Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 6. Đối Xứng Trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.21 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn: Nguyễn Thanh Việt
TOÁN 8-PHẦN HÌNH HỌC-CHƯƠNG I:
Tiết 10
§6. ĐỐI XỨNG TRỤC
A/ Mục tiêu:
 Học sinh hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một
đường thẳng, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua
một đường thẳng, nhật biết được hình thang cân có trục đối` xứng.
 Biết vẽ và chứng minh điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng
cho trước. Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế.
 Tích cực học tập, có ý thức quan sát thực tế.
B/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi hình, thước và compa.
 Bìa dạng ∆ cân, chữ A, ∆ đều, hình tròn, hình thang cân.
C/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ:
GV giới thiệu về một số hình ảnh về đối xứng nhau(hình 49 SGK tr.84, hình
tròn…) trên bảng phụ cho học sinh quan sát và đặt vấn đề vào bài.
Hoạt động 2: 1- Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
o Yêu cầu học sinh thảo luận
làm ?1
=>nêu cách vẽ điểm A’.
o Từ hình vẽ GV giới thiệu 2
điểm đối xứng với nhau qua
đường thẳng d
=> Vậy em hiểu như thế nào là 2
điểm đối xứng với nhau qua 1
đường thẳng.


Gv giới thiệu quy ước (SGK):
?1
 Kẻ tia Ax ⊥ d tại H
 Trên tia Ax lấy điểm A’:
HA = HA’ =>d là đường
trung trực của đoạn thẳng
AA’.
Ta gọi 2 điểm A,A’ đối xứng với
nhau qua đường thẳng d.
Hình 50
d
H
A'
A
B
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên
đường thẳng d thì điểm đối xứng
với B qua đường thẳng d cũng là
điểm B(h.50)
Hoạt động 3: 2- Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng:
?2: Nêu yêu cầu của câu hỏi.
? Muốn kiểm tra xem C’ có thuộc
đoạn A’B’ không ta làm như thế
nào.
- Gv giới thiệu trục đối xứng và 2
hình đối xứng nhau qua đường
thẳng.
?vậy thế nào là 2 hình đối xứng
nhau qua 1 đường thẳng.
? Cho ∆ABC và đường thẳng d.

Vẽ các đoạn thẳng đối xứng với
các cạnh của ∆ABC qua đường
trục d.
?So sánh 2 đoạn thẳng AB và
A’B’, ∆ABC và ∆A’B’C’ kể trên?
Rút ta nhận xét gì.
?2:
d
C'
B'
H
A'
A
B
C
Qua hình
trên ta gọi 2 đoạn thẳng AB và
A’B’ là đối xứng nhau qua
đường thẳng d.
-Đường thẳng d gọi là trục đối
xứng.
∗Chú ý: Nếu 2 đoạn thẳng (góc,
tam giác) đối xứng nhau qua 1
đường thẳng thì chúng bằng
nhau.
Hoạt động 4: 3- Hình có trục đối xứng:
-Gv giới thiệu ∆ABC là hình có
trục đối xứng,AH là trục đối xứng.
? Vậy đường thẳng d như thế nào
gọi là trục đối xứng.

?Hình như thế nào thì có trục đối
xứng.
?Học sinh thảo luận làm ?4:
?Nêu cách kiểm tra trục đối xứng
của hình a,b,c.
?3:
H
B
C
A
Ta nói AH là
trục đối xứng của ∆ABC.
a) Có một trục đối xứng.
b) Có 3 trục đối xứng.
c) Có vô số trục đối xứng.
=>Định lý: Đường thẳng đi qua
trung điểm 2 đáy của hình thang
cân là trục đối xứng của hình
thang cân đó.
Hoạt động 5: Củng cố
-Nêu các kiến thức học trong bài
hom nay.
-Cho HS làm bài tập 36,37 SGK.
Bài 36:
x
y
50
C
B
O

A
a) A và B đối xứng với nhau qua
Ox. Vậy Ox là đường trung
trực của đoạn AB:
 OA = OB (1)
Tương tự, Oy là đường trung
trực của đoạn AC.
 OA = OC (2)
Từ (1) & (2) => OB = OC.
Bài 37: Hình h không có tâm đối
xứng.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà:
 Nắm vững kiến thức trên, vận dụng làm bài tập 35,38,39,40
SGK tr.87,88.
 Chuẩn bị tiết sau luyện tập.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×