Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên đầu tư và phát triển Nông nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.02 KB, 65 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời mở đầu
Trong thời kì hội nhập của nền kinh tế thị trờng hiện nay, đặc biệt là đất
nớc ta đà chính thức ra nhập WTO trong môi cạnh tranh khốc liệt của nền
kinh tế. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn có một chỗ đúng
vững chắc trên thị trờng. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần
phải đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng và đợc thị trờng chấp
nhận. Muốn vậy, trớc hết doanh nghiệp phải đa ra các biện pháp tiết kiệm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm, nhng vẫn đảm bảo, nâng cao chất lợng sản phẩm
hay nói cách khác là đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh. đồng thời doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác kế toán tập
hợp chi một cách chính xác và hợp lí.
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu phức tạp
nhất trong toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp. Nó liên quan đến hâu hết
các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. Tổ chức tốt công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ đảm bảo cho việc cung cấp thông tin
về chi phí và giá thành một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời từ đó sẽ gióp
doanh nghiƯp kiĨm so¸t chi phÝ mét c¸ch cã hiƯu quả.
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Nhà
Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị. Tiếp cận với
công tác kế toán và em đà chọn đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đề tài báo cáo thực tập của mình.
Bài chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chơng 2: Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm giống gốc ở Công Ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên
Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty TNHH Nhà Nớc Một


Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị.
Là một sinh viên lần đầu tiên tiếp cận với thực tế công tác kế toán, nên
không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp

Lờ Th Bớch Thuý

1

Chuyờn đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ý kiÕn cña các thầy cô trong bộ môn kế toán doanh nghiệp khoa kế toán- trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội cũng nh các cán bộ phòng kế toán tài vụ
của Công Ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông
Nghiệp Hà Nôị.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự gíup đỡ nhiệt tình của các cán
bộ phòng kế toán tài vụ của Công Ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu
T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị. Và các thầy cô trong bộ môn kế toán trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
cô giáo hớng dẫn Cô Nguyễn Thị Sức để em hoàn thành chuyên đề thực tập
này.

Chơng 1
Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra
các loại lơng thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xà hội và
còn có một bộ phận đáng kể đợc xuất nhập khẩu. Sản phẩm nông nghiệp bao

gồm hai nghành sản xuất chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, ngoài ra để bảo
quản sản phẩm và tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp thì trong nghành
nông nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp nông nghiệp nói riêng còn
có hoạt ®éng chÕ biÕn mang tÝnh chÊt c«ng nghiƯp. NÕu ®øng trên góc độ tổ
chức quản lí và kĩ thuật sản xuất thì hoạt độn này cũng đợc xem là ngành

Lờ Thị Bích Thuý

2

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

n«ng nghiƯp cã thể chia ra làm ba hoạt động chính: trồng trọt, chăn nuôi, chế
biến.
Bên cạnh các hoạt động chính nh trên, trong nghành nông nghiệp còn có
những hoạt động chính nh: sản xuất phân bón, thực hiện công việc, vận
chuyển, làm đất, chăm sóc, thu hoạch
1.1.1. Khái niêm doanh nghiệp nông nghiệp.
Là một đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp
nhân, đợc thành lập theo luật doanh nghiệp, sản xuất và doanh doanh các mặt
hàng về nông nghiệp theo đúng ngành nghề đà đăng kí kinh doanh
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp là nghành sản xuất vật chất có những đặc thù so
với những nghành khác. Hoạt động sản xuất gắn liền với đất đai t liệu sản xuất
cơ bản, chủ yếu và không thể thay thế đợc.
Trong các doanh nghiệp nông nghiệp ruộng đất tham gia trực tiếp vào
quá trình tạo ra sản phẩm với t cách là t liệu sản xuất. Đặc điểm này chi phối

trực tiếp đến việc quản lí, sử dụng đất đai gắn liền với phạm vi, địa hình, độ
phì nhiêu cũng nh các điều kiện tự nhiên khác ( thổ nhỡng, khí hậu, nguồn nớc) .Đối tợng sản xuất trong ngành nông nghiệp là các cây, con có quy luật
phát sinh, phát triển hết sức riêng biệt, con ngời không thể ngăn cản quy luật
đó mà phảI nắm vững để vận dụng thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đặc điểm này tạo nên tính đa dạng và phức tạp trong tổ chức theo dõi
việc đầu t chi phí gắn lion với từng đối tợng cụ thể để phục vụ cho việc xác
định cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh và xác định kết quả hoạt động.
Sản xuất mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên( thời
tiết, khí hậu), thời gian lao động nhỏ hơn thời giai sản xuất và mức hao phí
lao động có sự khác biệt lớn trong từng giai đoạn nhất định của quá trình sản
xuất. đặc điểm này làm cho việc phát sinh và hình thành không có tính chất ổn
định mà có sự chênh lệch rất lớn trong từng thời kì phát triển của cây trồng,
vật nuôi. nó đòi hỏi có phơng pháp theo dõi và phân bổ thích ứng nhằm phản
ánh đúng đắn chất lợng hiệu quả cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh.
Luân chuyển sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến
biểu hiện sản phẩm kì này làm vật liệu cho kì sau, sản phẩm của ngành nµy

Lê Thị Bích Th

3

Chun đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lµm vËt liƯu cho ngành khác. đặc điểm này chi phối đến việc xác định phơng
pháp tính giá trong cung cấp lẫn nhau, cũng nh trong việc tổ chức, theo dõi
quá trình cung cấp để phục vụ cho yêu cầu đánh giá đúng đắn hiệu quả và kết

quả sản xuất kinh doanh của từng kì sản xuất, từng ngành sản xuất trong
doanh nghiệp.
Sản xuất thờng trải ra trên địa bàn rộn lớn, phân tán, them chí trực thuộc
quản lí nhiều đơn vị hành chính khác nhau. Do vậy, việc quản lí và sử dụng tàI
sản, tiền vốn, lao đôn có những khác biệt liên quan đến những điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xà hội nhất định. đặc điểm này chi phối đến việc tỉ chøc bé
m¸y kÕ to¸n cịng nh viƯc tỉ chøc thu nhận và cung cấp những nguồn thông
tin phục vụ cho yêu cầu hạch toán nôI bộ cũng nh yêu cầu khoán trong nông
nghiệp. Từ đặc điểm này muốn sản xuất phát triển có hiệu quả, vấn đề tổ chức
sản xuất phải gắn lion với tổ chức quản lí cho phù hợp với điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp.
Khoán sản phẩm đến hộ gia đình trong nông nghiệp là một trong những
chính sách có ý nghĩa và tác dụng to lớn đến việc phát triển sản xuất nông
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất nông nghiệp nói
riêng. khoán sản phẩm đà làm cho việc tổ chức sản xuất và quản lí ở doanh
nghiệp có những thay đổi quan trọng ảnh hởng đến quá trình phát sinh và hình
thành các loại chi phí khác nhau, đồn thời cũng tạo ra các mối quan hệ đặc thù
giữa doanh nghiệp với ngời nhận khoán và các tổ, đội sản xt trong viƯc thùc
hiƯn tr¸ch nhiƯm, nghÜa vơ cịng nh đảm bảo quyền lợi cho nhau gắn liền với
hợp đồng khoán đà đợc xác định.
1.1.3. Chức năng, ý nghĩa, nhiệm vơ cđa doanh nghiƯp n«ng nghiƯp.
Doanh nghiƯp n«ng nghiƯp cã nhiệm vụ cung cấp lơng thực phẩm để
thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của xà hội, cung cấp nguyên liệu cho nhiều
ngành công nghiệp và xuất khẩu.
Tạo ra của cải vật chất để nuôi sông xà hội.
1.2. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất:
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu
phấn ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất
luôn gắn liền với việc sử dụng vật t, tài sản, mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở


Lờ Th Bớch Thuý

4

Chuyờn đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tạo nên giá thành sản phẩm, tiêt kiệm đợc chi phí sản xuất là điều kiện để hạ
giá thành sản phẩm.
Để hoạt động kinh doanh cã hiƯu qu¶, doanh nghiƯp sư dơng nhiỊu công
cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế toán luôn đợc coi là công cụ quan
trọng và hiệu quả nhất. Trong điều kiện hiện nay khi mà chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm đang là vần đề quan trọng quyết định đến kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì công tác kế toán càng có ý nghĩa thiết
thực đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.2.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
* Chi phí sản xuất:
Quá trình sản xuất kinh doanh chính là quá trình mà các doanh nghiệp
phảI thờng xuyên đầu t các loại chí phí khác nhau để đạt đợc mục đích là tạo
ra khối lợng sản phẩm lao vụ hoặc khối lợng công việc phù hợp với nhiệm vụ
sản xuất đà xác định và thực hiện.
Hoạt động sản xuất ở doanh nghiệp chỉ đợc tiến hành khi doanh nghiệp
có đầy ®đ 3 u tè: t liƯu lao ®éng, ®èi tỵng lao động và sức lao động. Chi phí
sản xuất sẽ phát sinh khi doanh nghiệp sử dụng các loại yéu tố trên. để xác
định và tổng hợp đợc các chi phí mà doanh nghiệp đà chỉ ra trong hoạt động
sản xuất kinh doanh thì mọi chi phí chi ra đều phải thể hiện bằng thớc đo tiền
tệ. Vậy chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá

và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong quá trình sản
xuất trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.
* Giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm( hoặc công việc, lao vụ) là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm (hoặc công việc lao
vụ đà hoàn thành).
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp có ý nghĩa rất quan
trọng đối với công tác quản lý của các doanh nghiệp và của nền kinh tế. tính
tổng hợp của chỉ tiêu này biểu hiện ở chỗ thông qua nó ngời ta có thể đánh giá
đợc toàn bộ c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ tỉ chøc – kü tht mà doanh nghiệp đà đầu
t trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi mọi biện pháp đầu t đều tác ®éng
®Õn viƯc sư dơng c¸c u tè vËt chÊt ®Ĩ thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm
và xét cho cùng thì đều đợc biểu hiện tổng hợp trong nội dung của chỉ tiêu giá
thành.

Lờ Th Bớch Thuý

5

Chuyờn tt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thớc đo bù
đắp chi phí và chức năng lập giá, ngoài ra cũng có thể kể đến chức năng đòn
bẩy kinh tế của giá thành.
đi sâu nghiên cứu chi phí sản xuất và giá thành ta they sự tiết kiệm hay
l·ng phÝ vỊ chi phÝ s¶n xt cã ¶nh hëng trực tiếp đến sự tăng giảm giá thành
sản phẩm, vì vậy phải quản lý nh thế nào, ra làm sao là vấn đề các doanh

nghiệp đăc biệt quan tâm.
1.2.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng ý thức đợc nguyên
tắc hết sức cơ bản trong hạch toán kinh doanh đó là làm sao đảm bảo lấy thu
nhập bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn vốn và có lÃi.
Đứng trên góc độ quản lý, thông tin kịp thời, chính xác về chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra dợc các
quyết định đúng đắn. ngợc lại, thông tin không chính xác về chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm sẽ làm các nhà quản trị gặp khó khăn trong quản lý và
điều hành doanh nghiệp.
Yêu cầu đặt ra là làm cách nào để tập hợp, tính toán, đánh giá một cách
chính xác nhất những chi phí dà bỏ vào sản xuất. Muốn vậy phải tiến hành
phân loại chi phí đà bỏ vào sản xuất. Muốn vậy phảI tiến hành phân loại chi
phí và giá thành sản phẩm nhằm quản lý chặt chẽ các dịnh mức chi phí, tiết
kiệm chi phí để phát hiện khai thác, mọi khả năng tiềm tàng trong việc hạ giá
thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì các
nhà quản lý quan tâm vì dó là các chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh
doanh và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác
dịnh kết quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng nh tổng sản
phẩm lao vụ, dịch vụ.
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất
và giá thành doanh nghiệp, ké toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Lờ Thị Bích Thuý


6

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Xác định đối tọng kế toán tập hợp chi phí và đối tọng tính giá thành phù
hợp với dặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho ( kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kì) mà doanh nghiệp đà lựa chọn.
Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối
tọng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đà xác định theo các yếu tố chi phí và
khoản mục giá thành.
Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyết minh báo cáo tàI
chính) định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở
doanh nghiệp
Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp
lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất
trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.
1.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1.3.1.Phân loại chi phí s¶n xt.
Chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp bao gồm nhiều loại, nhiều
thứ khác nhau. để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí
cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh
doanh cần đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp.
1.3.1.1.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế.
Chi phí hoạt động chính và phụ: bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán
hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chức năng cong dụng
của chi phí, các khoản chi phí này đợc chia thành chi phí sản xuất và chi phí

ngoài sản xuất.
+ chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
+ chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
Chi phí khác: là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoàI sản
xuất kinh doanh, chức năng của doanh nghiệp, bao gồm:
+ chi phí hoạt động tài chính.
+ chi phÝ bÊt thêng.

Lê Thị Bích Thuý

7

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phân loại theo cách này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc công dụng của
tong loại chi phí từ đó có định hớng phấn đầu hạ thấp chi phí riêng tong loại
nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí theo định mức. Ngoài ra kết quả
thu đợc còn giúp cho việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
làm tài liệu tham khảo cho công tác định mức chi phí và lập kế hoạch cho kỳ
sau.
1.3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Nghiên cứu chi phí theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh
thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành
chiphó ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ.

- Chi phí ban đầu bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công,
chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng
tiền.
- Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong quá trình
phân công và hợp tác lao động trong doanh nghiƯp.
Chi phÝ s¶n xt kinh doanh theo u tè đầu vào là cơ sở để lập và kiểm
tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, là cơ sở để
lập kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh itrh
nghiệp; là cơ sở xác định mức tiêu hao vật chất, tính thu nhập quốc dân cho
ngành, toàn bộ nền kinh tế.
1.3.1.3 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí:
Căn cứ vào mục đích công dụng kinh tế nơi phát sinh là nơi chịu chi phí
để chia các chi phí thành các khoản mục.
Chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục:
- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại này giúp quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho việc
tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản
phẩm, là cơ sở lập định mức CFSX và kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ
sau.
1.3.1.4. Các cách phân loại khác.

Lờ Thị Bích Thuý

8

Chuyên đề tốt nghiệp



Website: Email : Tel : 0918.775.368

* Phân loại chi phÝ s¶n xt kinh doanh theo mèi quan hƯ của chi phí với
các khoản mục trên báo cáo tài chÝnh ( theo mèi quan hƯ gi÷a chi phÝ víi từng
thời kỳ tính kết quả kinh doanh)
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi
phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
*Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí vào
các đối tợng kế toán chi phí ( theo phơng pháp quy nạp).
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành 2 loại: chi
phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
- Chi phí khả biến (biến phí)
Là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức hoạt động của đơn vị.
Gồm:
+ BiÕn phÝ tû lƯ.
+ BiÕn phÝ kh«ng tû lƯ thn.
- Chi phí bất biến ( định phí).
Là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức
độ hoạt động của đơn vị. Gồm:
+ Định phí tuyệt đối.
+ Định phí cấp bậc.
+ Định phí bắt buộc.
+ Định phí không bắt buộc.
- Chi phí hỗn hợp.
Là những chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí và biến phí.
Ngoài ra còn có c¸c nhËn diƯn kh¸c vỊ chi phÝ nh:
+ Chi phÝ kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc.
+ Các loại chi phí đợc sử dụng trọng lựa chọn các phơng án bao gồm: chi
phí chênh lệch, chi phí chìm và chi phí cơ hội.

Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí dù khác nhau đều có một mục đích
chung đó là làm sao quản lý đợc tốt nhất chi phí sản xuất và qua đó thực hiện
nhiệm vụ tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp.
1.3.2. Phân loại giá thành.
Cũng nh chi phí sản xuất tuỳ theo mục đích quản lý và yêu cầu hạch toán
cụ thể mà giá thành sản phẩm đợc phân thành các loại sau:

Lờ Th Bớch Thuý

9

Chuyờn tt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.3.2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tình giá thành, giá thành sản
phẩm đợc chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp lập dựa trên
cơ sở số lợng sản phẩm kế hoạch, chi phí sản xuất kế hoạch.
- Giá thành định mức: đợc hình thành trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ
thuật hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm.
- Giá thành thực tế: đợc tình toán trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế và số
lợng sản phẩm đà hoàn thành.
1.3.2.2 Căn cứ theo phạm vi các chi phí cấu thành.
Theo cách này giá thành đợc chia thành 2 loại:
- Giá thành sản xuất: gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đó là loại giá thành trong khâu sản
xuất chế tạo sản phẩm.
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm đợc tiêu thụ: là giá thành tình ở khâu

tiêu thụ, bao gồm: giá thành ở khâu sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp.
1.3.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu giống nhau về chất
đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ
ra trong quá trình sản xuất. Nhng do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ
không đều nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại khác nhau trên
hai phơng diện:
- Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá
thành sản phẩm gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đà hoàn thành.
- Về mặ lợng: chi phí sản xuất và giá thành snả phẩm có thể khác nhau khi có sản
phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Sự khác nhau về mặt lợng và mối quan
hệ này thể hiện ở công thức giá thành tổng quát sau đây:

Tổng giá
Chi phí sản
Chi phí sản
Chi phí sản
thành thành
=
xuất dở dang +
xuất phát
- xuất dở dang
phẩm
đầu kỳ
sinh trong kỳ
cuối kỳ
Trong trờng hợp đặc biệt khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi
phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm làm dở thì tổng giá
thành bằng tổng chi phí sản xuất trong kú.


Lê Thị Bích Thuý

10

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.4. Đối tựơng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản
phẩm.
1.4.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất
cần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính
giá thành.
Thực chất của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí là nơI phát
sinh chi phí và nơI gánh chịu chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản
phẩm. NơI phát sinh chi phí đó nh: phân xởng, đội sản xuất, bộ phận sản xuất,
giai đoạn cộng nghệ, còn nơi gánh chịu chi phi là sản phẩm, công vụ hoặc một
loại lao vụ nào đó hoặc các bộ phận chi tiết của sản phẩm.
1.4.2. Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Căn cứ vào quy trình công nghệ:
- Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tợng tình giá thành chí
có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ.
- Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì đối tợng
tính giá thành có thể là thành phẩm ở gia đoạn cuối cùng, có thể là các loại
nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất.

- Nếu quy trình công nghệ sản xuất kiểu song song thì đối tợng tính giá
thành có thể là sản phẩm đà lắp ráp hoµn chØnh cịng cã thĨ lµ tõng bé phËn,
chi tiÕt của sản phẩm.

1.4.3. Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.
Về bản chất thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành đều là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất đà tập hợp đợc và tính toán.
Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm, thể hiện ở việc sử dụng số liêu chi phí sản xuất đÃ
tập hợp đợc để xác định giá trị chuyển dịch các yếu tố chi phí sản xuất vào đối
tợng tính giá thành.
1.5. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Lờ Th Bớch Thuý

11

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

* Phơng pháp tập hợp trực tiếp:
Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực
tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đà xác định và công tác hạch toán;
ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tơng
ké toán tập hợp chi phí có liên quan.
*phơng pháp phân bổ gián tiếp:
Phơng pháp phân bổ gián tiếp áp dụng khi một loại chi phí có liên quan

đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực
tiếp cho từng đối tợng đợc. Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lí để
tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo công thức:
Ci
Ci

=

x

Ti

Ti
Trong đó: Ci: Chi phí NVL tịc tiếp phân bổ cho đối tợng i
C: Tổng chi phí NVL trực tiếp cần phân bổ.
Ti: Tổng đại lợng của tiêu thức ding để phân bổ.
Ti: đại lợng tiêu thức phân bổ của đối tợng i.
1.5.1Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liƯu chÝnh,
nguyªn vËt liƯu phơ, nhiªn liƯu xt dïng trùc tiếp cho việc chế tạo sản phẩm
hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ.
Đối với những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến 1 đối tợng tập hợp chi phí thì ta áp dụng phơng pháp tập hợp trực tiếp vào các đối tợng chịu chi phí.
Đối với những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì ta áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Khi tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần loại trừ phần nguyên
vật liệu cha sử dụng hết, phần giá trị phế liệu thu hồi(nếu có), phần chi phí
thực tế sẽ là:
Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
trong kỳ


Lờ Th Bớch Thuý

=

Chi phí nguyên vật
liệu đa vào sử dụng
trong kì

12

-

Trị giá
nguyên vật
liệu còn lại

-

Trị giá phế
liệu thu
hồi

Chuyờn tt nghip


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cuối kì

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng

tk 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tk này đợc mở chi tiết cho từng
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc kháI quát theo sơ đồ
sau( sơ đồ 01):

Lờ Th Bớch Thuý

13

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
TK 152(TK 611)

TK 152(611)

Tk 621

Trị giá NVL xuất kho

Trị giá NVL cha sử dụng

dùng trực tiếp cho sản xuất

cuối kì và phế liệu thu hồi

TK 111,112,331


TK154(631)
Trị giá NVL mua
dùng ngay cho sx
Kết chuyển chi phí NVLTT

TK 133
Thuế GTGT đợc
khấu trừ

1.5.2 K ế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tieps là toàn bộ chi phí về tiền lơng (tiền công) và
các khoản phải trả khác cho ngời lao động trực tiếp sản xuất chế tạo sản phÈm,
thùc hiƯn cung cÊp lao vơ trong kú. Gåm: l¬ng chính, lơng phụ, phụ cấp. Tiền
trích bhxh, bhyt,kpcđ
Việc tập hợp, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào các đối tơng chịu
chi phí cũng tơng tự nh với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là TK622: chi
phí nhân công trực tiếp.
Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp đợc kháI
quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 02):

Lờ Th Bớch Thuý

14

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
TK 334

TK 154(631)

TK 622
lơng chính, lơng phụ và
các khoản phụ cấp phải trả
cho công nhân sản xuất

Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp
Cho các đối tợng chịu chi phí

TK 335
Trích trớc tiền lơng nghỉ

TK 133

phép của CNSX

Tiền BHXH,BHYT,KPCĐ

trích theo lơng của CNSX

1.5.3.Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản
lý sản xuất ngoài 2 khoản mục vật liệu trực tiếp và nhân cồn trực tiếp, phát
sinh ở các phân xởng, đội sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, tổ đội sản

xuất, chi phí khấu hao tscđ.
Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK 627: Chi phí
sản xuất chung.

Lờ Th Bớch Thuý

15

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tr×nh tù tËp hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

TK 334, 338

TK 111, 152

TK 627

Chi phí nhân viên
các khoản giảm chi

TK152(611)
Chi phÝ vËt liƯu
TK 153,142(611)
Chi phÝ dơng cơ, ®å dïng

TK 214


TK 154(631)
Chi phí khấu hao TSCĐ

Cuối kì kết chuyển

TK 111,112,331

TK 632

Chi phí dịch vụ mua ngoài khác

TK 133

Lờ Th Bớch Thuý

CFSXC không đợc phân
bổ ghi nhận vào CFSXKD
trong kì

16

Chuyờn tt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.5.4.KÕ to¸n tËp hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:
Chi phí sản xuất sau khi đợc tổng hợp theo các khoản mục, muốn tính đợc giá thành sản phẩm cần phảI đợc thùc hiƯn theo toµn doanh nghiƯp vµ chi
tiÕt cho tõng đối tợng.

Tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để sử dụng để tập
hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng
phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí:
- Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất công nghiệp mở chi tiết thep từng
phân xởng tổ đội sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến, từng đơn đặt hàng.
- Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mở theo từng
ngành trồng trọt, chăn nuôi từng loại cây, con.
- Các doanh nghiệp xây dung cơ bản chi tiết theo từng côn trình hạng mục.
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp thei phơng pháp kế khai thờng
xuyên đợc thể hiện nh sau

Lờ Thị Bích Thuý

17

Chuyên đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tròng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:
TK 152,153

TK 621

TK 154

TK 152


Chi phí vật liệu,ccdc
Cuối kì kết chuyển

TK 214,331,111

Giảm chi

TK 627
TK 155

Cuối kì kết chuyển

GTSPHTNK

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 334, 338

TK 622

TK 157, 632

Cuối kì kết chuyển
TP gửi bán

Chi phí

1.6 Đánh giá sản phẩm làm dở:

Lờ Th Bớch Thuý


18

Chuyờn đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

S¶n phÈm dë dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá
trình sản xuất chế tạo gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công
nghệ sản xuất, hoặc đà hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn
phải gia công chế biến mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm làm dở là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất
mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.
Các thông tin về sản phẩm dở dang không những ảnh hởng đến trị giá hành tồn
kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi nhuận trrên báo cáo kết quả
khi thành thành phẩm xuất bán trong kỳ. Vì vậy, đánh giá sản phẩm làm dở có ý
nghĩa rất quan trọng đối với kế toán các doanh nghiệp. Nghiệp vụ đánh giá sản phẩm
dở dang mang nặng tính chủ quan. Sau đây là các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở
dang mà các doanh nghiệp có thể áp dụng:
1.6.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
*Theo phơng pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ phảI chịu phần chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp( hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp), còn phần
chi phí gia công chế biến( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
tính cho thành phẩm phải chịu toàn bộ.
Công thức:

Dck

=


D đk+ Cvl
Stp+sử
dụng

x Sđ

Trong đó:Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kì.
D đk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kì.
Cvl: Chi phí nguyên vật liệu( chi phí NVL chính) trực tiếp phát sinh trong kì.
Stp: khối lợng thành phẩm hoàn thành trong kì.
Sd: khối lợng sản phÈm dë dang ci k×.
NÕu doanh nghiƯp cã quy tr×nh công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp
chế biến liên tục gồm nhiều gian đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản
phẩm dở dang cuối kì ở gian đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi ph NVL
trực tiếp( hoặc chi phí NVL chính trực tiếp), còn sản phẩm dở dang ở các gian
đoạn công nghệ sau phảI tính theo chi phí nửa thành phẩm của gian đoạn tríc
®ã chun sang.

Lê Thị Bích Th

19

Chun đề tốt nghiệp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

 Uu ®iĨm: là tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phí sản phẩm dở
dang cuối kì đợc kịp thời phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đợc nhanh

chóng.
Nhựơc điểm : độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế
biến khác.
Điều kiện áp dụng: phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có
chi phí NVL chiếm tỉ trọng lớn, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kì ít và biến
động không lớn so với đầu kì.
1.6.2. Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng:
trớc hết căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến hoàn
thành của chúng so với sản phẩm đà hoàn thành là bao nhiêu phần trăm để
tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng
đơng. sau đó tính toán, xác định tõng kho¶n mơc chi phÝ cho s¶n phÈm dë
dang theo nguyên tắc:
+ Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công
nghệ( chi phí NVL trực tiếp) thì tính theo công thức:
D ck = D đk+Cvl
x Sd
Stp+Sd
+ Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân
công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang theo
công thức:
D ck

=

D đk+C
Stp+Sd

x


Sd

Trong đó Sd là khối lợng sản phẩm dở dang đà tính đổi ra khối lợng sản
phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỉ lệ chế biến hoàn thành.
Sd

=

Sd x

% hoàn thành

* Uu điểm: Phơng pháp này tính toán đợc chính xác và khoa học hơn phơng pháp trên.

Lờ Th Bớch Thuý

20

Chuyờn tt nghip



×