Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Nuôi cấy in vitro Sâm Ngọc Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 31 trang )

NUÔI CẤY IN VITRO RỄ BẤT ĐỊNH
VÀ VI CỦ CÂY SÂM NGỌC LINH
Nhóm:
1.
Nguyễn Minh Hoàng
2.
Trần Hiếu Nhân
3.
Nguyễn Thị Kim Thoa
NỘI DUNG
I.
Đặt vấn đề
II.
Giới thiệu về sâm Ngọc Linh (NL)
III.
Quy trình nuôi cấy invitro rễ bất định và vi củ sâm NL.
IV.
Một số nghiên cứu về sâm NL ở VN
V.
Kết luận
I. Đặt vấn đề

Sâm Ngọc Linh thuộc 1 trong 5 loại sâm quý nhất thế giới.

Cây sâm tự nhiên sinh trưởng và phát triển rất chậm.

Nguồn nhân giống hữu tính vẫn chưa đủ khả năng cung ứng số lượng cây trồng.
Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh qua nuôi
cấy in-vitro đã mở ra một hướng mới trong sản xuất nguyên liệu sâm Ngọc Linh.
Mục $êu


Chủ động được nguồn nguyên liệu dồi dào, trong thời gian ngắn.

Phục vụ công tác nghiên cứu và sản xuất ra các sản phẩm thực phẩm chức năng, thuốc,
v.v , phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
SÂM NGỌC LINH
II. SÂM NGỌC LINH
1.Nguồn gốc và lịch sử phát triển sâm NL

Sâm NL đã được các đồng bào Trung Trung Bộ dùng như một loại củ chữa bệnh.

Năm 1973, khu Y tế Trung Trung Bộ điều tra và phát hiện sâm NL.

Hơn 30 năm,sâm NL đã được thế giới biết đến với tên khoa học panax vietnamensis Ha et
Grushv.
II. SÂM NGỌC LINH
2.Đặc điểm sinh học cây sâm NL
a.
Phân loại khoa học:
.
Giới : Plantae
.
Nghành : Magnoliophyta
.
Lớp : Magnoliopsida
.
Bộ : Apiales
.
Họ : Araliaceae
.
Chi : Panax

.
Loài : Panax vietnamesis Ha et Grushy
II. SÂM NGỌC LINH
b.Đặc điểm hình thái

Thuộc loại cây thảo, cao
80 - 100 cm.

Thân rễ nằm ngang trên hoặc dưới mặt đất
độ 1-3 cm, mang rễ con và củ.

Hoa mọc giữa các lá thẳng với thân.

Quả dài độ 0,8-1,0 cm, rộng khoảng 0,5-0,6
cm, màu đỏ khi chín.
II. SÂM NGỌC LINH
c.Đặc điểm sinh thái

Là cây ưa ẩm chịu bóng,sống lâu, sinh trưởng khá chậm.

Mọc dưới tán rừng già ẩm, nhiều mùn, ít ánh sáng,nhiệt độ ban ngày từ 20
0
C – 25
0
C,
ban đêm từ 15
0
C – 18
0
C.


Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là thân rễ củ.
II. SÂM NGỌC LINH
c.Phân bố

Thường mọc ở độ cao từ 1200 m trở lên.

Mọc ở chân núi Ngọc Linh thuộc các huyện Đăk Tô (Kontum) và Trà My (Quảng Nam).

Ở núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, đỉnh Ngọc Am (Quảng
Nam)
II. SÂM NGỌC LINH
d.Thành phần hóa học

Chiết xuất được 50 hợp chất, gồm26 hợp chất có cấu trúc đã biết và 24 saponin pammaran có
cấu trúc mới.

Chứa chủ yếu các saponin triterpenic

Có 14 acid béo, 16 acid amin,18 nguyên tố đa lượng, vi lượng.

Đặc biệt là chất Majonoside R2 (chiếm 50% hoạt chất saponin).
II. SÂM NGỌC LINH
3.Tác dụng dược lý của sâm NL
a. Tính vị: có vị đắng kéo dài, không độc.
b. Đối với sức khỏe:
.
Làm thuốc cầm máu, lành vết thương, chữa bệnh: sốt rét, đau bụng, chảy máu,
.
Tăng sức lực ,bồi bổ cơ thể, chống suy nhược, stress, lão hóa, điều hòa hoạt động tim

mạch, chống xơ gan và giải độc gan,
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
1. Kĩ thuật nuôi cấy invitro
a. Khái niệm
Là phương pháp tách rời tế bào, mô được nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng
tiếp tục phân bào rồi biệt hoá thành mô, cơ quan và phát triển thành cây con mới.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
b.Ý nghĩa

Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp.

Có hệ số nhân giống cao.

Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.

Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
c. Các nhân tố đảm bảo thành công.

Bảo đảm điều kiện vô trùng.

Chọn đúng môi trường và chuẩn bị môi trường đúng cách.

Chọn mô cấy và xử lý mô cấy thích hợp trước và sau khi cấy.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
d.Dụng cụ, thiết bị và hóa chất


Dụng cụ: Bình tam giác, giấy cấy vô trùng, Bécher, kẹp, dao cấy, đèn cồn, đĩa petri vô
trùng.

Thiết bị:Autoclave,tủ sấy, tủ cấy, tủ lạnh, cân kỹ thuật, máy cất nước 2 lần, máy khuấy
từ.

Hoá chất: Đường saccharose, agar, nước cất vô trùng, cồn, xà phòng bột, dung dịch
hypochloride calcium 10%
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
2. Quy trình
a.Điều kiện tiến hành:

Ngoại cảnh:
-Nhiệt độ: khoảng 18 – 20
0
C
-Ánh sáng:

Kỹ thuật:
-Tiến hành theo qui định nghiêm ngặt của PTN.
-Dụng cụ và trang thiết bị đều dược khử trùng.
-Môi trường nuôi cấy được hấp và vô trùng.
-Các mẫu sau khi cấy được nuôi dưỡng đồng nhất.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
b
. Các bước thực hiện.
Chọn vật liệu nuôi cấy


Là những củ sâm Ngọc Linh 10 năm tuổi.

Môi trường: MS có bổ sung 2,4 D, IBA, NAA và các chất dinh dưỡng cần thiết.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
Khử trùng
-Phải được rửa thật sạch, sau đó ngâm trong nước xà phòng loãng 10 phút.
- Vô trùng sơ bộ bằng cồn 70% trong 1-5 phút.
- Tiến hành khử trùng bằng Javen ở các nồng độ khác nhau
- Rửa lại bằng nước vô trùng cho thật sạch chất khử trùng.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
Tạo mô sẹo

Sau khử trùng, mẫu được cắt thành từng khối có kích thước 1cm x 1cm x 0,25cm, sau đó cấy
vào các đĩa petri để tạo mô sẹo.

Là một khối tế bào không có tổ chức, hình thành từ các mô và các cơ quan phân hóa dưới các
điều kiện đặc biệt.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL

Sự tạo mô sẹo invitro do 3 quá trình:
-Sự phản phân hóa tế bào nhu mô.
-Sự phân chia của các tượng tầng.
-Sự xáo trộn của các mô phân sinh sơ khởi.

Môi trường MS được coi là môi trường thích hợp nhất trong nuôi cấy mô và tế bào
thực vật.

III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL

Rễ bất định sâm NL được nuôi cấy trên môi trường cơ bản MS có bổ sung 2-4D (nồng độ
3mg/l).

Môi trường khoáng là môi trường Gamborg (B5), 30g sucrose/l, 8g agar/l.

Mô sẹo bắt đầu hình thành sau khoảng 10 ngày nuôi cấy
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL
Tạo rễ

Các mô sẹo đã đạt tiêu chuẩn -> môi trường tạo rễ.

Môi trường nuôi cấy: môi trường MS, White & môi trường Gamborg được bổ sung chất điều
tiết sinh trưởng , kinetin, nước dừa và dịch chiết hoài sơn ( củ mài), NAA, IBA.
=>Tế bào phát triển tốt hơn và thu sinh khối rễ sâm nhiều hơn.
III. QUY TRÌNH NUÔI CẤY INVITRO
RỄ BẤT ĐỊNH VÀ VI CỦ SÂM NL

Chất điều hòa sinh trưởng có ảnh hưởng tốt đến sự hình thành rễ bất định ở mẫu cấy
sâm NL là NAA ở nồng độ 3mg/l.

Nồng độ đường tối ưu cho sự sinh trưởng rễ bất định và ảnh hưởng đến hợp chất
saponin của sâm NLlà 50g/l.

×