Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

MT+ ĐỀ KTHKII(Mới tập huấn theo các cấp độ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.63 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 7
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 37 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh:
- Đối với giáo viên:
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) .
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một
chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có
vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng
câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời
gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT
(Cấp độ
1, 2)
VD
(Cấp độ
3, 4)


LT
(Cấp
độ 1, 2)
VD
(Cấp độ
3, 4)
§iÖn häc
18 11 7,7 10,3 42,8 57,2
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề) Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số TN TL
1. §iÖn häc
42,8 4,28≈ 4
3(1,5)
Tg6’
1 (1,5)
Tg: 6'
3
Tg: 12'
1.§iÖn häc
57,2 5,72≈ 6
2(1)
Tg: 9’
4 (6)
Tg: 24'
7
Tg: 33’
Tổng 100 10

5(2,5)
Tg: 15’
5 (7,5)
Tg: 30'
10
Tg: 45'
2. Các bước thiết lập ma trận (minh họa tại phụ lục)Thiết lập bảng ma trận như sau:
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. §iÖn
häc
18 tiết
1. - Nêu được đơn vị đo
cường độ dòng điện là gì
2. - Nhận biết được vật liệu
dẫn điện là vật liệu cho
dòng điện đi qua, vật liệu
cách điện là vật liệu không
cho dòng điện đi qua.
3 Nêu được giới hạn
nguy hiểm của hiệu điện
thế và cường độ dòng điện
đối với cơ thể người.
4 Nêu được mối quan hệ giữa các
hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp và

song song.
5 Biểu diễn được bằng
mũi tên chiều dòng điện
chạy trong sơ đồ mạch
điện.
6 Nêu và thực hiện
được một số quy tắc để
đảm bảo an toàn khi sử
dụng điện.
7 Giải thích được một
số hiện tượng thực tế
liên quan tới sự nhiễm
điện do cọ xát.
8 Vẽ được sơ đồ của
mạch điện đơn giản đã
được mắc sẵn bằng các
kí hiệu đã được quy
ước.
9 Mắc được hai bóng
đèn nối tiếp, song song
và vẽ được sơ đồ tương
ứng.
10.KÓ tªn ®îc c¸c t¸c
dông cña dßng ®iÖn
11. Xác định được
bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa
các cường độ
dòng điện và hiệu
điện thế trong

đoạn mạch nối
tiếp và song song.
Số câu hỏi
3(6') 1 (6') 2 (9’) 3 (15)
1 (9')
Số điểm 1,5 1,5 1 5 1
TS câu hỏi 5 (10') 3 (10') 8 (25') 16 (45')
TS điểm 3,0 2,25 4,75 10,0 (100%)
NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Am pe B. Ampe kế C. Vôn D. mili ampe kế
Câu 2. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 40V và 70 mA B. 40V và 100 mA
C. 50V và 70 mA D. 30V và 100 mA
C©u 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô
B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa
D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là
A. một đoạn dây thép
B. một đoạn dây nhôm
C. một đoạn dây nhựa
D. một đoạn ruột bút chì
Câu 5. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch là
B. TỰ LUẬN. Trả lời câu hỏi hoặc trình bày lời giải cho các câu sau.
C©u 1: Đổi các đơn vị sau:
a) 1,2A= mA 25mA= A
b) 220V= kV 0,45V= mV

Câu 2. Kể tên các tác dụng của dòng điện và trình bày những biểu hiện của các tác dụng này?
C©u 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dây dẫn, công tắc dùng chung
cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch
chính và một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song.
C©u 4: Với mạch điện trên, khi hai đèn sáng:
a) Nếu Ampe kế chỉ 1,5A và biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,5A. Tìm cường độ
dòng điện qua đèn 2
b) Nếu Vôn kế chỉ 6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là bao nhiêu . Tại sao ?
Câu 5. Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 5).
a. Biết các hiệu điện thế U
12
= 2,4V; U
23
= 2,5V. Hãy tính U
13
.
b. Biết các hiệu điện thế U
13
= 11,2V; U
12
= 5,8V. Hãy tính U
23
.
A B C D
ĐĐ
Đ Đ
I
I
I
I

K
K
K
K
Đ
1
Đ
2
1 2
3
c. Biết các hiệu điện thế U
23
= 11,5V; U
13
= 23,2V. Hãy tính U
12
.
.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM. 2,5điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4 5
Đáp án A A B C B
B. TỰ LUẬN: 7,5 điểm
C©u 1: ( 1điểm ) Đổi đúng mỗi đơn vị 0,25đ.
a) 1200mA - 0,025mA
b) 0,220kV - 450mV
Câu 2: (1,5®)
- Dòng điện có các tác dụng là: Nhiệt, quang, từ, hóa học, sinh lí
- Những biểu hiện về:
+ Tác dụng quang: Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn
điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

+ Tác dụng nhiệt: Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó
nóng lên.
+ Tác dụng từ: Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch
ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép.
+ Tác dụng hóa học: Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì sau một
thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch muối đồng) nối với cực âm của
nguồn điện được phủ một lớp đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối
đồng khi có dòng điện chạy qua, chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí: Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của người bị
co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.
C©u3: ( 2điểm ) Vẽ đúng sơ đồ cho 1điểm. Nếu sai mỗi ký hiệu ( hoặc vẽ không đúng
vị trí của ký hiệu đó trong sơ đồ ) thì trừ 0,25 điểm.
C©u 4: (1điểm)
a) Ta có: I = I
1
+ I
2
I
2
= I – I
1
= 1,5A – 0,5A = 1A ( 0,5đ )
b) Ta có: U = U
1
= U
2
Mà U = 6V U
1
= U
2

= 6V (0,5đ )
Câu 5: (2điểm)
Đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: U
12
là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ
1
; U
23
là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ
2
; U
13
là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Đ
1
nt
Đ
2
a. Ta có U
13
= U
12
+ U
23
= 2,4 + 2,5 = 4,9V
b. Ta có U
23
= U
13
- U
12

= 11,2 - 5,8 = 5,4 V
c. Ta có U
12
= U
13
- U
23
= 23,2 - 11,5 = 11,7V
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


×