Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

luận văn quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh về Công ty TNHH Giang Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.84 KB, 30 trang )

Báo cáo tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, tồn tại và phát triển là một vấn đề rất
đáng quan tâm đối với một doanh nghiệp. Vì vậy muốn đứng vững trong môi
trường cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải khẳng
định sức mạnh sản xuất kinh doanh của mình, không những vậy các nhà quản
trị các doanh nghiệp phải thể hiện là người đứng đầu lãnh đạo cho doanh
nghiệp tồn tại và phát triển.
Cùng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, Công ty TNHH
Giang Nam đã chứng tỏ được là một doanh nghiệp năng động thích ứng với
cơ chế thị trường.
Với sự nghiệp đổi mới nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung bao
cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ đó nền kinh tế
nước ta có những tăng trưởng đáng kể, đời sống của người lao động ngày một
nâng lên rõ rệt.
Sự xuất hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, khiến các doanh
nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tù lo cho mình các
yếu tố đầu vào cho đến việc tiêu thụ là điều cần thiết và quan trọng hơn cả,
chính nhờ tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có doanh thu và lợi nhuận. Khi càng
nhiều sản phẩm thì cũng có nghĩa là thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp
cũng được tăng lên. Khi đó doanh nghiệp càng có nhiều điều kiện để đẩy
mạnh sản xuất, mở rộng quy mô, tăng khả năng cạnh tranh, tạo công ăn việc
làm cho người dân. Việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá không chỉ tạo ra thu
nhập cho doanh nghiệp, cho người lao động mà nó còn có ý nghĩa với cả nền
kinh tế quốc dân.
Báo cáo tổng hợp
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GIANG Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Giang Nam được thành lập ngày 22 tháng 04 năm 1998
theo quyết định số 18 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ.


Tên gọi của Công ty : Công ty TNHH Giang Nam
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
Trụ sở chính: Tổ 55 khu 6A phường Nông Trang - Việt Trì - Phú Thọ
Nhà máy sản xuất : Khu công nghiệp II - Việt Trì - Phú Thọ
Điện thoại: 0210 845785
Công ty TNHH Giang Nam là một đơn vị có tư cách pháp nhân hạch
toán độc lập, Công ty có thể hạch toán chủ động trong việc liên kết ký kết các
hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nước, thực hiện mọi nghĩa
vụ đối với Nhà nước.
Khi mới được thành lập, số lượng cán bộ công nhân viên mới chỉ có 7
người, sau 3 năm phát triển, hiện nay số nhân viên của Công ty là 150 người.
Trong đó có hơn 70 người có trình độ cao đẳng, đại học.
Tình hình hàng năm của Công ty là gần 10 tỷ đồng.
Trong quá trình phát triển, Công ty đã có những tiến bộ đáng kể, khi
mới thành lập vốn điều lệ của Công ty là 600 triệu đồng, được hình thành từ
vốn góp của hai vợ chồng Phạm Thị Đanh và Tạ Phú Luân đến nay Công ty
đã mở rộng cả về số lượng và chất lượng.
Công ty có một hệ thống phân phối hàng hoá khá mạnh, với 2 cửa
hàng. Trong 3 năm gần đây doanh thu của Công ty tăng liên tục với tốc độ
cao, đạt 70% đến 90%/ năm, đạt trên 14 tỷ đồng năm 2002 và tăng lên xấp xỉ
30 tỷ đồng trong năm 2003. Lợi nhuận năm 2004 tăng 200% so với năm 2003
Những thành công không nhỏ mà Công ty đã đạt được nhờ sự cố gắng lớn của
Bỏo cỏo tng hp
ton th cỏn b cụng nhõn viờn trong ton Cụng ty, s qun lý ti gii ca
Ban lónh o tr trong Cụng ty.
2. C cu t chc ca Cụng ty
S t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty TNHH Giang Nam
Vi c cu t chc ú:
- Giỏm c: (nhim v, quyn )
- Cỏc phú giỏm c: l ngi tham mu

- Cỏc phũng: (Phũng hnh chớnh)
+ Phũng k hoch kinh doanh
+ Phũng k toỏn ti chớnh
Bộ phận sản xuất Phòng kế toán Phòng kinh doanh Bộ phận dịch vụ
Tổ sản xuất Kế toán trởng Khai thác thị trờng Tổ vận chuyển
Tổ sản xuất đai đế Kế toán chi tiết Bán hàng Tổ lắp đặt
Tổ hoàn thiện Thủ quỹ Đại lý Tổ bảo hành
Phân xởng nhựa Kế toán kho
Ban giám đốc
Báo cáo tổng hợp
+ Phòng tổ chức hành chính…
+ Các cơ sở sản xuất
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
3.1. Chức năng
Chức năng của Công ty TNHH Giang Nam là tổ chức bộ máy Công ty
phù hợp, gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả, có những chính sách, chế độ quản lý
kinh tế, quy định phù hợp với đặc điểm, tình hình của Công ty để phát huy
được thế mạnh của mình trong công tác quản lý vĩ mô của nền kinh tế.
3.2. Nhiệm vụ
Công ty TNHH Giang Nam là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
vừa bán buôn vừa bán lẻ, các sản phẩm làm ra đều được nhập kho sau đó xuất
bán theo đơn đặt hàng của khách hàng có nhu cầu.
Báo cáo tổng hợp
phần II
đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH GIANG NAM ra đời nhằm đáp ứng công cuộc xây dựng
đất nước, cải tạo củng cố nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng. Đây là mục tiêu lâu
dài gắn liền với quá trình hình thành và phát triển Công ty. Với sự đổi mới
của nền kinh tế hiện nay thì việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ, nâng cao đời
sống người lao động là nhiệm vụ hàng đầu của Ban lãnh đạo của các ngành,

các cấp liên quan.
Để thấy được tiềm lực của Công ty cũng như kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh trong mấy năm gần đây, ta cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh
gía các kết quả của Công ty đã đạt được. Cụ thể như sau;
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm.
- Tổng doanh thu năm 2003 giảm so với năm 2002là 2,23%, năm 2004so
với năm 2003 tăng 38,14%. Nguyên nhân của sự tăng tổng doanh thu là do
doanh thu tiêu thụ tăng bởi nói chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh thu.
Cụ thể là: năm 2002 chiếm tỷ trọng 97,54%, năm 2003chiếm 90,58% và năm
2004lại chiếm tới 98,78% trong tổng doanh thu. Doanh thu tiêu thụ có tốc độ
phát triển bình quân tăng trong 3 năm là 16,95%. Nguyên nhân của sự tăng
này là do năm 2003 so với năm 2002 đã giảm đi 1,2%. Còn doanh thu tiêu thụ
năm 2004so với năm 2003lại tăng lên tới 35,43% trong khi đó các khoản thu
nhập khác của Công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu bởi đó
không phải là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Công ty.
- Về tổng chi phí sản xuất kinh doanh: năm 2003 so với 2004giảm
2,12%, năm 2004 so với năm 2003tăng lên 32,23% và tốc độ phát triển bình
quân trong 3 năm lại tăng lên 16,32%. Nguyên nhân của sự tăng này là do các
nhân tố:
Báo cáo tổng hợp
+ Giá vốn hàng bán: Năm 2003 so với năm 2002 tăng 1,1% và năm 2004
so với năm 2003 lại tăng được 40,5% và kết quả là tốc độ phát triển bình quân
tăng trong 3 năm 19,08%. Lý do của tăng lên về giá vốn hàng bán được tập
trung vào năm 2004 và năm 2003 vì đây là 1 năm mà Công ty đã tiêu thụ
được rất nhiều sản phẩm nhờ sự đầu tư của Nhà nước để xây dựng các cơ sở
hạ tầng: đường xá, trường học cùng nhiều công trình thuỷ lợi trong và ngoài
tỉnh.
+ Chi phí bán hàng: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng
chi phí nhưng cũng có biến động tăng giảm không đều qua tằng năm. Cụ thể
là năm 2003so với năm 2002giảm 35,82% và năm 2004 so với năm 2003lại

tăng 83,78% và kết quả cuối cùng là tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm
tăng 8,6%.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: nhìn chung là mức lao động của khoản
mục này qua 3 năm là không đáng kể. Biểu hiện là năm 2002 chi phí quản lý
doanh nghiệp chiếm 5.,97% trong tổng chi phí và năm 2003 chỉ chiếm 4,94%,
năm 2004 chiếm 4,56% nhưng tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm lại
tăng 7,21%.
- Thuế cùng với những chi phí khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số
chi phí cũng có sự biến động tăng giảm không đồng đều giữa cac năm, rong
đó hoạt động tài chính có tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm tăng
43,09%. Qua đây có thể thấy rằng việc đầu tư cho hoạt động này của Công ty
được diễn ra đều đặn trong từng năm.
+ Tổng lợi nhuận: trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận
thu được từ hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm là chủ yếu và nó cũng
mang tính chất quyết định cấu thành lên tổng lợi nhuận của Công ty. Trong 3
năm trở lại đây, hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả tiêu thụ tại Công ty
chưa mấy hiệu quả, lợi nhuận thu được chưa tương xứng với tiềm lực hiện
có của Công ty. Xét trong năm 2002, công ty làm ăn thua lỗ nhưng được sự
bù đắp từ lợi nhuận hoạt động tài chính nên Công ty vẫn có lãi. Mặc dù cả 2
Báo cáo tổng hợp
năm sau đều thu được lợi nhuận nhưng chỉ ở mức thấp, qua đó phản ánh được
phần nào sự cố gắng của toàn thể Công ty đã khắc phục những khó khăn trong
sản xuất và đang có xu hướng phát triển đi lên.
Có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới sự doanh thu tiêu thụ và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng trong đó có một số nhân tố cơ bản gây
ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng thị trường, doanh thu thị trường và lợi
nhuận của doanh nghiệp.
1. Sản phẩm panen
Đây là loại sản phẩm có từ lâu, gắn liền với những ngày thành lập đầu
tiên và quá trình đi lên, trưởng thành của Công ty. Để hiểu rõ được các nhân

tố cấu thành lên giá thành, giá bán hiện nay và phân tích một cách sâu sắc đầy
đủ về tình hình biến động tăng giảm khối lượng tiêu thụ, doanh thu suốt mâý
năm gần đây ta có:
Có thể quay lại thời gian để phân tích bối cảnh đất nước từ những năm
trước: đó là sự nghèo nàn về kinh tế, cơ sở hạ tầng của đất nước còn thấp
kém, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… dẫn đến việc đầu tư của Nhà
nước xây dựng, kiến thiết đất nước, cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng của xã hội
cùng nhiều điều kiện khác khiến sản phẩm panen cùng nhiều sản phẩm khác
của Công ty tiêu thụ một cách khác dễ dàng. Nhưng đến nay, nhờ sự đổi mới
nền kinh tế, đời sống kinh tế của nhân dân tăng lên, cơ sở hạ tầng của đất
nước phần nào ổn định, nguồn lao động dồi dào cùng rất nhiều những điều
kiện thuận lợi khác dẫn đến việc tự đổ trần một công trình xây dựng là điều
tất nhiên. Đây chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy
giảm về doanh thu và khối lượng tiêu thụ sản phẩm này, cụ thể là:
Năm 2003so với năm 2002 khối lượng tiêu thụ giảm 334 tấn và doanh
thu giảm 4% với một lượng là 17.408.600đ
Còn lấy năm 2004 so với năm 2003 thì khối lượng tiêu thụ giảm 5% ứng
với lượng giảm 129 tán và doanh thu cũng giảm 5% tương ứng với
Báo cáo tổng hợp
20.575.500đ. Kết quả cuối cùng là tốc độ phát triển bình quân giảm 5,62%
dối với sản phẩm và 4,45% đối với doanh thu tiêu thụ.
Còn về lợi nhuận thì đây là nhân tố liên quan khá chặt chẽ đến giá bán
khối lượng tiêu thụ, gía thành đơn vị… Xé trong năm 2002, Công ty đã bị lỗ
7.730.714 đ từ sản phẩm panen mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do
giá thành lớn hơn giá bán. Đây chính là chiến lược sản xuất kinh doanh của
nhà sản xuất: chấp nhận lỗ vốn đẩy tăng khối lượng tiêu thụ, tránh tình trạng
tồn kho nhiều, ứ đọng vốn, khi lượng tồn quá lớn từ kỳ trước chuyển sng. Còn
về nhân tố giá thành đơn vị lại giảm so với năm 2002là 7.090,78 nhưng lại
cao hơn giá bán. Đây là nguyên nhân vật liệu năm trước còn tồn đọng lại thấp,
tiết kiệm chi phí nhân công, lượng phế phẩm thấp.

Trong năm 2003 và năm 2004, Công ty đã thu được từ lợi nhuận từ sản
phẩm này nhưng vẫn ở mức thấp. Cụ thể là do các nguyên nhân sau:
- Trong năm 2003, Công ty đã tăng giá thành đơn vị so với năm 2002 là
5,19% ứng với mức tưng 7.090,78 làm tổng giá thành tăng cùng với một giá
bán. Do sản phẩm hỏng chiếm lượng lớn sản phẩm, tăng chi phí nhân công
mặc dù một số chi phí khác có giảm như chi phí quản lý doanh nghiệp, còn về
giá bán tăng so với năm 2002 là 8,2% ứng với lượng tăng là 12.100 đồng dẫn
đến sự giảm khối lượng tiêu thụ là 1,27% và lượng tồn kho lại tăng lên.
- Sang năm 2004, doanh thu tiêu thụ giảm so với năm 2003 là 5% ứng
với lượng giảm 20.575.500, nhưng lợi nhuận vẫn tăng mặc dù đạt gí trị thậm
chí bằng 1,5% ứng với 574.332 mà nguyên nhân chủ yếu do giá thành có
giảm đi chút Ýt so với năm 2003là 0,1%. Qua đây có thể thấy rằng trong thời
gian sắp tới Công ty cần phải tiết kiệm tối đa các khoản chi phí trong sản
xuất, tránh lãnh phí nguyên vật liệu để từ đây mói có thể hạ giá thành, giá bán
để đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ sản phẩm và có lãi.
Báo cáo tổng hợp
2. Sản phẩm ống cống.
Trong năm 2002 Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tiêu
thụ sản phẩm và kết quả là Công ty đã bị lỗ vốn mức cao nhất từ sản phẩm
này. Nguyên nhân của nó là do:
Giá thành đơn vị tăng do tình hình biến động nguyên vật liệu đầu vào,
chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức cao làm cho tổng gía thành tăng, mặc dù
chúng tôi đã đẩy giá bán để giảm bớt lượng lỗ vốn nhưng hơn 24 triệu là kết
quả cuối cùng.
- Sang năm 2003, đây là năm cơ bản với sự đầu tư của Nhà nước để cải
tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng ở những vùng nông thôn. Vì thế mà khối lượng
sản phẩm tăng so với năm 2002 là 11,6% nên đã làm cho tổng doanh thu tăng
so với năm trước 7,6% ứng với lượng tăng là 13.287.840 đ, mặc dù gián bán
có giảm đi so với năm trước 3,61% ứng với lượng giảm là 8160 dd. Đây là
một năm tiêu thu tốt phản ánh đúng với thực tế nhu cầu thị trường về loại sản

phẩm này.
- Do giá thành đơn vị năm 2003 có giảm so với năm 2002 là 9,62 ứng
với lượng gía 22.570 đ, đây là do nguyên nhân tình hình biến động nguyên
vật liệu đã đi vào ổn định, công ty đã chủ động tiết kiệm chi phí trong sản
xuất, cụ thể là giảm chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng vẫn cao hơn so với
giá bán và kết quả là Công ty đã lỗ vốn trong năm nay cho loại sản phẩm này
là 13306909đ.
- Trong năm 2002, giá thành đơn vị lại giảm so với năm 2003 là 14,41%
ứng với một lượng giảm là 30.560 đ nên đã làm cho tốc độ phát triển bình
quân trong 3 năm là 12,05%. Đây chính là điều kiện thuận lợi để tăng lợi
nhuận trong năm, hạ giá bán sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ trong năm tới.
- Về giá bán sản phẩm năm 2004so với năm 2003 là không có gì thay đổi
bởi hợp đồng tiêu thụ bán sản phẩm đã được ký kết. Do vậy, đây là điều kiện
thuận lợi để Công ty nâng lợi nhuận cụ thể là đã tăng so với năm 2003la
26.220.229đ.
Báo cáo tổng hợp
3. Sản phẩm cột điện
- Về giá thành phẩm: năm 2003 so với năm 2002 tăng 1,12% ứng với
lượng tăng là 4.358 đ, giá bán tăng ,2% so với lượng tăng là 22002đ cho nên
khối lượng mặc dù có giảm chút Ýt nhưng tăng lợi nhuận trong năm 8243870
đ so với năm 2002.
Năm 2004 so với năm 2002 giá thành đơn vị lại tăng 12,9% ứng với một
lượng ăng 30718,09 và tốc độ phát triển bình quân 3 năm tăng là 6,85%. Đây
là điều kiện không tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm cột điện khi mà giá bán đơn
vị ổn định không tăng và kết quả là lợi nhuận trong năm 2004 giảm
21963010đ so với năm 2003. Mặc dù khối lượng tiêu thụ năm 2004 đã giảm
9,34% so với năm 2003.
Giá bán sp4 có tốc độ phát triển bình quân tăng trong 3 năm là 2,6% có
sự tăng này là do năm 2003 đã tăng so với năm 2002, là 5,26 ứng với lượng
tăng 22002 đồng. Đây là điều kiện không tốt với khối lượng tiêu thụ sản

phẩm, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Qua đây công ty cần phải có
kế hoạch hạ giá thành sản phẩm hơn nữa để hạ giá bán nhằm đẩy mạnh khối
lượng tiêu thụ và thu được nhiều lợi nhuận hơn.
4. Sản phẩm cọc vuông
- Giá thành đơn vị: trong năm 2002 Công ty đã ký kết được nhiều hợp
đồng với khối lượng, giá bán được xác lập nhưng đây là sản phẩm mới được
sản xuất trong những năm gần đây cùng với nhu cầu xây dựng hiện nay rất
cần đến cọc làm móng chống lún nơi ao hồ đã được quy hoạch để làm nhà.
Nhưng do sự biến động về nguyên vật liệu đầu vào gặp nhiều khó khăn không
ổn định và tăng như xi măng, cát vàng… Đây là những nguyên nhân trực tiếp
làm tăng quá trình lên cao và kết quả cuối cùng là Công ty dã bị lỗ vốn hơn 3
triệu đồng cho loại sản phẩm này.
- Sau năm 2003 với sự ổn định nguồn nguyên vật liệu đầu vào nên giá
thành đã giảm xuống so với năm 2002 là 3,22% ứng với một lượng là
7444125 đồng. Nhìn sự giảm đi này cùng với sự ổn định về giá bán nên làm
Báo cáo tổng hợp
cho lợi nhuận năm 2003đã tăng so với năm 2002 là 6490014 đồng. Nếu so
snhs năm 2004 với năm 2003 thì giá thành đơn vị tăng lên 4,95% ứng với
mức tăng là 11092, 75đ mà nguyên nhân chủ yếu là do trong 5 năm Công ty
đã nhận được một lượng hợp đồng lớn về sản xuất cọc, cụ thể tưng so với
năm 2003 lên tới 261,67% ứng với lượng tăng 2198 cọc, dẫn đến sự quản lý
gián sát chưa được tốt trong sản xuất, trong việc thu mua các sản phẩm đầy ra
cùng với sự tăng lên về giá xăng, điện, công tác phí giao thông nên đã làm
cho cụ thể là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên… Điều này đã làm cho
Công ty bị lỗ vốn 21.665.479đ.
Với sự biến động của gía thành, của khối lượng tiêu thụ trong khi dó giá
bán lại ổn định trng mấy năm qua. Đây là giá bán mà Công ty ký kết trong
hợp đồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất năm trước, chưa lường hết
được những biến động của thị trường ó thể xảy ra. mặc dù với lượng tiêu thụ
là rất lớn, nhưng doanh thu ở mức thấp và lợi nhuận chưa đạt được hiệu quả.

Trước tình trạng trên, Công ty cần phải tính toán, nghiên cứu, cân nhắc nắm
được biến động của thị trường có thể xảy ra, qua đó Ên định một mức giá sao
cho hợp lý trong ký kết để đem lại lợi nhuận cho Công ty.
5. Sản phẩm gạch và vỉa.
* Sản phẩm gạch
Về giá thành sản phẩm có sự biến động qua 3 năm cụ thể là: năm 2003
so với năm 2002 giảm 41,6%, ứng với một lượng giảm là 23,76đ/viên. Sang
năm 2004 lại giảm 30,55% so với năm 2003, tương ứng với một lượng giảm
là 377,08đ/viên. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để tăng lợi nhuận,
hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ trong những năm tới.
- Nguyên nhân dẫn đến sự giảm này là do mặc dù đây là loại sản phẩm
có kết cấu đơngiản, không đòi hỏi cao về kỹ thuật cũng như về chất lượng của
loại nguyên vật liệu cấu thành lên sản phẩm, do vậy mà Công ty đã tận dụng
những loại vật liệu thừa không đủ quy cách phẩm chất cho những loại sản
phẩm kia nên giá có thể giảm xuống đáng kể trong 3 năm.
Báo cáo tổng hợp
- Chính nhờ sự giảm đi này cùng với những ổn định đường lối về giá bán
cho nên lợi nhuận thu được là khá cao trong suốt 3 năm liền, cụ thể là: Lợi
nhuận năm 2003 so với năm 2002 đã giảm 32,65%, ứng với mức giảm là
370.166. Nhưng sang năm 2004 lại tăng lên so với năm 2003 là 147,08% ứng
với lượng tăng là 11.228,08đ và tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm tưng
29%.
Về giá bán: Năm 2003 so với năm 2002giảm 10% ứng với một lượng
giảm là 150đ/viên nên đã làm cho khối lượng tiêu thụ tăng lên 56,26%, ứng
với mức tăng 19,674viên. Còn năm 2004 so với năm 2003 thì giá bán ổn định
nhưng khối lượng tiêu thụ lại giảm tới 36.74% ứng với lượng giảm là 21.605
viên. Đây là nguyên nhân, tính chất, kết quả của sản phẩm đơngiản nên mọi
người dân, mọi tổ chức, đơn vị có thể tự làm vì thế để tăng được khối lượng
tiêu thụ Công ty cần phải hạ giá bán trong năm tới.
* Với sản phẩm vỉa

Giá thành đơn vị của sản phẩm này luôn có sự biến động qua các năm cụ
thể là năm 2003 so với năm 2002tăng lên 29,14% ứng với một lượng tăng là
4.085,3đ/tấm. Cùng với sự giảm đi về giá là 9,1% ứng với lượng giảm là
2.200đ/tấm lên đã làm cho lợi nhuận chỉ đạt 6132407 đ, giảm so với năm
trước 66,87% ứng với lượng lượng giảm là 22375038 đ. nguyên nhân chính
của sự suy giảm là do Công ty tận dụng những loại nguyên vật liệu phế phẩm
không đủ tiêu chuẩn đưa vào sản xuất, chi phí nhân công lại thấp. Do vậy mà
giá thành của năm 2002 là 14019,21đ/tấm. Nhưng sang 2004 để đáp ứng nhu
cầu của thị trường về loại sản phẩm này, căn cứ vào những hợp đồng được ký
kết cho nên Công ty đã sử dụng cả những nguyên vật liệu có giá mua cao vào
để sản xuất, chính vì vậy mà làm cho giá thành tăng lên, đạt 18.105,51đ/tấm
- Còn giá thành năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 22,31đ ứng với
một lượng giảm là 4.037đ/tấm, cùng với sự ổn định về gián bán nhưng khối
lượng tiêu thụ cũng chỉ đạt 2343 tấm giảm so với năm trước 27,6%. Trong khi
đó lợi nhuận năm 2004 có xu hướng tăng lên so với năm 2003 là 127,75%,
ứng với mức tăng là 7834175đ nhưng tốc độ phát triển bình quân trong 3
Báo cáo tổng hợp
năm giảm 13,14%. Như vậy để tăng lợi nhuận từ sản phẩm này ngoài việc hạ
giá thành Công ty cũng cần phải xác định giá bán hợp lý để tăng khối lượng
tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ cho kỳ sản xuất sau.
- Qua các bảng biểu phân tích cho ta thấy được tình hình tiêu thụ sản
phẩm tại công ty TNHH GIANG NAM GIANG NAM có doanh thu tiêu thụ
tăng lên nhưng vẫn còn gặp không Ýt những khó khăn. Cụ thể là lợi nhuận có
tăng lên nhưng ở mức thấp, chưa tương xứng với quy mô và tiềm lực của
Công ty, khối lượng tồn kho trong năm vẫn còn lớn, đây chính là cản trở lớn
nhất trong việc huy động vốn, tốc độ vòng quay của vốn, khó đảm bảo cho
hoạt động sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục, tạo công ăn việc làm,
mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập cho người lao động trước mắt và
những năm tới đây.
phần IIi

đánh giá hoạt động quản trị
1. Quản trị lao động
- Do tính chất và quy mô của Công ty nhỏ nên sản phẩm làm ra chỉ đáp
ứng nhu cầu trong tỉnh và những vùng lân cận, mặc dù sản phẩm của Công ty
đã được đa dạng hoá nhưng kết cấu vấn đơn giản cho nên công nhân ở đây
chủ yêú là lao động thủ công, số công nhân thuộc biên chế chiếm tỷ trọng rất
nhỏ, đa số là công nhân làm theo hợp đồng.
Qua đó thấy rằng mô hình sản xuất và công tác tổ chức lao động ở đây
cũng khá đơn giản bao gồm:
+ Ban Giám đốc:
- Một giám đốc: Chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty
+ Một phó giám đốc; Chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Báo cáo tổng hợp
+ Phòng tổ chức: Có trách nhiệm tổ chức lao động ở các phân xưởng, tổ
chức hành chính bảo vệ an toàn cho Công ty
+ Phòng kế toán tài vụ: Có trách nhiệm ghi chép theo dõi và phản ánh
tình hình kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Phòng Kỹ thuật điều hành sản xuất: Có trách nhiệm mở rộng sản xuất,
cải thiện đổi mới sản phẩm, đổi mới công nghệ, giám sát khâu sản xuất.
+ Phòng Hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt hành chính.
* Cơ cấu lao động:
- Qua biểu cho thấy số lao động trong Công ty có hợp đồng dài hạn luôn
giảm từng năm, đây là do chủ trương của Đảng và Nhà nước là tinh giảm biên
chế trong các đơn vị, tổ chức cơ quan Nhà nước, còn lại số đế tuổi về hưu
hoặc chuyển đi làm việc tại cơ quan khác. Còn lực lượng lao động chủ yếu ở
Công ty vẫn là thuê ngoài, khoán theo hợp đồng ngắn hạn, theo thời vụ có thể
lên đến hai trăm công nhất vào thời điểm mùa xây dựng.
Biểu 02: Tổ chức lao động

TT Chỉ tiêu Đơn
vị
2002 2003 2004
1 Tổng sè CBCNV người 153 118 87
Nam
98 67 49
Nữ 55 51 38
2 Trình độ CBCNV
- Đại học 3 3 3
- Trung cấp 15 13 10
- Công nhân kỹ thuật 91 58 30
- Thợ bậc cao 44 44 44
2. Quản trị sản xuất
- Ngoài ra các phòng ban của Công ty còn gồm các đội và phân xưởng
- Đội xe vận tải máy thi công: Đây là đội chịu trách nhiệm quản lý và
điều hành về phương tiện vận tải và điều khiển máy móc thiết bị sản xuất.
- Phương tiện vật liệu xây dựng: tại phân xưởng này chế tạo ra những cột
sắt để giúp cho quá trình đổ bê tông tạo sản phẩm được thức hiện.
Bỏo cỏo tng hp
- Phõn xng xõy dng: Hon thnh nt phn cụng vic hon thin sn
phm sau khi phn vic phõn xng vt liu xõy dng hon thnh nh to ra
tm panen, ct in, cng
3. Qun tr xõy dng dõy truyn cụng ngh v cung ng vt t
- Nh ó trỡnh by phn trờn l sn phm ca Cụng ty cú kt cu tng
i n gin cho nờn dõy truyn cụng ngh khụng my phc tp ch gm mỏy
trn bờ tụng khi cỏc ch tiờu kinh t, k thut ó c tin hnh cú th túm tt.
Qua s trờn cho thy ch cn 3 bc l cú th to ra sn phm nhng
khụng c úng bao sn phm dựng c ngay m do tớnh cht ca bờ tụng
cn phi c phi ngoi tri sau mt thi gian bo dng to s rn chc
cho sn phm thỡ mi ú th s dng c.

Sn phm ca Cụng ty ch yu c to lờn t nguyờn vt liu chớnh: Cỏt
vng, ỏ v xi mng, st. Nhng loi vt liu ny th trng rt phong phú.
õy l iu kin thun li Cụng ty khụng phi d tr nhng yu t u vo
ny.
Cột vòng
đai bằng
sắt (sản
phẩm dở
dang hình
dạng sản
phẩm)
Tạo hỗn
hợp bê
tông nhờ
máy trộn
Đổ vào
hình
khuôn,
hình sản
phẩm
Sản phẩm
Báo cáo tổng hợp
phần IV
đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh và quản trị
- Nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của Công ty được thể hiện qua
biểu 03.
Biểu 03: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu 2002
Tỷ
trọng

2003
Tỷ
trọng
2004
Tỷ
trọng
Tốc độ
PTBQ
VLĐ 1.332.711 39,4 1.519.11 44,6 2.194.189 50,5 128,3
VLĐ 2.046.202 60,6 1.884.439 55,4 2.150.810 49,5 102,5
Tổng 3.378.913 100 3.403.540 100 4.344.999 100 113,4
Qua số liệu thực tế cho thấy tính sử dụng vốn ở Công ty là" Vốn LĐ của
Công ty tăng lên hàng năm. Cụ thể là năm 200239,4% trong tổng số vốn, năm
2003so với năm 2002 tăng lên 13,99% và năm 2004so với năm 2003 lại tăng
lên là 44,4% và tốc độ phát triển bình quân là 18,3% nhưng trong đó các
khoản phải thu tăng dẫn đến tình hình vốn của công ty lại thiếu do bị chiếm
dụng, khối lượng hàng tồn kho lớn: Vì vậy hàng năm Công ty phải vay ngân
Báo cáo tổng hợp
hàng để bổ xung cho nguồn vốn này. Đây chính là nguyên nhân làm tăng chi
phí sản xuất, tăng gía thành
- Vốn cố định: Trong 3 năm tốc độ phát triển bình quân không lớn nắm
chỉ đạt 102,5%. Điều này chứng tỏ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty không mâý khả quan, không thu được nhiều lợi nhuận để mở rộng
quy mô sản xuất, đâù tư máy móc thiết bị.
1.Những thế mạnh của Công ty
Công ty đã có hơn hai mươi năm tạo ra các sản phẩm bê tông, chuyên
phục vụ cho việc xây dựng, cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng trong toàn xã hội.
Trong đó có những sản phẩm rất cần thiết không gì thay thế được nh panen,
cột điện, ống, cống… đây chính à những lợi thế về sản phẩm hàng hóa mà
Công ty đang tiến hành sản xuất.

Tại đây Công ty có lực lượng lao động dồi dào, yêu nghề, có trình độ
chuyên môn cao. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi góp phần nâng
cao chất lượng sản phẩm bởi chỉ có người công nhân cùng với những kinh
nghiệm về lao động được tích luỹ trong quá trình làm việc trong suốt thời
gian dài.
Công ty ó nguồn nguyên vật liệu phong phú, sẵn có thị trường, gía cả Ýt
biến động. Đây là điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm
bởi chỉ có người công nhâncùng với những kinh nghiệm về lao động được
tích luỹ trong quá trình làm việc trong suốt thời gian dài.
Công ty có nguồn nguyên liệu phong phú, sẵn ó thị trường, gía cả Ýt
biến động. Đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty tiến hành sản xuất hạ giá
thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và có thể tạo ra đa
dạng hoá các sản phẩm từ bê tông.
- hiện nay nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, việc xd đang diễn ra rất mạnh mẽ trên mọi miền của Tổ quốc từ
thành thị đến nông thôn, các công trình xây dựng đang dần được hoàn thiện
và tu bổ các trụ sở, trường học, đường giao thông, thuỷ lợi… đây là ưu tiên
Báo cáo tổng hợp
được Nhà nước rất trú trọng trong năm nay và suốt các năm sau, đây cũng là
những thuận lợi để công ty tăng khối lượng tiêu thụ thông qua việc liên doanh
liên kết nhận thầu các công trình nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh
nghiệp trong những năm gần đây. Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, linh
hoạt dễ thích ứng với biến động trong và ngoài Công ty. Đây là những điều
kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng tạo ra sự kiểm
tra, giám sát chặt chẽ, đồng bộ từ trên xuống các đơn vị sản xuất.
2. Những tồn tại của Công ty
- Với đặc điểm của Công ty là sản xuất vật tư xây dựng nên chịu ảnh
hưởng rất lớn về thời tiết, chính vì vậy mà lượng sản phẩm sản xuất và tiêu
thụ thường mang tính mùa vụ và gặp nhiều khó khăn. Về mạng lưới cũng như
phương thức tiêu thụ của Công ty rất đơngiản chủ yếu tiêu thụ theo hợp đồng

được ký kết giữa Công ty và đối tác ngoài ra còn bán theo phương thức tiêu
thụ trực tiếp cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua sản phẩm tại kho của
Công ty.
- Một khó khăn nữa của Công ty là việc nghiên cứu thị trường chưa có
phòng ban riêng nên đôi lúc việc xác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ còn
mang tính chất chủ quan, gây ra tình trạng mất cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ
và tồn kho quá lớn gây ra tình trạng ứ đọng vốn
Báo cáo tổng hợp
PHẦN V
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
1. Định hướng chung của Công ty
Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh xuất nhập
khẩu, kết hợp hoạt động kinh doanh dịch vụ, mở rộng thị trường, tìm những
bạn hàng mới. Tận dụng tối đa sự ủng hộ và giúp đỡ của ban ngành trong
thành phè nhằm nâng cao doanh thu.
Đầu tư theo chiều sâu vào việc áp dụng đưa công nghệ mới vào sản
xuất đáp ứng nhu cầu thị trường, mở rộng nhà xưởng, mua sắm thêm một số
máy móc thiết bị, đặc biệt đầu tư công nghệ mới một số thiết bị đồng bộ để
sản xuất thêm một số mặt hàng được thị trường quan tâm như:
+ Nâng cao năng lực lao động: Có biện pháp tích cực nâng cao năng
lực sản xuất, sử dụng lao động để mở rộng doanh thu, phát huy quyền làm
chủ của tạp thể của người lao động, tăng cường đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ
thuật, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh hiện nay.
Báo cáo tổng hợp
+ Thực hiện tốt thoả ước lao động tập thể đã ký giữa chính quyền và
công đoàn về quyền lợi nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động
và nguồn lao động theo Bộ luật lao động, duy trì nghiêm túc nội quy lao
động, nội quy quy định của Công ty và pháp luật Nhà nước đề ra.
+ Mở rộng sản xuất kinh doanh, năng động sáng tạo tìm hướng làm ăn

mới, tạo công ăn việc làm cho người lao động, từng bước nâng cao thu nhập
và đời sống cán bộ công nhân trong Công ty.
+ Thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động
như sắp xếp lao động tuyển dụng, đào tạo lại cải tiến công tác tiền lương, thực
hiện an toàn vệ sinh lao động, khen thưởng, kỷ luật và trách nhiệm vật chất,
hạn chế tối đa tai nạn lao động có thể xảy ra.
+ Thường xuên phát động phong tào thi đua lao động sản xuất, thực
hiện tiết kiệm trong chi phí sản xuất, nâng cao năng suất chất lượng và hiệu
quả cao. Nâng cao uy tín và doanh thu.
2. Những phương hướng
2.1. Tổ chức công tác sản xuất hợp lý.
Khâu sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm hàng hóa, đây chính là giai
đoạn mà chủ doanh nghiệp phải đầu tư với khối lượng tài chính là lớn nhất để
chi dùng cho mua nguyên vật liệu, đầy tư máy móc thiết bị, thuê nhân công…
và có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả, khối lượng tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy
trong khâu này doanh nghiệp khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị và
nhiều tài sản, dụng cụ khác, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản
phẩm và ngày một đổi mới, cải tiến sản phẩm cả về nội dung lẫn hình thức,
giảm sản phẩm hỏng tới mức thấp nhất cùng nhiều yếu tố khác. Đây là những
điều kiện kiên quyết để bảo đảm cho giai đoạn cuối cùng, tiêu thụ sản phẩm
đạt hiệu quả và đúng như mong muốn của doanh nghiệp.
- Tiết kiệm chi phí, giảm giá thành luôn là mục tiêu của các doanh
nghiệp cần vươn tới. Đây là điều kiện thuận lợi để tăng lợi nhuận, tăng khả
Báo cáo tổng hợp
năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trên thị trường thông qua việc hạ giá
bán mà vẫn không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
* Khâu tiêu thụ sản phẩm: Trong khâu này doanh nghiệp cần chú ý đến
những nội dung sau:
2.2. Doanh nghiệp phải đưa ra được chiến lược sản xuất kinh doanh đưa
sản phẩm của mình ra thị trường hợp với những nhu cầu của người tiêu

dùng.
Để làm được điều này thì điều quan trọng là phải nghiên cứu thị trường.
Bởi chính thị trường là nơi diễn ra quan hệ mua bán và nhu cầy mua bán về
sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy việc điều tra nắm bắt nhưng thông tin về
nhu cầu thị trường là rất cần thiết, để từ đó đưa ra được chiến lược trong sản
xuất, tiêu thụ như đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lượng, đổi mới công
nghệ… nhằm làm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
2.3.Cần phải tổ chức tốt khâu quảng cáo giới thiệu sản phẩm
Nhờ khâu này mà mọi người tiêu dùng đều biết đến sản phẩm của doanh
nghiệp cùng với những thông tin về chất lượng, giá cả… để mọi người yên
tâm hơn khi mua hàng và đây cũng là cách để tác động đến tâm lý người tiêu
dùng là luôn thích mua và sử dụng những sản phẩm mới. Mặc dù vậy để công
việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm có hiệu quả tiết kiệm chi phí, tăng sức
mua về sản phẩm hàng hoá thì doanh nghiệp phải nắm được sản phẩm của
mình đang ở giai đoạn nào trong vòng đời của nó: ổn định, phát triển hay suy
thoái.
Trong khâu này doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện tốt quá trình vận
chuyển hàng hóa, xuất giao, thanh toán tiền hàng so cho tạo điều kiện thuận
lợi cho người mua hàng như việc vận chuyển hàng phải nhanh chóng, kịp
thời. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần có chính sách đãi ngộ những khách
hàng lâu năm, ưu tiên và giảm giá cho những khách hàng mua với số lượng
lớn. Ngoài ra trong khâu thanh toán tiền cần phải được doanh nghiệp quan
tâm và áp dụng một cách linh hoạt các hình thức thanh toán với từng khách
Báo cáo tổng hợp
hàng. Với khách hàng thân quen có thể ưu đãi bằng phương pháp trả chậm,
trả góp, mặt khác doanh nghiệp cũng phải cần thu hồi vốn nhanh, kịp thời
tránh để khách hàng chiếm dụng vốn.
2.4. Mục tiêu tăng cường quản lý, sử dụng lao động nhằm nâng cao năng
suất
Nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tó sản xuất trong quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh chính là đánh giá khả năng tổ chức sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhờ vào các quyết định
điều hành sản xuất kinh doanh của nhà quản lý doanh nghiệp.
Trong các yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con người là
yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động tận dụng hết
khả năg lao động là một yêu cầu đặt ra hàng đầu cho nhà quản lý.
Mục tiêu chủ yếu của việc lập kế hoạch quản lý lao động và nâng cao
năng suất lao động của Công ty là quản lý chặt chẽ người lao động xác định
những khả năng sẵn có để giảm chi phí lao động cho sản phẩm sản xuất ra.
Các biện pháp:
Một là: Cải tiến hình thức phân công lao động. hạn chế việc sử dụng trả
lương theo thời gian mà nên trả lương theo sản phẩm để nâng cao tinh thần
chủ động của cán bộ công nhân viên lao động vì mình, vì tập thể. Phân công
lao động hợp lý và có hiệu quả nhất nhằm phát huy cao nhất khả năng sáng
tạo của cán bộ công nhân viên.
Hai là: Đảm bảo các điều kiện và nguyên vật liệu, vật tư, công cụ lao
động, mặt bằng nhà xưởng, không gian, môi trường một cách hợp lý nhất tại
nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên, chú trọng đến lực lượng lao động
trực tiếp.
Ba là: Nghiên cứu đưa vào áp dụng các biện pháp quản lý lao động tiên
tiến áp dụng hiệu quả kinh nghiệm quản lý trong việc hoàn thiện công tác tổ
chức lao động.
Báo cáo tổng hợp
Bốn là: Phục vụ hợp lý nơi làm việc, nghỉ ngơi, tạo điều kiện cho người
lao động có thể hoàn thành bình thường các chức năng của mình.
2.5. Mục tiêu tăng cường đầu tư theo chiều sâu để nâng cao trình độ hiện
đại của công nghệ
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nó phản
ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ công nghệ của doanh nghiệp. Tài sản

cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần
thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá
thành sản phẩm… Bởi vậy, việc nanag cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định,
thời gian và công suất của máy móc thiết bị là một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Đối với máy
móc thiết bị đang sử dụng, nếu không phù hợp với công nghệ sản xuất hiện
đại thì nên chuyển hướng thanh lý để thu hồi vốn đầu tư mua thiết bị công
nghệ hiện đại.
3. Những ý kiến đề xuất
- Về sản phẩm của Công ty: Với tính chất của các loại sản phẩm này là
phục vụ cho việc xây dựng các công trình kiên cố tồn tại trong một thừi gian
dài và tốn kém về tài chính, rất khó thay đổi khi hỏng hóc. Do vậy với Công
ty việc nâng cao chất lượng sản phẩm là nhiệm vụ hàng đầu mang tính chất
chiến lược hiện nay, nhằm làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường, chiếm
được lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty từ đó góp phần
đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu trong những năm tới.
- Thị trường tiêu thụ: Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng
tiêu thụ hàng hóa và doanh thu của Công ty. Vì thế để ổn định sản xuất, mở
rộng thị trường tiêu thụ, ngoài việc đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất
lượng thì Công ty cần mở thêm một số cửa hàng mang tính chất quảng cáo
giới thiệu sản phẩm vừa là đầu mối trung gian để ký kết các hợp đồng thuận
tiện cho khách hàng thu mua các sản phẩm.
Báo cáo tổng hợp
- Trong tổ chức sản xuất Công ty cần phải kiểm ta giám sát một cách kỹ
lưỡng chất lượng, nguyên nhân vật liệu đầu vò như việc phối hợp các thành
phần với nhau như quy định theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Có như vậy thì
sản phẩm của Công ty mới phát huy được tính năng tác dụng lớn nhất.
- Với quy mô vừa và nhỏ như hiện nay ngoài việc liên doanh liên kết với
các công ty xây dựng khác là điều hoàn toàn có lợi để ký kết các hợp đồng
tiêu thụ trực tiếp với các đơn vị xây dựng hoặc có thể đảm trách một phần

nào đó của công trình thì khi có liên quan đến sản phẩm của Công ty.
- Về bộ máy tổ chức quản lý cũng cần phải được cải tiến và hoàn thiện
thêm, xắp xếp lại bổ máy tổ chức, đưa người có trình độ, đạo đức, chuyên
môn cao có nhiều mối quan hệ với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác, giữ
vai trò chủ đạo trong Công ty. Hiện nay tại Công ty cần mở một phòng
Marketing để thăm dò và nghiên cứu thị trường tiêu thụ, nắm bắt các thông
tin nhanh, chính xác nhu cầu thị trường về sản phẩm hàng hóa hiện nay của
Công ty, cải tiến sản xuất để từ đó có thể ứng phó kịp thời với những biến
động ngoài thị trường, tạo ra sự cân đối giữa khối lượng sản xuất, khối lượng
tiêu thụ trong và lượng tồn đầu kỳ. Có như vậy, thì việc đẩy mạnh tiêu thụ,
tăng doanh thu, lợi nhuận của Công ty mới có nhiều khả quan trong năm nay
và trong các năm tới.
* Hạ giá bán trên cơ sở hạ giá thành để đảm bảo lợi nhuận.
Tất cả các chi phí tạo nên giá thành đều có tính chất quyết định đến giá
bán sản phẩm, vì vậy việc hạ giá thành là yếu tố cơ bản, cần thiết để có điều
kiện hạ giá bán vì những lý do sau.
+ Do tính chất kết cấu của tất cả các loại sản phẩm hiện nay Công ty rất
đơn giản, không đòi hỏi cao về trình độ, máy móc thiết bị cho nên mọi tổ
chức ct4 xây dựng, hội gia đình… đều có thể tự sản xuất được khi nhu cầu sử
dụng của họ về các loại sản phẩm này với khối lượng lớn
Báo cáo tổng hợp
+ Nguồn nguyên liệu, vật liệu cấu thành lên sản phẩm hiện nay là rất
phng phú, gía cả ổn định, tiện cho việc thuê mướn lao động cho nên không
gây khó khăn gì khi tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm.
+ Có rất nhiều cách thức cúng như các sản phẩm khác để thay thế các
loại sản phẩm này như đổ trần bằng bê tông, đóng cọc tre, gạch đốt lò…
Như vậy căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay của Công ty và những ý
kiến trên cho thấy việc hạ giá thành, gián bán là cần thiết nhằm tăng khối
lượng tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tác động vào tâm lý khách hàng bằng
cách giá bán sản phẩm thấp hơn với những chi phí mà họ bỏ ra để tự tiến hnhf

sản xuất, tạo ra sản phẩm. Công tác hạ giá thành, giá bán được tiến hành cụ
thể như sau:
+ Giảm tối đa giá mua nguyên vật liệu
+ Tuỳ từng mức độ quan trọng khác nhau của từng loại sản phẩm mà có
thể sử dụng những loại nguyên vật liệu với giá cả khác nhau nhằm tiết kiệm
chi phí trong sản xuất.
+ Giảm tối đa định mức tiêu hao nguyên vật liệu
+ Khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên làm việc đạt hiệu quả
cao.
+ Giảm tối đa mức sản phẩm hỏng.
+ Khi thuê lao động ngoài cần phaỉ bố trí đúng người đúng việc nhằm
làm tăng tính hiệu quả của công việc và tránh được lãng phí không cần thiết
có thể xảy ra.
+ Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp bằng cách cho một số cán bộ công
nhân viên làm việc không có hiệu quả nghỉ việc hoặc chuyển làm công việc
khác phù hợp hơn.
+ Sản phẩm của Công ty mang tính chất lao động thủ công là chính,
không đòi hỏi trình độ tay nghề kỹ thuật cao, vì thế việc bố trí lại cơ cấu lao
động,cơ cấu tổ chức sản xuất cụ thể là hướng ra ngoài thị trường về thuê lao
động với giá rẻ hơn. Bên cạnh đó, Công ty cần phải căn cứ vào mức độ quan

×