Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Cảm hứng lãng mạn trong sơ kính tân trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.42 KB, 17 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tiểu thuyết thế kỷ XX mang trong mình nó bớc chuyển từ hiện
đại sang hậu hiện đại. Nhìn lại những thành tựu của tiểu thuyết hiện đại và
hậu hiện đại, chúng ta không thể bỏ qua thi pháp xây dựng nhân vật, một
trong những yếu tố quan trọng mở rộng chiều kích phản ¸nh nghƯ tht cđa
tiĨu thut. X©y dùng nh©n vËt trong tiểu thuyết thế kỷ XX theo chúng tôi là
nghiên cứu có ý nghĩa khoa học.
1.2. Tiểu thuyết hiện đại xuất hiện từ những năm cuối thế kỷ XIX và
trởng thành trong nửa đầu thế kỷ XX. Có thể nói, t duy tiểu thuyết hậu hiện
đại đà có từ nửa sau của thế kỷ XX và phát triển cho đến ngày nay nh chúng
ta đà thấy. Hai giai đoạn tiểu thuyết này chịu sự chi phối của những điều
kiện: xà hội, t duy triết học và mỹ học sáng tạo mới. Các tác giả bằng những
thủ pháp nghệ thuật nh: dòng ý thức, sự thay đổi điểm nhìn trần thuật, tính
đa thanh trong ngôn ngữ, sự nhạt nhoà, mờ hoá của ranh giíi nh©n vËt
trong tiĨu thut … bc ngêi tiÕp nhận phải có tầm đón đợi mới. Tiểu
thuyết trở thành trung tâm của cuộc truy tìm số phận con ngời cá nhân.
1.3. Đặc biệt, trong tiểu thuyết của những nhà văn có ảnh hởng rõ rệt từ
triết học nhân sinh thÕ kû XX nh: Franz Kafka, Anbert Camus, Y.
Kawabata, Cao Hành Kiện, J.M Coetzeemô típ nhân vật hành trình nh một
ẩn dụ về con ngời hiện đại trớc những hỗn mang của cuộc sống. Nhân vật
trong tác phẩm càng cố công kiếm tìm càng bị đẩy xa đích đến. Cái mà các
nhà văn chú trọng đặt ra là hành trình tự thân khám phá chứ không quan tâm
đến cái anh ta đạt đợc.

2. Phạm vi của đề tài
1


Tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại trải dài trong hơn một thế kỷ nên
rất phong phú và đa dạng về chủng loại và số lợng, trong đó có tác phẩm


mang dấu ấn đặc trng của kiểu nhân vật hành trình . Vì vậy, để nghiên cứu
một cách trọn vẹn và kỹ lỡng xoay quanh loại nhân vật này là hoàn toàn quá
sức so với phạm vi luận văn thạc sĩ. ở đây chúng tôi không tập trung nghiên
cứu toàn bộ các tiểu thuyết có mô típ nhân vật hành trình mà đi sâu vào khảo
sát một số tác phẩm tiêu biểu để rút ra những đặc trng cơ bản. Và để khoanh
vùng đối tợng một cách cụ thể hơn, chúng tôi chọn ba tác phẩm dự định đi
sâu nghiên cứu: Lâu đài của Franz Kafka, Xứ tuyết của Yasunary Kawabata
và Linh Sơn của Cao Hành Kiện.
Sự lựa chọn trên không phải hoàn toàn ngẫu nhiên mà nó xuất phát từ
cơ sở khoa học, tạo tiền đề để chúng tôi triển khai đề tài. Bởi F. Kafka đợc
coi là ngời mở đầu cho chủ nghĩa hiện đại, Y. Kawabata là biểu trng của nền
văn hoá Nhật-giải Nobel năm 1968. Trong khi, Cao Hành Kiện nhà văn lu
vong của Trung Quốc- giải Nobel năm 2000, là sự đan xen giữa văn hoá
Trung Hoa và phơng Tây. Việc giới hạn phạm vi nh vậy giúp chúng tôi có đợc cái nhìn bao quát hơn trong khi triển khai đề tài luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích của đề tài
Xuất phát từ việc khảo sát mô típ nhân vật hành trình qua ba tiểu
thuyết trên để thấy đợc những đặc trng của việc xây dựng nhân vật này. Vấn
đề trung tâm mà đề tài đạt đến là nêu bật đợc khát vọng cháy bỏng của con
ngời trong cuộc truy cầu hạnh phúc khi đối diện với những hoàn cảnh sống
khác nhau.
3.2. Nhiệm vụ của ®Ị tµi

2


Đi sâu tìm hiểu những điều kiện, tiền đề: xà hội, triết học và xu hớng
sáng tác của văn học hiện đại và hậu hiện đại để thấy đợc sự vận động của
kiểu nhân vật hành trình. Khảo sát, phân loại các nhân vật trung tâm trong
hành trình tìm về khát vọng đích thực trong mối quan hệ với các nhân vật

trong tác phẩm. Rút ra những đặc trng nghệ thuật, những thủ pháp chung
nhất, rõ nhất của ba nhà văn trong việc xây dựng kiểu nhân vật hành trình
trong tác phẩm.
4. Lịch sử vấn đề
Mô típ nhân vật hành trình trong tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại là
một vấn đề khá mới mẻ và khá phức tạp trong nghiên cứu khoa học. Đặc
biệt, các nhà tiểu thuyết viết về kiểu nhân vật này thấm nhuần t tởng triết
học nhân sinh của thế kỷ XX: hiện tợng học, phân tâm học Freud, triết học
hiện sinh, trực giác luận Bergson... Chính sự đa diện nh vậy mà đến nay cha
có công trình lớn nào nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến đề tài mà
chúng tôi lựa chọn. Từ đó, chúng tôi dựa trên hai cơ sở chính để khái quát và
định hớng vấn đề: các công trình mang tính chuyên luận; những bài viết nhỏ
trên tạp chí, tuyển tập và các website phổ biến.
Thứ nhất, các công trình mang tính chuyên luận nh: Tác phẩm văn
học nh là quá trình (PGS-TS Trơng Đăng Dung), Tiểu thuyết A. Camus
trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX (Trần Hinh), Đổi mới nghệ thuật
tiểu thuyết Phơng Tây hiện đại (Đặng Anh Đào), Phê phán tính hiện đại
(Alain Touraine), Tiểu thuyết hiện đại (Brewister Roland - John Augus
Burrell),... Các tác giả đà đặt ra nhiều vấn đề mang tính khái quát cao nh:
vấn đề số phận con ngời trong xà hội hiện đại, mối quan hệ giữa triết học và
văn học, các xu hớng sáng tác mới, các đặc trng quan trọng của tiểu thuyết
hiện đại và hậu hiện đại... Đây là những cơ sở mang tính chất định hớng cho
chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài
3


Thứ hai, những bài viết trong các tuyển tập, tạp chÝ, wedsite nh: ThÕ
giíi nghƯ tht cđa Franz Kafka (PGS-TS Trơng Đăng Dung), Trên hành
trình chân lý Kafka (Lê Huy Bắc) cùng in trong cuốn Franz Kafka, tuyển
tập tác phẩm, Donal Keene víi VỊ xø tut (trong Yasunary Kawabata,

tun tËp tác phẩm), Trơng Thái Du với Đọc Linh Sơn của Cao Hành Kiện,
William Marcok với Những giới hạn của phạm trù tác giả trong văn học
hậu hiện đại, Antonio Blach với Vài suy nghĩ về cái gọi là tiểu thuyết hậu
hiện đại (trong Văn học hậu hiện đại thế giới những vấn đề lý thuyết ).
Các tác giả đà chỉ ra những khía cạnh mang tính chất cụ thể: thủ pháp sáng
tạo, t duy nghệ thuật, cảm quan về con ngời... trong những tác phẩm, những
khuynh hớng văn học mà chúng tôi sẽ đi sâu nghiên cứu.
Dù cha nhiều, nhng những công trình, bài viết trên là những gợi mở
đầy ý nghĩa để chúng tôi triển khai đề tài khá mới mẻ này.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp khảo sát
thống kê, phơng pháp hệ thống, phơng pháp phân tích đối chiếu nhằm làm
nổi bật những quan niệm mới đối sánh với cách tìm hiểu truyền thống về
tiến trình cách tân, hiện đại hoá tiểu thuyết thế kỷ XX.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Mô tả tình hình xà hội, triết học, xu hớng sáng tác văn chơng thế kỷ
XX và những năm đầu thế kỷ XXI, chỉ ra một số điều kiện làm xuất hiện tiểu
thuyết hiện đại và hậu hiện đại trong tiến trình văn chơng nhân loại.
- Khảo sát về mặt nội dung nhân vật hành trình trong một số tác phẩm
từ đó thấy đợc nỗ lực của con ngời hiện đại trong từng hoàn cảnh và từng
cảnh ngộ cụ thể nhằm vơn tới những giá trị ®Ých thùc.
4


- Làm nổi bật một số thủ pháp nghệ thuật mà các nhà văn đà sử dụng
trong khi xây dựng kiểu nhân vật hành trình trong tiểu thuyết hiện đại và hậu
hiện đại
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài hai phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những tiền đề cho việc xuất hiện kiểu nhân vật hành trình.(26

trang)
Chơng 2: Nhân vật hành trình qua một số tiểu thuyết tiêu biểu.(37 trang)
Chơng 3: Một số đặc trng nghệ thuật cơ bản trong việc xây dựng nhân vật
hành trình.(36 trang).
Và cuối cùng là danh mục Tài liƯu tham kh¶o.

5


Chơng 1. Những tiền đề cho việc xuất hiện
kiểu nhân vật hành trình
1.1. Những tiền đề xà hội
Nhân loại đà trải qua năm hình thái xà hội khác nhau. Mỗi hình thái
đều mang trong lòng nó những đặc trng riêng, phản ánh t duy, tinh thần cũng
nh đời sống của loài ngời một cách khá sống động. Nhng cho đến tËn thÕ kû
XIX, x· héi vÉn n»m trong guång quay của đấu tranh sinh tồn, những thế lực
hắc ám vẫn bđa v©y sè phËn con ngêi.
ThÕ kû XX tiÕp nèi m¹ch ngn cđa thÕ kû tríc, nhng hƯ thèng chđ
nghÜa t bản bị phân hoá và lộ tẩy bộ mặt của xà hội đồng tiền với nhiều mặt
tiêu cực của nó. Các cờng quốc t bản bị lũng đoạn sâu sắc: sự suy thoái kinh
tế, sự phân chia lợi nhuận. Sự mất thăng bằng trong toàn bộ hệ thống đà xuất
hiện đế chế Hitle với chủ nghĩa tôn sùng cá nhân, tôn sùng bạo lực. Sau
chiến tranh thế giới thứ hai là sự xuất hiện và tạo thành hệ thống cđa c¸c níc
X· héi chđ nghÜa nhng thêi gian tån tại không dài. XÃ hội loài ngời vẫn luôn
bị đặt trong tâm trạng bất an.
Bớc vào thế kỷ XX, trong hoàn cảnh xà hội nh vậy, văn học đà phản
ánh đời sống con ngời trên những sắc diện mới. Tiểu thuyết là thể loại mang
đầy đủ khả năng nhất để có thể phản ánh cả bề rộng lẫn bề sâu những góc
cạnh của số phận con ngời. Do vậy, sự xuất hiện của những thủ pháp mới
nh một tất yếu lịch sử của diễn trình văn học. Trong đó, kiểu nhân vật hành

trình nh một hình thức, một thủ pháp nghệ thuật của tiểu thuyết mà chúng
tôi muốn tập trung nghiên cứu.
1.2. Triết học nhân sinh thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI
Trong hơn 100 năm, triết học đà nở rộ nhiều khuynh hớng, trờng phái.
Sự đa dạng và phức tạp ấy không chỉ nói lên rằng nó là sự hỗn độn trong ứng
6


xử của t duy nhân loại thế kỷ XX mà nó đợc xâu chuỗi bằng nhiều phơng
diện triết học. Trong đó vấn đề nhân sinh là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
hành trình triết học. Là điểm tựa cho các văn nghệ sỹ lớn xây dựng quan
điểm của mình trong các trớc tác. Chúng tôi không có tham vọng tìm hiểu
một cách kỹ lỡng các đặc trng và bản chất của từng trờng phái mà chỉ chỉ ra
một số điểm quan trọng và có thể nhấn mạnh một số trờng phái có ảnh hởng
đến trọng tâm của đề tài nghiên cứu. Mục đích là muốn làm rõ vấn đề: Triết
học nhân sinh có ảnh hởng nh thế nào đến văn chơng, cụ thể là đến tiểu loại
nhân vật hành trình trong tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại. Bởi triết học
trong hơn 100 năm qua ra đời và sinh thành hầu nh cùng thời với văn chơng
giai đoạn này.
1.2.2.1 Triết học đời sống
Ngời khởi xớng cho trờng phái triết học đời sống là Nietzsche từ thế kỷ
XIX. Nhng Henri Bergson míi lµ nhµ triÕt häc lín nhÊt cđa tinh thần triết
học này. Ông và các cộng sự tích cực chống lại chủ nghĩa cơ giới và chủ
nghĩa duy tâm duy lý. Họ là những ngời theo chủ nghĩa phi duy lý và chủ
nghĩa kinh nghiệm cơng quyết nhất, không có ngoại lệ. Tất cả đều đợc đặt dới sự khảo sát của trực giác, sự sinh động của lịch sử. Con ngời có thể khám
phá ra ở ngay chính mình thông qua trực giác, một thực tại hoàn toàn khác.
Thực tại là cái đo đợc những sự vật hiện tợng trong vũ trụ. Con ngời nhận
thức đợc sự vật là nhờ trực giác. Đó là sự tơng giao giữa cảm quan và sự vật.
Trực giác cho ta trực tiếp bắt lấy độ lâu từ bên trong .
1.2.2.2. Triết học hiện tợng học

Hiện tợng học đánh dấu sự vợt tho¸t quan träng bíc tõ quan niƯm cđa
thÕ kû XIX với những quan niệm duy lý sang những cơ sở mới trong triết
học Phơng tây hiện đại. Ngời mở đầu là Franz Brentano, nhng ngời làm cho
hiện tợng học trở thành học thuyết thì phải đến Edmund Husserl. Husserl đ7


ợc các nhà t tởng Phơng tây coi là nhà triết học lớn nhất của thời đại mới.
Điểm xuất phát của hiện tợng học là tìm kiếm sự tồn tại trong những sự việc
bên ngoài dới quan điểm của sự việc bên trong đời sống của ý thức cụ thể; từ
đối tợng mà khám phá ra chủ thể. Tức là từ những hiện tợng thờng nhật
trong đời sống đợc rải rác tập hợp lại từ đó mà khám phá ra tính ý hớng hiện
diện để tìm ra tính chủ thể cđa nã.
1.2.2.3. Chđ nghÜa Freud
Sigmund Freud lµ ngêi khëi xíng phân tâm học. Đối tợng nghiên cứu
của ông là phân tâm học vô thức. Trớc đây tâm lý học chỉ dừng ở ý thức (tâm
lý học bề mặt), Freud chủ trơng nghiên cứu tâm lý học bề sâu.
1.2.2.4. Một số trờng phái triết học khác
Chúng tôi sơ lợc một số trờng phái nh: chủ nghĩa thực dụng, siêu hình
học mới, chủ nghĩa nhân vị, chú giải học, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa cấu
trúc:
1.3. Xu hớng sáng tác của văn học
1.3.1. Văn chơng thoát khỏi những quy phạm của chủ nghĩa hiện thực
Đặc trng nổi bật của chủ nghĩa hiện thực là xây dựng nhân vật điển
hình trong hoàn cảnh điển hình. Tính cách con ngời bị chi phối bởi hoàn
cảnh cụ thể .Nhân vật bị tha hoá và chống tha hoá ngay trong môi trờng sống
mà anh ta trải nghiệm.
Thế kỷ XX đà đi qua và tiếp theo là những năm đầu thế kỷ XXI.
Nhìn lại chặng đờng hơn 100 năm ấy rõ ràng văn học đà lột xác hoàn toàn về
mọi mặt. Những phát hiện nghệ thuật mang dấu ấn chiều sâu nhân bản nh:
tiểu thuyết dòng ý thức, sáng tác huyền thoại, sân khấu phi lí, độc

thoại nội tâm lên ngôi...các thủ pháp dán ghép, lắp dựng ... đều thoát thai
từ tiền đề triết học hiện đại.
8


Chính trong sự khủng hoảng để tìm đến phơng thức sáng tạo mới ấy,
nên hầu hết thể loại đều có sự khác biệt so với văn chơng thế kỷ XIX. Sau
khi từ bỏ cảm quan sáng tạo cũ, văn chơng hiện đại và hậu hiện đại có một bộ
mặt đầy phức tạp. Do đó, không dễ khuôn nó vào một xu hớng cụ thể nào. Bởi
ngay trong từng tác phẩm, tác giả cũng có sự hấp thu nhiều đặc trng của thủ
pháp mới. Cho nên, ở đây chúng tôi không chủ quan nêu ra những đăc trng cụ
thể khi các quan điểm và nhận định vẫn cha thống nhất.
1.3.2. Một số tác giả tiêu biểu và những sáng tác mang dấu ấn thời đại
Chủ nghĩa hiện đại và hậu hiện đại trải dài đà hơn 100 năm và đến nay
vẫn còn sứ mệnh khai phá những đặc trng riêng. Trong hành trình đi tìm diện
mạo ấy nó đà sinh thành nên những con ngời tiêu biểu có khả năng đại diện
cho mình, để lập thành một tiến trình văn chơng nhân loại xuyên suốt.
1.3.2.1. Chủ nghĩa hiện đại với một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Chủ nghĩa hiện đại xuất hiện với nhiều tác giả lớn đem lại sinh khí mới
cho văn học nghệ thuật nh: G. Gôix(1882-1941, Ailen), F. Kafka (18831924, ngêi TiƯp gèc Do Th¸i), M. Pruxt (1871-1922, Pháp) , G. P. Gactơrơ
(1905-1980) , A. Camus (1913-1960, Pháp)...
Franz Kafka (1883-1924): Ngời đợc coi là mở đầu cho chủ nghĩa hiện đại
là Franz Kafka. Bút pháp mang màu sắc hiện đại xuất hiện hầu hết trong các
sáng tác của ông. Với rất nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký...
ông đà lột tả một cách khá toàn diện những cách tân trong trào lu sáng tác
mới. Trong các trớc tác của ông những trăn trở về sự tìm đờng diễn ra khá
nhất quán. Đó là hình ảnh con ngời cá nhân cô độc ngay trong chính cuộc
sống hiện tại. Họ khát khao tìm lấy ánh sáng cho mình trong mọi thời khắc
có thể.
Anbert Camus (1913-1960): Anbert Camus là nhà văn hiện sinh Pháp lại

thể hiện nhiều nỗi lo âu sợ hÃi của thân phận con ngời trớc bao biến động và
9


tai ơng của nửa đầu thế kỷ XX. Tác phẩm của ông là biểu hiện độc đáo của
thuyết phi lý bằng cách bàn đến những vấn đề siêu hình phức tạp: thực tế và
h vô, tồn tại và bản thể...
Yasunary Kawabata (1899-1972): Trong bức tranh cho cách tân của văn
học hiện đại, hành động đi tìm cái đẹp nh là một sự trốn chạy thực tại. Đó là
một ứng xử nhân văn nhng đồng thời nó cũng là sự quay lng không khoan
nhợng. Những sáng tác của Yasunary Kawabata là tiêu biểu cho khuynh hớng này. Đọc tác phẩm của ông ngời đọc nh lạc vào thiên đờng nguyên sơ
mang màu sắc Nhật Bản, những vẻ đẹp có khả năng cứu rỗi linh hồn con ngời trong mọi thời đại.
1.3.2.2. Chủ nghĩa hậu hiện đại với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Văn chơng hậu hiện đại bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ XX,
những sáng tác tiếp nối sự khủng hoảng của giai đoạn văn học hiện đại. Tất
cả sự hoài nghi đều đợc đẩy lên thành những luận thuyết. Sự thức tỉnh luôn
nằm trong sự ràng buộc bởi thực tại và khát vọng. Nếu chủ nghĩa hiện đại
khủng hoảng trong sự tan vỡ, hỗn độn của thế giới thì đến hậu hiện đại nó lại
đợc đẩy lên bởi sự chấp nhận mà không thừa nhận, nó tung hê tất cả. Điều
này đợc minh chứng qua các s¸ng t¸c cđa: Claude Simon, Michei Tournier,
Eugene Ionesco, J. M. Le. Clezio, Eliot, Woolf, Cao Hµnh KiƯn, J. M.
Coetzee... Nã cho thấy, văn chơng hậu hiện đại là hiện tợng trên toàn thế
giới.
Engene Ionesco (1912-1994): Ông đợc coi là chủ soái của kịch phi lý trong
nửa cuối thế kỷ XX. Kịch của ông đậm màu sắc triết lý nhân sinh bi quan
siêu hình. Trong sáng tác của ông luôn chất chứa những mâu thuẫn sâu sắc
giữa: chống đối đến đoạn tuyệt, bi đát mà hài hớc. Chính vì vậy không dễ
quy ông vào một trờng phái, phong cách hay thi pháp sáng tạo cụ thể nào. Sự

10



hỗn mang của những mảnh vỡ nh những điểm nhấn của thời đại luôn xuất
hiện trong các tác phẩm của ông.
Cao Hành Kiện: Cao Hành Kiện sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, kịch,
truyện ngắn, bút ký,... Sáng tác của Cao Hành Kiện là tiêu biểu cho sáng tác
những năm đầu thế kỷ XXI. Đó là bút pháp mang màu sắc hành trình thông
qua việc tập hợp những ấn tợng , sự vật có khi chẳng liên đới bên cạnh nhau
để giao tiếp tạo nên tinh hoa ngôn ngữ. Ngôn ngữ mang màu sắc rời rạc, cắt
xén, lắp ghép, đó chính là bản nguyên của sáng tạo. Truyền thống và cách tân
luôn đồng hành trong quá trình sáng tác của Cao Hành Kiện.

Chơng 2. Nhân vật hành trình trong một số
tác phẩm tiêu biểu
2.1. Nhân vật chính xuyên suốt các cuộc hành trình
2.1.1. Nhân vật K trong Lâu đài của F. Kafka
Nhân vật trung tâm K là ngời không xuất thân, không lai lịch rõ ràng.
Ký hiệu K nh một sự trống không của số phận. Anh ta đến làm nghề đạc
điền theo một bức th giới thiệu của Lâu đài nọ mà không hiểu là ai gửi. Nơi
anh đến, lâu đài là hoàn toàn bị ngăn cách bởi thế giới bên ngoài. Con ngời
xung quanh lâu đài tồn tại chỉ là trong khát vọng hoà nhập, truy tìm của K.
Nhân vật tìm về lâu đài nh tìm về đấng tối cao mà ở đó tính huyền thoại và
quyền lực bủa vây lấy anh. Hành động tìm về lâu đài nh là một thể nghiệm
hiện sinh trong bút pháp mới của văn chơng hiện đại.
2.1.2. Shimamura trong Xứ tuyếtcủa Y. Kawabata
Shimamura hành trình tìm về xứ tuyết chính là hành động rời bỏ chốn
thành thị ồn ào náo nhiệt, để neo đậu tâm hồn mình bằng cảm thức đợc sống
với thiên nhiên, với khát vọng, tình yêu thánh thiện. Và có lẽ những dằng xé
trong tâm hồn của Shimamura, vừa tạo nên vẻ đẹp mang tính đời thờng vừa
11



đậm màu sắc triết lí phơng Đông. Nó giúp anh di dỡng tâm hồn mình trong
cuộc sống hiện đại đầy khắc khoải, nghiệt ngÃ.
2.1.3 Nhân xng: Ta- Hắn- Mi trong Linh sơn của Cao Hành Kiện
Nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết Linh sơn đợc nhà văn định
danh bởi ba nhân xng khác nhau: Ta- Hắn- Mi trải dài, luân phiên, đan xen
trong 81 chơng tiểu thuyết. 81 chơng sách của nhà văn kiêm hoạ sỹ họ Cao
chứ 81 luỹ thừa, 81 nét màu, đan xen, chồng chéo, hoà lẫn, mất hút trong
nhau rồi lại hiển hiện tinh khiết đến tột cùng ở đâu đó. Hơn thế nữa bức
tranh còn bị che mờ bằng vô số cơn ma, màn sơng, bóng tối và cả rêu phong
ớt át... [18,19].
- Hành trình tìm về những huyền thoại xa,
- Hành trình tìm về diễn trình lịch sử,
- Hành trình tìm về đời sống bản địa phong phú, đa dạng,
- Hành trình khám phá tình yêu và đời sống tình dục,
- Hành trình tìm kiếm bút pháp văn chơng, tiểu thuyết.
2.2. Nhân vật phụ - tác động, chi phối các cuộc hành trình
2.2.1. Frida trong Lâu đài của F. Kafka
Trong hành trình đến lâu đài của K, Frida nh một mảnh nối lu giữ,
định hớng, tác động mạnh mẽ sâu sắc trong cuộc truy tìm đó. Nhng cuộc
sống khắc nghiệt với mu sinh và cờng quyền đà chia cắt họ. Nhng dẫu lâu
đài vẫn ở đâu đó trong hoài vọng, là đấng tối cao mà chàng khát khao không
thành thì trên đờng đi tìm niềm vui sống của mình chàng đà tiếp cận đợc với
hạnh phúc và khổ đau cùng Frida.
2.2.2. Komado và Yoko, sự tơng phản trong khát vọng tình yêu của
Shimamura
Komado và Yoko là hai ngời con gái có tác động và chi phối quan
trọng trong hành trình khám phá xứ tuyết cña Shimamura.


12


Hai ngời phụ nữ là hai mảnh tơng phản, nó góp phần tạo nên những
hứng thú riêng, khát vọng riêng nhng đồng nhất trong cảm quan của
Shimamura. Tình yêu mà anh dành cả cho hai ngời là cái nôi níu giữ những
hấp dẫn, lôi cuốn của vẻ đẹp xứ tuyết. Chính họ, bên cạnh vẻ đẹp của xứ
tuyết đà tác động sâu sắc đến anh trong cuộc truy tìm cội nguồn của nền văn
hoá đậm hơng vị truyền thống Nhật.
2.2.3. Nhân xng Nàng trong Linh Sơn của Cao Hành Kiện
Nàng là nhân vật có tác động quan trọng trong hành trình khám phá
của nhân vật trung tâm. Cho nên, khi Nàng không còn trên hành trình của
Mi- Hắn- Ta nữa thì hành trình ấy cũng trở nên đơn độc và thiếu đi phần nào
đó cái sinh khí của sự quyến rũ. Những khám phá đà mất đi phần nào ý
nghĩa, dù thông tin vẫn vẹn nguyên, phong phú. Điều này minh chứng rằng,
Nàng là nguồn tạo nên sự sống động trong hành trình của nhân vật trung
tâm.

Chơng 3. Một số thủ pháp cơ bản trong xây dựng
nhân vật Hành trình
Văn chơng hiện đại và hậu hiện đại sinh thành và phát triển trong
những điều kiện xà hội và triết học đầy biến động và phức tạp. Chính vì vậy,
mà trên mọi khía cạnh: cấu trúc, thể loại, nhân vật, ngôn ngữ... đều khó có
thể khuôn vào một quy luật, đặc trng cụ thể và rõ ràng, tất yếu trên bình diện:
nhân vật hành trình cũng tuân theo dòng khủng hoảng của sự đa diện đó. Do
đó, việc nghiên cứu những thủ pháp của nhà văn về vấn đề xây dựng nhân vật
hành trình trong tiểu thuyết là hoàn toàn mang tính tơng đối.
Những thủ pháp mà chúng tôi tiến hành là những thủ pháp chung nhất,
xuyên suốt trong việc xây dựng loại nhân vật này.
13



3.1. Đặt nhân vật trong không gian bất định
Nhân vật hành trình trong tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại bên cạnh
mang đặc trng chung của không gian nghệ thuật tiểu thuyết, ngời đọc rất
khó xác định đó là không gian của thời nào. Chúng ta chỉ thấy hình bóng của
một con ngời luôn chuyển động trong khát khao tìm về một đích đến. Anh ta
trải qua những không gian đợc miêu tả bất định trong tác phẩm. Có không
gian đợc nhấn mạnh, lặp đi lặp lại; có không gian lớt qua bất chợt, không cụ
thể, nó chỉ có tác dụng lu dấu bớc chân của nhân vật. Có khi, không gian
hoàn toàn hiện lên qua tâm trạng của nhân vật trung tâm. Trong không gian
ấy, nhân vật mặc sức thoả mÃn khát vọng của mình, đồng thời việc đặt nhân
vật vào trong đó cũng có nghĩa là tác giả nhấn mạnh trọng tâm về cuộc hành
trình mà không cần quan tâm anh ta có đạt đích hay không.
3.1.1. Đặt nhân vật trong không gian vật thể
Đây là đặc trng mang tính chung nhất của hầu hết các loại tiểu thuyết
từ xa đến nay. Sự đầy ắp các không gian vật thể tạo nên tính phức tạp ngổn
ngang, những d vị riêng trong cuộc hành trình khám phá đời sống con ngời.
Các nhân vật bằng thế giới quan, nhân sinh quan hiện đại nhìn nhận sự vật
vừa ẩn ức ý nghÜa, võa biĨu lé tÝnh phi lý cđa thÕ giới thực tại. Không gian
trong tiểu thuyết lúc này nh mét hƯ thèng sù vËt hiƯn tỵng võa quan hƯ vừa
độc lập tơng đối trong vai trò của ngời trải nghiệm. Tính cụ thể của nó thể
hiện ở các địa điểm, trờng độ và góc cạnh: cao thấp, ngắn dài, rộng hẹp...
đồng thời nó vừa mang sắc thái mơ hồ, phi lý, đầy chất hoang đờng, tách rời
thực tại sống. Điều đó, đòi hỏi nhân vật phải tò mò, hồ hởi, say mê khao
khát khám phá, truy tìm nó trên đờng đi của mình. Nó minh chứng rằng,
không gian vật thể bên cạnh việc xây dựng văn bản bởi tính độc lập tơng đối,
còn là một đặc trng nghệ thuật của các nhà văn hiện đại và hậu hiên đại.
3.1.2. Đặt nhân vật trong không gian tâm tởng
14



Với tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại, trong khi xây dựng kiểu nhân
vật hành trình, không gian tâm tởng trở thành một thủ pháp nghệ thuật mang
tính đặc trng của nhà văn. Đó là không gian mà nhân vật hành trình luôn
khắc khoải hớng đến, mong muốn khám phá, khát khao. Nó tạo nên tính
cách tân trong nghệ thuật với những ứng xử văn hoá giữa cái không thể và có
thể, giữa định hớng và đích đến. Là ám ảnh của hữu thể và h vô, của thực tại
và phía trớc mịt mùng, của cái ngay đây và cái chỉ nằm trong khát vọng...
Từ không gian vật thể đến không gian tâm tởng là bớc tiến dài trong
bút pháp xây dựng nhân vật hành trình của tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện
đại. Nó không chỉ minh chứng cho tài năng nhà văn mà còn dẫn dắt độc giả
lạc vào không gian nghệ thuật mới mẻ của văn chơng.Trong không gian ấy,
nhân vật hoạt động, biến chuyển tâm lý vô cùng thoải mái vừa đậm màu sắc
khách quan vừa ám ảnh bởi tính chủ quan, duy tâm, siêu hình. ở đó, nhân
vật khám phá, truy tìm cái đẹp, tình yêu, cuộc sống; không gian vừa đặc trng
cho tiểu thuyết nói chung vừa tạo nên tính mơ hồ không xác định rất tiêu
biểu cho loại tiểu thuyết có nhân vật hành trình. Nó vợt thoát khỏi không
gian hiện thực hiện hữu để tiến sâu vào địa hạt của loại không gian mà tại đó
nhân vật chiêm nghiệm đậm màu sắc triết lý nhân sinh.
3.2. Đột phá vào nội tâm nhân vật
Nhân vật trong tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại tuân theo những
quy luật xà hội và những đặc trng triết học nhân sinh mang tính thời đại. Từ
độc thoại nội tâm của tiểu thuyết hiện đại đến đỉnh cao là dòng ý thức
trong nhân vật của tiểu thuyết hậu hiện đại, là đặc trng chủ chốt thứ hai mà
chúng tôi tập trung nghiên cứu.
3.2.1. Độc thoại của nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết hiện đại
3.2.1.1. Độc thoại của nhân vật K trong Lâu đài

15



Lâu đài của Kafka là tiểu thuyết có độc thoại nội tâm diễn ra với mật
độ khá dày. Nó thể hiện trên nhiều khía cạnh, không chỉ là đối diện với
chính mình trong hoàn cảnh khách quan khắc nghiệt mà còn là sự quay vào
vô thức của bản thể, những suy t vừa phi lý chắp nối, những hiện tợng có khi
mang tính độc lập với đời sống; đầy giễu cợt và hài hớc, đậm tính suy luận,
truy bức. Sự nhại lời trong hành trình tìm kiếm đó vừa khẳng định tính
khủng hoảng trong tinh thần cá thể vừa lột mặt nạ chính những đối tợng mà
anh ta hoài công đeo đuổi.
3.2.1.2. Độc thoại của Shimamura trong Xứ tuyết
Tiểu thuyết Xứ tuyết, Kawabata sáng tác bằng chính cảm quan hành
trình của tác giả- một con ngời đắm say trong sự truy tìm vẻ đệp truyền
thống Nhật. Bên cạnh đối thoại để biểu lộ cảm xúc, hình thức độc thoại nội
tâm mang màu sắc chủ quan thông qua nhân vật trung tâm Shimamura, nhà
văn nhập vai một cách đầy đồng cảm. Bằng ngôn từ trực tiếp và nửa trực
tiếp, những lời độc thoại nội tâm diễn ra dày đặc trong tác phẩm, chiếm số lợng câu chữ khá lớn. Đây là thủ pháp cấu thành nên nhân vật hành trình
trong tác phẩm. Xứ tuyết ra đời năm 1947, độc thoại nội tâm bắt đầu có sự
manh nha của những dòng tâm trạng, dòng ý thức bị cắt rời, lắp ghép
thành nhiều phân mảnh xoay quanh tâm lý nhân vật trung tâm.
Qua việc khảo sát hai tiểu thuyết trên, có thể thấy độc thoại là tiêu biểu
và đầy dấu ấn nghệ thuật trong khi cấu trúc nhân vật hành trình đặc biệt là
nhân vật trung tâm. Tính phong phú của độc thoại nội tâm thể hiện trên
nhiều khía cạnh của ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại. Nó có thể là lời nói
không hiện hữu từ nhân vật, lời nửa trực tiếp trong sự hoá thân của tác giả
thông qua nhân vật, là lời độc thoại nội tâm sâu sắc của nhân vật, hoặc là sự
phân thân, tách làm hai để đối thoại, tranh cÃi, dằn vặt, day dứt... Hàng loạt
sự suy luận, hồi tởng đến mơ hồ, hỗn loạn trong tâm lý ngời hành trình. Tất cả
những đặc trng đó tạo nên tính khác biệt của độc thoại nội tâm trong tiểu
16



thuyết hiện đại. Một bớc tiến dài so với tiểu thuyết trớc đó trong khi đi sâu vào
thế giới nội tâm đầy phức tạp, đầy góc khuất của con ngời.
3.2.2. Thủ pháp dòng ý thức của nhân vật trung tâm trong tiểu
thuyết hậu hiện đại
Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi tập trung khảo sát tiểu thuyết Linh
Sơn của Cao Hành Kiện nh một tác phẩm tiêu biểu cho kiểu xây dựng nhân
vật trung tâm với dòng ý thức. Từ đó, phần nào đa ra những nhận định
minh chứng rằng đây là thủ pháp quan trọng trong khi sáng tạo ra kiểu nhân
vật này của tiểu thuyết hậu hiện đại. Vấn đề dòng ý thức đà đợc nhà
nghiên cứu Phơng Lựu khái quát thành những đặc điểm cơ bản, chúng tôi
tuân theo trình tự đó để khảo sát loại nhân vật này.
- Dòng ý thức nhân vật trung tâm trong sự đảo lộn và dung hợp của thời gian
- Những tình tiết liên tởng tự do, đan xen và nhảy cóc
- Sử dụng nhiều loại độc thoại nội tâm theo lèi ph©n tÝch t©m lý
- Sư dơng nhiỊu thđ pháp tợng trng
- Sự kỳ dị của ngôn ngữ và thể loại
Trên đây là hai đặc trng, hai thủ pháp cơ bản mà các nhà tiểu thuyết
hiện đại và hậu hiện đại thờng sử dụng trong khi xây dựng nhân vật hành
trình.Tất yếu là còn một số biện pháp khác mà chúng tôi đà đề cập một cách
sơ lợc trong các phần trên nh:
+ Đặt nhân vật hành trình trong kÕt cÊu më cđa t¸c phÈm;
+ Sư dơng nhiỊu u tố huyền thoại xung quanh nhân vật trung tâm;
+ Ngôn ngữ đối thoại đầy tính dân chủ;
+ Từ nhân vật ký hiệu đến sự hoá thân trọn vẹn của tác gi¶...

17



Kết luận
1.Nhân vật hành trình, viễn du tìm kiếm cái Đẹp- cuộc sống- chân lý là một
đề tài rộng lớn trong tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại. Nó nảy sinh và
phát triển trong hơn một thế kỷ (từ thế kỷ XX đến những năm đầu thế kỷ
XXI) với những điều kiện xà hội mang tính đặc trng. Cuộc khủng hoảng
diễn ra trên toàn bộ văn minh nhân loại, với các vấn đề nổi cộm nh: suy thái
kinh tế toàn cầu, môi trờng ô nhiễm, chiến tranh hạt nhân, mâu thuẫn sắc
tộc, tôn giáo, nạn khủng bố... Số phận con ngời tởng nh đợc định đoạt bởi
tính tự chủ và quyền sống cá nhân đợc tôn trọng nhng thật ra là con ngời
đang bị đánh mất số phận đến không số phận trong guồng quay đó.
Trong khi đó, triết học hiện đại với vô số trờng phái, quan điểm càng
làm cho thân phận con ngời thêm khốn đốn bởi sự khủng hoảng trong lý giải
mọi vấn đề. Triết học nhân sinh tạo nên một không gian t tởng rộng lớn,
phức tạp cũng chỉ khám phá đợc phần nào bề sâu nội cảm của thân phận con
ngời mà thôi.
Trong hoàn cảnh đó, văn chơng nảy sinh nhiều xu hớng sáng tác mới.
Vì vậy, trong mọi sáng tác đều có sự cách tân mang tính đồng loạt. Sự cách
tân này là hoàn toàn phù hợp với quy luật phát sinh phát triển của tiến trình
văn chơng nhân loại. Những đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ đó đòi hỏi phải có
phơng thức chiếm lĩnh nghệ thuật phù hợp.
2. Những cuộc hành trình trong tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại là
con ngời trong tác phẩm. Nhân vật hiện lên với nhiều trạng thái sống trong
thời đại mới.
Những nhân vật trung tâm đợc miêu tả trong các sáng tác: Lâu đài của
Franz Kafka, Xø tut cđa Yasunary Kawabata, Linh S¬n cđa Cao Hành
Kiện là tiểu biểu cho những hoàn cảnh cụ thể, thời đoạn cụ thể. Tất cả những
18


cuộc hành trình đó tạo nên những suy ngẫm, hoài vọng của con ngời trong

thế giới hiện đại.
Cùng song hành với nhân vật trung tâm là những nhân vật phụ tác
động, chi phối các cuộc hành trình. Nó chứng thực rằng, cuộc trốn chạy thực
tế, quay về với cái đẹp đích thực không chỉ là những cá thể riêng lẻ mà nó là
hiện thân của một tầng lớp ngời, của những số phận không chấp nhận thực
tại, luôn khát khao tìm kiếm sự thay đổi
Những cuộc hành trình trên không đơn thuần bởi sự ra đi nhạt nhẽo, là
những cuộc phiêu lu lập công khác ngời, mà nó là khát vọng, là hoài bÃo, là
mục đích sống đầy tính nhân văn của nhân loại trong hơn 100 năm qua. Nó
vừa là sự phản kháng với thực tại vừa đối chọi mạnh mẽ dù hiện thực có
khắc nghiệt, truân chuyên, dù họ luôn bị đặt trong trạng thái hoang mang,
khủng hoảng, bất an nhiều khi không lối thoát.
3. Những thủ pháp trong xây dựng nhân vật hành trình mang tính đặc trng
nhận diện cao độ. Nó phản ánh thế giới quan và nhân sinh quan trong sáng
tạo của những nhà văn có thực tài. Cho nên, hầu hết các nhà văn này đều để
lại dấu ấn lớn trên tiến trình văn chơng nhân loại.
Nhân vật của họ, đặc biệt là nhân vật trung tâm luôn hành trình trong
không gian bất định. Có không gian vật thể vừa là hiện thực vừa là mơ ớc tạo
nên hình tợng nhân vật vận động liên tục, không gian vừa chi tiết vừa rời rạc,
đứt đoạn, nhân vật khắc khoải khôn nguôi. Không gian tâm tởng hiện hữu
cho sự khám phá những môi trờng mà ở đó, con ngời cá nhân hoạt động
trong tâm trạng khát khao, mong ớc, hoài vọng, quá khứ, hiện tại, tơng lai
đồng hiện trong mục đích hành trình.
Thủ pháp độc thoại nội tâm của nhân vật trung tâm hành trình
trong tiểu thuyết hiện đại đến sáng tác dòng ý thức trong tiểu thuyết hậu
hiện đại là rất quan trọng và nỉi tréi. Nã minh chøng r»ng, con ngêi thêi nµy
19


cô đơn, không số phận, phơng thức để giải toả là quay vào nội cảm của

mình, với những chất vấn mang màu sắc nghiệm sinh, suy tởng.
Đó là kiểu độc thoại nội tâm miêu tả, cật vấn, dằn vặt, tự kết án, phản
kháng, khắc khoải, bất an trong Lâu đài, Xứ tuyết. Độc thoại trong những
tiểu thuyết này vợt lên trên những phơng thức độc thoại trớc đó. Độc thoại
lúc này là quay vào nội cảm, sự tự chiêm nghiệm, lý giải bằng sự phi ly, mơ
hồ; huyền ảo và thực tại đan xen tạo nên những trạng thái tâm lý đối nghịch
mang màu sắc triết học siêu hình, duy tâm.
Và đỉnh cao của độc thoại nội tâm là nhân vật hành trình trong dòng ý
thức của mình, nó hiện lên trong nhiều phơng diện nội tại nhân vật. Sự hiện
diện của dòng ý thức là minh chứng văn chơng hậu hiện đại hút nhị tinh
hoa từ triết học nhân sinh thế kỷ XX. Nó tạo thành một dòng văn học đòi hỏi
ngời đọc phải hoà mình nghiêm túc để có thể thẩm thấu, lý giải.
4. Tất cả những thủ pháp mới đó đợc áp dụng trong hoàn cảnh mới, quan
niệm mới, con ngời mới, nó hoàn toàn phá vỡ kiểu xây dựng nhân vật truyền
thống để hớng tới một giọng điệu tiểu thuyết mới. Nhân vật trong ba tiểu
thuyết trên cùng với một số tiểu thuyết khác góp phần tạo nên một tiểu loại
nhân vật mới trong hệ thống văn chơng nhân loại. Theo chúng tôi sự quyến
rũ, hấp dẫn của những tiểu thuyết trên là sự hoà điệu đến tinh tế trong mô típ
chủ đề và hình thức thể hiện. Tiểu thuyết trở thành một mảnh đất cho con
ngêi sinh mƯnh, con ngêi tr¶i nghiƯm, con ngêi truy tìm không biết mệt mỏi
trong hoàn cảnh tởng nh không thể tồn tại. Truyền thống và cách tân luôn
đan cài trong cảm quan của nhiều nhà tiểu thuyết. Những cuộc hành trình đi
tìm cái không thể gặp ấy dẫu dang dở nhng nó là bớc đi tất yếu của nhân
loại. Điều đáng quý và đầy ý nghĩa là họ không lùi bớc, không đầu hàng,
luôn luôn tiềm tàng khát vọng.

20




×