Bộ giáo dục v đo tạo - Bộ quốc phòng
Học viện quân y
Nguyễn Thị Loan
Nghiên cứu thực trạng
kiểm soát lipid máu ở bệnh nhân điều trị
tại Khoa khám bệnh - bệnh viện bạch mai
Luận văn thạc sĩ y học
Hà Nội - 2008
Bộ giáo dục v đo tạo - Bộ quốc phòng
Học viện quân y
Nguyễn Thị Loan
Nghiên cứu thực trạng
kiểm soát lipid máu ở bệnh nhân điều trị
tại Khoa khám bệnh - bệnh viện bạch mai
Chuyên ngành: Bệnh học nội
Mã số: 62. 72. 20. 25
Luận văn thạc sĩ y học
Hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Đức Công
Hà Nội 2008
Lời cam đoan
Nghiên cứu thực trạng kiểm soát lipid máu ở bệnh nhân điều trị tại Khoa
khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai đợc tiến hành trên 225 bệnh nhân rối loạn
lipid máu có bệnh án điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh - Bệnh viện Bạch
Mai. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và cha từng đợc công bố trong bất kỳ
công trình nào.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Loan
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới
Đảng ủy - Ban giám đốc HVQY; Phòng sau đại học; Bộ môn khoa Tim mạch -
Thận - Khớp - Nội tiết HVQY. Đảng ủy - Ban giám đốc Bệnh viện Tâm Thần
Thanh Hóa đã quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Tim mạch và tập thể cán bộ
Phòng C5 - Viện Tim mạch Việt Nam; Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai
đã cho phép và giúp đỡ tôi trong thực hành lâm sàng cũng nh thu thập số liệu
nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS.TS. Phạm Tử Dơng -
Nguyên PGĐ Bệnh viện 108; PGS.TS. Hoàng Trung Vinh - Trởng Khoa Thận
và Lọc máu Bệnh viện 103; TS. Đỗ Thị Minh Thìn - Phó chủ nhiệm Bộ môn -
Khoa AM2; TS. Phạm Thị Hồng Thi - Viện phó Viện Tim Mạch Việt Nam; TS.
Tạ Tiến Phớc - Trởng Phòng C5 -Viện Tim Mạch Việt Nam các thày cô đã
đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Đông- PCN Bộ môn
Miễn Dịch HVQY, ngời đã đã giúp tôi tiếp cận với những nghiên cứu trên thế
giới, vợt qua những thách thức cũng nh cho tôi thêm niềm tin trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lời cảm ơn tới PGS. TS Nguyễn Đức Công
- Giám đốc Bệnh Viện Thống Nhất - Thành phố Hồ Chí Minh. Dù với khoảng
cách rất xa, dù phải bộn bề công việc của trọng trách mới, nhng Thày vẫn dành
thời gian quý báu của mình chỉ bảo, hớng dẫn tôi về phơng pháp, nội dung
nghiên cứu và đảm bảo tiến độ đề tài. Tôi cũng nh bao lớp học viên - sinh viên
đợc trởng thành từ HVQY sẽ ghi nhớ mãi công lao của thày - Ngời Thày đã
dành tâm huyết của mình tất cả vì học sinh thân yêu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, quý trọng tới gia đình. Bạn bè, các
đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2008
Nguyễn Thị Loan
Các Chữ viết tắt trong luận văn
ACAT : Cholesterol Acyl CoenzymA cholesterol Tranfelase.
Apo : Apolipoprotein.
BMI : Body Mass Index- Chỉ số nhân trắc.
BMV : Bệnh mạch vành.
CETP : Cholesterol Este Transfer Protein.
EAS : European Atherosclerosis Society Hiệp hội Vữa xơ động mạch
Châu âu.
HDL-c : High Density Lipoprotein- cholesterol
HMG - CoA reductase : Hydroxy Methyl Glutaryl Coenzym A reductase
IDL : Intermediate Density Lipoprotein
LCAT : Lecitin Cholesterol Acyl Tranferase
LDL- c : Low Density Lipoprotein- cholesterol
NCEP-ATP I : National Cholesterol Education Program - Adult
Treatment Panel I
NCEP-ATP II : National Cholesterol Education Program - Adult
Treatment Panel II
NCEP-ATP III : National Cholesterol Education Program - Adult
Treatment Panel III
RLLP : Rối loạn lipid
TB : Trung bình
TC : Total cholesterol
TG : Triglycerid
VB/BM : Vòng bụng/vòng mông
VB : Vòng bụng
VLDL : Very Low Density Lipoprotein
VM : Vòng mông
VXĐM : Vữa xơ động mạch
WHO : World Health Organization
WHR : Chỉ số vòng bụng/ vòng mông
YTNC : Yếu tố nguy cơ
Mục lục
Đặt vấn đề 1
Chơng 1. Tổng quan 3
1.1. Vai trò lipid máu 3
1.1.1. Phân bố lipid trong cơ thể 3
1.1.2.Vai trò của lipid máu 4
1.1.2.1. Chylomicron 4
1.1.2.2. Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL) 4
1.1.2.3. Lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL) 5
1.1.2.4. Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) 5
1.1.2.5. Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) 5
1.2. Chuyển hoá lipoprotein 6
1.2.1. Chuyển hoá chylomicron 6
1.2.2. Chuyển hoá lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL) 7
1.2.3. Chuyển hoá lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL) 7
1.2.4. Chuyển hoá lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) 7
1.2.5. Chuyển hoá lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) 8
1.3. Khái niệm và phân loại rối loạn lipid máu 9
1.3.1. Khái niệm 9
1.3.2. Phân loại 9
1.3.2.1. Phân loại theo các thành phần lipid máu 9
1.3.2.2. Phân loại theo căn nguyên 11
1.4. Vai trò lipid trong vữa xơ động mạch 12
1.5. Dịch tễ học và tầm quan trọng của bệnh mạch vành 14
1.5.1. Trên thế giới 14
1.5.2. Bệnh mạch vành ở Việt nam 15
1.6. Các quan điểm gần đây về kiểm soát lipid máu 16
1.6.1. NCEP- ATP III (2001) 16
1.6.2. Khuyến cáo xử trí rối loạn lipid của Hội Tim mạch Việt Nam
năm 2004 17
1.6.3. Khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam về mục tiêu điều trị
rối loạn lipid máu (giai đoạn 2006 - 2010) 18
1.6.3.1. Khuyến cáo điều trị rối loạn lipid máu theo mức độ LDL-c 19
1.6.3.2. Mục tiêu lipid máu theo mức độ non- HDL-c 20
1.6.3.3. Mục tiêu cho mức độ HDL-c 40 mg% ( 1,03 mmol/l) 20
1.6.3.4. Vận dụng các mục tiêu trên và các trờng hợp cụ thể 20
1.7. Các thuốc điều trị chứng RLLP máu 23
1.7.1. Nhóm statin 23
1.7.2. Nhóm tách acid mật 23
1.7.3. Nhóm fibrate 24
1.7.4. Nhóm nicotinic acid 24
1.7.5. Nhóm ezetimibe 25
1.8. Một số nghiên cứu về rối loạn và kiểm soát lipid máu 25
1.8.1. Nghiên cứu trên thế giới 25
1.8.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 26
Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 28
2.1. Đối tợng nghiên cứu 28
2.1.1. Đối tợng 28
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 28
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Các bớc tiến hành 29
2.2.3. Đạo đức nghiên cứu 38
2.2.4. Xử lý số liệu 38
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 40
3.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu 40
3.2. Đặc điểm rối loạn lipid của đối tợng nghiên cứu 49
3.3. Đánh giá tình hình kiểm soát lipid 56
Chơng 4. Bn luận 66
4.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu 67
4.1.1. Tuổi, giới 67
4.1.2. Các chỉ số nhân trắc 68
4.1.3. Các yếu tố nguy cơ 69
4.1.4. Hiểu biết và liệu pháp điều trị 73
4.2. Đặc điểm rối loạn lipid của đối tợng nghiên cứu 75
4.2.1. Rối loạn các thành phần lipid máu 75
4.2.2. Mức độ, kiểu và số thành phần lipid rối loạn 76
4.2.3. Chỉ số nguy cơ vữa xơ động mạch 77
4.3. Đánh giá kiểm soát lipid 78
4.3.1. Kiểm soát từng chỉ số lipid máu theo tham số sinh lý và theo
phân chia mức độ rối loạn lipid máu của Hội Tim mach Việt Nam 78
4.3.2. Đánh giá kiểm soát từng chỉ số lipoprotein theo yếu tố nguy cơ 82
4.3.3. Đánh giá mức độ kiểm soát theo tuổi 86
4.3.4. Đánh giá mức độ kiểm soát theo giới 86
4.3.5. Đánh giá mức độ kiểm soát theo BMI 87
4.3.6. Đánh giá mức độkiểm soát ở bệnh nhân có hoặc không
bị đái tháo đờng 87
4.3.7. Đánh gía mức độ kiểm soát theo yếu tố nguy cơ 88
Kết luận 90
1. Đặc điểm rối loạn lipid máu 90
2. Thực trạng kiểm soát lipid máu 90
Kiến nghị 92
Tài liệu tham khảo
Danh mục các bảng
trang
Bảng 1.1: Phân loại rối loạn lipid máu của DeGennes JL 9
Bảng 1.2: Phân loại theo Fredrickson 10
Bảng 1.3: Mục tiêu lipid máu với đối tợng có yếu tố nguy cơ
bệnh mạch vành 16
Bảng 1.4: Mục tiêu điều trị 18
Bảng 1.5: Mục tiêu lipid máu theo mức độ LDL-c 18
Bảng 1.6: Mục tiêu lipid máu với theo mức độ non- HDL-c 19
Bảng 2.1: Đánh giá kiểu rối loạn lipid máu theo DeGennes JL 32
Bảng 2.2: Đánh giá các mức độ rối loạn lipid máu 32
Bảng 2.3: Phân loại tăng huyết áp theo JNC-VII (2003) 33
Bảng 2.4: Đánh giá mức độ BMI theo tiêu chuẩn của Hiệp hội
đái tháo đờng các nớc Đông Nam á 34
Bảng 3.1. Phân bố tuổi, giới của đối tợng nghiên cứu 40
Bảng 3.2. Đặc điểm các chỉ số nhân trắc 41
Bảng 3.3. Tần suất các bệnh thờng gặp trên đối tợng nghiên cứu 41
Bảng 3.4. Tần suất các yếu tố chính đánh giá nguy cơ tim mạch 42
Bảng 3.5. Tần suất các yếu tố nguy cơ tim mạch khác 43
Bảng 3.6. Phân bố bệnh mạch vành, tơng đơng bệnh mạch vành
và nguy cơ 10 năm > 20% 44
Bảng 3.7. Nguy cơ bệnh mạch vành của nhóm đối tợng
cha có tổn thơng mạch vành hay tơng đơng 44
Bảng 3.8. Phân nhóm nguy cơ bệnh mạch vành của đối tợng
nghiên cứu theo nhóm tuổi 45
Bảng 3.9. Phân nhóm nguy cơ bệnh mạch vành của đối tợng
nghiên cứu theo giới 46
Bảng 3.10. Hiểu biết về rối loạn lipid máu của đối tợng nghiên cứu 47
Bảng 3.11. Liệu pháp điều trị rối loạn lipid máu ở đối tợng nghiên cứu 48
Bảng 3.12. Cơ cấu rối loạn từng thành phần lipid máu theo tuổi 49
Bảng 3.13. Cơ cấu rối loạn từng thành phần lipid máu theo giới 50
Bảng 3.14. Mức độ rối loạn từng thành phần lipid máu theo tuổi 51
Bảng 3.15. Mức độ rối loạn từng thành phần lipid máu theo giới 52
Bảng 3.16. Số thành phần lipid bị rối loạn theo tuổi 53
Bảng 3.17. Số thành phần lipid bị rối loạn theo giới 53
Bảng 3.18. Các kiểu rối loạn lipid máu theo các nhóm tuổi
(phân loại của DeGennes JI) 54
Bảng 3.19. Các kiểu rối loạn lipid máu theo giới
(phân loại của DeGennes JI) 54
Bảng 3.20. Chỉ số nguy cơ vữa xơ động mạch theo tỷ lệ LDL/HDL ở các
nhóm tuổi 55
Bảng 3.21. Chỉ số nguy cơ vữa xơ động mạch theo tỷ lệ LDL/HDL tính
theo giới 55
Bảng 3.22. Đánh giá kiểm soát lipid máu theo tham số sinh lý của ngời
Việt Nam sau 2 và 4 tháng điều trị 56
Bảng 3.23. Đánh giá kiểm soát lipid máu theo mức độ rối loạn lipid máu
của Hội tim mạch Việt Nam 57
Bảng 3.24. Đánh giá kiểm soát lipid máu đối với chỉ số LDL-c ở từng loại
nguy cơ 58
Bảng 3.25. Đánh giá kiểm soát lipid máu đối với chỉ số non- HDL-c
ở từng loại nguy cơ 59
Bảng 3.26. Đánh giá kiểm soát lipid máu đối với chỉ số HDL-c ở từng loại
nguy cơ 60
Bảng 3.27. Mức độ kiểm soát lipid máu giữa 2 nhóm tuổi sau 2 và 4
tháng điều trị 61
Bảng 3.28. Mức độ kiểm soát lipid máu giữa nam và nữ sau 2 và 4 tháng
điều trị 62
Bảng 3.29. Mức độ kiểm soát lipid máu theo BMI sau 2 và 4 tháng
điều trị 63
Bảng 3.30. Mức độ kiểm soát lipid máu ở bệnh nhân có hoặc không bị
đái tháo đờng sau 2 và 4 tháng điều trị 64
Bảng 3.31. Mức độ kiểm soát lipid máu theo yếu tố nguy cơ sau 2
và 4 tháng điều trị 65
Danh mục các hình v biểu đồ
trang
Hình 1.1. Cơ chế vữa xơ động mạch 14
Hình 1.2. Các quan điểm điều trị RLLP 17
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi và giới của đối tợng nghiên cứu 40
Biểu đồ 3.2. Tần suất các yếu tố chính đánh giá nguy cơ tim mạch 42
Biểu đồ 3.3. Phân nhóm nguy cơ BMV của đối tợng nghiên cứu theo nhóm tuổi 45
Biểu đồ 3.4. Phân nhóm nguy cơ BMV của đối tợng nghiên cứu theo giới 46
Biểu đồ 3.5. Liệu pháp điều trị RLLP máu ở nhóm đối tợng nghiên cứu 48
Biểu đồ 3.6. Cơ cấu rối loạn từng thành phần lipid máu theo tuổi 49
Biểu đồ 3.7. Cơ cấu rối loạn từng thành phần lipid máu theo giới 50
Biểu đồ 3.8. Kiểm soát các chỉ số lipoprotein giữa 2 nhóm tuổi sau 2
và 4 tháng điều trị 61
Biểu đồ 3.9. Kiểm soát các chỉ số lipoprotein giữa nam và nữ sau 2
và 4 tháng điều trị 62
Biểu đồ 3.10. Kiểm soát các chỉ số lipid máu theo BMI sau 2
và 4 tháng điều trị 63
Biểu đồ 3.11. Kiểm soát các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân có hoặc không
bị đái tháo đờng sau 2 và 4 tháng điều trị 64
Biểu đồ 3.12. Mức độ kiểm soát lipid máu theo YTNC sau 2 và 4 tháng
điều trị 65
1
Đặt vấn đề
Rối loạn lipid máu (RLLP) là một yếu tố nguy cơ chính của vữa xơ
động mạch (VXĐM). Đó là sự biến đổi nồng độ các thành phần lipid máu
nh: tăng lipoprotein tỷ trọng thấp (LDC-c), giảm lipoprotein tỷ trọng cao
(HDL-c), tăng triglycerid
VXĐM là nguyên nhân tử vong chính ở các nớc phát triển, tử vong do
bệnh lý này cũng đang tăng lên ở các nớc đang phát triển. Theo tài liệu của
Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization - WHO) ở các nớc phát
triển tỷ lệ tử vong nhiều nhất do bệnh tim (32%) mà chủ yếu là do VXĐM,
18% do tai biến mạch máu não, nhiều hơn hẳn so với các bệnh khác. Theo
hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tỷ lệ nhồi máu cơ tim mới và tái phát hàng năm
trong 1.000 ngời dân: ở nam không phải da đen tuổi từ (65-74) là 26,3% và
tuổi từ 85 trở lên là 53,6; tỷ lệ tơng ứng ở nam da đen là 16,3 và 40,8; đối với
nữ không phải da đen ở cùng nhóm tuổi, tỷ lệ nhồi máu cơ tim là 7,8 và 24,2,
nữ da đen tỷ lệ tơng ứng là 13,3 và 14,1 [31]. ớc tính mới nhất của WHO về
số ngời tử vong do bệnh động mạch vành ở Việt Nam là 66.179 ngời mỗi
năm. Theo đà phát triển kinh tế và lối sống của cộng đồng thì dự báo con số
này sẽ là 100.000 vào năm 2010 (khoảng 300 ngời tử vong do bệnh này mỗi
ngày) [19].
RLLP làm rối loạn chức năng của nội mạc mạch máu, khởi đầu cho
quá trình hình thành và phát triển của VXĐM. Hình ảnh lâm sàng VXĐM rất
đa dạng có thể là VXĐM vành, động mạch não, động mạch chủ, động mạch
chi, động mạch thận Bệnh VXĐM tiến triển không ngừng, sớm có biến
chứng ở các cơ quan: suy tim, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy
thận, viêm tuỵ, đái đờng [25].
Vai trò của RLLP máu trong bệnh lý VXĐM đã đợc chứng minh qua
nhiều nghiên cứu dịch tễ học quan sát, thực nghiệm và cả những công trình
nghiên cứu tiền can thiệp. Theo nghiên cứu của Trơng Thanh Hơng và
Trơng Quang Bình cho thấy RLLP máu là một vấn đề rất thờng gặp ở cộng
đồng và nhất là ở các đối tợng có bệnh động mạch vành: tỷ lệ ngời bệnh
2
động mạch vành có RLLP máu là 67% [18]. Điều tra của Nguyễn Văn Tảo
(1987) khi mổ tử thi của 150 bệnh nhân ở Bệnh viện Trung ơng Quân đội
108 cho thấy tổn thơng VXĐM đã có ở 23% số ngời ở độ tuổi (18-24) (độ
1), ở 58% thuộc độ tuổi (25-29) (độ 1 và độ 2) và 100% ở độ tuổi 30 với
mức độ vữa xơ nặng dần theo tuổi [25].
Vấn đề RLLP máu đã và đang ngày đợc quan tâm nhiều hơn. Có nhiều
khuyến cáo ra đời giúp cho việc điều trị, phòng ngừa tiên phát và điều trị
phòng ngừa thứ phát cho các đối tợng. ở các nớc tiên tiến, khuyến cáo về
chẩn đoán và điều trị RLLP máu đã có từ những năm 1980. Hội Tim mạch
Việt Nam đã có khuyến cáo về vấn đề này từ năm 1998. Từ đó cho tới nay,
trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu lớn về lĩnh vực này nên đã có
một số thay đổi trong mục tiêu điều trị RLLP máu từ NCEP-ATP I (1989),
NCEP-ATP II (1993), NCEP-ATP III (2001) đến NCEP-ATP III cập nhật
(2004) [25]. Theo khuyến cáo mới nhất của Hội đồng khoa học Hội tim
mạch học Quốc gia Việt Nam giai đoạn (2006-2010) về vấn đề điều trị RLLP
máu, đã đa thêm chỉ tiêu đánh giá nguy cơ tim mạch, thang điểm
Framingham tính nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm. Mục tiêu điều
trị nghiêm ngặt hơn với chỉ tiêu chính là nhằm vào kiểm soát tốt LDL-c, rồi
đến kiểm soát thành phần non- HDL-c và HDL-c ở bệnh nhân RLLP máu
[19].
ở Việt Nam, đã có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến đặc điểm RLLP
máu nói chung và RLLP máu trên bệnh nhân có bệnh động mạch vành, đái
tháo đờng, tăng huyết áp Tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng còn nhiều bệnh
nhân cha đợc kiểm soát lipid máu thích đáng theo các khuyến cáo của Hội
Tim mạch Việt Nam. Vì vậy, đề tài Nghiên cứu thực trạng kiểm soát lipid
máu ở bệnh nhân điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai đợc
thực hiện với mục tiêu:
1. Tìm hiểu đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân điều trị tại Khoa
Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai.
2. Đánh giá tình hình kiểm soát lipid máu theo Khuyến cáo của Hội
Tim mạch Việt Nam ở các đối tợng trên.
3
Chơng I
Tổng quan ti liệu
1.1. vai trò Lipid máu
1.1.1. Phân bố lipid trong cơ thể [7]
Trong cơ thể có các loại lipid chính sau:
- Lipid đơn giản: glycerid (mono-; di-; hoặc tri-glycerid)
- Lipid phức tạp nh: phospholipid, glucolipid
- Các lipid dẫn chất: acid béo, cholesterol
Các lipid trong cơ thể phân bố thành 3 khu vực:
- Khu vực lipid cấu trúc: là những lipid có trong tất cả các tế bào chứa
trong các khu vực của tế bào: bào tơng, màng tế bào, chủ yếu thuộc
loại lipid phức tạp.
- Khu vực lipid dự trữ: nằm trong tổ chức mỡ, chủ yếu là loại lipid đơn
giản trong đó glycerid có tỷ lệ cao nhất.
- Khu vực có lipid lu hành: trong máu lipid không tan trong
nớc,nhng khi gắn với protein thành lipoprotein nó có thể tan đợc
và lu hành trong máu. Chính thành phần của lipoprotein, các yếu tố
tham gia vào quá trình lu hành của lipoprotein, cấu trúc của lòng
mạch, tế bào nội mạc động mạch không bình thờng đã phối hợp với
nhau gây nên tình trạng VXĐM.
Về cấu trúc và tính chất của các lipoprotein lu hành trong máu có những
đặc điểm sau:
- Tan trong nớc do có vỏ bọc là các phân tử protein a nớc.
- Có kích thớc tơng đối lớn và trọng lợng phân tử cao.
- Các thành phần của lipoprotein bao gồm: triglycerid, cholesterol tự
do, cholesterol este, photpholipid các thành phần đó đợc sắp xếp
thành 2 phần: nhân là lipid trung tính, vỏ là protein và photpholipid.
Tỷ lệ các thành phần giữa vỏ và nhân khác nhau giữa các loại
lipoprotein, do đó giữa các lipoprotein có sự khác nhau về tỷ trọng
và đợc chia dễ dàng thành các phân đoạn nh sau:
4
- Chylomiron.
- Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL, Very Low Density
Lipoprotein).
- Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL, Low Density Lipoprotein).
- Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL, High Density Lipoprotein).
- Lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL, Intermediate Density
Lipoprotein) giữa VLDL và LDL.
1.1.2. Vai trò của lipid máu
1.1.2.1. Chylomicron
Là loại lipoprotein có kích thớc lớn nhất (0,01-0,1nm). Thực chất là
các hạt nhũ tơng mỡ đợc tạo ra ở ruột sau khi tiêu hoá. Thành phần chủ yếu
là triglycerid (86-94%), photpholipid (3-8%), cholesterol tự do (0,5-1%),
cholesterol este 1%, apoprotein chỉ chiếm (1-2%) nhng đã bao phủ đến 20%
diện tích chylomicron.
Sau giai đoạn tiêu hoá, hấp thu lipid, chylomicron đợc tạo ra trong tế
bào niêm mạc ruột. Từ tế bào niêm mạc ruột chylomicron đợc đa vào hệ
bạch mạch rồi vào máu, đến gan, đợc tế bào gan giữ lại rồi lại đợc thuỷ
phân nhờ lipoprotein lipase, tạo thành các phân tử có kích thớc nhỏ dần.
Nhiệm vụ của chylomicron là vận chuyển các triglycerid ngoại sinh.
1.1.2.2. Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL)
Là loại lipoprotein lớn có kích thớc từ 300-800A
o
, trọng lợng phân tử
(5-100) triệu dalton, tỷ trọng 0,096-1,006, hằng số nổi Sf 20-40, mang
apoprotein B, C, E. Thành phần gồm có: triglycerid (55-65%), cholesterol tự
do (6-8%), cholesterol este (12-14%), photpholipid (12-18%), apoprotein (5-
10%).
Trong máu VLDL bị thuỷ phân nhờ lipase, giải phóng ra triglycerid
thành các hạt lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL) rồi các hạt lipoprotein tỷ
trọng thấp (LDL-c).
VLDL đợc tổng hợp chủ yếu ở gan, một phần tại ruột, nó có nhiệm vụ
vận chuyển các triglycerid nội sinh đợc tổng hợp tại gan từ các acid béo tự
do và glycerol từ chuyển hoá glucid.
5
1.1.2.3. Lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL)
Là loại lipoprotein có tỷ trọng từ 1,006 - 1,019, dạng lipoprotein này có
rất ít ở ngời bình thờng. Thành phần gồm có: triglycerid (15-27%),
cholesterol tự do (7-9%), cholesterol este (27-33%), photpholipid (19-23%),
apoprotein (15-19%).
IDL gọi là chất d (remain) là những phần còn lại sau chuyển hoá
lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL), một phần gan giữ lại nhanh chóng, một
phần còn lại trong tuần hoàn máu chuyển thành lipoprotein tỷ trọng thấp
(LDL).
1.1.2.4. Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL)
Là một liprotein có tỷ trọng từ 1,019-1,063, kích thớc từ 200-220A
o
,
hằng số nổi Sf 0-20, mang chủ yếu là apoprotein, nồng độ trong máu từ 0 -
400mg/100ml. Thành phần gồm có: triglycerid (8-12%), cholesterol tự do (5-
10%), cholesterol este (35-40%), photpholipid (20-25%), apoprotein (20-
24%). LDL do gan tổng hợp, có nhiệm vụ vận chuyển 70% cholesterol từ
huyết tơng đến tế bào ngoại vi.
1.1.2.5. Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)
HDL có kích thớc 70-90A
o
, là loại lipoprotein có tỷ trọng cao nhất từ
1,063-1,210. Thành phần gồm có: triglycerid (3-6%), cholesterol tự do (3-
5%), cholesteroleste (14-18%), photpholipid (20-30%), apoprotein (45-50%).
Tuỳ theo tỷ trọng HDL đợc chia thành các phân lớp: HDL-1: có tỷ trọng từ
1,055-1,085; HDL-2: có tỷ trọng từ 1,085-1,120; HDL-3: có tỷ trọng từ 1,120-
1,210. HDL có nhiệm vụ:
- Chuyên chở apo C và chuyển cho VLDL, chylomicron mới sinh.
- Mang cholesterol đến tuyến sinh dục, vỏ thợng thận để tạo thành
các hormon steroid.
- HDL có vai trò chính trong việc chuyên chở cholesterol thặng d ra
khỏi mô ngoại vi.
6
1.2. Chuyển hoá Lipoprotein
1.2.1. Chuyển hoá chylomicron
Triglycerid từ thức ăn đợc thuỷ phân trong ruột thành -monoglycerid
và acid béo dới tác dụng của men lipase tuỵ. Glycerid và acid béo đợc niêm
mạc ruột tái hấp thu và acid béo đợc oxy hoá với monoglycerid tạo thành
triglycerid.
Cholesterol từ thức ăn sẽ đợc este hoá bởi Acyl CoenzymA cholesterol
Tranfelase. Một số ít cholesterol đợc duy trì ở dạng tự do trong lớp vỏ ngoài
của chylomicron. Trong bộ máy golgi có chứa triglycerid và một ít cholesterol
este, bên ngoài là vỏ bọc chứa cholesterol tự do và phospholipid.
Phospholipid có nguồn gốc từ muối mật, thức ăn hoặc đợc tổng hợp từ
ruột. Apolipoprotein B48, A-I, A-II cũng đợc tổng hợp và nằm ở lớp vỏ
ngoài.
Phân tử chylomicron đợc tổng hợp từ ruột. Vỏ ngoài có chứa
phospholipid, cholesterol tự do, apolipoprotein B48, A-I, A-II. Sau khi ăn,
chylomicron đợc lọc khỏi máu dới tác dụng của lipoproteinlipase và
apoprotein C-II, triglycerid trong lõi của chylomicron bị thuỷ phân thành
glycerol và acid béo tự do vào mỡ. Sau đó lại đợc este hoá thành triglycerid,
phần acid béo còn lại gắn với albumin trong huyết tơng. Lúc này lợng
triglicerid ở lõi chylomicron giảm, đờng kính của chylomicron giảm. Lipid
bề mặt đợc chuyển cho HDL, phần vỏ bọc và phần lõi đợc duy trì. ApoC,
apE, apoA-I, apoA-II rời gắn vào HDL. Phân tử chylomicron trở thành phân tử
chylomicron tàn d tơng tác với các thụ thể trên bề mặt tế bào gan. Sự hấp
thụ vào bào tơng của chylomocron tàn d cần có các sản phẩm của gen apo
E-3, apo E-4. Thành phần lipid sẽ đợc đa vào dự trữ ở gan, apo B-48 đợc
phân huỷ hoàn toàn. Trong tế bào gan cholesterol có nguồn gốc từ
chylomicron sẽ là yếu tố chính kiểm soát quá trình sinh tổng hợp cholesterol.
Chylomicron và chylomicron tàn d chuyên chở lipid trong khẩu phần ăn từ
ruột. Đây là con đờng chuyển hoá lipid nội sinh [36].
7
1.2.2. Chuyển hoá lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL)
VLDL đợc sản xuất từ gan, gan tổng hợp triglycerid từ acid béo tự do
có nguồn gốc huyết tơng và acid béo tổng hợp từ gan. VLDL có phần lõi
chứa nhiều triglycerid, còn lại là cholesterol este. Sau khi vào huyết tơng
VLDL nhận thêm apo C từ phân tử HDL và nhờng phospholipid cho HDL.
VLDL có nhiều loại trong đó có 2 loại chính là VLDL1 và VLDL2. Sự sản
xuất VLDL1 đợc điều hoà bởi insulin, oestrogen. Sự sản xuất VLDL2 đợc
điều bởi triglicerid huyết tơng. Ăn nhiều năng lợng, uống nhiều rợu, dùng
thuốc có hoạt chất oestrogensẽ kích thích gan sản xuất VLDL và làm tăng
triglycerid huyết tơng. Tốc độ sản xuất VLDL2 cùng với phân xuất dị hoá
LDL giải thích sự biến đổi nồng độ LDL. Do vậy việc tăng sản xuất VLDL1
sẽ làm tăng triglycerid, tăng sản xuất VLDL2 sẽ làm tăng LDL huyết tơng.
Trong huyết tơng triglycerid của VLDL bị thuỷ phân bởi men
lipoprotein lipase ở nội mạc mao mạch và men lipase ở gan. Phần vỏ cũng
thay đổi dới tác động của Cholesterol Este Transfer Protein. VLDL mất dần
triglycerid trong lõi, mất phospholipid và apoprotein ở vỏ. Sự thuỷ phân làm
cho đờng kính VLDL giảm dần thành lipoprotein trọng lợng trung bình.
Bình thờng LCAT tạo 75-90% cholesterol este máu, phần còn lại do gan
hoặc ruột sản xuất bởi ACAT của nội bào. Thiếu hụt enzym này sẽ gây rối
loạn chuyển hoá lipid [1], [7], [36].
1.2.3. Chuyển hoá lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL)
Trong huyết tơng triglycerid của VLDL bị thuỷ phân thành lipoprotein
tỷ trọng trung bình gọi là VLDL tàn d (IDL). IDL nhờng phospholipid cho
HDL và dới tác động của men CETP, IDL sẽ lấy bớt cholesteryl este từ HDL.
Một phần IDL sẽ đợc thu nạp vào gan qua thụ thể apo B-100:E và bị phân
huỷ. Phần lớn IDL sẽ mất thêm triglycerid và protein để trở thành LDL. Trong
quá trình này IDL mất apo E nhng vẫn còn giữ apo B-100. Nh vậy phân tử
LDL chủ yếu có phần lõi gồm cholesteryl este và phần vỏ chứa apo B-100.
1.2.4. Chuyển hoá Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL)
LDL đợc thành lập từ sự chuyển hoá IDL. Ngời bình thờng phần lớn
VLDL đợc chuyển thành LDL và apo B-100 nằm trên LDL đều lấy từ
VLDL. Sự tăng lên của LDL trong máu có thể do tăng sản xuất VLDL hoặc
8
do giảm dị hoá LDL. LDL cung cấp cholesterol cho các mô. LDL đợc thu
nạp vào gan và các tế bào có nhân qua thụ thể nhận diện apo-B-100 của LDL.
Trong tế bào LDL sẽ đợc thu nhận vào các lyso the và bị phân huỷ thành các
cholesterol tự do. Cholesterol tự do đợc sử dụng để cấu thành màng tế bào.
Cholesterol tự do cũng làm giảm hoạt tính của men hydroxymethyl glutaryl
coenzym reductase làm giảm tổng hợp cholesterol. Nếu nồng độ cholesterol
vợt quá nhu cầu thành lập màng tế bào sẽ đợc este hoá thành cholesteryl
este dự trữ dới tác động của men ACAT. Ngoài ra cholesterol phóng thích từ
LDL làm giảm các thụ thể LDL trên màng tế bào, do đó sự thu nạp LDL cũng
giảm. Mỡ bão hoà trong thức ăn làm giảm thụ thể LDL ở tế bào gan. LDL
cũng có thể đợc thu nạp qua một hệ thống có ái lực yếu ở mọi tế bào. Ngoài
ra đa nhân thực bào cũng thu nhận các LDL đã bị biến chất về mặt hoá học,
lý học một cách không giới hạn, chứa đầy cholesteryl este, trở thành tế bào
bọt mà không chiụ ảnh hởng bởi sự ức chế ngợc feedback. Đây là một cơ
chế đang đợc chấp nhận nhiều nhất giải thích quá trình hình thành mảng vữa
xơ [1], [36].
1.2.5. Chuyển hoá Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)
HDL có 3 nguồn gốc: gan sản xuất HDL mới sinh dạng đĩa có 2 lớp
chứa phospholipid- apo A-I; ruột tổng hợp trực tiếp một số nhỏ tiểu phân HDL
chứa apo A-I; HDL dẫn xuất từ các chất bề mặt của chylomicron và VLDL.
Các tiểu phân HDL mới sinh hoặc tiền chất của HDL đợc gọi là HDL
pre1, pre2, pre3 sẽ nhận nhiều cholesterol từ màng tế bào d cholesterol
và từ các lipoprotein khác. Cholesterol thặng d và phospholipid sẽ đợc
chuyển cho HDL bởi phospholipid transfer protein (PLTP).Trong tiểu phân
HDL, một phần nhỏ cholesterol tự do đợc giữ lại ở đĩa, cholesterol còn lại
đợc este hoá với các acid béo từ lecitin tạo cholesteryl este. Tính ái nớc của
cholesterol giảm dần và cholesteryl este sẽ di chuyển vào lõi, đĩa chuyển
thành hình cầu tạo nên HDL trởng thành. HDL3 nhận thêm cholesterol tự do,
cholesterol este đợc thành lập nhiều hơn và phân tử HDL lớn dần tạo HDL2.
Men CETP chuyển cholesteryl este từ HDL2 cho VLDL, IDL và các thể tàn
d khác. Nh
vậy cholesterol đợc chuyên chở một cách gián tiếp qua trung
gian VLDL, chylomicron tới gan. Cholesterol bị lấy ra khỏi HDL2 và chuyển
9
triglycerid cho HDL2 làm cho kích thớc HDL2 lớn dần. Men lipaze ở gan sẽ
thuỷ phân triglycerid ở HDL2, HDL2 sẽ đợc chuyển ngợc lại thành
HDL3HDL3 lại sẵn sàng nhận cholesterol tự do và chu trình HDL2-HDL3
cứ tiếp tục. Men CETP chuyển khoảng 50% cholesteryl este của HDL đã đợc
chuyển cho các tiểu phân giàu triglycerid nh VLDL, IDL, LDL và các tiểu
phân này đã chuyên chở cholesterol tới gan. Khoảng 50% cholesterol còn lại
nằm trong tiểu phân HDL trởng thành nhận diện với các thụ thể HDL ở gan.
Khi cholesterol đợc chuyên chở đến các mô sinh steroid nh gan, thợng
thận, tuyến sinh dụcHDL sẽ tơng tác với các thụ thể trên các mô này.
Cholesteryl este ở lõi của tiểu phân HDL sẽ đợc thu nạp và bị thuỷ phân cho
ra các cholesterol để tổng hợp thành các hormon steroid hay acid mật. HDL
không còn cholesteryl este sẽ quay lại lu thông trong huyết tơng để nhận
thêm cholesterol.
Nh vậy HDL có chức năng chính là tái phân phối lipid cho các
lipoprotein và tế bào theo quy trình chuyên chở ngợc cholesterol.Sự vận
chuyển ngợc chiều đó đóng vai trò đặc biệt quan trọng loại trừ cholesterol d
thừa giúp chống lại VXĐM. HDL vận chuyển từ (20- 30%) số cholesterol. Sự
thoái hoá HDL xảy ra ở gan và những tế bào sản sinh ra hormon steroid.
Trong trờng hợp thiểu năng tế bào gan, thiếu hụt LCAT, giảm vận chuyển
cholesterol este trong máu liên quan đến tích luỹ triglycerid và cholesterol
este thành mạch [7], [36].
1.3. Khái niệm v phân loại RLLP máu
1.3.1. Khái niệm
RLLP máu là một trong những yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch
do VXĐM. Đặc trng bởi sự biến đổi nồng độ các thành phần lipid máu nh:
tăng cholesterol huyết tơng, tăng triglyceride máu, tăng lipoprotein tỷ trọng thấp
(LDL-c), giảm lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-c) [19].
1.3.2. Phân loại
1.3.2.1. Phân loại theo các thành phần lipid máu
* Phân loại sớm nhất căn cứ độ đục huyết thanh khi đói, nồng độ cholesterol
và triglycerid. DeGennes chia thành 3 thể [36].
10
Bảng1.1. Phân loại RLLP máu của DeGennes JL
Chỉ số
Thể
TC TG
Tăng cholesterol nguyên phát = TC/TG 2,5
BT
Tăng triglycerid máu chủ yếu =TG/TC 2,5
BT
Tăng lipid máu hỗn hợp = TC/TG 2,5
Chú thích:: Tăng; : Giảm; TC: cholesterol; TG: triglycerid; BT: bình thờng
+ Hội chứng tăng cholesterol nguyên phát gồm : cholesterol máu tăng cao,
triglycerid bình thờng hoặc tăng nhẹ, chỉ số cholesterol/triglycerid 2,5.
+ Hội chứng tăng triglycerid máu chủ yếu: cholesterol máu bình thờng hoặc
tăng nhẹ, triglycerid máu tăng rất cao, chỉ số triglycerid/cholesterol 2,5.
+ Hội chứng tăng lipid máu hỗn hợp: cholesterol tăng vừa phải, triglycerid
máu tăng nhiều hơn, chỉ số cholesterol/ triglycerid <2,5.
* Phân loại Quốc tế (1970)[10]. Năm 1965 Fred Rickson dựa vào kỹ thuật
tách đợc các thành phần của lipoprotein và xếp RLLP thành 5 týp sau đó lại
tách týp II ra làm 2 týp. Từ 1970 phân loại này trở thành phân loại Quốc tế.
Bảng 1.2. Phân loại theo Fredrickson
(Có bổ xung của Tổ chức Y tế Thế giới)
Typ
TP
I IIa IIb III IV V
Cholesterol
BT /
Triglycerid
BT
Lipoprotein
chylomicron
LDL
LDL
VLDL
IDL
VLDL
VLDL
chylomicron
Chú thích: BT: bình thờng; : tăng nhẹ; : tăng vừa; : tăng nhiều.
11
+ Týp I: tăng chylomicron: triglycerid máu tăng rất cao, cholesterol
máu tăng vừa, chylomicron tăng HDL giảm, LDL giảm, triglycerid/
cholesterol >2,5.
+ Týp IIa tăng cholesterol máu nguyên phát: cholesterol máu tăng rất
cao, LDL-c và apoB tăng cao, HDL-c và apoA1 bình thờng hoặc giảm,
triglycerid máu không tăng, tỷ số cholesterol / triglycerid >2,5.
+ Týp IIb tăng lipid máu hỗn hợp gia đình: cholesterol máu tăng rất
cao, LDL-c và apoB tăng cao, HDL-c và apoA1 giảm, triglycerid tăng.
+ Týp III rối loạn lipoprotein beta máu: lipid toàn phần tăng cao,
cholesterol và triglycerid máu tăng, tỷ số cholesterol / triglycerid máu =1.
+ Týp IV: tăng triglycerid máu nội sinh: cholesterol, LDL-c và apoB
bình thờng, HDL-c và apoAI giảm, triglycerid tăng cao, tỷ số
cholestrol/triglycerid máu < 1.
+ TýpV tăng triglycerid máu hỗn hợp: cholesterol máu tăng vừa phải,
triglycerid tăng cao, tỷ số triglycerid/cholesterol 2,5.
* Theo Turpin (1985)
99% các trờng hợp tăng lipoprotein máu nằm trong 3 týp: IIa, IIb, III. 90%
týp IV, IIa, IIb và các týp này thờng gây VXĐM.
* Theo EAS (European Atherosclerosis Society - Hiệp hội VXĐM Châu âu):
Năm 1987, EAS đã chia RLLP máu thành 5 týp A, B, C, D, E dựa trên nồng
độ lipoprotein máu.
1.3.2.2. Phân loại theo căn nguyên:
* Nguyên phát: Phân loại theo các thành phần lipid máu hay các thành phần
lipoprotein máu (Phân loại DeGennes JI).
- Tăng cholesterol nguyên phát: cholesterol/triglycerid =2,5, gặp trong bệnh
tăng cholesterol máu nguyên phát, bệnh u vàng gân có tăng cholesterol máu
gia đình, bệnh u vàng da gân.
- Tăng triglycerid máu chủ yếu: triglycerid/cholesterol 2,5, gặp nguyên
nhân ngoại sinh, phụ thuộc mỡ, nguyên nhân nội sinh do phụ thuộc đờng và
rợu hay hội chứng tăng VLDL.
12
- Tăng lipid máu hỗn hợp: cholesterol/triglyceride 2,5, gặp ở thể nhẹ hoặc
bệnh u vàng củ đơn thuần.
* Thứ phát: thờng gặp trong nhiều bệnh và trong khi dùng một số loại
thuốc nh: suy tuyến giáp nguyên phát, hội chứng thận h (tăng cholesterol,
tăng triglycerid, tăng VLDL và tăng LDL), suy thận mạn tính (tăng
triglycerid, tăng VLDL trong khi LDL bình thờng), lạm dụng ancol (tăng
triglycerid, giảm HDL), ứ mật ( tăng cholesterol, giảm HDL)
1.4. Vai trò lipid trong VXĐM
Có nhiều giả thuyết ra đời nhằm giải thích quá trình phát triển của
VXĐM nh:
- Giả thuyết do chấn thơng thành mạch: lớp nội mạc do những nguyên nhân
khởi đầu khác nhau gồm chấn thơng, do thuốc, do vi khuẩn, miễn dịch
dị ứng, tự miễn dịch làm cơ sở lắng đọng mỡ, thoái hoá và ngấm vôi.
- Giả thuyết đơn dòng- monoclonal: tại nơi tổn thơng của nội mạc
độngmạch sản sinh ra những dạng isozyme kích thích phát triển tế bào cơ
trơn của thành mạch sau đó là quá trình tạo thành vữa xơ [25].
- Nhng giả thuyết hiện nay đợc chấp nhận nhiều hơn cả là giả thuyết về
lipid: thành động mạch có nhiều lớp, lớp chun giúp động mạch có tính đàn
hồi, lớp cơ giúp động mạch thu hẹp đờng kính, lớp vỏ xơ củng cố sự bền
vững, còn lớp nội mạc trơn nhẵn nằm ngay trên một lớp màng đáy,là mô
collagenkhông thành sợi, có vai trò giữ vững trạng thái lỏng của máu, bảo
vệ và chống đông máu tự phát. Chức năng lớp nội mạc đợc thực hiện bởi:
Cấu tạo phân tử heparan sulfate proteoglycan có chức năng nh
heparin.
Bề mặt lớp nội mạc chứa thrombomodulin có tác dụng antithombotic
bằng cách hoạt hoá protein S và C.
Khi có huyết khối đợc tạo thành thì lớp tế bào nội mạc cũng có cơ chế
làm tiêu sợi huyết rất mạnh: các chất hoạt hoá plasminogen.
13
RLLP máu là một trong những yếu tố khởi đầu cho quá trình hình thành
và phát triển của VXĐM nói chung và của bệnh động mạch vành nói riêng
[29], [31], [36].
Các lipoprotein tham gia vào tất cả các giai đoạn của xơ vữa động mạch.
Tổn thơng sớm nhất của VXĐM là nội mạc bị xâm lấn bởi các đại thực bào
chứa đầy cholesterol, thờng đợc xem là các vết mỡ bẩn để lại trên bề mặt
của lớp tế bào nội mô. Các lipoprotein đi vào khoảng dới nội mạc bằng cách
xuyên bào, gắn và giữ lại bởi các proteoglycan mạch. Sau đó chúng bị biến
đổi oxy hoá. VLDL và lipoprotein nối apo-Lp cũng có thể bị oxy hoá bởi các
tế bào nội mạc, các tế bào cơ trơn và các đại thực bào theo những con đờng
khác nhau. Các cơ chế này đòi hỏi phải có mặt của các yếu tố chuyển tiếp
gồm quá trình sản sinh ra superoxid với sự tham gia của các lipoxygenase.
Các bạch cầu đa nhân - đại thực bào cũng có thể làm thay đổi LDL-c bằng
myeloperoxidase. Các LDL-c bị oxy hoá có thể tác động vào nhiều quá trình
sinh học hình thành các mảng vữa xơ. LDL-c bị oxy hoá, các lipoprotein sinh
xơ vữa mạch và có thể cả các tổn thơng nhỏ ở nội mạc làm dính các đơn bào
vào nội mạc làm thay đổi và biểu lộ các phân tử kết dính bạch cầu VAM1. Sau
khi kết dính đơn bào sẽ chuyển vào lớp dới nội mạc và biệt hoá thành đa
nhân thực bào LDL-c, các lipoprotein sinh xơ vữa mạch cũng thấm vào vùng
này. LDL-c sẽ bị bắt giữ vào lớp protein nền và bị oxy hoá hoặc bị biến đổi về
mặt hoá học. Lúc này đa nhân thực bào bị biến đổi thành các tế bào bọt. Sau
đó sẽ khởi động tiếp một chuỗi các hiện tợng có sự tham gia của các yếu tố
tăng trởng là các chất trung gian của tăng sinh tế bào, của cơ chế hoá ứng
động và các cytokin là các hoá chất trung gian của quá trình viêm và miễn
dịch kết quả là tế bào bọt bị hoại tử. Tế bào bọt chết sẽ làm lắng đọng lipid
ngoại bào, sau đó sẽ có sự tổng hợp collagen, di chuyển và tăng sinh tế bào cơ
trơn. Trong khi huyết tơng có nhiều chất sinh xơ vữa mạch, mảng xơ vữa
tăng dần, tiểu cầu kết dính nhiều hơn. Giai đoạn sau sẽ có sự thâm nhiễm
lympho bào và phản ứng tự miễn, sự thấm nhuận calci làm cho thành mạch
yếu, mất tính đàn hồi. Mảng xơ vữa ngày càng lớn lên chiếm thể tích ngày
càng nhiều trong lòng mạch. Nếu mảng xơ vữa hình thành ở động mạch vành
sẽ làm hẹp động mạch vành gây thiếu máu cục bộ cơ tim. Ngoài ra, LDL-c
14
oxy hoá còn ức chế tế bào nội mạc tổng hợp NO (là chất giãn mạch) làm giảm
chức năng của tế bào nội mạc: điều hoà trơng lực thành mạch, chống kết
dính tiểu cầu, cân bằng động và chống đông máu. Tình trạng tăng LDL-c làm
cho các mảng vữa xơ dễ gây biến chứng hơn: nứt, loét, vỡ tạo tắc nghẽn lòng
mạch [19].
Hình 1.1. Cơ chế vữa xơ động mạch
1.5. dịch tễ học v tầm quan trọng của BMV
1.5.1. Trên thế giới
Bệnh mạch vành đợc đề cập từ rất sớm, bằng chứng là việc mô tả
những triệu chứng lần đầu tiên từ cuối thế kỷ 18. Năm 1890 Richar Quain đã
chứng minh rằng sự thoái hoá mỡ của cơ tim là do tắc nghẽn động mạch vành.
Điện tâm đồ 3 chuyển đạo của William Einthoven năm 1918 đợc dùng để
chẩn đoán nhồi máu cơ tim. Năm 1996 Constantinide đã mô tả hình ảnh mảng
xơ vữa bị nứt trong mạch vành. Thống kê năm 2001 bệnh mạch vành gây 7,2
triệu trờng hợp tử vong trên thế giới và 59 triệu ngời tàn phế. Mỗi năm có
khoảng 5,8 triệu trờng hợp bệnh mới. Hiện có khoảng 40 triệu ngời đang