Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài tập về rượu ôn thi đai học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.4 KB, 6 trang )

BÀI TẬP VỀ RƯỢU
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một rượu A thu được 3,3 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O .Xác
định công thức phân tử A
A. C
3
H
8
O B. C
3
H
8
O
2
C. C
3
H
8
O
3
D. đáp án khác
Câu 2: Có một rượu đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO
2
và H
2
O với số mol như
nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và
khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:


A. CH
3
-CH
2
-OH B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-OH
C. CH
3
-CH=CH-CH
2
-OH D. CH
2
=CH-CH
2
-OH
Câu 3: (Đề thi cao đẳng 2008): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu
được H
2
O và CO
2
với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8

O
2
B. C
4
H
10
O
2
C. C
2
H
6
O D. C
2
H
6
O
2
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu
được 4,5 gam H
2
O và 3,36 lít CO
2
(đktc).Xác định công thức phân tử hai rượu
A. CH
4
O và C
3
H
8

O B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
C. C
2
H
6
O và CH
4
O D. C
4
H
10
O và C
3
H
8
O
Câu 5: Một rượu X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi rượu X thì
cần 2,5a lít oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
2
H
4

(OH)
2
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
3
H
7
OH D. C
2
H
5
OH
Câu 6:Một rượu no đơn chức A có % oxi theo khối lượng là 34,78% .Tìm công thức phân tử của
rượu A
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C. CH
3
OH D. C

4
H
9
OH
Câu 7: (Đề thi đại học khối A 2008): Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì
thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng
phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 8: Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 21,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức sinh ra 4,48 lít
khí H
2
đktc . Biết rượu này có số nguyên tử gấp đôi rượu kia .Công thức cấu tạo 2 rượu là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH
C. C
3
H

7
OH và C
6
H
13
OH D. C
4
H
9
OH và C
8
H
17
OH
Câu 9: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 336ml H
2

đktc. Khối lượng muối thu được là
A. 1,93 gam B. 2,93 gam C. 2,9 gam D.1,47 gam
Câu 10: Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rượu mêtylic và prôpylic (tỉ lệ số mol là 1:1) tác dụng hoàn
toàn với Na thu được V lít khí .Giá tri của V là
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít
Câu 11: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng
với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H
2
ở đktc. Xác định công thức phân
tử của hai rượu trên.
A. CH
3
OH và C

2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH
C. C
3
H
5
OH và C
4
H
9
OH D. Các câu A, B, C đều sai
Câu 12: Cho natri kim loại tác dụng với 1,06gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng liên tiếp của rượu
metylic thấy thoát ra 224ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi rượu.
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C

2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH D. Kết quả khác
Câu 13: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết
với Na thì thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. CH
3
OH và C

3
H
7
OH
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH D. C
4
H
7
OH và C
5
H
11
OH
Câu 14: Đề thi cao đẳng 2008 :Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là
đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO
2
và 0,425 mol H
2
O. Mặt khác, cho 0,25 mol
hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H
2
. Công thức phân tử của X, Y là:

A. C
2
H
6
O, CH
4
O. B. C
3
H
6
O, C
4
H
8
O.
C. C
2
H
6
O, C
3
H
8
O. D. C
2
H
6
O
2
, C

3
H
8
O
2
Câu 15: Đun nóng m
1
gam ancol no, đơn chức A với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m
2
gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%.
Công thức phân tử của A là
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH
C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9

OH
Câu 27: Đề thi đại học khối B 2008: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch
H
2
SO
4
đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là
1,6428. Công thức phân tử của Y là
A. C
3
H
8
O. B. C
2
H
6
O. C. CH
4
O. D. C
4
H
8
O.
Câu 28: Đề thi đại học khối B 2008 : Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch
hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H
2
SO
4
đặc ở 140
o

C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu
được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH. D. C
3
H
7
OH và C

4
H
9
OH.
Câu 29: Đề thi cao đẳng 2008: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH
3
OH và C
2
H
5
OH
(xúc tác H
2
SO
4
đặc, ở 140
o
C) thì số ete thu được tối đa là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 30: Đề thi đại học khối A 2008 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3 metylbutanol-2 (hay 3-
metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 31: Đun 132,8 g hỗn hợp gồm 3 rượu no đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được hỗn

hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol mỗi ete là :
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 32: Trong dung dịch rượu (B), Cacbon chiếm 94%( theo khối lượng ) tỉ lệ số mol rượu :
nước là 43 : 7 . (B) là :
A. C
3
H
7
OH B. CH
3
OH C. C
4
H
9
OH D. C
2
H
5
OH
Câu 33: Chia a gam hh 2 rượu no đđơn chức thành 2 phần bằng nhau, phần 1 đem đốt cháy hoàn
toàn thu được 2,24lit CO
2
(đktc), phần 2 đem tách nước hoàn toàn thu được hh 2 anken,đốt cháy
hòan toàn 2 anken này thu được m gam H
2
O.m có giá trị là :
A. 1,8g B. 0,18g C. 8,1g D. 0,36g
Câu 34: Một hỗn hợp gồm hai rượu no, đơn chức, mạch hở, không nhánh là đồng đẳng kế tiếp
nhau. Ete hóa hoàn toàn hỗn hợp hai rượu trên ta được hỗn hợp 3 ete trong đó có ete C
5

H
12
O thì
hai rượu trên có thể là:
A. Metanol và butanol B. Etanol và propanol -1
C. Etanol và isopropanol D. Etanol và butanol
Câu 35: Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức. Chia 45,6g hh M thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác
dụng với Na dư,được 0,15mol H
2
. Phần 2 pứ hoàn toàn với CuO ở t
0
cao, được hh N chứa 2
anđehyt. Toàn bộ lượng N pứ hết với AgNO
3
/NH
3
,thu được 86,4g Ag. CTCT 2 rượu là
A. CH
3
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OH B. C
2
H
5
OH và CH

3
OH
C. C
2
H
5
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OH D. CH
3
OH và C
4
H
9
OH
Câu 36: Cho mg 1 ancol(rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư,nung nóng. Sau khi pứ
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g.Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với
Hidro là 15,5. Giá trị của m là:
A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46
Câu 37: Rượu A có số nhóm OH bằng số C. đốt cháy a mol A cần 3,5a mol O
2
. rượu A là
A. CH
3
OH B. HO-CH
2

-CH
2
-OH
C. C
3
H
5
(OH)
3
D. C
3
H
7
OH
Câu 38: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình dựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản
ứng hoàn tòan, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
hơi đối với H
2
là 15,5. Giá trị của m là?
A. 0,64g B. 0,46g C. 0,32g D. 0,92g
Câu 39: Cho 1,8 gam một ancol no đơn chức X qua bình dựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hoàn tòan khối lượng chất rắn trong bình giảm m gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
đối với H
2
là 19. giá trị của m là?
A. 0,64 B. 0,48 C. 0,32 D. 0,92
Câu 40: Cho một ancol no đơn chức qua bình dựng CuO(dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn
tòan khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,64g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với H
2
là 19.

Đốt hết lượng rượu trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình dd NaOH dư thấy khối lượng bình
NaOH tăng m gam. Giá trị của m là?
Câu 41: Cho m gam một ancol 2 chức X qua bình dựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H
2

là 47/3. Giá trị của m là?
Câu 42: Đem oxi hóa 3,2 gam rượu đơn chức A bằng 15,6 gam CuO dư. Sau phản ứng thu được
andehit B và 14 gam chất rắn. CTCT của A là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH
C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
O
Câu 43: Đem oxi hóa 4,96 gam hỗn hợp gồm hai rượu X, Y bằng 10,4 gam CuO dư. Sau phản
ứng thu được hh B chứa 2 andehit và còn lại 8,48 gam chất rắn. CTCT của X và Y là?
A. CH
3
OH và C

2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
Câu 44: Đun 66,4 gam hỗn hợp 3 rượu đơn chức ( có H

2
SO
4
đặc, 140
0
C ) thu được 55,6 gam hỗn
hợp 6 ete với số mol bằng nhau. Số mol mỗi rượu là:
A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5
Câu 45: Đun nóng 2 rượu no đơn X và Y với xúc tác H
2
SO
4
đặc ở 140
0
thu được hỗn hợp 3 ete
trong đó 1 ete có phân tử khối là 88 đvc. Công thức phân tử của 2 rượu X và Y là
A. CH
3
OH và C
5
H
11
OH B. CH
3
OH và C
3
H
7
OH
C. C

2
H
5
OH và C
4
H
9
OH D. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
Câu 46: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có
tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là?
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 47: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính
chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH.
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10

O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 48: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ
khối hơi so với H
2
là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag
2
O (hoặc AgNO
3
)
trong dung dịch NH
3
đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.
Câu 49: Oxi hoá 1,2 gam CH
3
OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản
phẩm X (gồm HCHO, H
2
O và CH
3
OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag
2
O (hoặc
AgNO
3
) trong dung dịch NH
3
, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH

3
OH là
A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của
nhau, thu được 0,3 mol CO
2
và 0,425 mol H
2
O. Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với
Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H
2
. Công thức phân tử của X, Y là
A. C
2
H
6
O
2
, C
3
H
8
O
2
. B. C
2
H
6
O, CH
4

O.
C. C
3
H
6
O, C
4
H
8
O. D. C
2
H
6
O, C
3
H
8
O.
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O
2
(ở
đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)
2
thì tạo thành dung dịch
có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol.
B. 4,9 và propan-1,2-điol. D. 4,9 và glixerol.

×