Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Thực trạng trọng tài thương mại và nội dung của pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.66 KB, 100 trang )


MỤC LỤC
Trang
Phần I: LỜI NÓI ĐẦU 2
Phần II: NỘI DUNG 4
I. Quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin 4


-

1.Khái quát về quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin 4
2. Kết quả của quá trình tìm kiếm thông tin 4
II. Thực trạng trọng tài thương mại và nội dung của pháp lệnh trọng
tài thương mại 2003 ở Việt Nam
7
1. Nội dung cơ bản của pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 7
2. Thực tiễn áp dụng trọng tài thương mại 2003 9
Phần III. Nhận xét và kiến nghị 18
Danh mục tài liệu tham khảo 21


-



-

PHẦN I
LỜI NÓI ĐẦU
Sau khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới,Việt nam đã có thêm nhiều cơ
hội để nền kinh tế ngày càng phát triển, sớm đạt được mục tiêu tiến lên xã hội


chủ nghĩa. Đây cũng chính là cơ hội cho các doanh nghiệp việt nam có thêm đc
nhiều sự chọn lựa về mọi lĩnh vực trong kinh doanh (nguyên nhiên vật liệu, đối


-

tác kinh doanh, thị trường tiêu thụ, lực lượng lao động .v.v.) giúp họ tối đa hóa
lợi nhuận .Nhưng bên cạnh đó thì cũng không ít những khó khăn đặt ra với họ.
Đó ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh không chỉ còn là những thương nhân
trong nước mà còn là đa số những thương nhân nước ngoài với kiến thức kinh
doanh đa dạng, phong phú và sự hỗ trợ đắc lực của những luật gia có kinh
nghiệm cạnh tranh. Trong khi thương nhân của chúng ta còn chưa có nhiều kinh


-

nghiệm để tự bảo vệ trước tranh chấp thương mại,đang ngày càng phổ biến
trong nên kinh tế thị trường mở. Chỉ khi họ ý thức được tầm quan trọng về các
biện pháp giải quyết tranh chấp thương mại họ mới tự biết cách bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của chính mình. Thì đây mới chính là cơ hội giúp các doanh
nghiệp Việt Nam vươn xa trên thị trường quốc tế.


-

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một trong những phương pháp giải
quyết tranh chấp hữu hiệu với nhiều ưu điểm nổi bật so với giải quyết bằng con
đường tòa án như: Giải quyết vụ việc một cách nhanh gọn, kín đáo và phán
quyết có giá trị chung thẩm ( Có hiệu lực cuối cùng và đc cưỡng chế thi hành ),
các bên có quyền tự do lựa chọn trọng tài, tự do lựa chọn địa điểm, gian xét xử,

luật áp dụng với những tranh chấp có yếu tố nước ngoài thời gian xét xử. Nếu


-

giải quyết bằng con đường tòa án ở nước ngoài thì tòa án Việt Nam có thể
không được công nhận thi hành bản án nếu nước đó không tham gia hiệp định
tương trợ tư pháp có Việt Nam. Trong khi quyết định của trọng tài được công
nhận và có hiệu lực thi hành trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Mặc dù với ưu thế như vậy nhưng Trung tâm trọng tài thương mại Quốc
tế Việt Nam (VIAC) mỗi năm chỉ xử lý được 20-25 vụ. Các trung tâm khác chỉ


-

khoảng năm đến bảy vụ, thậm chí có trung tâm không có vụ nào. Tình trạng này
xảy xảy ra ngay cả với cơ quan tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án .Qua
nhiều nguồn thông tin thì nguyên nhân này là những bất cập của pháp luật hiện
hành ,doanh nghiệp chưa nhận thấy tầm quan trọng của trọng tài thương mại. Để
thấy rõ hơn được nguyên nhân sâu xa của tình trạng này cần phải nghiên cứu


-

thực trạng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và việc áp dụng pháp lệnh trọng
tài thương mại 2003 trong những năm gần đây.
Trong thời gian thực tập tại sở kế hoạch đầu tư Hà nội, em có cơ hội tiếp
xúc với nhiều nguồn thông tin từ cơ sở thực tập cũng như đài báo, thông tin từ
báo điện tử. Em nhận thấy việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
đang ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong khi những quy định pháp luật



-

về nó có nhiều điểm còn bất cập, làm hạn chế số lượng doanh nghiệp tìm đến
với các trung tâm trọng tài. Vì thế theo yêu cầu của một chuyên đề thực tập tốt
nghiệp, em đã viết một bản báo cáo với đề tài: “Thực trạng áp dụng pháp lệnh
trọng tài thương mại 2003 trong những năm gần đây”. Hi vọng phản ánh đầy đủ
thực trạng của công tác trọng tài những ưu điểm cũng như những bất cập, và


-

đóng góp của riêng em về hướng giải quyết cho những thiếu sót của pháp lệnh
này.
Do lần đầu tiếp xúc với việc làm báo cáo chuyên đề và việc thu thập tài
liệu về vấn đề này còn là khó do pham vi bao quát của vấn đề rất lớn, đòi hỏi kết
hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau nên bài viết của em sẽ


-

có những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em mong thầy cô chỉ bảo thêm để bài viết
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


-

Phần II

NỘI DUNG
I.QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU VÀ THU THẬP THÔNG TIN
1. Khái quát về quá trình tìm hiều và thu thập thông tin
Em nhận thức được rằng bài viết của em chỉ có thể thành công, phản
ánh chân thực vấn đề cần đề cập đến hay không? Đều phải căn cứ vào quá trình


-

thu thập thông tin. Quá trình này cũng giúp em hiểu thêm về những vấn đề xã
hội có liên quan, giúp em củng cố lại kiến thức đã được nhà trường, thầy cô
trang bị khi còn trên giảng đường cũng như có thêm kiến thức thực tiễn giúp
chúng em tự tin trong công việc sau này. Vì thế trong thời gian qua em đã sắp
xếp công việc sao cho vừa có thời gian thực tập tại cơ quan, vừa có thời gian tìm
hiểu tài liệu từ sách vở, từ các cô, chú, anh, chị tại cơ quan nơi em thực tập, từ


-

đài báo và các phương tiện thông tin khác. Để thông tin đưa ra trong bản báo cáo
được tốt nhất,có tính thực tế cao.
Và trong thời gian này, nhờ có sự tận tình chỉ bảo cũng như giúp đỡ về
chuyên môn của các cô và các chị tại trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ-
phòng đăng kí kinh doanh- Sở kế hoạch đầu tư Hà nội. Đã giúp em có được
những thông tin chính xác từ cơ quan cũng như từ các nguồn thu thập khác như


-

báo viết, báo điện tử, mạng internet … mặc dù có đã thu thập được khá nhiều

thông tin nhưng đa số đều chưa qua xử lý, tản mạn trong nhiều văn bản . Thông
qua các phương pháp khoa học đã được nghiên cứu trên giảng đường đại học
như: Phương pháp phân tích, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp đối
chiếu tổng hợp, xuất phát từ phương pháp luận chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng
hồ chí minh, lý luận chung về nhà nước và pháp luật; giúp em tổng kết lại và


-

đưa ra được những đánh giá khách quan về đề này; góp phần lớn vào thành công
cho bài viết của em.
2. kết quả quá trình tìm kiếm thông tin
Sau quá trình thu thập thông tin nhờ sự giúp đỡ của nhà trường và cơ sở
nơi em thực tập. Kết quả thu được phản ánh được một cách khá đầy đủ về thực
trạng giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài cũng như việc áp dụng


-

pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trong những năm 2003 đến 2006.Qua đó
giúp em có cai nhìn khái quát về ưu và khuyết điểm trong trong pháp lệnh trọng
tài thương mại 2003.Tìm ra nguyên nhân cũng như có được những giải pháp
khắc phục những khuyết điểm trong quy định của pháp lệnh. Cụ thể những
thông tin em thu thập được bao gồm những số liệu sau:


-

Năm Số vụ kiện Quốc tịch các bên tranh
chấp

2003 16 Singapore
Nhật Bản
Hàn Quốc
Malaysia
4
2
3
1


-

Canada
Đức
Ukraina
1
1
1
2004 32 Singapore
Nhật Bản
Hồng Kông
6
1
2


-

Hàn Quốc
Đài Loan

Anh
Hà Lan
Indonesia
Tây Ban Nha
3
2
1
3
1
1


-

Uruquay
Vanuatu
1
1


-

2005 22 Singapore
Hàn Quốc
Malaysia
Đài Loan
Áo
Hà Lan
Đức
1

8
2
2
2
1
2


-

2006 23 Nga
Trung Quốc
Áo
Malaysia
Đức
Mỹ
1
4
3
2
2
1


-

×