Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.26 KB, 18 trang )

Đ9 Tuần 27 Ngày soạn : / /
Tiết 59 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG.
I/Tìm hiểu đối tượng: Trục số và xác định số lớn hơn.
II/Mục tiêu :
1.Kiến thức: + Hiểu thế nào là 1 bất đẳng thức.
+ Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kĩ năng: + Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải 1 số bài toán đơn
giản.
3. Thái độ: Thận trọng khi chứng minh đẳng thức.
III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp tự luận,…
IV/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Phiếu học tập.
2/ Học sinh : Soạn bài.
V/Tiến trình dạy học:
PHƯƠ
NG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Nhắc lại về thứ tự trên tâph hợp số
+ khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra những TH nào?
+ Với a<b ( tương tự a> b) thì vị trí 2 điểm a và b trên trục
số như thế nào?
- HS thực hiện ?1
+GV giới thiệu kí hiệu a
bab ≥≤ ;
Hoạt động 2 :Bất đẳng thức
+GV g thiệu BĐT ; vế trái ; vế phải của BĐT
-HS cho ví dụ về BĐT
Hoạt động 3 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+GV phát phiếu học tập với nội dung:
Điền dấu “<” hoặc ”>”thích hợp vào ô vuông
a.
-4 2 ; -4+3 2+4


5 3 ; 5+3 3+3
4 -1 ; 4-2 -1 –2
b. Dự đoán:
1/ Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
(sgk)
2/ Bất đẳng thức:(sgk)
a<b ; a>b ; a
bab ≥≤ ;
là các BĐT
a: Vế trái ; b: Vế phải.
3/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
* Tính chất(sgk)
Với 3 số a , b , c ta có:
Nếu a<b thì a+c < b+c
Nếu a

b thì a+c

b+c
Nếu a>b thì a+c > b+c
Nếu a
b≥
thì a+c

b+c
-4<2 thì -4+c 2+c

-4-c 2-c
Nếu a<b thì a+c b+c
a-c b-c

HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả
HS thực hiện ?3 ;?4

3/ Củng cố - luyện tập:
- Bài 1:
GV đưa ra khẳng định
HS trả lời Đ,S + Lời giải thích
- Bài 2 :
- Nêu yêu cầu bài toán?
- Vận dụng kiến thức nào để so sánh?
- HS thực hiện bảng ( 2hs)
4/ Dặn dò :
Cần nắm tính chất giữa thứ tự và phép cộng
BTVN : BT3
GV hãy vận dụng tính chất để giải
Soạn bài mới.
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Đ8Tuần 27 Ngày soạn : / /
Tiết 60 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I/Tìm hiểu đối tượng: trục số và cách biểu diễn các số. Liên hệ thứ tự và phép cộng.
II/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm)
2. Kĩ năng: + Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kỹ thuật
suy luận )
+ Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
3. Thái độ: Cẩn thận khi nhân với số âm.
III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp,…
IV/Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập
2/ Học sinh : Đọc trước bài ở nhà ; Bảng phụ hoạt động nhóm

V/ Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra: * Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . Cho ví dụ
• So sánh a và b nếu : a – 5

b – 5
2/Bài mới :
GV : Đặt vấn đề : Đối với phép nhân thì bất đẳng thức ( - 2 ) . c < 3 . c có luôn luôn xảy ra với số c
bất kỳ hay không ?
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1 :
+ GV : Để biết liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương như thế nào ta tiến hành
hoạt động nhóm
GV : Phát phiếu học tập nhóm
1 / Điền dấu < hoặc dấu > vào ô vuông
* Từ -2 < 3 ta có –2 . 5 3 . 5
* Từ -2 < 3 ta có –2 . 539 3 . 539
* Từ -2 < 3 ta có –2 . 10
5
3 . 10
5
2 / Dự đoán : –2 < 3 ta có -2 . c 3 . c
( c > 0 )
a < b ta có a .c b . c ( c >
0 )
GV : Qua hoạt động nhóm ta thấy nếu nhân
hai vế của một bất đẳng thức với một số
2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số
dương:
a/ Tính chất: (SGK)

b/ Tổng quát:
Với ba số a , b và c mà c>0 , ta có:
Nếu a < b thì a.c < b.c , Nếu a

b thì a.c

b.c.
Nếu a > b thì a.c > b.c , Nếu a

b thì a.c

b.c
dương thì chiều của bất đẳng thức mới như
thế nào so với chiều của bất đẳng thức đã cho
HS : Đọc tính chất SGK
HS : Thực hiện ? 2 . Có giải thích
GV : Đối với phép nhân với số âm thì tính
chất trên có còn đúng nữa không ? => mục 2
Hoạt động 2 :
+ HS:Thực hiện ? 3 trên bảng nhóm ( 3 phút )
GV : Thu 3 bảng nhóm treo lên bảng để kiểm
tra
H : Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với
cùng một số âm thì bất đẳng thức mới có
chiều NTN với chiều của bất đẳng thức đã
cho ?
HS : Nêu tính chất bằng lời
HS : Đọc tính chất SGK
HS : Thực hiện ? 4 ; ? 5
Hoạt động 3:

GV: Với ba số a, b , c nếu :
a> b và b> c thì em có kết luận gì?
GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ
Từ a > b => a +2 b + 2 (1)
Từ 2 > -1 => b +2 b - 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số
âm:
a/ Tính chất: (SGK)
b/ Tổng quát:
Với ba số a , b và c mà c<0 , ta có:
Nếu a < b thì a.c > b.c , Nếu a

b thì a.c

b.c.
Nếu a > b thì a.c < b.c , Nếu a

b thì a.c

b.c
3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự :
• Nếu a < b và b < c thì a < c
• Nếu a

b và b

c thì a


c
Ví dụ: Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b - 1.
Giải: (SGK)
3/ Củng cố - luyện tập:
*HS tự hỏi và trả lời
* HS thực hiện tại lớp bài tập 5 ; 7a
4/ Dặn dò :
*Học thuộc các tính chất
* Làm bài tập 6 ; 7bc ; 8 ; 9 /40
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm
Đ8 Tuần 28 Ngày soạn : / /
Tiết 61 : LUYỆN TẬP
I/Tìm hiểu đối tượng: T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
II/Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải 1 số bài
toán.
2. Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải. Khả năng suy luận.
3. Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài tập.
III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp, tự luận…
IV/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên :Giải sẵn các BT
2/ Học sinh : Làm BTVN
V/Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra: Nêu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán cộng và nhân.
BT : Số a là số âm hay số dương nếu: -3a – 1 < 4a -1
2/Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1 :Sửa BT 9 : BT 12
HS đọc đề
GV ghi từng khẳng định lên bảng

HS trả lời + giải thích
GV nhấn mạnh các mệnh đề c và d
GV ghi đề
HS thực hiện bảng + nhận xét
+ Nêu cách chứng minh khác?
GV nhấn mạnh lại t c sau khi giải xong bài 12
Hoạt động 2 :Sửa BT 11; BT 13.
GV : Ghi đề và Giải thích , gợi ý sơ qua
HS thực hiện bảng + nhận xét
GV sửa sai ( nếu có)
+Nêu yêu cầu bài toán?
+Nêu hướng giải?
HS thực hiện bảng + nhận xét
GV sửa sai ( nếu có)
giải thích bước làm.
-Bài 9:
Câu b ; câu c : Đúng
Câu a ; câu d; Sai
Bài 12:
Cách 1: Tính trực tiếp rồi so sánh
Cách 2: Áp dụng tính chất…
Bài 11:
a/ Từ a<b , ta có:
3a< 3b
Suy ra 3a + 1< 3b + 1
b. Từ a < b , ta có:
-2a> -2b
Suy ra –2a –5 > -2b –5
Hoạt động 3 : Sửa BT 14
Cho a < b

So sánh : 2a + 1 với 2b + 1
HS nêu hướng giải
GV giải thích hướng giải
HS thực hiện bảng
+
-Bài 13:
Từ a+5< b+5 , ta có
a+5-5< b+5-5
hay a<b
d. Từ -2a+3

-2b+3 , ta có:
-2a+3-3

-2b+3-3
Hay –2a

-2b
Suy ra –2a.(-
2
1
)
)
2
1
.(2 −−≥ b
Hay a

b
-Bài 14:

3/ Củng cố - luyện tập:
Cho a>b>0. Chứng minh rằng: a
2
>b
2

GV ghi đề lên bảng
Hs nêu cách CM
GV gợi ý CM + trình bày bài làm
4/ Dặn dò :
Cần nắm vững các tính chất giữa thứ tự và các phép toán để giải BT
BTVN: BT16; BT20 (SBT)
Soạn bài học mới
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Đ8 Tuần 28 Ngày soạn : / /
Tiết 62 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I/Tìm hiểu đối tượng: pt một ẩn, 2 pt tương đương.
II/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Học sinh hiểu được thế nào là bất phương trình một ẩn và các thuật ngữ vế trái , vế
phải của bất phương trình.
2. Kĩ năng:+ Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
+ Bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương.
3. Thái độ: Thận trọng khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
III/Phương pháp dạy học: Trực quan, nhóm đôi,…
IV/Chuẩn bị :
1/ Giáo viên :
2/ Học sinh : Xem trước bài mới , bảng phụ của nhóm.
V/ Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra: Nêu sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
2/Bài mới :

GV: Ta có BĐT 5 < 2 + 7 . Nếu thay 7 bởi chữ x , ta nói ta có một bất phương trình một ẩn. Vậy
bất phương trình một ẩn là gì? à Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu bpt một ẩn.
HS: Đọc đề bài toán sgk vài lần.
GV: Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được , ta có
hệ thức nào?
HS: Lên bảng ghi hệ thức
GV: Sửa sai nếu có và khẳng định đó là một BPT một ẩn,
giới thiệu vế trái ; vế phải của BPT
H: Nam có thể mua được bao nhiêu quyển vở?
GV: Ta nói x = 7 chẳng hạn là một nghiệm của bất
phương trình
H: Nam có thể mua được 10 quyển vở không? Vì sao?
H: Vậy x = 10 có phải là nghiệm của BPTkhông? Vì sao?
GV: Cho vài ví dụ về BPT một ẩn.
HS: Thực hiện ?1 sgk
GV: Để biết một BPT có bao nhiêu nghiệm ?
Hoạt động 2 : Tập nghiệm của BPT
H: Tập nghiệm của BPT là gì?
1/ Mở đầu:
a/ Bài toán: (sgk)
Nếu gọi x là số quyển vở Nam mua ,
thì ta có hệ thức.
2200 . x + 4000

25000.
Ta nói : 2200 . x + 4000

25000

là một BPT một ẩn.
Ta thấy x = 7 là một nghiệm của BPT
X = 10 không phải là một nghiệm
của BPT.
b/ Ví dụ :
x
2
< 6x – 5
3x > x + 3
Là những BPT một ẩn.
2/ Tập nghiệm của bất phương trình:
- Tập nghiệm của bất phương
H: Giải BPT là làm gì?
HS: Tìm tập nghịêm của BPT x > 3 và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số ?
GV: Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS: Thực hiện ?2 sgk theo nhóm ở bảng phụ
HS: Thực hiện ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1
GV:Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện ?3 và ?4 sau đó đổi
cho nhau để kiểm tra .
HS : Phát hiện những sai sót đưa lên GV sửa .
Hoạt động 3 :BPT tương đương
GV: Tương tự như hai phương đương
H: Thế nào là hai BPT tương đương?
GV: Đưa ra ví dụ về hai BPT tương đương
trình là tập hợp tất cả các
nghiệm của một BPT.
- Giải BPT là tìm tập nghiệm
của BPT đó.
Ví dụ: Tìm tập nghiệm của BPT x

> 3
Giải :
Tập nghiệm của BPT x > 3 là:
{ x / x > 3 }
.
Ví dụ 2: Tìm tập nghiệm của
BPT x

7
Giải :
Tập nghiệm của BPT x

7 là :
{ x / x

7 }
3/Bất phương trình tương đương :
Hai BPT có cùng tập nghiệm là
hai BPT tương đương
Ví dụ: x < 3 <=> x > 3
3/ Củng cố - luyện tập:
Muốn biết 1 giá trị của ẩn có phải là nghiệm của BPT hay không ta làm thế nào? Giải bài
tập 15 để áp dụng . Giải bài tập 16 ; 17.
4/ Dặn dò :
Về nhà làm bài tập 18sgk/43 có hướng dẫn của giáo viên .
Làm bài tập 33 , 35 SBT /44
Đọc trước bài BPT bậc nhất một ẩn.
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Đ8 Tuần 29 Ngày soạn : / /
Tiết 63 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.

I/Tìm hiểu đối tượng: Pt bậc nhất một ẩn? Các quy tắc biến đổi pt và cách giải.
II/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:+ Hiểu được thế nào là 1 bất pt bậc nhất 1 ẩn. Nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân với 1 số để biến đổi hai bất pt tương đương.
+ Biết cách giải 1 bất pt bậc nhất 1 ẩn.
2. Kĩ năng: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân (chia) 2 vế của 1 BPT với cùng
1 số
+ Học sinh biết vận dụng hai qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng ax + b > 0 : ax + b < 0 : a x + b

0 : ax + b

0
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình.
3.Thái độ: Cẩn thận khi xác định BPT bậc nhất một ẩn( a

0), biểu diễn tập nghiệm, chia hai vế
bpt số âm.
III/Phương pháp dạy học: Trực quan, nhóm, hỏi đáp,…
IV/Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Bảng phụ.
2/ Học sinh : Nắm vững 1 tính chất liên hệ giữa thứ tự và 2 phép tính cộng và nhân.
V/Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra: Viết và biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT sau:
a/ x

-2 b. x>1
2/Bài mới : Nêu dạng của PT bậc nhất 1 ẩn?
GV dạng của BPT bậc nhất 1 ẩn và giải BPT bậc nhất 1 ẩn như thế nào?
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn.
+ GV đưa ra BT sau( Bảng phụ)
+ Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau:
a. 2x –3 <0 b. 5x –15

0
b.
2
1
x +
2

0 d. 1,5x –3 >0; e.1,7x <0
+ GV khẳng định: Mỗi BPT trên được gọi là BPT bậc nhất 1
ẩn
+ HS định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn( 2 lần)
+ GV chú ý điều chỉnh phát biểu của hs.
+ HS cho ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn.
Củng cố : làm ?1 ( HS làm việc theo nhóm rồi trả lời:)
+ vì sao x
2
>0 ; 0x +5 >0 không phải là BPT bậc nhất 1 ẩn?
Hoạt động 2 :Hai quy tắc biến đổi BPT.
1. Định nghĩa(SGK)
* Ví dụ:
a/ 2x-3<0
b/ 5x-15

0
c/

02
2
1
≤+x
d/ 1,5x –3<0
e/ 1,7x>0
là những BPT bậc nhất 1 ẩn.
2. Hai quy tắc biến đổi BPT:
a. Quy tắc chuyển vế: (sgk)
*Ví dụ: Giải BPT sau:
ĐVĐ: Khi giải 1 PT bậc nhất 1 ẩn ta đã dùng quy tắc chuyển
vế và quy tắc nhân với 1 số để biến đổi các PT tương đương.
Vậy khi giải 1 BPT bậc nhất 1 ẩn các quy tắc biến đổi tương
đương là gì?
GV từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giới thiệu quy tắc
chuyển vế.
GV lấy ví dụ và trình bày ví dụ.
Củng cố: hãy giải các BPT sau:
a. x +12 > 21 ; b . x -4

7 ; c. –2x> -3x-5
HS Thực hiện và nêu rõ bước làm của mình.
Yêu cầu: Biểu diễn tập nghiệm của từng BPT trên trục số.
GV vừa hướng dẫn vừa biểu diễn tập nghiệm của câu a.
HS thực hiện biểu diễn tập nghiệm của câu b và c.
GV có BPT 2x<24 Hãy giải BPT trên?
HS thảo luận nhóm đưa ra cách giải.
GV từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với 1 số âm hay 1 số
dương , g thiệu quy tắc nhân với 1 số để biến đổi BPT tương
đương.

HS nêu quy tắc nhân với 1 số khác 0 khi giải 1 BPT.
GV trình bày ví dụ.
Củng cố: Hãy giải các BPT sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên
trục số.
a. –3x<27 ; b. 0,3x> 0,6
HS thực hiện và nêu rõ các bước làm.
GV nhận xét , sửa sai.
Hoạt động 3 : Giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
Hãy vận dụng hai quy tắc biến đổi BPT để giải 1 số BT sau.
GV đưa ra ví dụ.
HS thảo luận nhóm thực hiện ví dụ.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm.
Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét , bổ sung ,sửa sai.
HS : Thảo luận nhóm hai em để tìm nghiệm của bất phương
trình 3x – 2 < 0
HS dại diện hai nhóm lên trình bày kết quả trên bảng ( có giải
thích bằng lời kèm theo cho mỗi bất phương trình tương đương
)
GV: Tương tự như ví dụ a . Nhưng HS cần lưu ý khi chia hai
vế của bất phương trình cho một số âm .
x+12>21


x > 21-12(Chuyển 12
sang vế phải và đổi dấu)


x >9
Vậy tập nghiệm của BPT là:


}{
9/
>
xx
* Biểu diễn tập trên trục số.
b. Quy tắc nhân với 1 số (sgk)
* Ví dụ: Giải BPT sau:
-3x<27
⇔ -3x:(-3)> 27: (-3) ( Chia cả
2 vế cho –3 , đổi chiều)
⇔ x > -9
⇔ Vậy tập nghiệm của BPT là:
}{
9/
−>
xx

3. Giải BPT bậc nhất 1 ẩn:
Ví dụ : Giải bất phương trình
a. 3x – 2 < 0 và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số
Giải:
3x –2 < 0 ⇔ 3x < 2
⇔ 3x : 3 < 2 : 3
⇔ x <
3
2
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là: { x / x <

3
2
}và biểu
diễn trên trục sốlà:
)
b/ -4x - 8 < 0 và biểu diễn tập
GV: Nêu chú ý như SGK
HS: Tự đọc ví dụ 6 SGK xem như bài tập mẫu
Hoạt động 4 :Giải bất phương trình đưa được về dạng
GV: Ghi ví dụ trên bảng
HS: Dự đoán phương trình này có thể đưa được về dạng bất
phương trình nào?
HS: Đứng tại chỗ nêu thực hiện .
GV: Trình bày trên bảng.
HS: Thực hiện ?6 ngay tại lớp.

nghiệm trên trục số.
-4x - 8 < 0 ⇔ -4x < 8
⇔ x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là : { x / x > -2 }
4/ Giải bất phương trình đưa
được về dạng ax + b < 0 , ax +
b > 0 , ax + b

0 , ax + b


0 .
Ví dụ : Giải bất phương trình :

-4x + 6 < 6x - 14
⇔ -4x –6x < -14 -6
⇔ -10x < -20
⇔ x > 2
Vậy nghiệm của bất phương
trìnhlà: x > 2
3/ Củng cố - luyện tập:
Làm BT 19a;d và BT 20 a; c.
4/ Dặn dò :
Cần nắm 2 quy tắc biến đổi BPT để làm bài tập .
Làm các BT 19 ;20 các câu còn lại.
BT 21;22.
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Đ8 Tuần 29 Ngày soạn : / /
Tiết 63: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BÂC NHẤT MỘT ẨN ( TT )
I/ Tìm hiểu đối tượng: Các phép biến đổi bất pt.
II/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Học sinh biết vận dụng hai qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương
trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng ax + b > 0 : ax + b < 0 : a x + b

0 :
ax + b

0
2. Kĩ năng: + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình.
3. Thái độ: Thận trọng khi nhân hoặc chia cho số âm.
III/Phương pháp dạy học: Nhóm đôi, tự luận,…
IV/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên :Phiếu học tập nhóm
2/ Học sinh : Nắm hai qui tắc biến đổi bất phương trình

V/ Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra: GV phát phiếu học tập cho học sinh làm việc nhóm 4 em ( thời gian 10 ph )
1 / Điền dấu < hoặc > hoặc

hoặc

vào ô vuông cho thích hợp :
a / x – 2 < 7 <=> x 7 + 2 b / 5 – x < - 3 <=> 5 - 3 + x
c / - 3x < 5 <=> x
3
5−
; d / - 3 x
2
< -3 <=> x
2
1 ; e / x
3
- 8 < x <=> x
3
x + 8
2 / Giải bất phương trình :
2
1−
x > 2 và biểu diẽn tập nghiệm trên trục số
2/Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
HS : Thảo luận nhóm hai em để tìm nghiệm của bất
phương trình 3x – 2 < 0
HS dại diện hai nhóm lên trình bày kết quả trên bảng

( có giải thích bằng lời kèm theo cho mỗi bất phương
trình tương đương )
GV: Tương tự như ví dụ a . Nhưng HS cần lưu ý khi chia
hai vế của bất phương trình cho một số âm .
GV: Nêu chú ý như SGK
HS: Tự đọc ví dụ 6 SGK xem như bài tập mẫu
3/ Giải bất phương trình bậc nhất
một ẩn
Ví dụ : Giải bất phương trình
a. 3x – 2 < 0 và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số
Giải:
3x –2 < 0 ⇔ 3x < 2
⇔ 3x : 3 < 2 : 3
⇔ x <
3
2
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là: { x / x <
3
2
}và biểu diễn
trên trục sốlà:
)
Hoạt động 2 :Giải bất phương trình đưa được về dạng

GV: Ghi ví dụ trên bảng
HS: Dự đoán phương trình này có thể đưa được về dạng
bất phương trình nào?
HS: Đứng tại chỗ nêu thực hiện .

GV: Trình bày trên bảng.
HS: Thực hiện ?6 ngay tại lớp.

b/ -4x - 8 < 0 và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số.
-4x - 8 < 0 ⇔ -4x < 8
⇔ x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là : { x / x > -2 }
4/ Giải bất phương trình đưa
được về dạng ax + b < 0 , ax + b >
0 , ax + b

0 , ax + b

0 .
Ví dụ : Giải bất phương trình :
-4x + 6 < 6x - 14
⇔ -4x –6x < -14 -6
⇔ -10x < -20
⇔ x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trìnhlà:
x > 2
3/ Củng cố - luyện tập:
Để giải một bất phương trình ta cần sử dụng những qui tắc nào đã học ?
Giải tại lớp bài tập 19a,b ; 20a,d ; 22b/47
4/ Dặn dò :
Về nhà làm bài tập 19c,d ; 20b,c ; 21 ; 23a,c ; 24c,d .
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :

Đ8 Tuần 30: Ngày soạn : / /
Tiết 64 : LUYỆN TẬP.
I/Tìm hiểu đối tượng: Các phép biến đổi BPT và giải BPT.
II/Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giải các bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2. Kĩ năng: + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển 1 số bài toán
thành bài toán giải PT bậc nhất 1 ẩn.
+Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
3. Thái đô: tính cẩn thận , chính xác khi giải bài toán.
III/Phương pháp dạy học: Tự luận, hỏi đáp,…
IV/Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : bảng phụ.
2/ Học sinh : Làm BT về nhà.
V/Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra:
2/Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1 :Sửa BT 28 ; 29.
HS đọc đề
GV tóm tắt đề.
+Nêu yêu cầu của bài toán?
+Nêu hướng giải quyết bài toán?
+ GV hướng dẫn cách làm.
+ HS thực hiện bảng giải BT 28 ( 2 hs)
+ Nhận xét , bổ sung.
+ Yêu cầu phát biểu bài toán theo cách khác?
+ “Tìm tập nghiệm của BPT x
2
>0
+ HS đọc đề.

+ GV giá trị của biểu thức 2x-5 không âm , ta có điều
gì?
+ HS viết BT29a,29b ( tương tự) dưới dạng BPT.
a. 2x-5

0 ; b. –3x

-7x+5
HS nêu yêu cầu của bài toán?
Bài 28:
a/ Với x=2 ta có 2
2
=4>0
Nên 2 là 1 nghiệm của BPT x
2
>0
Với x=-3 , ta có (-3)
2
=9>0
Nên –3 cũng là nghiệm của BPT x
2
>0
b.Với x=0 , ta có 0
2
=0>0(Sai)
Nên 0 không phải là nghiệm của BPT
x
2
>0
Bài 29:

a/ Ta có 2x-5

0

2
5
52
≥⇔
≥⇔
x
x
Vậy vói x
2
5

thì biểu thức 2x-5 không
âm.
Nêu hướng giải quyết bài toán?
GV hướng dẫn cách giải qyết bài toán và trình bày
29a.
HS thực hiện bảng 29b.
Hoạt động 2 :Làm BT 30;31.
HS đọc đề bài 30.
GV tóm tắt bài toán.
HS nêu yêu cầu của bài toán?
GV chọn x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.
HS nêu ĐK của x?
HS thảo luận nhóm để đưa ra BPT và giải BPT đó.
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
+ các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét , sửa sai.

+ GV ghi đề.
+ HS nêu cách giải các BPT a và d
+GV nêu lại cách giải.
+ HS thực hiện bảng
nhận xét , bổ sung.
GV sửa sai.
HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV nhấn mạnh lại cách biểu diễn.
Tương tự HS thực hiện bảng câu d
Hoạt động 3 :Sửa BT 34
GV treo bảng phụ nội dung BT 34.
HS đọc và suy nghĩ 2 phút.
HS tìm chỗ sai của lời giải. Giải thích?
GV nhận xét cách sử dụng 2 qui tắt biến đổi.
Bài 30:
Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng (
x
15; <∈
+
xZ
)
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là:15-x
Theo đề ta có :
5000x + (15-x).2000

70000
Giải ra ta được: x

13,3
Do x

Z∈
, nên x
13≤
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng
không thể quá 13 tờ.
-Bài 31: Giải các BPT rồi biểu diễn tập
nghiệm trên trục số.
.
006
156155
3
615
<⇔>−⇔
>−⇔>

xx
x
x
Vậy tập nghiệm của BPT là
}{
0/ <xx
* Biểu diễn tập nghiệm.
d.
169510
)23.(3)2.(5
5
23
3
2
−≥⇔−≥−⇔

−≥−⇔



xxx
xx
xx
Vậy tập nghiệm của BPT
}{
1/ −≥xx
*Biểu diễn tập nghiệm.
3/ Củng cố - luyện tập:
Giải BPT sau: 8x+3(x+1)> 5x-(2x-6)
GV ghi đề. HS nêu cách giải + lên bảng thực hiện
4/ Dặn dò :Giải các bài tập còn lại 31b,32b và bài 33
Soạn bài mới.
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm
Đ8Tuần 30 Ngày soạn : / /
Tiết 65: PHƯƠNGTRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆTĐỐI
I/Tìm hiểu đối tượng: Giá trị tuyệt đối của số a?
A
= ?
II/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Hs được ôn lại giá trị tuyệt đối , từ đó biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một biểu
thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng:+Biết rèn kỹ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận .
3. Thái độ: Cẩn thận khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
III/Phương pháp dạy học: hỏi đáp, tự luận, nhóm,…
IV/Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Bảng phụ

2/ Học sinh : Xem lại giá trị tuyệt đối đã học lớp 7.
V/Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và viết dưới dạng kí hiệu .
2/Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động1 : Nhắc lại GTTĐ
+GV: Ghi lại giá trị tuyệt đối của một số a
dưới dạng kí hiệu
HS: Lên bảng tìm giá trị tuyệt đối của : 5 ; 0 ;
-3
HS: Treo bảng phụ để HS thảo luận nhóm.
Hãy áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để
bỏ dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức sau:
a.
1

x
b.
2
+
x
c.
x3

d.
x

1
HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV: Thu phiếu và xử lí phiếu.

Hoạt động 2 :Giải phương trình
GV : Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối có
thể xảy ra những trường hợp nào ?
3x

0 ; 3x < 0
1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:




<−

=
)0(
)0(
aa
aa
a
Ví dụ1 :
5
= 5
0
= 0
3

= 3
Ví dụ 2: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu
thức :
A =

3

x
+ x - 2 khi x
3

B = 4x + 5 +
x2

khi x >0
Giải:
* Khi x
3

ta có : x - 3

0 nên
3

x
= x -3
Vậy A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
*Khi x > 0 , ta có : -2x < 0 nên
x2

= 2
Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối:
Ví dụ 1: Giải phương trình

x3
= x + 4
Giải
GV : Vậy để giải phương trình
x3
= x + 4
thực chất là giải những phương trình nào ? và
mỗi phương trình có kèm theo điều kiện nào
của x ?
HS : 2 HS lên bảng giải 2 phương trình sau :
. 3x = x + 4 với x

0
. - 3x = x + 4 với x < 0
HS cả lớp đổng thời giải 2 phương trình trên
(mỗi nửa lớp giải một phương trình)
GV : Kiểm tra việc làm của HS
Bước 1 : Ta có



<−

=
)0(3
)0(3
3
xx
xx
x

Bước 2 :
. Nếu x

0 , ta có :

x3
= x + 4 <=> 3x = x + 4
<=> x = 2 ( thoả)
. Nếu x < 0, ta có :
x3
= x + 4 <=> - 3x = x + 4
<=> -4x = 4
<=> x = -1 ( thoả)
Bước 3 : Kết luận
S = { -1 ; 2 }
Ví dụ 2 : Giải phương trình
3

x
= 9 - 2x
Giải :
Bước 1 :
3

x

Bước 2 :
. Nếu x

3, ta có :

3

x
= 9 - 2x <=> x - 3 = 9 - 2x <=> 3x = 12
<=> x = 4 (thoả)
. Nếu x < 3, ta có :
3

x
= 9 - 2x <=> 3 - x = 9 - 2x
<=> x = 6 ( không thoả )
Bước 3 : Kết luận
S = { 4 }
3/ Củng cố - luyện tập:
Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta đưa phương trình về dạng không chứa dấu
giá trị tuyệt đối.
Giải phương trình
x5

= 2x + 21
4/ Dặn dò : Làm bài tập 35, 36, 37/ 51
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×