơi điều tra học lực của các em,
phân loại học sinh để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng, ln
ưu tiên đến các học sinh yếu trong lớp, giành cho các em này những câu hỏi đơn giản
để các em cảm thấy tự tin khi phát biểu ý kiến. Tơi cũng ln tạo ra trong lớp một
khơng khí thi đua học tập sơi nổi trong mọi tiết dạy. Đồng thời, khi xếp chỗ ngồi, tơi
ln chú ý xếp xen kẽ một học sinh yếu với học sinh khá, giỏi để các em tự giúp đỡ
nhau trong học tập, cuối tuần ln có bình bầu đơi bạn nào tiến bộ nhất trong tuần
đó. Bên cạnh đó, để đảm bảo được chất lượng của 2 mơn Tốn và Tiếng Việt, tơi
truyền thụ đầy đủ kiến thức cho học sinh và áp dụng những hình thức dạy học phù
hợp với trình độ của học sinh trong lớp, phát huy được tính tích cực của các em . Với
đặc thù là lớp dân tộc, nên những kiến thức tơi sẽ truyền thụ một cách ngắn gọn, dễ
hiểu, ghi những cơng thức tốn học (tìm x), bảng nhân, bảng chia 2, 3, 4, 5,… vào
giấy và phát cho học sinh, u cầu học sinh học thuộc, theo dõi việc học của các em
sát sao qua kiểm tra bài cũ và đánh giá bài làm trên lớp hằng ngày. Đối với những em
chưa nắm được kiến thức Tốn, Tiếng Việt và học yếu, tơi sẽ dành thời gian trong
tiết thực hành để phụ đạo từng em. Đặt biệt, đối với học sinh dân tộc, giáo viên phải
thật sự kiên nhẫn, phụ đạo các em từng chút một, đi dần từ những gì đơn giản nhất và
nâng dần u cầu lên đối với các em. Ngồi ra, tơi còn có một cuốn sổ nhật kí để theo
dõi việc học tập, rèn luyện của các em hằng ngày cũng như là minh chứng để liên hệ
với giáo viên bộ mơn, giáo viên dạy thực hành Tốn, thực hành Tiếng Việt trong lớp
để biết được tinh thần, thái độ và kết quả học tập của các em trong những mơn học
khác cũng như kết hợp phụ đạo ngay vào điểm yếu của từng em. Cuối mỗi tháng, tơi
đều phát sổ liên lạc về cho phụ huynh học sinh để gia đình các em biết được việc học
tập, rèn luyện của con em mình. Hơn nữa, để tạo sự thi đua học tập sơi nổi giữa các
em, tơi còn đính ở tường lớp một bảng vàng “Hoa điểm 10”. Trong bảng này, có ghi
tên của tất cả các học sinh trong lớp, mỗi khi đạt được một điểm 10, em sẽ tự lên
đánh dấu trên bảng vàng. Cuối tuần, em nào được nhiều điểm 10 nhất sẽ được khen
thưởng trước lớp. Song song với các vấn đề trên thì trong q trình giảng dạy, hành
động của giáo viên cũng phải thật sự mẫu mực: mẫu mực trong lời giảng bài, trong
việc dùng thước gạch chân mơn học, chữ viết phải cẩn thận, và dùng khăn (đồ bơi) để
lau bảng… Có như thế, giáo viên mới u cầu học sinh làm theo được.
*Giáo viên chủ nhiệm với việc chun cần của học sinh:
Để đảm bảo được chất lượng dạy học, giáo viên cần phải đảo bảm là các em đi
học đều, đúng giờ. Muốn thế, giáo viên phải phổ biến giờ giấc học tập và những nội
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 9
Bin phỏp lm tt cụng tỏc ch nhim lp cú ụng hc sinh dõn tc
quy, quy nh, hỡnh thc k lut khi cỏc em i hc mun, vng khụng lớ do v khụng
xin phộp. Khi hc sinh ngh hc khụng lớ do, giỏo viờn phi in thoi cho ph huynh
hc sinh hi rừ lớ do v nhc nh ph huynh cho em i hc u. Trong nhng trng
hp khụng liờn lc c vi ph huynh hc sinh thỡ giỏo viờn vit giy (phiu liờn
lc) v nh hc sinh gn nh em ú a v. Vo ngy th hai m hc sinh vn cha
i hc thỡ giỏo viờn s xung nh hc sinh v tỡm hiu nguyờn nhõn. Nu l do cỏc
em khụng cú dựng, sỏch v hay phng tin i li thỡ giỏo viờn s kp thi h tr
cỏc em. Hoc vt quỏ kh nng thỡ giỏo viờn s bỏo vi Ban giỏm hiu nh trng
h tr. Nu nguyờn nhõn t phớa gia ỡnh cỏc em hay bn thõn cỏc em chỏn hc thỡ
giỏo viờn s gp g v thuyt phc gia ỡnh cỏc em, khi gi nhng iu tt p
trong tng lai gn thuyt phc cỏc em. Vi mt lp ụng hc sinh dõn tc,
trng hp i hc mun v ngh hc thng ri vo cỏc em hc sinh dõn tc. Cỏc em
cng i hc mun v ngh hc nhiu khi vo mựa mớa, mựa mỡ v vo l hi ca
ngi Khmer. Cho nờn, vo nhng khong thi gian ú, giỏo viờn phi thng xuyờn
nhc nh cỏc em.
*Giỏo viờn ch nhim vi vic lao ng v gi v sinh cỏ nhõn ca hc sinh:
Vi hc sinh Tiu hc, ý thc t giỏc ca cỏc em cha cao nờn khi phõn cụng
trc nht, giỏo viờn phi phõn cụng mt t trc nht mt tun v trc luõn phiờn
nhau. Giỏo viờn cng yờu cu, ti lt t mỡnh trc nht, t trng s phõn cụng tng
thnh viờn trong t nhim v c th trong tng ngy. Lp phú lao ng s giỏm sỏt
v nhc nh cỏc thnh viờn. Khi t no trc nht bờ tr v khụng sch, giỏo viờn s
pht t ú trc nht thờm mt tun na. i vi hc sinh vi phm ni quy, giỏo viờn
cng pht hc sinh bng cỏch nht rỏc xung quanh lp hc v ti hoa. Riờng nhng
t lao ng tp trung theo lch ca nh trng, giỏo viờn s phõn cụng c th tng
hc sinh mang theo dng c gỡ. Trong quỏ trỡnh hc sinh lao ng, giỏo viờn cng s
lm cựng hc sinh. Vic giỏo viờn lao ng cựng hc sinh, s l ng lc hc sinh
lm vic tht tớch cc.
Song song vi vic nhc nh v giỏm sỏt hc sinh lao ng, giỏo viờn cũn
giỏo dc ý thc gi gỡn trng lp sch p v ý thc bo v mụi trng cho hc
sinh. Vic giỏo dc ny s c thc hin hng ngy qua tớch hp nhng bi hc cú
liờn quan v qua nhng hnh ng din ra trong lp hc. Nhng hnh ng vt rỏc
ba bói, v by lờn bn gh, nu giỏo viờn chng kin c hay cú hc sinh khỏc
phỏt hin v bỏo cỏo thỡ giỏo viờn s chnh n hc sinh ngay tc khc v yờu cu
hc sinh phi khc phc v sa cha hnh ng sai trỏi ca mỡnh. ng thi, chớnh
giỏo viờn cng phi l ngi gng mu trong vic gi gỡn v sinh lp hc v phi
khộo lộo cho hc sinh thy bn thõn mỡnh ó gi gỡn v sinh nh th no? Chng hn,
trong nhng gi ra chi, lỳc hc sinh tp trung sõn trng ụng ỳc, giỏo viờn s
lm nh tỡnh c vt rỏc vo st rỏc. Hỡnh nh ca ngi giỏo viờn vt rỏc vo st s
du n khú phai trong mi hc sinh v l tm gng hc sinh noi theo.
Bờn cnh ú, giỏo viờn luụn nhc nh hc sinh gi v sinh cỏ nhõn hng ngy.
Vi hc sinh dõn tc, qun ỏo, u túc v tay chõn ca cỏc em thng khụng c
ph huynh quan tõm ỳng mc. Cho nờn, giỏo viờn phi nhc nh cỏc em thng
xuyờn v mi tun phi kim tra múng tay, múng chõn cỏc em mt ln. Nhng em
no múng tay, múng chõn di thỡ giỏo viờn phi trc tip ct cho cỏc em lp v yờu
Ngửụứi thửùc hieọn: Leõ Thũ Quyứnh Trang Trang 10
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
cầu các em rửa tay, chân các em sạch sẽ ngay tại trường. Giáo viên cũng thường
xun nêu gương những em biết giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày, để các em học
tập bạn mình.
*Giáo viên chủ nhiệm với việc tham gia các phong trào và các hội thi của học
sinh:
Với một trường Tiểu học có tổ chức Đội hoạt động tích cực thì có nhiều
phong trào được phát động thường xun theo từng chủ điểm, theo chương trình
hành động của Hội đồng Đội huyện cũng như của nhà trường và của các ban ngành,
đồn thể. Khi Tổng phụ trách Đội hay nhà trường phát động một phong trào nào đó,
giáo viên sẽ phổ biến cụ thể các phong trào cho học sinh được rõ. Giáo viên sẽ cùng
với học sinh của mình đề ra phương hướng để thực hiện phong trào đó, khích lệ học
sinh tham gia và cuối mỗi phong trào có đánh giá cụ thể những mặt học sinh làm
được, những mặt học sinh chưa làm được và khen thưởng những học sinh tham gia
phong trào tích cực. Giáo viên cũng cho học sinh biết được những thành quả do các
em mang lại khi tham gia từng phong trào đó. Chẳng hạn, khi tham gia phong trào “
kế hoạch nhỏ”, học sinh sẽ tham gia nhặt li nhựa xung quanh trường, khi nào li nhựa
được khối lượng nhiều, giáo viên sẽ gọi người đến để các em tự bán và tự cầm tiền
kế hoạch nhỏ đó mua mực, mua phấn cho cả lớp dùng chung. Có như thế, học sinh
mới nhận biết được ích lợi do phong trào mang lại và hào hứng tham gia tất cả các
phong trào. Riêng với các hội thi, giáo viên dựa trên lực học và năng khiếu của các
em để lựa chọn những em tiêu biểu nhất tham dự. Để học sinh tham dự các hội thi đạt
kết quả cao, giáo viên phải bồi dưỡng cho các em hằng ngày.
*Giáo viên chủ nhiệm với tiết sinh hoạt chủ nhiệm:
Cuối mỗi tuần, giáo viên chủ nhiệm có một tiết sinh hoạt chủ nhiệm và giáo
viên cũng tiến hành đúng trình tự theo quy định. Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm đó,
giáo viên cho lần lượt từng tổ nhận định các mặt hoạt động: nề nếp, học tập, lao
động, chun cần, phong trào (cơng tác khác) của tổ; giáo viên cho tổ viên và các tổ
khác đóng góp ý kiến; giáo viên ghi chép vào sổ tay tất cả những báo cáo và ý kiến
của học sinh. Sau khi các tổ trưởng đóng góp ý kiến, lớp trưởng sẽ báo cáo về các
mặt của lớp. Cuối cùng, giáo viên sẽ nhận định tình hình của lớp trong tuần vừa qua,
có so sánh, đối chiếu với tuần trước để biết được những điều các em đã làm được và
những điều các em chưa làm được cũng như khen thưởng những em tiến bộ, nhắc
nhở những em vi phạm nội quy của nhà trường và quy định của lớp. Dựa trên nhận
định tuần vừa qua cũng như kế hoạch của trường, của Đội, của lớp, giáo viên đề ra
phương hướng hoạt động cho tuần sau và phổ biến phương hướng đó cho cả lớp
được rõ. Với những em hay qn, giáo viên cho các e ghi lời nhắc của mình vào vở
nháp để các em ghi nhớ và thực hiện.
*Giáo viên chủ nhiệm với cơng tác phối, kết hợp:
Để đảm bảo được hiệu quả của cơng tác, giáo viên chủ nhiệm phải phối, kết
hợp với giáo viên bộ mơn, gia đình học sinh, Ban giám hiệu nhà trường, Tổng phụ
trách Đội và các lực lượng khác của xã hội. Trước hết, giáo viên phải tranh thủ
những lúc bàn giao tiết (5 phút) và những buổi họp tổ, họp chun mơn, họp hội
đồng để trao đổi tình hình học tập và ý thức của các em trong tiết của giáo viên bộ
mơn. Những lúc khơng có thời gian để gặp gỡ, giáo viên chủ nhiệm sẽ trao đổi với
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 11
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
giáo viên bộ mơn qua sổ nhật kí của lớp. Từ đó, giáo viên chủ nhiệm sẽ phối hợp
chặt chẽ với giáo viên bộ mơn nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tồn diện cho
các em. Với những biểu hiện bất thường của các em học sinh hay khi có vấn đề cần
trao đổi, giáo viên sẽ kịp thời liên hệ với phụ huynh học sinh qua điện thoại, qua
phiếu liên lạc hằng ngày (tờ giấy trắng ghi nội dung cần trao đổi) để kết hợp với phụ
huynh cùng giáo dục các em cũng như là thơng báo kết quả học tập, rèn luyện của
con em mình cho phụ huynh được rõ. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm còn phối hợp
với Tổng phụ trách Đội để làm tốt cơng tác Sao nhi đồng, cũng như nắm bắt được
các chương trình và kế hoạch hoạt động, các phong trào, hội thi do Đội, do trường
phát động để tham gia và thực hiện kịp thời. Cùng với Tổng phụ trách Đội, giáo viên
phát động học sinh thi đua nói lời hay, làm việc tốt, thi đua học tốt để thực hiện tốt 7
chủ điểm trong một năm học. Bên cạnh đó, giáo viên còn phối hợp chặt chẽ với Ban
giám hiệu nhà trường để kịp thời biết được kế hoạch hoạt động trong trong thời gian
tới do nhà trường đề ra nhằm thực hiện tốt mọi nhiệm vụ cũng như là kịp thời báo
cáo kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trong lớp mình phụ trách, những khó
khăn, khúc mắc trong q trình cơng tác để nhận được sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Ban giám
hiệu.
Ngồi cơng tác chun mơn va giáo dục đạo đức học sinh, giáo viên còn phối
kết hợp với Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, Tổng phụ trách Đội và địa
phương cũng như các lực lượng trong xã hội để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
cho học sinh cũng như tổng hợp các ý kiến, kiến nghị của học sinh và phụ huynh học
sinh để phản ánh với giáo viên bộ mơn, với Ban giám hiệu nhà trường, với Tổng phụ
trách Đội và địa phương nơi gia đình các em sinh sống.
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 12
Bin phỏp lm tt cụng tỏc ch nhim lp cú ụng hc sinh dõn tc
4/ Kt qu t c:
KT QU GIO DC CA C LP
TSHS
Gii Khỏ Trung bỡnh Yu
S
lng
T l S
lng
T l S
lng
T l S
lng
T l
GIA
HKI
1 6,6% 6 40% 4 26,7% 4 26,7%
CUI
HKI
4 26,7% 5 33,3% 5 33,3% 1 6,7%
GIA
HKII
3 20% 6 40% 6 40%
KT QU GIO DC CA HC SINH DN TC
TSHS
Gii Khỏ Trung bỡnh Yu
S
lng
T l S
lng
T l S
lng
T l S
lng
T l
GIA
HKI
0 0% 2 22,2% 3 33,3% 4 44,5%
CUI
HKI
0 0% 4 44,4% 4 44,4% 1 11,2%
GIA
HKII
0 0% 4 44,4% 5 55,6% 0
Nh th, v hc tp: hc sinh hc cú tin b, s hc sinh khỏ gii cui hc
kỡ I tng so vi gia hc kỡ I, cũn s hc sinh yu gim. n gia hc kỡ II, lp
khụng cũn hc sinh yu no.
V n np k lut, trt t : so vi u nm, cỏc em u thc hin tt cỏc n
np.
V hnh kim: Cui HKI, 100% hc sinh thc hin y .
V chuyờn cn: hc sinh i hc u, ngh hc u xin phộp v u cú lớ do
chớnh ỏng( m bo t l chuyờn cn 98%).
V duy trỡ s s: n gia hc kỡ II, khụng cú tỡnh trng hc sinh b hc (m
bo duy trỡ s s 100%).
V lao ng: Trng lp luụn sch p.
V phong tro: Tham gia y cỏc phong tro do i v nh trng t chc.
Trong ú, cú mt hc sinh t gii nht cuc thi vit ch p vũng trng.
C.KT LUN
Ngửụứi thửùc hieọn: Leõ Thũ Quyứnh Trang Trang 13
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
1/ Bài học kinh nghiệm:
Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp, người giáo viên cần phải:
+ Nắm vững mục tiêu cấp học, lớp học và chương trình giảng dạy, giáo dục
của nhà trường.
+ Tìm hiểu, nắm vững cơ cấu, tổ chức của nhà trường.
+ Cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm.
+ Hiểu được đặc điểm tâm lí, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh Tiểu học.
+ Biết tổ chức quản lí việc học tập của học sinh nhằm hình thành tích cực, tự
lập, tự giác hồn thành nhiệm vụ; phải thường xun đổi mới nội dung, hình thức
sinh hoạt phù hợp với u cầu thực tế hiện nay
+ Cần năng động, sáng tạo, ln cập nhật thơng tin thường xun để có biện
pháp giáo dục phù hợp với từng giai đoạn hiện nay.
+ Phải tự hồn thiện nhân cách của mình; phải thực sự gương mẫu từ lời nói,
cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ cho đến những hành động nhỏ nhặt nhất; phải tạo được
chữ tín trong phụ huynh, học sinh và cộng đồng dân cư nơi cơng tác.
+ Khơng ngừng học tập chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi mới cơng
tác tổ chức giáo dục, dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở nhà
trường.
+ u nghề, mến trẻ, tận tụy với cơng việc, thương u học sinh như chính
con em của mình.
+ Tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu và phân tích mọi đặc điểm
của đối tượng trong lớp và các yếu tố tác động đến các em, bao gồm đặc điểm tâm
sinh lí, nhân cách, năng lực của mỗi em, hồn cảnh gia đình và sự quan tâm của gia
đình đối với con cái.
+ Phổ biến nội quy của trường, quy định của lớp thật rõ ràng, u cầu học sinh
thực hiện thật nghiêm túc, có thưởng phạt cơng khai, cơng bằng.
+ Nhanh chóng sắp xếp chỗ ngồi, bầu ra một đội ngũ cán sự lớp có uy tín,
năng nổ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao.
+ Trong các buổi học ln qn xuyến, theo dõi sự tiến bộ của học sinh qua
các bài tập, bài viết. Động viên học sinh kịp thời bằng điểm số và những lời phê giúp
học sinh hứng thú và nỗ lực học tập. Chú trọng giáo dục đạo đức, tác phong cho học
sinh.
+
Tổ chức các tiết sinh hoạt chủ nhiệm bắt đầu bằng những tóm tắt kết quả học
tập và rèn luyện của cả lớp trong tuần của ban cán sự lớp. Thơng qua sổ đầu bài, báo
cáo của ban cán sự lớp và sự theo dõi của bản thân, giáo viên chủ nhiệm nhận xét,
đánh giá từng HS. Tun dương, khen thưởng những em học tiến bộ, chăm ngoan
hay đạt nhiều hoa điểm mười nhất tuần và nhắc nhở, xử lí những em thực hiện chưa
tốt nội quy của trường.
+ Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh thơng qua số điện thoại, thơng báo
kịp thời tình hình học tập, rèn luyện của con em. Với phụ huynh dân tộc, ngồi liên
lạc bằng điện thoại, giáo viên còn có thể liên lạc bằng phiếu liên lạc.
+ Thường xun liên hệ, phối hợp với giáo viên bộ mơn để nắm tình hình học
tập, rèn luyện của từng học sinh trong lớp.
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 14
Biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc
+ Phối hợp với Đội trong việc giáo dục các em theo chủ đề, chủ điểm; giáo
dục: “ An tồn giao thơng”, “ bảo vệ mơi trường”, “ phòng chống cháy nổ”,….cũng
như phát động học sinh tham gia các phong trào thi đua khác do Đội, do trường và
các ban ngành khác tổ chức.
+ Chủ động liên kết gia đình, nhà trường, xã hội để xây dựng mơi trường sư
phạm lành mạnh, thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh, thực hiện các mục tiêu,
nội dung giáo dục.
2/ Hướng phổ biến, áp dụng đề tài:
Đề tài này tơi áp dụng tại lớp 2B năm học 2013- 2014 và đã phổ biến trong
trường. Nếu được sự ủng hộ và đồng thuận của các giáo viên khác, chúng tơi sẽ áp
dụng trong tồn trường vào năm học sau.
3/ Hướng nghiên cứu tiếp:
- Tơi sẽ nghiên cứu sâu hơn và chuyển từ nghiên cứu “Biện pháp làm cơng tác
chủ nhiệm ở lớp có đơng học sinh dân tộc” thành “ Biện pháp làm cơng tác chủ
nhiệm ở trường Tiểu học”.
Bến Cừ, ngày 01 tháng 4 năm 2014
Người thực hiện
Lê Thị Quỳnh Trang
Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 15
Bin phỏp lm tt cụng tỏc ch nhim lp cú ụng hc sinh dõn tc
MC LC
Ngửụứi thửùc hieọn: Leõ Thũ Quyứnh Trang Trang 16
TI LIU THAM KHO
1. S cụng tỏc giỏo viờn giỏo viờn ch nhim trng
Tiu hc, THCS v THPT- nh xut bn i hc S phm.
2. Hng dn thc hin mt s vn bn quy phm phỏp
lut giỏo dc Tiu hc,
3. Tp chớ giỏo dc
4. Sỏch Tõm lớ hc- Nh xut bn Giỏo dc Vit Nam
5. Sỏch Giỏo dc hc- Nh xut bn Giỏo dc Vit Nam
Bin phỏp lm tt cụng tỏc ch nhim lp cú ụng hc sinh dõn tc
BN TểM TT TI: . Trang 1
A. M U:
1. Lớ do chn ti:Trang 2
2. i tng nghiờn cu:Trang 3
3. Phm vi nghiờn cu: Trang 3
4. Phng phỏp nghiờn cu: Trang 3
5. Gi thuyt khoa hc:Trang3
B. NI DUNG:
1. C s lớ lun:Trang 4
2. C s thc tin:Trang 4
3. Ni dung vn : Trang 4
C. KT LUN
1. Bi hc kinh nghim:Trang 14
2. Hng ph bin, ỏp dng ti: Trang 15
3. Hng nghiờn cu tip ti: Trang 15
NHN XẫT NH GI V XP LOI
Ngửụứi thửùc hieọn: Leõ Thũ Quyứnh Trang Trang 17
Bin phỏp lm tt cụng tỏc ch nhim lp cú ụng hc sinh dõn tc
PHIU IM
TIấU CHUN NHN XẫT IM
Tiờu chun 1:
( Ti a 25 im)
Tiờu chun 2:
( Ti a 50 im)
Tiờu chun 3:
( Ti a 25 im)
Tng cng: im
Xp loi:
Bn C, ngy thỏng nm
Giỏm kho 1:
Giỏm kho 2:
Giỏm kho 3:
í KIN NHN XẫT V NH GI CA HI NG KHOA HC
Ngửụứi thửùc hieọn: Leõ Thũ Quyứnh Trang Trang 18
Bin phỏp lm tt cụng tỏc ch nhim lp cú ụng hc sinh dõn tc
I. Cp n v( Trng):
* Nhn xột:
* Xp loi:
Ch tch Hi ng khoa hc
II. Cp c s ( Phũng Giỏo dc v o to):
* Nhn xột:
* Xp loi:
Ch tch Hi ng khoa hc
Ngửụứi thửùc hieọn: Leõ Thũ Quyứnh Trang Trang 19