Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

dai so 8 tuan 32- 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.59 KB, 11 trang )

GI O N Á Á ĐẠI SỐ 8 HK II Năm học:2010 - 2011
Tuần 31: NS: 3/4/2011
ND: 5/4/2011
Tiết 63: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Mục tiêu
- Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu
thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương pháp: - Nêu vấn đề - vấn đáp gợi mở - hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
• Ỗn định lớp: (1 ph)
• Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
- HS nhắc lại định nghĩa
| a| = a nếu a

0
| a| = - a nếu a < 0
• Bài mới :
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
* HĐ1:(10’) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
- GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá trị
tuyệt đối


- HS tìm:
| 5 | = 5 vì 5 > 0
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x

0

b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6
- GV: Chốt lại phương pháp đưa ra khỏi dấu
giá trị tuyệt đối
* HĐ2: (15’) Luyện tập
Giải phương trình: | 3x | = x + 4
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
| a| = a nếu a

0
| a| = - a nếu a < 0
Ví dụ:
| 5 | = 5 vì 5 > 0
| - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0
* Ví dụ 1:
a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1

0

x


1

| x - 1 | = -(x - 1) = 1 - x Nếu x - 1 < 0

x < 1
b) A = | x - 3 | + x - 2 khi x

3 . A = x - 3
+ x - 2
A = 2x - 5
c) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0. Ta có x
> 0
=> - 2x < 0 => |-2x | = -( - 2x) = 2x
Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
?1 : Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x

0
C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4
b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6
1
- GV: Cho hs làm bài tập ?2
?2. Giải các phương trình
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
- HS lên bảng trình bày
b) | - 5x | = 2x + 2
- HS các nhóm trao đổi
- HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương
trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành
phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Các nhóm nộp bài
- Các nhóm nhận xét chéo

= 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x
2) Giải một số phương trình chứa dấu
giá trị tuyệt đối
* Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x +
4
B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x

0
| 3x | = - 3 x nếu x < 0
B2: + Nếu x

0 ta có:
| 3x | = x + 4

3x = x + 4


2x = 4

x = 2 > 0 thỏa mãn điều
kiện
+ Nếu x < 0
| 3x | = x + 4

- 3x = x + 4


- 4x = 4

x = -1 < 0 thỏa mãn điều

kiện
B3: Kết luận : S = { -1; 2 }
* Ví dụ 3: ( sgk)
?2: Giải các phương trình
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
+ Nếu x + 5 > 0

x > - 5
(1)

x + 5 = 3x + 1


2x = 4

x = 2 thỏa mãn
+ Nếu x + 5 < 0

x < - 5
(1)

- (x + 5) = 3x + 1


- x - 5 - 3x = 1

- 4x = 6

x = -
3

2
( Loại không thỏa
mãn)
S = { 2 }
b) | - 5x | = 2x + 2
+ Với x

0
- 5x = 2x + 2

7x = 2

x =
7
2
+ Với x < 0 có :
5x = 2x + 2

3x = 2

x =
3
2
-HS nhắc lại phương pháp giải phương
trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Làm BT 36,37.
*HĐ 3:(10’) Củng cố:
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Làm các bài tập 36, 37 (sgk)
*HĐ4: (4’) Hướng dẫn về nhà

- Làm bài 35
- Ôn lại toàn bộ chương
V: Rút kinh nghiệm:

2
Tuần 31: NS:3/4/2011
ND: 6/4/2011
Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương pháp: - Nêu vấn đề - vấn đáp gợi mở - hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
*Ỗn định lớp: (1 ph)
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
* Ôn tập:
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
* HĐ2: Ôn tập lý thuyết ( 15’)
I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT.
GV nêu câu hỏi KT
1.Thế nào là bất ĐT ?
+Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và

phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính
chất bắc cầu của thứ tự.
2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào?
Cho VD.
3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.
4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi
BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự
trên tập hợp số?
5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT.
QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập
hợp số?
II. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối ( 15’)
* HĐ3: Chữa bài tập
- GV: Cho HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng trình bày
c) Từ m > n
Giải bất phương trình
a)
2
4
x−
< 5
Gọi HS làm bài
HS trả lời
HS trả lời: hệ thức có dạng a< b hay a> b, a

b, a

b
là bất đẳng thức.

HS trả lời:
HS trả lời: …ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0,
ax + b

0, ax + b

0) trong đó a

0
HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó.
HS trả lời:
Câu 4: QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c liên hệ
giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.
Câu 5: QT nhân… QT này dựa trên t/c liên hệ giữa
TT và phép nhân với số dương hoặc số âm.
HS nhớ:
a
a
a

=



khi nào ?
1) Chữa bài 38
c) Từ m > n ( gt)

2m > 2n ( n > 0)


2m - 5 > 2n - 5
2) Chữa bài 41
Giải bất phương trình
a)
2
4
x−
< 5

4.
2
4
x−
< 5. 4

2 - x < 20

2 - 20 < x

x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18}
3
Giải bất phương trình
c) ( x - 3)
2
< x
2
- 3
a) Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương
- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành

bài toán :Giải bất phương trình
- là một số dương có nghĩa ta có bất
phương trình nào?
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4
sgk/52
- Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất
phương trình
Giải các phương trình
3) Chữa bài 42
Giải bất phương trình
( x - 3)
2
< x
2
- 3

x
2
- 6x + 9 < x
2
- 3

- 6x < - 12

x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2}
4) Chữa bài 43
Ta có: 5 - 2x > 0

x <
5

2
Vậy S = {x / x <
5
2
}
5) Chữa bài 45
Giải các phương trình
Khi x

0 thì
| - 2x| = 4x + 18

-2x = 4x + 18

-6x = 18

x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện
* Khi x

0 thì
| - 2x| = 4x + 18

-(-2x) = 4x + 18

-2x = 18

x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy tập nghiệm của phương trình
S = { - 3}
HS trả lời các câu hỏi

*HĐ 3: Củng cố: (6’)
Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk
*HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn lại toàn bộ chương
- Làm các bài tập còn lại
- Tiết sau kiểm tra 45’
V: Rút kinh nghiệm:

4
Tuần 32: NS:10/4/2011
ND: 12/4/2011
Tiết 65: KIỂM TRA 45’
1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong chương IVvà kĩ năng giải toán về bất dẳng thức, bất
phươnh trình của các em để có sự đánh giá chính xác và có sự điều chỉnh phù hợp trong dạy học tiếp
theo
2. ĐỀ BÀI
A. phần trắc nghiệm( 4 điểm)
1. Điền Đúng(Đ) Sai(S) thích hợp vào ô trống
a. -5 + 3 ≥ 1 b. -5 . 3 ≤ 16 c. 15 +(-3) >18 +(-3) d. 5.(-2) > 7.(-2)
2.Cho x < y, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
A. -x- 5 <- y -5 B. 5-2x < 5-2y C. 2x+1 < 2y+1 D. - 4 – 2x < -4 – 2y
3. Điền dấu ( > ; <) thích hợp vào các ô trống trong các khẳng định sau
a. 7a< 8a thì a 0 b. -7a <- 8a thì a 0
c 2a > 3a thì a 0 d. -2a > -3a thì a 0
4. x = 5 là một nghiệm của bất phương trình
A. 3x+5 > 20 B. x - 13 > 5 – 2x C. 3x -2 < 14 D. - 2x + 1 > 1
5. Hình sau
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
A. x – 2 < 0 B. x – 2 > 0 C. x – 2 ≥ 0 D .x – 2 ≤ 0

6.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:BPT bậc nhất là:
A. 0x – 1 > 5 B. x
2
+1 ≤ 3 - 2x C.
1
5
+

x
D.
3
1
x – 1< 0
7. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có khẳng định đúng
A B
a) Khi chuyển vế một hạng tử của BPT từ vế này sang vế
kia
1) ta phải giữ nguyên chiều của BPT
b) khi nhân hai vế của BPT với cùng một số dương 2) ta phải đổi dấu của hạng tử đó
c) khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một
số âm
3) ta phải giữ nguyên dấu của hạng tử đó
4) ta phải đổi chiều của BPT
8. Khi x > 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức | 5x| -3 – 2x là
A. 3x – 3 B. 7x - 3 C. - 3x – 3 D. -7x - 3
Phần tự luận :( 6 điểm)
1. (3 điểm) Giải các BPT sau và biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số
a/3x + 6 > 0 b/ 7x – 5

5x + 3

2.(2 điểm) Cho a > b chứng minh:
a/ 2a + 7 > 2b + 7
b/ 5 – 7a < 5 – 7b
3.(1điểm) Giải các PT:
3 8x x= +
5
0
2
ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5 đ
1 . a/S b/Đ c/S d/Đ
2. C
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Tự luận:
Câu1:
a/ 1,5 đ b/ 1,5 đ
Câu2:
a/ 1 đ b/ 1 đ
Câu3: 1 đ

6
Tuần 32: NS:10/4/2011
ND: 13/4/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương pháp: - Nêu vấn đề - vấn đáp gợi mở - hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
* Ỗn định lớp: (1’)
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào ôn tập
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
* HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT (15’)
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã
cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng
sau:
Phương trình
1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng
tập hợp nghiệm
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế
+QT nhân với một số
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn.
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã
cho và a


0 được gọi là PT bậc nhất
một ẩn.
* HĐ3:Luyện tập (23’)
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp
PTĐTTNT
- HS áp dụng các phương pháp đó lên
bảng chữa bài áp dụng
- HS trình bày các bài tập sau
HS trả lời các câu hỏi ôn tập.
Bất phương trình
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp
nghiệm
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế
+QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1
số âm thì BPT đổi chiều.
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
BPT dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b

0, ax +
b

0) với a và b là 2 số đã cho và a

0 được gọi là
BPT bậc nhất một ẩn.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a
2

- b
2
- 4a + 4
7
a) a
2
- b
2
- 4a + 4 ;
b) x
2
+ 2x – 3
c) 4x
2
y
2
- (x
2
+ y
2
)
2

d) 2a
3
- 54 b
3

- GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta
biến đổi về dạng ntn?

Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức

= ( a - 2)
2
- b
2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x
2
+ 2x - 3
= x
2
+ 2x + 1 - 4
= ( x + 1)
2
- 2
2

= ( x + 3)(x - 1)
c)4x
2
y
2
- (x
2
+ y
2
)
2


= (2xy)
2
- ( x
2
+ y
2
)
2
= - ( x + y)
2
(x - y )
2
d)2a
3
- 54 b
3

= 2(a
3
– 27 b
3
)
= 2(a – 3b)(a
2
+ 3ab + 9b
2
)
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất
kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b


z )
Ta có: (2a + 1)
2
- ( 2b + 1)
2

= 4a
2
+ 4a + 1 - 4b
2
- 4b - 1
= 4a
2
+ 4a - 4b
2
- 4b
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1)
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết
cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1)
M
8 và 4b(b + 1) chia hết cho
8
3) Chữa bài 4/ 130
2
2 2 2 4 2
2
2
3 6 3 24 12

1:
( 3) 9 ( 3) 81 9
2
9
x x x
x x x x x
x
x
 
 
+ −
 
+ − −
 ÷
 ÷
 ÷
− − + − +
 
 
 
=

Thay x =
1
3

ta có giá trị biểu thức là:
1
40


HS xem lại bài
* HĐ4: Củng cố: (4’)
Nhắc lại các dạng bài chính
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà(2’)
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
V: Rút kinh nghiệm:

8
Tuần 33: NS:17/4/2011
ND: 19/4/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương pháp: - Nêu vấn đề - vấn đáp gợi mở - hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
* Ỗn định lớp: (1’)
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào ôn tập
* Ôn tập:
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS

* HĐ 2: (20’) Ôn tập về giải bài
toán bằng cách lập PT
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* HĐ3: (20’) Ôn tập dạng BT rút
gọn biểu thức tổng hợp.
Tìm các giá trị nguyên của x để
phân thức M có giá trị nguyên
M =
2
10 7 5 3
x
2 3 2
x x
x
− −


HS1 chữa BT 12:
v ( km/h) t (h) s (km)
Lúc đi 25
25
x
x (x>0)
Lúc về 30
30
x
x
PT:
25

x
-
30
x
=
1
3
. Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) .
Vậy quãng đường AB dài 50 km
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày Số ngày Số SP
Dự định 50
50
x
x (x

Z)
Thực hiện 65
255
65
x +
x + 255
PT:
50
x
-
255
65
x +
= 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn

ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500.
1) Chữa bài 6
M =
2
10 7 5 3
x
2 3 2
x x
x
− −


9
Muốn tìm các giá trị nguyên ta
thường biến đổi đưa về dạng nguyên
và phân thức có tử là 1 không chứa
biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4

Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0

b) (3x - 16)(2x - 3) = 0
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
1
1

3
x
x

>


M = 5x + 4 -
7
2 3x −


2x - 3 là Ư(7) =
{ }
1; 7± ±

x

{ }
2;1;2;5−

2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu:

2x - 3 = 4

x =
7
2

Nếu: 2x - 3 = - 4

x =
1
2

3) Chữa bài 9
2 4 6 8
98 96 94 92
2 4 6 8
1 1 1 1
98 96 94 92
100 100 100 100
98 96 94 92
1 1 1 1
( 100) 0
98 96 94 92
x x x x
x x x x
x x x x
x
+ + + +
+ = + ⇔
+ + + +
       
+ + + = + + +
 ÷  ÷  ÷  ÷
       
+ + + +
⇔ + = +

 
⇔ + + − − =
 ÷
 

x + 100 = 0

x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm
≠ ±
2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0

S =
1
1;
3
 

 
 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0

S =
16 3
;
3 2

 
 
 
6) Chữa bài 15
1
1
3
x
x

>


1
1 0
3
x
x

− >



1 ( 3)
3
x x
x
− − −

> 0




2
3x −
> 0

x - 3 > 0


x > 3

*HĐ4: Củng cố: (2’)
Nhắc nhở HS xem lại bài
*HĐ5:Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm.
V: Rút kinh nghiệm:

10
Tit 70

TR BI KIM TRA CUI NM
( PHN I S )

A. Mc tiờu:
- Hc sinh thy rừ im mnh, yu ca mỡnh t ú cú k hoch b xung kin thc cn
thy, thiu cho cỏc em kp thi.
-GV cha bi tp cho hc sinh .
B. Chun b:
GV: Bi KT hc kỡ II - Phn i s

C. Tin trỡnh dy hc:
S s:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1: Trả bài kiểm tra ( 7

)
Tr bi cho cỏc t chia cho tng bn + 3 tổ trởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Cỏc HS nhn bi c , kim tra li cỏc
bi ó lm .
Hot ng 2 : Nhn xột - cha bi ( 35

)
+ GV nhn xột bi lm ca HS . + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút
kinh nghiệm .
- Đã biết làm trắc nghiệm .
- Đã nắm đợc các KT cơ bản .
+ Nhc im :
- K nng lm hp lớ cha tho .
- 1 s em k nng tớnh toỏn , trỡnh by
cũn cha cha tt .
+ GV cha bi cho HS : Cha bi theo
ỏp ỏn bi kim tra .
+ HS cha bi vo v .
+ Ly im vo s + HS c im cho GV vo s .
+ GV tuyờn dng 1s em cú im cao ,
trỡnh by sch p .
+ Nhc nh , ng viờn 1 s em im cũn
cha cao , trỡnh by cha t yờu cu .
Hot ng 3 : Hng dn v nh (3


)
H thng húa ton b KT ó hc .
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×