Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn một số BIỆN PHÁP rèn KHẢ NĂNG NGHE nói kể trường mầm non HOÀNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.52 KB, 11 trang )

Phòng giáo dục quận cầu giấy
Trờng mầm non họa mi
===== =====
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp rèn khả năng nghe - nói- kể
cho trẻ mầm non
Họ và tên : Đinh Thị Hồng Liễu
Lớp : A8-MGN
Hà Nội 3/2008
I. Đặt vấn đề
Tâm hồn mỗi bé thơ nh trang giấy trắng mà môi trờng xung
quanh đó giữ một vai trò quan trọng chủ yếu trong việc viết nên
những con chữ trên tờ giấy trắng ấy. Là bậc làm cha mẹ, thầy cô ai
cũng mong muốn những điều tốt đẹp nhất đến và sẽ đến với bé thơ
yêu dấu của mình.
Từ rất lâu, ngời ta đã biết cách dùng nghệ thuật để tác động
một cách hữu ích đến tâm hồn của mỗi trẻ thơ: Cho nghe nhạc từ
trong bào thai, nghe những câu ca dao qua lời ru từ khi lọt lòng mẹ,
cho tiếp xúc với hội hoạ rất sớm thậm chí tiếp xúc với các loại hình
nghệ thuật khác nh điêu khắc, kiến trúc, sân khấu điện ảnh Song
có thể nói loại hình nghệ thuật mang tính thông dụng nhất, công
chúng nhất tồn tại phong phú và đợc sử dụng linh hoạt từ bao đời
nay vẫn là văn học. Văn học có thể đến với em thơ qua lời kể của bà,
lời ru của mẹ. Văn học đến với các em qua mỗi câu chuyện cổ tích,
để biết yêu cái thiện, ghét cái ác, yêu ngời tốt, ghét kẻ xấu. Văn học
đến với các em qua những bài ca dao dịu ngọt, khơi lên trong tâm
hồn của các em tình yêu thiên nhiên, quê hơng, xứ sở, tình cảm hiếu
thảo biết ơn với ông, bà, cha, mẹ.
Qua gần gũi tiếp xúc với văn học, trẻ làm quen ở đó những
ngôn từ, lời hay ý đẹp đợc chắt lọc một cách thuần khiết tinh túy
nhất. Từ đó ngôn ngữ của trẻ đợc phát triển, trẻ học cách phát âm


chính xác. Không những thế, văn học có vai trò cung cấp, mở rộng,
làm phong phú thêm vốn hiểu biết về thế giới vạn vật xung quanh.
Qua những năm tháng đợc chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu
giáo, tôi nhận thấy việc dạy trẻ LQVH ở tuổi mẫu giáo nhỡ là việc
làm rất cần thiết và quan trọng nhằm chuẩn bị một cách toàn diện
cho trẻ lên lớp lớn và hơn nữa là bớc vào lớp 1.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp
rèn kỹ năng nghe - nói - kể cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong trờng mầm
non.
2
II. Giải quyết vấn đề :
1. Thuận lợi:
- Hai giáo viên đứng lớp đều có trình độ Đại học, cao đẳng,
nhiệt tình, yêu trẻ.
- Bản thân nắm chắc phơng pháp dạy học, luôn trau dồi kiến
thức học hỏi kinh nghiệm của chị em trong trờng để nâng cao trình
độ chuyên môn.
- Luôn tham gia dự giờ kiến tập cho trờng, quận tổ chức.
- 90% trẻ đã đợc học từ lớp mẫu giáo bé lên.
- Mỗi trờng lớp học sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của tr-
ờng khá đầy đủ nên trẻ có một môi trờng học tập tốt.
- Trờng đợc giao nhiệm vụ làm điểm về chuyên đề LQVH - CV
cho nên luôn nhận đợc sự chỉ đạo của phòng GD-ĐT.
- BGH luôn quan tâm và giúp đỡ khuyến khích sự tìm tòi sáng
tạo của giáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phơng tiện
thực hiện các hoạt động cho trẻ.
- Luôn có sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu trong kế hoạch
lịch trình khi thực hiện chuyên đề.
2. Khó khăn
- Lớp học chật, số lợng trẻ trong lớp đông.

- Hầu hết trẻ trong lớp là con đầu lòng nên đợc cha mẹ cng
chiều một số cháu còn hay nghỉ học nh: Phơng Anh, Quỳnh Nh,
Khôi Nguyên, Quỳnh Mai nên ảnh hởng đến việc tiếp thu kiến
thức.
- Trẻ ở môi trờng dân trí cha cao, số trẻ nói ngọng rất nhiều
nên rèn trẻ mất nhiều thời gian.
3
- Đồ dùng đồ chơi của lốp và phục vụ chuyên đề tuy có đợc bổ
xung song vẫn còn thiếu so vối từng chủ điểm. Muốn cho giờ học
thu hút trẻ và phù hợp với từng chủ điểm, tôi luôn phải vận động trẻ
và phụ huynh thu góp nguyên vật liệu, phế liệu cho lớp để giáo viên
làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với từng chủ điểm và bài dạy
của trẻ, phục vụ tốt hơn cho chuyên đề cũng nh trang trí lớp học. Vì
vậy đòi hỏi sự sáng tạo khéo léo và thời gian của giáo viên.
-Sự quan tâm của phụ huynh tới trờng lớp cha đồng đều nên
dẫn đến việc cảm thụ tác phẩm văn học t các cháu có phần chênh
lệch.
III Biện pháp thực hiện
Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên tôi đa ra một số biện pháp
sau:
Biện pháp 1: Khảo sát chất lợng đầu năm kỹ năng nghe-
nói- kể:

Tốt
tỷ lệ %
Khá
tỷ lệ %
Trung
bình tỷ lệ
%

Yếu
tỷ lệ %
Kỹnăngnghe
16= 29,6 20= 37 11= 20,4 7= 13
Kỹ năng nói
13= 24,1 18= 33,3 20= 37 3= 5,6
Kỹ năng kể
11= 20,4 22= 40,7 11= 20,4 10= 18,5
Xếploạichun
g
13= 24,1 20= 37 14= 25,9 7= 13
Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có khả năng nhận
thức tác phẩm văn học cha đồng đều, nghe các tác phẩm văn học tốt
song cách diễn đạt lại đứt quãng, nói ngọng và ngợc lại. Chính vì
vậy môn học này cần đợc chú trọng hơn. Chính vì vậy tôi đã bàn bạc
giáo viên cùng lớp thống nhất về phơng pháp và đa ra nhiều biện
4
pháp thực hiện. Chúng tôi xác định trẻ chính là trọng tâm nên chúng
tôi sẽ tìm nhiều biện pháp thích hợp để cùng nhau rèn trẻ có kỹ năng
nghe - nói - kể một cách nhanh và hiệu quả nhất.
* Biện pháp 2 : Xây dựng môi trờng giáo dục.
- Trớc tiên, chúng tôi tạo cho trẻ một môi trờng lớp học sạch
đẹp, trang trí các nội dung giáo dục theo chủ điểm. Làm nhiều góc
mở để lôi cuốn trẻ vào hoạt động nh: Tô màu các nhân vật bé
yêu ở góc văn học, trẻ sẽ nhớ và tởng tợng lại tác phẩm, nhớ tên
những nhân vật và tô màu những nhân vật đó theo ý thích của mình.
Hay mảng tờng mở nh Bé hãy sắp xếp và kể chuyện theo
tranh. Tôi đã su tầm nhiều câu chuyện trong báo Hoạ Mi để trẻ có
thể xem tranh sắp xếp lại và trẻ kể chuyện theo ý tởng sáng tạo của
mình thông qua hoạt động với mảng tởng mở, tôi muốn giúp trẻ

củng cố lại những kiến thức về văn học.
Thông qua các hoạt động trẻ đợc Học bằng chơi, chơi mà
học đã củng cố lại kiến thức giúp trẻ hiểu bài hơn, phát huy đợc kỹ
năng nghe - nói - kể trong cuộc sống hàng ngày.
* Biện pháp 3: Rèn kỹ năng nghe - nói - kể qua hoạt động
giao lu giữa cô và trẻ.
Trớc mỗi tiết học cô giành nhiều thời gian nghiên cứu kỹ bài
soạn và tìm ra những phơng pháp phù hợp với tình hình đặc điểm
của lớp nh: Lớp tôi trẻ rất thích nghe cô kể chuyện, đặc biệt là
những chuyện về sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày, đó là những
chuyện rất gần gũi đối với trẻ là những điều mắt thấy tai nghe. Đối
với loại truyện này, tôi rất chú ý lắng nghe trẻ kể rồi tóm tắt lại, h-
5
ớng dẫn trẻ kể một cách rành mạch dễ hiểu, khiến ngời nghe không
trông thấy sự vật mà vẫn hình dung ra câu chuyện.
Ví dụ: Thông qua những buổi trò chuyện đầu tuần đến lớp tôi
gợi mở để hỏi trẻ xem qua hai ngày nghỉ trẻ đi những đâu? đi cùng
ai? Và làm đợc những việc gì?
Trẻ phải nhớ lại và kể cho cô và cả lớp nghe. Trẻ rất hứng thú,
hoặc thông qua hoạt động ngày lễ tết, sinh nhật, trẻ nói lên đợc
những tâm t tình cảm của mình. Từ đó cô giáo cũng biết đợc tâm t
tình cảm của trẻ thông qua đó rèn trẻ cách diễn đạt ngôn ngữ mạch
lạc, rõ ràng. Với những trẻ lần đầu đến lớp, nhút nhát, tôi nhẹ nhàng
ân cần cởi mở giúp đỡ trẻ nhiều hơn để trẻ có cảm giác gần gũi với
cô hơn. Còn những trẻ có khả năng nhận thức tốt, tôi đặt câu hỏi và
tình huống để trẻ phát triển t duy và óc sáng tạo.
*Biện pháp 4: Dạy trẻ theo chủ điểm qua hình thức truyện kể.
Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo t duy trực quan hình tợng
là chủ đạo nên qua mỗi chủ điểm tôi luôn tìm tòi sáng tạo xây dựng
môi trờng lớp học sạch đẹp, trang trí các nội dung giáo dục theo chủ

điểm mà mình đang dạy, gần gũi đối với trẻ, mầu sắc rõ, kết hợp từ
các nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm nhằm kích thích khả năng tìm
tòi sáng tạo của trẻ.
Ví dụ: Chủ điểm Bản thân
Trẻ cùng cô vẽ, tô màu, cắt dán những hình ảnh thật ngộ
nghĩnh về các bộ phận trên cơ thể. Từ đó trẻ biết giữ gìn các bộ phận
trên cơ thể của mình.
- Tôi đã su tầm những bài thơ, nh bài Ca dao về răng bài
đồng dao Mời ngón tay hay sáng tác những câu chuyện nằm ngoài
chơng trình để dạy trẻ nh Truyện của tý sún để không bị nhàm
chán.
6
- Mặt khác để rèn trẻ kỹ năng nghe - nói - kể cho trẻ tôi đã làm
những bộ truyện tranh kể bằng hình ảnh trong chuyện trẻ nghe cô
kể và diễn đạt lại bằng cách chỉ vào hình ảnh trong tranh và kể đợc
truyện, hay đọc đợc những bài thơ theo yêu cầu của cô tôi thấy trẻ
rất hứng thú.
* Biện pháp 5: Thông qua hoạt động chung.
- Trớc tiên cô phải là ngời có giọng kể diễn cảm, có sức thu hút
trẻ.
- Nghiên cứu kỹ bài dạy, soạn giáo án từ đó su tầm các nguyên
vật liệu làm đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.
Bản thân tôi đã làm ra đợc bộ chuyện tranh động phục vụ cho
truyện kể, làm mô hình sa bàn rối tay đẹp, hấp dẫn trẻ. Thu băng
diễn rối hay sao cho kích thích sự tập trung chú ý của trẻ.
- Các câu hỏi của cô đa ra trong tiết dạy phù hợp, sử dụng
những câu hỏi gợi mở nhằm kích thích t duy của trẻ. Hớng dẫn trẻ
trả lời đủ câu rõ ràng. Với những trẻ yếu, nhút nhát, luôn động viên
khuyến khích trẻ đa ra những câu hỏi gợi mở để trẻ có thể trả lời đ-
ợc. Những lúc nh vậy ta thờng động viên trẻ bằng những tràng pháo

tay của các bạn. Trẻ cảm thấy tự tin hơn và các giờ học khác tôi thấy
trẻ hăng hái hơn, lồng ghép các nội dung tích hợp nhẹ nhàng làm
cho trẻ cảm thấy thoải mái. Qua câu truyện trẻ rút ra đợc bài học
cho bản thân.
Từ những sự cố gắng nỗ lực của bản thân mà trong đợt thi Hội
giảng vừa qua tôi đã đạt tiết tốt qua câu chuyện Cậu bé mũi dài.
* Biện pháp 6: Thông qua hoạt động ngoài trời, hoạt động
góc.
7
Trong các hoạt động khác nh hoạt động ngoài trời, hoạt động
góc tôi cũng đã cố gắng rèn kỹ năng nghe - nói - kể cho trẻ.
Ví dụ: - Giờ hoạt động ngoài trời, tôi tổ chức cho các cháu
cùng nhau khám phá sự phát triển của cây.
Trẻ đợc tự tay reo những hạt nhỏ xuống đất, hàng ngày chăm
sóc và tới nớc đến khi hạt nảy mầm và tạo thành cây.
Cô giới thiệu cho trẻ biết về sự phát triển của cây trẻ nghe và
quan sát và nêu nên những nhận xét của cây xanh đối với thiên
nhiên và con ngời. Từ đó trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- Giờ hoạt động góc: Góc th viện cô cho trẻ đợc xem sách báo,
chơi ghép hình, cô có thể tới góc giới thiệu hớng dẫn trẻ về chuyện
và đọc sách cho trẻ nghe.
Có thể nói việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mọi
lúc, mọi nơi là rất cần thiết.
Bằng tất cả các hình thức ấy chúng tôi đã dần dần tích luỹ vốn
kinh nghiệm sống cho trẻ bằng cách hoạt động thực tiễn, mở rộng
tầm hiểu biết của trẻ về một số quy luật, hiện tợng đơn giản trẻ hiểu
đợc mối tơng quan giữa một số sự vật hiện tợng nh: Hoà tan, đổi
màu, sự sinh trởng và phát triển của cây giúp trẻ thấy thích thú tò
mò và đặc biệt là diễn đạt ngôn ngữ của mình với những ngời xung
quanh.

* Biện pháp 7: Làm đồ dùng, đồ chơi để nâng cao hiệu quả
tiết học.
Mọi tiết học đạt hiệu quả tốt nhất không thể thiếu bàn tay của
cô trong việc chuẩn bị đồ dùng. Đồ dùng, đồ chơi rất quan trọng đối
với trẻ. Nó nh là ngời bạn của trẻ bởi đặc điểm của trẻ mầm non là
học gắn liền với chơi. Trẻ mầm non t duy trực quan, dễ gây hứng thú
8
sự chú ý từ nơi trẻ đòi hỏi cô phải có đồ dùng trực quan phong phú,
cuốn hút.
Từ những đặc điểm đó mà chúng tôi đã bàn bạc cụ thể để tạo ra
nhiều loại đồ dùng. Chúng tôi đã sử dụng các loại nguyên liệu
phong phú nh miếng xốp, thùng cát tông, vỏ hộp, hột, hạt, len, vải
để làm ra các con rối, sa bàn, cây, hoa lá để phục vụ cho tiết học của
mình nhằm .kích thích hứng thú của trẻ để tiết học phong phú không
bị nhàm chán.
* Biện pháp 8: Công tác tổ chức phối hợp.
* Với phụ huynh học sinh
- Phụ huynh chính là ngời cộng tác đắc lực trong quá trình rèn
kỹ năng nghe - nói - kể cho trẻ. Nên ngay từ đầu năm học chúng tôi
đã tổ chức họp phụ huynh để biết đợc đặc điểm riêng của từng trẻ
nh cháu hay nói ngọng: Quân, Nguyệt, Hoàng Sơn (tự kỷ), Thái Anh
(nhút nhát) Từ đó đa ra những biện pháp thích hợp rèn trẻ.
- Đặc biệt trong các giờ đón trẻ chúng tôi trao đổi thẳng thắn
với phụ huynh tình hình học tập của các em ở lớp. Ơ góc tuyên
truyền chúng tôi trang trí thật nổi bật bằng những hình ảnh thật ngộ
nghĩnh và gắn nhng nội dung các bài học trong tuần ở lớp để phụ
huynh cùng có kế hoạch ôn tập tại nhà cho trẻ, đồng thời cung cấp
cho trẻ vốn kiến thức mới. Bố mẹ cùng học với trẻ, trẻ rất thích.
- Bằng hình thức này chúng tôi đã phối hợp và lôi cuốn phụ
huynh tham gia vào các hoạt động của lớp.

- Chúng tôi còn su tầm các bài viết, các bài giáo dục liên quan
đến rèn ngôn ngữ cho trẻ nh Sửa tật nói lắp cho trẻ để tại góc
tuyên truyền của lớp cho phụ huynh xem.
* Với đồng nghiệp.
- Trao đổi học hỏi kinh nghiệm của chị, em giáo viên trong tr-
ờng.
9
- Thống nhất phơng pháp giáo dục giữa hai cô trong lớp để có
biện pháp rèn trẻ có hiệu quả nhất.
IV. kết quả:
Sau một thời gian thực hiện một số các biện pháp trên tôi thấy
trẻ có nhiều tiến bộ. Trẻ mạnh dạn hơn, giờ học hào hứng, sôi nổi,
ngôn ngữ nói có phần mạch lạc, rõ ràng hơn.
1. Với trẻ: khích lệ đợc trí tởng tợng sự tò mò của trẻ, trẻ học
hứng thú hơn không nh ở trong HĐC mà ở trong hoạt động góc cũng
thu hút đợc nhiều trẻ hơn.
Qua việc đợc tham gia trực tiếp vào các TC nhiều trẻ nhút nhát,
trẻ chậm tiếp thu nh cháu Thái Anh, Hoàng Sơn đến nay đã có nhiều
tiến bộ, đầu năm cháu hầu nh cả ngày không nói thì đến nay đã
tham gia hoạt động và đã trả lời đợc câu hỏi của cô Đặc biệt hơn là
sự chú ý của phụ huynh họ rất thích thú khi con em mình tiến bộ,
đến lớp mạnh dạn tự tin hơn.
Qua khảo sát chất lợng cuối năm của lớp đã đạt đợc nh sau:

Tốt
tỷ lệ %
Khá
tỷ lệ %
Trung
bình

tỷ lệ %
Yếu
tỷ lệ %
Kỹnăngnghe 32 =
59,3
15= 27,8 7= 13 0
Kỹ năng nói 28 =
51,9
20= 37,0 6= 11,1 0
Kỹ năng kể 25 =
46,3
18= 33,3 11= 20,3 0
Xếploạichung 28,5=
52,7
17,5= 32,4 8= 14,9 0
10
* Kết quả so với đầu năm:
Mức độ kỹ năng nghe, nói, kể Đầu năm
tỷ lê %
Cuối năm
Tỷ lệ %
Tốt 13= 24,1 28,5= 52,7
Khá 20= 37 17,5= 32,4
Trung bình 14= 25,9 8= 14,9
Yếu 7= 13 0

Về phía cá nhân, đợc sự trau dồi thêm kiến thức, tôi có kinh nghiệm
dạy trẻ và biết cách làm ĐDĐC.
V. Bài học kinh nghiệm:
Từ việc làm cụ thể và những kết quả đã đạt đợc, tôi thấy rằng

trong công tác giảng dạy đòi hỏi ngời giáo viên MN ngoài lòng yêu
mến trẻ còn cần có trình độ chuyên môn, năng lực s phạm, cần cù,
nhẫn nại, ham học hỏi, hiểu đợc tâm lý của trẻ để từ đó có biện pháp
quản lý giúp trẻ luôn có tứ thế sẵn sàng để làm quen với tác phẩm
văn học ở trong trờng mầm non, làm tiền đề để trẻ tự tin cùng bạn bè
bớc vào lớp 1.
Hà nội, ngày 1 tháng 3 năm 2008.
Ngời viết
Đinh Thị Hồng Liễu.
11

×