Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chương 4 dai so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 16 trang )


chơng iv: hình lăng trụ đứng. hình chóp đều
Tiết 57: hình hộp chữ nhật
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình hộp chữ nhật và đờng thẳng, hai đờng thẳng
song song trong không gian.
- HS nắm đợc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số
cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào bài mới
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 1. Hình hộp chữ nhật
GV: Treo bảng phụ hình 69 SGK và nêu
khái niệm hình hộp chữ nhật.
GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình hình hộp
chữ nhật và cho bết đâu là đỉnh, mặt , cạnh ?
GV: Nêu khái niệm hai mặt đối diện, các
mặt đáy, các mặt bên.
GV: Nếu các cạnh của hình hộp chữ nhật
bằng nhau thì đó là hình lập phơng. Vậy thế
nào là hình lập phơng ?
GV: Gọi HS lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật
SH: Quan sát và nhận dạng hình hộp chữ
nhật.
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những


hình chữ nhật.
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh
và 12 cạnh.
HS: Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật
có 6 mặt là những hình vuông.
HS: Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2: Mặt phẳng và đờng thẳng.
GV: Treo bảng phụ hình 71, yêu cầu HS
quan sát và trả lời câu ?1
- Kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh
của hình hộp chữ nhật?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1
Các mặt của hình hộp chữ nhật là:
- ABCD, ABBA, BCCB, CDDC,
ADDA, ABCD.
Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
- A, B, C, D, A, B, C, D.
Các cạnh của hình hộp chữ nhật là:
- AB, AC, AD, BC, BB, CD, CC, DD,
AB, AD, CD, BC.
1

Hoạt động3 : Luyện tập .
GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS
quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của
hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ?
HS: Quan sát và tìm những cạnh bằng
nhau.
4/ Củng cố:
Hoạt động 4: Giải BT 2 (SGK - Tr 99)

Hoạt động 5:Giải BT 3 (SGK - Tr 99)
Hoạt động 6:Giải BT 4 (SGK - Tr 99)
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Vận dụng giải BT1-4 (SBT Tr 76)
- Vận dụng giải BT 121-127 (NSVĐPT)
..................................................................................................
Tiết 58: hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc dấu hiệu về hai đờng thẳng song song.
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với
mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
- Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Giải BT 2 (SGK - Tr 99)
Hoạt động 2: Giải BT 5 (SGK - Tr 99)
GV: - Em hãy nhắc lại khái niệm hai đờng thẳng song song trong hình học
phẳng?
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 2. Hai đờng thẳng song song trong không gian
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 75 SGK, yêu
cầu HS quan sát và kể tên các mặt của hình
hộp chữ nhật ?
HS: Trả lời câu ?1
Các mặt của hình hộp chữ nhật

ABCDABCD là:
- ABCD, ADDA, ABBA, BCCB,
CDDC, ABCD
2

GV BB và AA có cùng nằm trong một
mặt phẳng hay không?
- BB và AA có điểm chung hay không ?
GV: Từ trả lời của HS nêu khái niệm hai đ-
ờng thẳng song song trong không gian.
GV: Gọi HS lấy ví dụ hình ảnh hai đờng
thẳng song song ngay xung quanh ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- BB và AA cùng nằm trong một mặt
phẳng.
- BB và AA không có điểm chung.
HS: Đứng tại chỗ lấy ví dụ.
Hoạt động 4: 1. Quan hệ của hai đờng thẳng trong không gian
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 76 SGK và nêu
các quan hệ của các đờng thẳng trong
không gian.
- Hai đờng thẳng DC và CC có quan hệ
gì?
- Hai đờng thẳng AA và DD có quan hệ
gì?
- Hai đờng thẳng AD và DC có quan hệ
gì?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
a, Hai đờng thẳng DC và CC cắt nhau ở
C

b, Hai đờng thẳng AA và DD song song
với nhau
c, Hai đờng thẳng AD và DC không
cùng nằm trên một mặt phẳng.
Hoạt động 5: 2. Đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
GV: Giáo viên vẽ hình 77 SGK, yêu cầu HS
quan sát và trả lời ?2
- AB có song song với AB hay không ?
vì sao?
- AB có nằm trong mặt phẳng(ABCD')
hay không?
GV: Nêu khái niệm đờng thẳng song song
với mặt phẳng.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả
lời ?3
GV: Nêu ví dụ SGK
GV: Trên hình 78 SGK còn có những cặp
mặt phẳng nào song song với nhau ?
GV: Nêu nhận xét SGK.
HS: Trả lời ?2
- AB//AB (vì cùng nằm trong một mặt
phẳng và không có điểm chung)
-AB không thuộc mặt phẳng(ABCD)
HS: Hoạt động nhóm và trả lời ?3.
HS: Tìm những cặp mặt phẳng song
song với nhau ở hình 78.
4/ Củng cố:
Hoạt động 6: Giải BT 6 (SGK - Tr 100)
Hoạt động 7: Giải BT 9 (SGK - Tr 100-101)
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà

- Vận dụng giải BT 5-8 (SBT Tr 77)
- Vận dụng giải BT 128-133 (NSVĐPT Tr 38)
............................................................................................................................
3

Tiết 59: thể tích hình hộp chữ nhật
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và nắm đợc khái niệm đờng
thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.
- HS nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, biết vận dụng công
thức vào tính toán.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Giải BT 8 (SGK - Tr 100)
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: 1. Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 84 SGK
- AA có vuông góc với AD hay không?
vì sao?
- AA có vuông góc với AB hay không?
vì sao?
GV: Nêu khái niệm đờng thẳng vuông
góc với mặt phẳng.
GV: Nêu nhận xét(SGK)
GV: Tìm trên hình 84 các đờng thẳng vuông

góc với mặt phẳng (ABCD)?
- Đờng thẳng AB có nằm trong mặt
phẳng (ABCD) hay không? Vì sao?
- Đờng thẳng AB có vuông góc với mặt
phẳng (ABCD) hay không? Vì sao?
GV: Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng (ABCD)?
GV: Nêu khái niệm mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng.
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1.
- AA vuông góc với AD.
- AA vuông góc với AB.
AA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
HS: Đọc nhận xét (SGK Tr 101)
HS: Trả lời câu hỏi 2 (SGK - Tr 102)
HS: Trả lời câu hỏi 3 (SGK - Tr 102)
Hoạt động 3: 2. Thể tích hình hộp chữ nhật
GV: Cho HS đọc nghiên cứu SGK(5 phút)
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 86 SGK
- xếp theo cạnh 10 thì có bao nhiêu hình
lập phơng đơn vị?
GV: Công nhận và đa ra công thức tính
HS: Đọc nghiên cứu SGK.
HS: Trả lời câu hỏi
V = a.b.c
4

thể tích hình hộp chữ nhật.
GV: Thể tích của hình lập phơng?
GV: Ví dụ SGK.

V = a
3

HS: Xem VD (SGK Tr 103)
4/ Củng cố:
Hoạt động 4: Giải BT 11 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 5:Giải BT 13 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 6:Giải BT 14 (SGK - Tr 104)
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Vận dụng giải BT 15-19 (SGK 105-106)
.........................................................................................
Tiết 60: luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải BT
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2:Giải BT 12 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 3:Giải BT 13 (SGK - Tr 104)
3/ Giải bài mới:
Hoạt động 5: Giải BT 15 (SGK - Tr 105)
- Gạch hút nớc không đáng kể
- Toàn bộ gạch ngập trong nớc.
+ GV vẽ hình các viên gạch đặt chồng lên nhau.
- Thể tích nớc dâng lên bằng thể tích 25 viên gạch
- Thể tích nớc dâng lên là: V = 25.2.1.0,5 = 25 dm
3


- Gọi chiều cao của nớc dâng thêm là h, ta có:
h = 25:7:7 = 0,51 dm
- Ban đầu nớc trong thùng cách thùng là 3 dm, sau khi cho
gạch vào thì nớc trong thùng cách miệng thùng là : 3 0,51 = 2,49 dm.
Hoạt động 6: Giải BT 16 (SGK - Tr 105)
- GV cho HS quan sát hình 90 SGK và trả lời câu hỏi, sau đó GV
nhận xét và chữa bài.
5

Hoạt động 7:Giải BT 18 (SGK - Tr 105)
- Đáp số P
1
Q = 6,4 cm
4/ Củng cố:
Hoạt động 8:Giải BT 14 (SGK - Tr 104)
Hoạt động 9:Giải BT 18 (SGK - Tr 105)
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Vận dụng giải BT 10-14 (SBT 78-79)
................................................................................................................
Tiết 61: hình lăng trụ đứng
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình lăng trụ đứng.
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Rèn kỹ năng giải toán về lăng trụ
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: Giải BT 3 (SBT - Tr 76)
- Hình lăng trụ là gì?
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: 1. Hình lăng trụ đứng
GV: Cho HS đọc SGK(5 phút)
GV: Treo bảng phụ hình 93 SGK
- Quan sát hình vẽ cho biết đâu là đỉnh,
cạnh, mặt, đáy của hình lăng trụ đứng?
GV: Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một
lăng trụ đứng có song song với nhau hay
không?
- Các cạnh bên có vuông góc với hai
mặt phẳng đáy hay không?
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt
HS: Đọc nghiên cứu SGK.
HS: Trả lời câu hỏi.
- A, B, C, D, A
1
, B
1
, C
1
, D
1
là đỉnh
- ABB
1
A
1

, BCC
1
B
1
... là mặt bên
- AA
1
, BB
1
, CC
1
, DD
1
là các cạnh.
- ABCD, A
1
B
1
C
1
D
1
là hai đáy
HS: Trả lời ? 1 (SGK - Tr 106)
6

phẳng đáy hay không?
GV: Các hình hộp chữ nhật, lập phơng là
lăng trụ đứng không?
GV: Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên

của lăng trụ đứng hình 94 SGK ?
GV: H95 là hình lăng trụ đứng tam giác:
thì đáy nh thế nào?
Các cạnh bên có gì đặc biệt?
HS: Trả lời câu hỏi.
- Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
cũng là lăng trụ đứng.
HS: Trả lời ? 2 (SGK - Tr 106)
Hoạt động 3: 2. Ví dụ
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 95 SGK và nêu
khài niệm lăng trụ đứng tam giác.
- Kể tên mặt đáy, mặt bên, cạnh bên?
GV: Nêu chú ý SGK
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- Hai đáy ABC và DEF là các tam giác
bằng nhau.
- Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là
các hình chữ nhật.
- Độ dài các cạnh bên (AD, BE,
CF)gọi là chiều cao.
4/ Củng cố:
Hoạt động 8: Giải BT 20 (SGK - Tr 108)
Hoạt động 9:Giải BT 21 (SGK - Tr 108)
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Vận dụng giải BT 15-20 (SBT 79)
- Vận dụng giải BT 61-63 (SNC - 198)
......................................................................................
Tiết 62: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
I/ mục tiêu tiết học:
7


- Giúp HS nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào tính toán cụ thể.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Nêu khái niệm hình lăng trụ đứng?
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 2:1. Công thức tính diện tích xung quanh.
GV: Treo bảng phụ hình vé 100 SGK
- Độ dài các cạnh của hai đáy là bao
nhiêu?
- Diện tích của mồi hình chữ nhật là bao
nhiêu?
- Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật
là bao nhiêu?
GV: Tổng diện tích của các mặt bên chính
là diện tích xung quanh. Vậy công thức
tính diện tích xung quanh?
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời công thức
tính diện tích xung quanh hình lăng trụ
đứng.
GV: Vậy công thức tính diện tích toàn
phần của lăng trụ đứng
HS: Quan sát hìnhvẽ và trả lời câu ?1
- Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7

cm
- Diện tích của các hình chữ nhật là:
2,7.3 cm
2
; 1,5.3 cm
2
; 2.3 cm
2

- Tổng: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 cm
2
HS: Nêu công thức tính diện tích xung
quanh.
S = 2p.h
p: là nửa chu vi
h: là chiều cao
HS: Trả lời câu hỏi.
S
tp
=S
xq
+2S
đ

Hoạt động 3: 2. Ví dụ
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 101 SGK
+ Tính diện tích toàn phần của hình lăng
trụ(hình 101)?
- Diện tích xung quanh ?
- Diện tích hai đáy ?

- Diện tích toàn phần ?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
Tính CB =
543
22
=+
cm
S
xq
= (3 + 4 + 5).9 = 108 cm
2

2S
đ
= 2.
2
1
.3.4 = 12 cm
2

S
tp
= 108 + 12 = 120 cm
2

Hoạt động 4: 3. Luyện tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập
23 SGK. Sau đó đại diện hai nhòm lên
trình bày bài giải.
HS: Hoạt động theo nhóm.

Nhóm 1: S
xq
= 2.(3 + 4).5 = 70 cm
2

2S
đ
= 2.3.4 = 24 cm
2

8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×