Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.2 KB, 14 trang )

1. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG XUÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1
--------—– & —–--------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỢNG HỌC SINH
GIỎI TOÁN LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1

HỌ VÀ TÊN : ĐẶNG NGỌC HÙNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1

Tháng 04 năm 2014

Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 1


2. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG XUÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1
--------—– & —–--------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỢNG HỌC SINH
GIỎI TOÁN LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1
HỌ VÀ TÊN

: ĐẶNG NGỌC HÙNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1

Tháng 04 năm 2014

Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 2


3. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

MỤC LỤC.
Nội dung:
- Tên đề tài.
- Tên tác giả và đơn vị công tác.
I. Tóm tắt
II. Giới thiệu
III. Phương pháp
a. Khách thể nghiên cứu.
b. Thiết kế.
c. Quy trình nghiên cứu.
d. Đo lường.

IV. Phân tích dữ liệu và kết quả.
V. Bàn luận
- Kết luận và Khuyến nghị.
- Tài liệu tham khảo

Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang
4
4
4
4
5
5
5
6
7
7
9
10
13

Trang : 3


4. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài

“PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1”
Người viết :

Đặng Ngọc Hùng.

Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Trường tiểu học Xuân Lãnh 1

I. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tiến hành khảo sát thực trạng vấn đề bồi
dưỡng học sinh giỏi toán của học sinh trường Tiểu học Xuân Lãnh 1. Nhằm thống kê,
phân loại, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp. Từ đó bồi dưỡng các em học
toán để chất lượng học tập đạt kết quả cao hơn.
- Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng học tập mơn
tốn của học sinh trường tiểu học Xn Lãnh 1.
- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản
không nắm được phương pháp giải toán nâng cao.
- Đề ra một số biện pháp tác động nhằm khắc phục lỗi không nắm vững kiến thức
cơ bản và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi toán tốt hơn.
- Qua thời gian thực hiện đề tài học sinh đạt được kết quả cao trong các kỳ thi học
sinh giỏi cấp trường, cũng như cấp huyện.
II. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:
1. Lý do thực hiện đề tài nghiên cứu:
- Quan điểm chỉ đạo của nhà trường, phòng giáo dục nâng cao chất lượng
bồi dưỡng học sinh giỏi trong trường tiểu học Xn Lãnh 1.
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 4



5. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

-Để dạy và học môn toán lớp 5 ở Trường tiểu học Xuân Lãnh 1, nhằm đạt
được kết quả cao ở kì thi học sinh giỏi toán lớp 5, do phòng tổ chức hằng năm.Trên
cơ sở đó đề ra những phương pháp biện pháp, đảm bảo chất lượng của một giờ lên
lớp đạt hiệu quả cao.
- Xuất phát từ những quan điểm trên, bản thân lại là một giáo viên bồi dưỡng học
sinh giỏi tốn của trường. Chính vì lý do đó, việc tìm hiểu ngun nhân và đưa ra một số
biện pháp nâng cao chất lượng cho học sinh, giúp các em mạnh dạn tự tin tham gia vào
các kì thi học sinh giỏi là rất quan trọng phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
2. Vấn đề học sinh tham gia cuộc thi giải toán qua Internet ( Violimpic):
Hiện nay các cuộc thi giải toán qua Internet ( Violimpic) là cuộc thi Quốc gia do
Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức từ năm 2008- 2009. Với hình thức thi mới lạ nên nhiều
em còn bỡ ngỡ khi tham gia cuộc thi, đặc biệt khi các em ngồi trước màn hình của máy
tính. Để tào điều kiện cho các em làm quen trước khi rèn luyện và thi qua Internet. Đòi
hỏi giáo viên phải hướng dẫn các em chu đáo và có kỉ năng nhanh nhẹn tính tốn chính
xác để các em tham gia tốt hơn.
3. Vấn đề nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu:
-Tìm ra biện pháp thích hợp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 5 và đạt giải
cao trong các kì thi học sinh giỏi toán do trường và phòng tổ chức hằng năm. Để
nâng cao hứng thú học toán của học sinh lớp 5.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:
Để thực hiện mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, người nghiên
cứu sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát: Thơng qua dự giờ, quan sát q trình học tốn mà các em
thường mắc phải, cũng như các biện pháp sư phạm của giáo viên xử lý khi các em khơng
nắm kiến thức cơ bản của mơn tốn.
- Phương pháp phân tích: Phân tích sách giáo khoa, sách giáo viên bộ mơn tốn, phân
tích đặc điểm của học sinh trong lớp, trường.
- Phương pháp thực nghiệm: Soạn giáo án theo các biện pháp đề xuất và dạy thực

nghiệm để kiểm tra khẳng định những đề xuất trong đề tài.
- Phương pháp tổng hợp, thống kê: Thống kê các kiến thức cơ bản của bộ mơn tốn các
em thường hay qn của học sinh lập bảng theo dõi và kiểm tra sự tiến bộ.
- Phương pháp điều tra: Sử dụng điều tra bằng hai kiểu: trực tiếp chấm bài làm của các
em, tìm hiểu tình hình qua giáo viên các lớp.
- Phương pháp lý thuyết: Đọc sách tham khảo, thu thập tài liệu cơ quan.
1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

Là học sinh khối lớp 5 gồm 73 học sinh Trường tiểu học Xuân Lãnh 1 – Huyện
Đồng Xuân – Tỉnh Phú yên. Đây là địa bàn bao gồm học sinh người kinh và học sinh dân
tộc thiểu số. Lớp 5A1 tôi đang trực tiếp giảng dạy gồm 23 học sinh trình độ khơng đồng
đều.
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 5


6. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

2. THIẾT KẾ:
a. Mẫu nghiên cứu theo dạng thiết kế đã chọn:
Điều tra khảo sát thực trạng.
Tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh chưa có hứng thú đối với môn toán.
Đề ra biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn toán.
b. Sử dụng các loại hình đã kiểm tra:
- Thiết kế kiểm tra trước và sau khi áp dụng đề tài:
Khảo sát chất lượng đầu năm
Lớp
Ts
Giỏi

khá
Trung bình
Yếu
học S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%)
sinh
5A1
23
2
8,7
7
30,4
4
17,4
10
43,5
5A2
22
/
/
1
4,6
5
22,7
16
72,7
5D1
14
/
/
/

/
3
21,4
11
78,6
5D2
14
/
/
1
7,1
7
50,0
6
42,9
Tổng
73
2
2,7
9
12,3
19
26,1
43
58,9
:
Sử dụng các phép kiểm chứng:
- Sau khi thực hiện “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường
Tiểu học Xuân Lãnh 1” nhiều học sinh cho biết các em chú tâm hơn trong giờ học
toán và không còn lơ mờ nữa. Nhiều học sinh cảm thấy các em không lãng phí thời

gian học toán, các em cũng không còn hiện tượng chị mong giờ học kết thúc vì các
em bị cuốn hút vào các phương pháp giải toán, chất lượng được nâng cao đáng kể.
c. Quy trình nghiên cứu:
- Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng học tập mơn
tốn của học sinh trường tiểu học Xuân Lãnh 1.
- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản
không nắm được phương pháp giải toán nâng cao.
- Đề ra một số biện pháp tác động nhằm khắc phục lỗi không nắm vững kiến thức
cơ bản và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi toán tốt hơn, thời gian bồi dưỡng
cho các em phải thường xuyên trong quá trình năm học.
- Trong những giờ học tập trên lớp, để đảm bảo khơng khí “ học mà vui, vui mà
học” cần hướng dẫn cho học sinh có nề nếp giơ tay phát biểu ý kíên,chú nghe giảng hay
ý thức tham gia các trò chơi học tập ….
- Là giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi toán giáo viên phải thường xuyên nghiên
cứu các tài liệu về bồi dưỡng học sinh giỏi tìm ra biên pháp thích hợp nhất để bổi dưỡng
ho phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình dạy.
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 6


7. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

d. Đo lường:
- Các công cụ đo là nghiên cứu này sử dụng gồm tỷ lệ hoàn thành bài tập trên lớp
và độ chính xác trong giải bài tập của học sinh.
- Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu này là thay đổi thói quen khơng giải được những
bài tốn khó mà yêu cầu đề ra. Do vậy, phép đo dầu tiên là đếm số bài tập học sinh hoàn
thành sau khi được giao. Đây chính là tỉ lệ hồn thành. Vì giáo viên phải đánh giá các bài
tập hồn thành được cũng đồng thời ghi số bà tập được giải chính xác đây chính là độ

chính xác.
Phân tích dữ liệu và kết quả
- Phân tích :
a.VẤN ĐỀ TỰ HỌC Ở NHÀ CỦA HỌC SINH :
Học ở nhà là một hình thức hết sức quan trọng. Nếu các em thực hiện tốt thì sẽ
giúp các em có ý thức học tập,chủ động, tính tự giác và sáng tạo trong học tập.Tuy
nhiên, đối với những học sinh nông thôn, thời gian học ở nhà rất ít vì các em còn phải
giúp đỡ bố mẹ, do đó giáo viên cần phải hạn chế bài tập ở nhà, nên giành thời gian
nhiêøu cho phần luyện tập ở lớp nhiều hơn.Mắc khác giáo viên hướng dẫn học sinh tự
vạch ra một thời gian biểu cho mình.
-Có hai hình thức học ở nhà : Đó là học cá nhân và học theo nhóm.
* Học cá nhân :
- Phần lớn các em tự học một mình là chủ yếu, đòi hỏi các em có ý thức làm
bài, học bài cũng như phải nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp. Để kiểm tra học cá
nhân ở nhà của học sinh có tốt không giáo viên cho từng đôi bạn kiểm tra bài tập về
nhà trước khi vào tiết học mới.
* Học theo nhóm:
-Cũng không kém phần quan trọng giúp cho các em học hỏi lẫn nhau, thảo luận
trao đổi những nội dung có liên quan đến bài tập về nhà. Đồng thời cũng tao cho các
em gần gũi nhau hơn và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
b.Vấn đề giảng dạy của giáo viên:
-Để việc dạy môn toán đảm bảo tính khoa học, tính chính xác,tính sư phạm
trước hết giáo viên không ngừng nâng cao trình độ về toán học và phương pháp dạy
toán đồng thời luôn luôn xác định học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạ học
để học sinh có thể phát huy được tính chủ động, sáng tạo và lòng tin trong học tập.
+Ví Dụ : Khi giải một bài toán có lời văn giáo viên cho học sinh xác dịnh :
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 7



8. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

-Dạng toán đó là dạng toán nào ?
-Phương pháp giải dạng toán đó có mấy bước ?
-Học sinh đọc kó đề tìm hiểu đề.
-Nêu cách giải.
-Giải theo cách nào nhanh nhất và hay nhất.
(Vì thường một bài toán có nhiều cách giải).
-Trường hợp những bài toán quá khó giáo viên có thể gợi ý sơ qua.
-Khuyến khích động viên các em suy nghó và tìm cách giải.
-Tuyệt đối không nên nêu cách giải sẵn cho các em, mà chỉ gợi ý cho học sinh
tự nêu.
- Đối với toán 5 đòi hỏi quá trình tư duy nhiều vì kiến thức tổng hợp bao hàm
các kiến thức ở lớp dưới đòi hỏi tính toán nhiều, cộng, trừ ,nhân, chia….bốn phép tính
cơ bản nhất để học sinh có thể vận dụng giải toán.
- Giáo viên phải có phương pháp dạy toán khác nhau. Nên đặt những câu hỏi
ngắn gọn, trọng tâm để cho mọi đối tượng học sinh điều phải chú ý tham gia học tập.
-Trong một tiết dạy tuỳ theo nội dung bài giảng mà có thể vận dụng nhiều
phương pháp khác nhau , giáo viên có thể xen kẽluyện tập vào mỗi phần tìm hiểu
phương pháp giải, học sinh có thể học theo nhóm để giải quyết vấn đề và học hỏi lẫn
nhau, giáo viên không nên vội làm thay cho học sinh.
-Phần lớn học sinh học cá nhân là chủ yếu giáo viên cần quan tâm đặt những
câu hỏi gợi ýđể các em tu duy tìm ra phương pháp giải các bài tập khó.
-Bên cạnh đó giáo viên cần cho học sinh làm các bài tập áp dụng,ở các dạng
toán các em về nhà tự làm để khắc sau kiến thức trọng tâm về phương pháp giải.
-Đồng thời giáo viên sử dụng hiệu quả những ưu điểm của các phương tiện
thông tin đại chúng,tổ chức những trò chơi, tạo tình huấn mang tính chất học mà
chơi,chơi mà học, tạo hứng thú cho học sinh học tập.
c. Vai trò chỉ đạo của nhà trường:

-Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tích cực giảng dạy.
-Cần kết hợp giữa nhà trường và gia đình giáo dục cho các em thường xuyên
tham gia học bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5 có kết quả cao hơn.
d. Vai trò của gia đình:
-Trong việc tổ chưc phối hợp các lực lượng giáo dục cho học sinh,gia đình có
vai trò hết sức quan trọng, là trọng điểm của các hoạt động kết hợp.
-Đồng thời gia đình động viên con cái luyện tập,xây dựng nề nếp học tập, theo
dõi, quan tâm đến tất cả nhu cầu,vật chất và tinh thần của con cái.
- Chính vì áp dụng những pương pháp trên Tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính
xác trong gải bài tập được thể hiện qua những bài kiểm tra trong giai đoạn cơ sở và giai
đoạn có tác động. Nếu hành vi giải bài tập tốn khó rên lớp của các em có tiến bộ, chúng
ta sẽ thấy kết quả ở giai đoạn có tác động cao hơn kết quả ở giai oạn chưa tác động.
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 8


9. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

Trường hợp này đúng như vậy. Chúng ta cũng thấy rằng khơng có phép kiểm chứng nào
được sử dụng để kiểm tra kết quả. Chúng ta chỉ cần so sánh kết quả chất lượng trước khi
có sự tác động và kết quả chất lượng sau khi có sự tác động để rút ra kết quả.
- Kết quả:
Trước khi tác động:
Khảo sát chất lượng đầu năm
Ts
Giỏi
khá
Trung bình
Yếu

Lớp
học
S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%)
sinh
5A1
23
2
8,7
7
30,4
4
17,4
10
43,5
5A2
22
/
/
1
4,6
5
22,7
16
72,7
5D1
14
/
/
/
/

3
21,4
11
78,6
5D2
14
/
/
1
7,1
7
50,0
6
42,9
Tổng:
73
2
2,7
9
12,3
19
26,1
43
58,9
Sau khi tác động:
Kết quả kiểm tra giữa kì 2 :
Giỏi
khá
Trung bình
Yếu

Ts
Lớp
học
sinh S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%) S.lượng Tl(%)
23
13
56,5
02
8,7
08
34,8
/
/
5A1
23
10
43,5
04
17,4
09
39,1
/
/
5A2
14
01
7,1
5
35,7
8

57,2
/
/
5D1
13
02
15,4
03
23,1
07
53,8
01
7,7
5D2
Toång: 73
26
35,6
14
19,2
32
43,8
01
1,4
Quan sát hai kết quả cho thấy học sinh đã có thay đổi kết quả trong q trình
học tập toán trên lớp. Cả hai thời điểm các em học sinh giỏi toán đạt tỉ lệ cao hơn
trong giai đoạn có tác động so với giai đoạn ban đầu.
Như chúng ta đã thấy sau khi áp dụng phương pháp số lượng học sinh giỏi toán
cao hơn nhiều so với ban đầu. Do vậy bằng vịêc đơn giản sử dụng kết quả học tập
hằng ngày với sự hợp tác cha mẹ học sinh, giáo viên có thể thay đổi hành vi trong tiết
toán và cải thiện đáng kể về chất lượng bộ mơn tốn.

-Bàn luận :
1. Liệu có thể điều chỉnh thiết kế nghiên cứu này cho phù hợp với các khối lớp
trong trường ?
Có, mỗi khối lớp học điều có cả học sinh khơng làm được bài tập tốn khó mà cả
trong giờ học các mơn khác. Chúng ta có thể áp dụng các quy trình như tro thiết kế
nghiên cứu này để uốn nắn các hành vi tương tự vì quy trình đó khơng áp dụng để giải
quyết riêng mộ loại hành vi cần cải thiện nào cả. Một điểm quan trọng trong đề tài này là
giáo viên thấy được kết quả của sự tiến bộ của học sinh giỏi.
2. Liệu có thể thực hiện nghiên cứu này đối với một nhóm học sinh được khơng ?
tại sao ?
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 9


10. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

Có, có thể áp dụng thiết kế nghiên cứu này đơi với một mhóm học sinh. Nghiên
cứu này, thực tế trong lớp học, có thể có có một số học sinh có năng khiếu học tốn cần
cải thện tương tự. Có thể xếp các em vào một nhóm nghiên cứu. Cách làm này mang lại
thêm một số lợi ích đó là ảnh hưởng của nhóm đối với các học sinh, đặc biệt là học sinh
cuối cấp. Tất nhiên, trong nghiên cứu do một nhóm, kết quả học tập của từng cá nhân vẫn
được theo dõi chung cho cả lớp.
KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ:
Kết luạän:
- Nghiên cứu của tơi là bước đầu mang lại việc khám phá các hoạt động dạy bồi
dưỡng học sinh giỏi của trường. Tối đã áp ụng chu trình nghiên cứu : « nhìn lại q
trình, lập kế hoạch, thực hiện tác động,quan sát » trong nghiên cứu hoa học sư phạm ứng
dụng vò nghiên cứu này.Việc thu thập dữ liệu tập trung chủ yếu vào chấp nhận hổ trợ lẫn
nhau trong giờ toán và những thay đổi hành vi của học sinh đó với việc học mơn tốn,

học sinh giỏi tóan lớp 5 trường tiểu học Xuân Lãnh 1.
-Sau khi áp dụng phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5 này tôi cùng học
sinh tôi đã dạt những kết quả như sau :
+Đến tiết toán,học sinh không còn thụ động,lớp học sinh động hẳn lên.
+Học sinh tin tưởng vào bản thân mình hơn, không còn tình trạng ỉ lại.
+phát huy được tính chủ động trong tiết học.
+Chất lượng môn toán 5 của từng học sinh được nâng cao.
+Học sinh nắm được các phương pháp giải toán 5 cơ bản và vận dụng linh
hoạt.
Khuyến nghị :
- Đối với nhà trường cần dành nhiều thời gian cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi
tốn lớp 5, có sự đầu tư bồi dưỡng cho những học sinh các lớp 2, 3, 4 nhiều hơn nữa.
- Đối với giáo viên : Không ngừng tự học tự bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng giải
những bài tốn khó ở các lớp, biết khai thác các bài tốn khó trên mạng Internet, có kĩ
năng sử dụng, hướng dẫn học sinh thực hiện thành thạo các dạng toán trên mạng Internet,
để học sinh tham gia thi giải trên Internet được tốt hơn.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Xuaân Lãnh, ngày 10 tháng 04 năm 2014
Người viết.

Đặng Ngọc Hùng.
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 10


11. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

Tiêu chuẩn
1
1

Đổi mới

2
3

2

Lợi ích

4

3

Khoa
học

5

4

Khả thi

7


5

Hợp lệ

8

6

Tiêu chí
Có đối tượng nghiên cứu mới
Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu
quả công vụ
Có đề xuất hướng nghiên cứu mới.
Có chứng cứ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao
hơn, đáng tin đáng khen ( Phân biệt sáng kiến chưa
áp dụng với SK đã áp dụng)
Có hướng nghiên cứu cải tiến phù hợp với tổ chức
thực hiện của đơn vị.
Đạt logic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu.
Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều
nơi.
Các hình thức văn bản theo quy định của các cấp
quản lí thi đua đã quy định.
Tổng cộng
Xếp loại

Điểm đạt

Xác nhận của hội đồng khoa học Trường TH Xuân Lãnh 1


Chủ tịch HĐKH.

Họ và tên: Đặng Ngọc Huøng

Trang : 11


12. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 12


13. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Thực hành phương pháp dạy học toán ở tiểu học.

-Đào Tam( Chủ biên ).


2. Phương pháp dạy học toán bật tiểu học.

-Phạm Đình Thực.

3. Phương pháp giải 45 bộ đề toán chọn lọc lớp 5 - Đặng Tự Lập-Vũ Thị Thu Loan.
4. 501 Bài toán đố lớp 5- Dùng cho học sinh khá giỏi.

- Phạm Đình Thực .

5. 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4-5.

-Trần Diên Hiển.

6. Sổ tay toán tiểu học .

- Đỗ Như Thiên –Nguyễn Thanh Tâm.

7. Tự luyện Violympic Tốn 5 – Phạm Ngọc Định – Lê Thống Nhất – Trần Anh Tuyền

Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 13


14. Đề tài : “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp năm Trường Tiểu học Xuân Lãnh 1”

Họ và tên: Đặng Ngọc Hùng

Trang : 14




×