Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

“ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.34 KB, 17 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I . THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên : Nguyễn Thị Nguyệt
2. Ngày tháng năm sinh : 02/02/1979
3. Nam ,nữ : Nữ
4. Địa chỉ : Tổ 6 Ấp 2 Xã Vĩnh Tân
5. Điện thoại : CQ - 0613860379 NR - 0613960505
6. fax: E.mail:
7. Chức vụ : Giáo viên
8. Đơn vị công tác : Trường THCS Vĩnh Tân
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị cao nhất : Đại học sư phạm
Năm nhận bằng : Năm 2010
Chuyên ngành đào tạo : Văn –Địa
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Ngữ Văn
Số năm có kinh nghiệm : 10 năm
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Giải nghĩa từ trong tác phẩm văn học.
- Một số vấn đề trong phương pháp dạy tác phẩm văn học lớp 8
“ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS”
I. Lí do chọn đề tài:
*Xuất phát từ chủ trương chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo về đổi mới
về chương trình SGK, đổi mới về phương pháp dạy học. Đặc biệt là đổi mới
về cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của các môn học nói chung và bộ
môn Ngữ văn nói riêng. Khi mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học đã
thay đổi thì không thể không thay đổi cách đánh giá kết quả học tập của học
sinh. Hơn nữa, về thực tiễn cách thức và kết quả kiểm tra đánh giá có sức
mạnh hết sức to lớn trong việc điều chỉnh, uốn nắn cách dạy và học góp


phần nâng cao chất lượng dạy và học .
* Xuất phát từ thực tế, vấn đề lớn hiện nay mà ngành GD cả nước đang
thực hiện cuộc vận động “ hai không”.Đưa công tác chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá làm trọng tâm của cuộc vân động
“Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”và phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, với mục
tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai trò tích cực,
tinh thần hứng thú, chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh. Đổi mới
cách kiểm tra đánh giá cũng góp phần quan trọng trong việc thực hiện các
cuộc vận động.
* Qua giảng dạy và đánh giá kết quả học tập bộ môn Ngữ Văn của học
sinh tôi nhận thấy: Do đặc trưng môn Ngữ Văn – một bộ môn vừa là khoa
học, vừa là nghệ thuật bởi vậy cái hay, cái đúng trong văn lại rất đa dạng,
phong phú cho nên để đánh giá đúng năng lực cảm thụ văn học của học sinh
là một vấn đề rất phức tạp. Với học sinh trường THCS Vónh Tân thực tế còn
có những em có kết quả học tập bộ môn Ngữ Văn dựa trên điểm số là khá,
giỏi nhưng khi vận dụng vào thực tế lại rất yếu, rất lúng túng khi phải tạo
lập một văn bản. Vấn đề này có thể do nhiều nguyên nhân và đặc biệt là do
cách kiểm tra đánh giá. Do học sinh chưa thực sự làm chủ được kiến thức
cũng sẽ dẫn đến những hiện tượng tiêu cực trong kiểm tra thi cử là điều khó
tránh khỏi. Hiện nay với một học sinh sau khi đã tốt nghiệp bậc THCS cần
có trình độ về văn học ở mức độ nào thì chưa có một tiêu chí cụ thể. Làm
thế nào để đánh giá đúng thực chất kết quả học tập bộ môn Ngữ Văn của
học sinh? Trước tình hình đó, là một giáo viên dạy Ngữ Văn tôi thấy nên có
những giải pháp cụ thể trong việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh là việc làm cần thiết để đạt được mục tiêu đào tạo,
nâng cao chất lượng dạy và học. Góp phần thực hiện chủ trương và các cuộc
vận động của ngành. Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Một số vấn đề về đổi
mới cách kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn bậc THCS”
II. Thực trạng:

1.Thuận lợi:Việc đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn
Ngữ Văn đã được đề cập đến trong chương trình tập huấn bồi dưỡng thường
xuyên tháng 8 năm 2011.
Vấn đề nói trong đề tài trên góp phần quan trọng trong việc thực hiện cuộc
vận động”hai không”.Thực hiện chỉ thò số 33 của Thủ tướng Chính phủ,
hướng dẫn của Sở GD& ĐT Đồng Nai và phòng GD & ĐT Vónh Cửu đã có
kế hoạch hướng dẫn chỉ đạo các trường trong huyện thực hiện nghiêm túc.
Ban giám hiệu trường THCS Vónh Tân đã có kế hoạch chỉ đạo và tạo
điều kiện tốt để giáo viên thực hiện. Nhà trường cũng đưa ra biện pháp cụ
thể như tổ chức kiểm tra chung một số môn học trong đó có cả môn Ngữ
Văn. Quán triệt tới toàn thể giáo viên coi kiểm tra thi cử nghiêm túc đảm
bảo đánh giá công bằng thực chất. Năm học 2011-2012 nhà trường đã thực
hiện quản lí điểm của HS trên máy vi tính qua mạng VNPT SCHOOL
2.Khó khăn:
-Về phía học sinh: Lớp nhiều học sinh yếu kém. Không ít học sinh còn chủ
quan, đối phó chưa thực sự nỗ lực học tập, còn có thái độ trông chờ ỷ lại
trong kiểm tra thi cử, mất căn bản về kiến thức, lại thiếu cố gắng trong học
tập muốn có điểm số cao để chọn trường lớp sau khi tốt nghiệp THCS mà
không muốn mất thời gian đầu tư vào môn học này.
-Về phía giáo viên: Còn có khó khăn trong việc đánh giá kết quả học tập
của học sinh, muốn đảm bảo được chỉ tiêu đã đề ra. Chưa áp dụng triệt để
phương pháp lấy học sinh làm trung tâm để giúp học sinh chủ động nắm bắt
kiến thức, tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập ngay trong từng tiết học. Đôi
khi giáo viên còn buông lỏng trong giờ kiểm tra. Hơn nữa cách ra đề còn
mang tính khuôn mẫu, cách thức kiểm tra chưa toàn diện, đánh giá còn
mang tính chủ quan chưa có tiêu chí cụ thể.
3.Số liệu thống kê:
Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn Ngữ Văn bậc THCS được
thực hiện trong thời gian tương đối dài và rộng ở cả bốn khối lớp, kiểm tra
đánh giá ngay trong từng tiết học chứ không phải chỉ diễn ra trong thời điểm

cuối kì cuối năm học.
Tôi xin minh họa bằng số liệu kết quả học tập của học sinh lớp khối 8 mà
tôi được phân công giảng dạy.Chủ yếu là kết quả bài khảo sát và bài viết
số 1( phân môn Tập làm Văn), mà tôi đã kiểm tra.Kết quả khi chưa áp dụng
đề tài như sau: ( Xin lấy kết quả bài khảo sát chất lượng đầu năm)
Lớp Só số
Thời
điểm
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu Kém
8.7
99 9/ 2011 0 1 24 65 9
8.8
8.9
Với kết quả như đã thống kê ở trên và qua các giờ dạy tôi nhận thấy: Học
sinh chưa biết vận dụng kiến thức. Giáo viên cần tăng cường kiểm tra đánh
giá ngay trong tiết học Ngữ Văn thông qua các bài tập trong SGK . Giáo
viên cần điều chỉnh cách dạy, tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích
cực trong giờ học để học sinh làm chủ kiến thức, chuẩn bò tốt cho bài làm
tiếp theo đạt kết quả tốt hơn.
III. Nội dung của đề tài :
1.Cơ sở lí luận:
Theo “Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lượng của học sinh phổ
thông” của tác giả Hoàng Đức Nhuận – Lê Đức Phúc thì : “ Đánh giá kết
quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng
thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình
hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết đònh sư phạm cua giáo viên và
nhà trường cho bản thân HS để họ học tập ngày càng tiến bộ”.

- Chương trình thay SGK cũng đã đònh hướng: Đánh giá kết quả học tập bộ
môn Ngữ Văn là đánh giá năng lực cảm thụ văn chương, sử dụng tiếng Việt
để giao tiếp và tạo lập văn bản. Ngoài những lí thuyết tối thiểu học sinh phải
thể hiện rõ năng lực thực hành của mình. Năng lực thực hành phải được lấy
làm tiêu chuẩn khi đánh giá. Đó cũng là đánh giá năng lực sử dụng các đơn
vò kiến thức để tạo lập văn bản, năng lực hành văn trên mặt giấy để cho
người khác đọc ( hoặc nói thành lời cho người khác nghe), kó năng tổng hợp
của học sinh được thể hiện qua bài văn.
- Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng của quá trình dạy học góp phần tạo
thành công cho đổi mới giáo dục, kiểm tra đánh giá có hệ thống và thường
xuyên sẽ cung cấp kòp thời những thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều
chỉnh hoạt động học giúp giáo viên có thông tin phản hồi để điều chỉnh và
hoàn thiện quá trình dạy học.
2. Nội dung:
Đánh giá kết quả học tập Ngữ Văn của học sinh phải diễn ra trong cả quá
trình dạy học. Các bài tập đánh giá thường xuyên gắn bó với thực trạng chất
lượng của lớp nói chung cũng như đối với từng cá nhân. Kết quả đánh giá
thường xuyên không nhằm quy chụp điểm số mà có tác dụng điều chỉnh
cách dạy, cách học để đạt chất lượng.
Chương trình thay sách giáo khoa,chuẩn kiến thức,kó năng và tập huấn
biên soạn đề kiểm tra đã đònh hướng cụ thể. Từ cách đổi mới kiểm tra đánh
giá đóù bản thân tôi xin đưa ra một số nội dung sau:
a. Đổi mới nội dung đánh giá
b. Đổi mới cách thức đánh giá
c. Đổi mới việc ra đề kiểm trả đánh giá
d. Cách chấm trả bài kiểm tra
Qua nghiên cứu, qua thực tế giảng dạy bản thân tôi đã cụ thể hóa nội
dung trên và trong phạm vi bài viết này tôi chỉ xin trình bày một số giải
pháp mà tôi đã mạnh dạn áp dụng và bước đầu có hiệu quả như sau:
a. Đổi mới nội dung đánh giá

Khi nói đến nội dung đánh giá toàn diện, cần bám sát chuẩn kiến
thức, kó năng của học sinh ngay trong từng tiết học thông qua các câu hỏi
để khai thác nội dung bài học.Tuy nhiên, các chuẩn trong chương trình
chưa phải là chuẩn đánh giá vì chuẩn đánh giá được hiểu là “ biểu hiện
cụ thể những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của mục tiêu giáo dục mà người
học phải đạt được”. Vì vậy trước khi ra quyết đònh kiểm tra, cần hiện
thực hóa các mục tiêu và chuẩn yêu cầu cần đạt về kiến thức – kó năng từ
ba mạch nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn và có khi cả thái độ
học tập của học sinh, trở thành các tiêu chí đánh giá cụ thể có thể đo
đếm được.(Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và biên soạn đề kiểm tra…
của Bộ giáo dục và đào tạo) Việc xác đònh chuẩn kiến thức đồng thời áùp
dụng các phương pháp đặc biệt là phương pháp dạy học tích cực. Ngay cả
trong cách đặt câu hỏi cũng cần chú ý đến khả năng chủ động sáng tạo,
vận dụng kiến thức của học sinh. Trong giờ học để tiết kiệm được thời
gian, giáo viên có thể kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm.
Ví dụ :Dạy văn bản “ Lão Hạc ” của Nam Cao ( Ngữ Văn 8) giáo viên có
thể liên hệ tới văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” của Ngô Tất Tố . Văn bản có
những điểm giống nhau như :
Đều nói về đề tài nông dân, những người nghèo khổ nhưng có phẩm
chất tốt đẹp.
Khi ra những câu hỏi cần chú ý vừa để khai thác nội dung bài học, vừa
để kiểm tra kiến thức của học sinh, giáo viên chú ý đến:
+ Câu nhận biết
+ Câu thơng hiểu
+ Câu vận dụng
Cần chú ý đến những câu hỏi vận dụng tích hợp kiến thức:
Ví dụ : Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”em thấy đặc điểm nổi bật trong
tính cách chò Dậu là gì ?
A. Dòu dàng mà vẫn cứng cỏi quyết liệt trong ứng xử .
B. Giàu tình yêu thương với chồng con ,làng xóm .

C. Tiềm tàng một tinh thần phản khán, chống áp bức.
D. Cả A,B,C đều đúng .
Với loại câu hỏi này giáo viên vừa kiểm tra được mức độ tiếp thu bài
của học sinh, vừa cho các em làm quen với dạng đề trắc nghiệm sẽ có
trong các đề kiểm tra đònh kì.
Để kiểm tra đánh giá, rèn kó năng cho học sinh trong tất cả các giờ dạy
tôi luôn chú ý đến việc tạo văn bản cho các em học sinh. Đầu tiên là văn
bản ngắn như viết đoạn văn, vì kó năng viết văn là bắt buộc khi kiểm tra.
Ví dụ : Với giờ dạy văn bản , có thể viết đoạn văn phát biểu cảm nghó
về cảnh hoặc người hay một vấn đề, khía cạnh nào đó trong văn bản. Với
giờ dạy Tập làm văn : Viết đoạn mở bài hoặc kết bài hay một đoạn về
một vấn đề khía cạnh nào đó trong phần thân bài của một đề bài cụ thể.
Giúp HS tạo đoạn văn nhỏ các em sẽ dần dần biết cách tạo văn bản ở
mức độ cao hơn.
Trong các giờ dạy tôi thể hiện phương pháp tích cực từ khâu:
- Chuẩn bò
- Quá trình dạy học trên lớp
- Sau tiết học
GV hạn chế đặt những câu hỏi để kiểm tra HS trình bày khái niệm thuần
túy lý thuyết mà sau khi đã hình thành lý thuyết nên chủ yếu đặt câu hỏi để
đánh giá khả năng nhận diện và vận dụng kiến thức của HS.
Ví dụ : Khi dạy văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của O-Hen-ri ta có thể u cầu
học sinh viết đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật Giơn-Xi .Hoặc có thể u cầu học
sinh vẽ sơ đồ đảo ngược tình huống trong truyện
Giơn-xi Chán nản, tuyệt vọng ân hận sám hối tin u cuộc sống.
Cụ Bơ-menKhỏe mạnh lo lắng cho giơn xi chết sau hai ngày âm
thầm vẽ chiếc lá bị bệnh.
Cách làm này học sinh sẽ nhớ về kiến thức tập làm văn,tiếng Việt.
b. Đổi mới cách thức,hình th ức đánh giá.
Về cách thức,hình thức kiểm tra đánh giá cần đa dạng hóa các hình thức

kiểm tra:
*KiĨm tra đầu giê ®Ĩ cã thĨ kiĨm tra ®ưỵc nhiỊu ®èi tưỵng häc sinh vµ t¹o ra
hiƯu qu¶ cđa c¸ch kiĨm tra.
VÝ dơ: KiĨm tra sù chn bÞ bµi so¹n, vë ghi tõ 3-5 häc sinh, kiĨm tra miƯng
1-2 häc sinh; hc kiĨm tra qua phiÕu häc tËp c¶ tËp thĨ líp.
* KiĨm tra trong giê
KiĨm tra trong giê l¹i cµng phong phó vµ ®a d¹ng h¬n n÷a th«ng qua hƯ thèng
c¸c c©u hái cđa gi¸o viªn.
Trong khi kiĨm tra trong giê, gi¸o viªn cã thĨ hái nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng cò
hc nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng míi ( TÝch hỵp kiÕn thøc).
C¨n cø vµo tÝnh chÊt ho¹t ®éng nhËn thøc cđa häc sinh ta cã thĨ sư dơng c¸c
lo¹i c©u hái : vÊn ®¸p t¸i hiƯn, vÊn ®¸p gi¶i thÝch minh häa, vÊn ®¸p t×m tßi
* KiĨm tra ci giê
Th«ng thưêng gi¸o viªn hay cã nh÷ng c©u hái cã tÝnh chÊt tỉng kÕt, kh¸i qu¸t
dõng l¹i ë ph¹m vi kiÕn thøc bµi häc. KiĨm tra ci giê cßn tÝch hỵp nh÷ng
kiÕn thøc ®· häc, các mơn học khác hay những câu tự luận
*KiĨm tra ®Þnh k×
Bµi kiĨm tra 15 phót
Thèng nhÊt trong tõng nhãm chuyªn m«n, ra ®Ị kÕt hỵp gi÷a tù ln cã hưíng
tÝch hỵp vµ tÝch cùc cao.
* Bµi kiĨm tra 45 phót
Thèng nhÊt trong tõng nhãm chuyªn m«n ra ®Ị cã tÝnh bao qu¸t ®ưỵc néi
dung phÇn häc hay giai ®o¹n v¨n häc.
Ra ®Ị kiĨm tra 45 phót hưíng nhiỊu tíi tù ln ®Ĩ rÌn cho häc sinh kh¶ n¨ng
vËn dơng kiÕn thøc, kÜ n¨ng theo ®óng tinh thÇn chØ ®¹o cđa së.
* Bµi kiĨm tra häc k×
Rµ so¸t chư¬ng tr×nh, x¸c ®Þnh c¸c kiÕn thøc träng t©m, ra ®Ị cã tÝnh bao qu¸t
cao, gåm c¸c kiÕn thøc ë c¶ 3 ph©n m«n: V¨n b¶n,TËp lµm v¨n, TiÕng ViƯt.
§Ị bµi ra ph¶i ®¶m b¶o tÝnh tÝch hỵp, tÝch cùc cđa häc sinh.
Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra tra nghiệm khách quan hay đề kiểm tra

kết hợp cả hai hình thức trên .
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách
hợp lý các hình thức sao cho hợp với nội dung kiểm tra. Kết hợp các dạng
bài tự luận truyền thống với các dạng bài kiểm tra khách quan để tăng cường
tính chính xác, khách quan trong đánh giá kết quả thường vẫn là một bài thi
viết, trong đó học sinh phải thể hiện năng lực của mình ở các phương diện
kiến thức và kó năng viết văn thường là phần bắt buộc trong bài kiểm tra vì
phần tự luận bao giờ cũng chiếm điểm số cao hơn. Để đánh giá được kết
quả học tập của học sinh trong giờ dạy Tập làm Văn cần tăng cường phát
huy tính tích cực của học sinh, đây là giờ dạy học sinh thường hay chán học
do học sinh chưa biết vận dụng lí thuyết vào bài thực hành vì môn học này
không có “ công thức” rõ ràng như các môn học tự nhiên mà các em đã
được học. GV cần cho HS thấy rằng thực chất môn học này cũng có những
quy đònh chung để học sinh dễ đònh hướng làm bài theo nguyên tắc chung
của từng kiểu bài.
Ví dụ : Khi dạy thể loại văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả
nhưng phải dạy cho các em đưa yếu tố phù hợp với tình huống nhưng khơng
làm mất tính chất của thể văn thuyết minh.
Với GV cần xác đònh được: Dạy Tập làm văn chủ yếu là dạy cho HS diễn
tả cái gì mình suy nghó, mình cần bày tỏ một cách sáng tạo, trung thành,
chính xác và làm nổi bật điều mình muốn nói. Muốn đạt được mục tiêu trên
GV cần chú ý kiểm tra đánh giá năng lực học văn của HS qua việc thiết kế
ma trận và hệ thống câu hỏi để khai thác nội dung bài học, áp dụng phương
pháp dạy học tích cực ở các khâu các phần trong bài dạy. Cần đánh gia tăng
cường số lần kiểm tra, kiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau, coi kiểm
tra như một biện pháp kích thích hứng thú học tập môn học này, công khai
biểu điểm và đònh hướng đánh giá giúp học sinh tìm ra nguyên nhân và cách
khắc phục những sai sót, hạn chế trong quá trình tìm hiểu, lónh hội và vận
dụng những kiến thức, kó năng của môn Ngữ Văn
Ví dụ: Khi dạy bài “Ôn tập dấu câu”) tôi áp dụng những giai đoạn sau để

kiểm tra đánh giá học sinh:
1/ Chuẩn bò: + Kiến thức về dấu câu đã học ở các lớp dưới : Công dụng
cách sử dụng, viết được đoạn văn có sử dụng dấu câu
2/ Quá trình dạy học trên lớp:
Lưu ý học sinh không nhầm lẫn giữa các dấu câu khi viết đoạn văn
Điều lưu ý không biến bài văn thành câu văn hay đoạn văn
Để làm được việc này giáo viên cần cho học sinh so sánh những đoạn văn
cụ thể hay câu văn cụ thể
Ví dụ :- Quả thật,tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và
bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không,đừng bỏ mặc tôi
lúc này.
Sửalại: - Quả thật,tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế
nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ
mặc tôi lúc này .
Việc đặt câu hỏi khai thác nội dung bài học có thể đánh giá được kết quả
tiếp thu bài của học sinh để điều chỉnh cách dạy. Việc đánh giá không chỉ
nhằm cho điểm mà phải được xem là căn cứ, mức độ phát triển tiến bộ hay
chưa tiến bộ của học sinh, trong giờ học học sinh phải được hoạt động nhiều
để phát triển kó năng.
Ví dụ : Tìm hiểu đề, tìm ý cho 4 đề bài thuyết minh trong bài học Đề văn
thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh ( Ngữ Văn 8) giáo viên phải
cho học sinh biết được đối tượng thuyết minh là gì? Như thế nào? Có ích,
có hại ra sao? Từ đề bài cụ thể học sinh rút ra cách làm chung cho một
dạng đề bài Tập làm văn. Học sinh có thể nắm được kiến thức cơ bản về
cách làm một đề bài thuyết minh về đồ vật nói chung.
Ví dụ nếu là thuyết minh về đồ vật có sử dụng biện pháp nghệ thuật học
sinh có thể nắm được dàn ý chung sau đây trên cơ sở đó để GV kiểm tra,
đánh giá :
• Mở bài: Đồ vật tự giới thiệu về mình .
• Thân bài: - Đònh nghóa về đồ vật

- Nguồn gốc chủng loại.
- Cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản.
- Tác dụng của đồ vật
- Đồ vật trong đời sống văn hóa, tinh thần của con người.
* Kết bài: Đồ vật trong hiện tại và tương lai.
Trên cơ sở đã hình thành dàn bài đònh hướng học sinh sẽ chủ động vận
dụng trong tất cả các đề cùng dạng. Việc rút ra cách làm chung cho một
dạng đề không phải là bắt học sinh làm bài theo công thức máy móc mà
giáo viên dựa trên cơ sở để đánh giá:
-Năng lực hiểu, cảm thụ
-Năng lực nắm vững các kiến thức cơ bản
-Năng lực tạo các loại văn bản theo u cầu
Việc tạo văn bản , cảm thụ văn bản phải đúng theo nguyên tắc bởi vì
việc sáng tạo văn học có nguyên tắc thì tiếp nhận văn bản cũng phải có
nguyên tắc, đây là điểm để phân biệt giữa người được học và người
không được học qua nhà trường. Tuy nhiên có đònh hướng dàn ý chung
nhưng có đề bài yêu cầu cũng cần phải có sự sáng tạo, tránh máy móc áp
đặt bó buộc theo dàn ý, khuôn mẫu .
c. Đổi mới cách ra đề kiểm tra đánh giá
Ngoài ra cần chú trọng đến cách ra đề để đánh giá sát kết quả học tập
của học sinh.Đề kiểm tra phải góp phần phân loại được học sinh theo mục
tiêu và theo mặt bằng chất lượng chung. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt , đề
kiểm tra phải đảm bảo đánh giá được năng lực và thành tích học tập thực sự
của đa số học sinh. Đ ề ra cần đảm bảo được tính đan xen của các thao tác
dễ(nhớ,thuộc lòng),trung bình,khó trong một bài viết tạo tâm thế cho các
em trong quá trình học tập, kiểm tra, thi cử tránh hiện tượng sao chép từ văn
mẫu.
Khi chúng ta biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ
thể của việc kiểm tra, căn cứ vào chuẩn kiến thức kó năng của chương trình
và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích kiểm tra cho phù hợp.

Từ đó thiết lập ma trận phù hợp với nội dung mạch kiến thức, kó năng
chính cần đánh giá đồng thời phải phù hợp với các cấp độ nhận thức của học
sinh.
Qua các quy trình thực hiện ( sáu bước; tài liệu biên soạn đề kiểm tra 2011-
Bộ giáo dục đào tạo)
Ví dụ : Khi thiết kế ma trận của đề tơi dựa vào : (chín bước trong chuẩn
đánh gia. tài liệu biên soạn đề kiểm tra 2011- Bộ giáo dục đào tạo)
Tơi xin đưa ra một ví dụ minh họa
Ma trậân đề thi học kì 1 Mơn Ngữ văn 8
Sau khi có ma trận rồi chúng ta biên soạn hệ thống câu hỏi theo ma trận
Tên chủ
đề
Nhận
biết
Thơng hiểu Vận dụng Cộng
TN T
L
TN T
L
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
Chủ đề 1:
Văn học
Nhớ được
năm
sinh,năm
mấtcủa tác
giả nhậnra

phương
diện, trong
tác phẩm và
phương
thức biểu
đạt
Hiểu giá trị
nội dung,nghệ
thuật,thái độ
của nhân
vật ,sự kiện
,tính chất ,ý
nghĩa của tác
phẩm
Nhớ
và biết
trình
bày lại
một
tác
phẩm
thơ
Số câu số
điểm
Tỉ lệ%
3 Câu
Số điểm:
0,75
(7,5%)
4 câu

Sốđiểm: 1
10%
1 câu
Sốđiể
m:2
( 20%)
Số
câu 8
3.75
điểm
(37.5
%)
Chủ đề 2:
Tiếng
Việt
Nhận biết
trường từ
vựng,và trợ
từ
Hiểu và điền
đúng khái
niệm tình thái
từ
Số câu số
điểm
Tỉ lệ%
2 câu
Số điểm 0.5
( 5%)
Câu 1

Số điểm 0.25
(2,5%)
Số
câu 3
0,75
điểm
(7.5)
%
Chủ đề 3:
Tập làm
văn
Nhớ được
các phương
pháp thuyết
minh ,nhận
biết phương
tiện liên kết
Viết một
bài
thuyết
minh
ngắn
Số câu số
điểm
Tỉ lệ%
2 câu
Số điểm 0,5
5%
1 câu
Số điểm:

5 (50%)
Số
câu 3
5,5
điểm
(55%
)
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
7
1.75
17,5%
5
1,25
12,5%
1
2
20%
1
5
50%
14
10
100%
Hệ thống câu hỏi phải đánh giá được nội dung quan trọng của chương trình,
phải phù hợp với tiêu chí kiểm tra ,yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến
thức vào các tình huống mới.

Tơi xin đưa ra một ví dụ minh họa
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời của mỗi câu hỏi
dưới đây;mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1/ Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm Tơi đi học được thể hiện chủ yếu ở
phương diện nào?
A/ Lời nói B/ Cử chỉ C/ Ngoại hình D/ Tâm trạng
2/ Nối cột A và cột B sao cho phù hợp về tác giả với năm sinh và năm mất .
A B
1 Thanh Tịnh
2 Ngun Hồng
3 Nam Cao
4 Ngơ Tất Tố
a.1910-1985
b.1915-1972
c.1893-1954
d.1912-1957
3/ Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí Những ngày thơ ấu
của Ngun Hồng?
A/ Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng suy
đốn của ơng ta về tương lai.
B/ Là những sự kiện do nhà văn hồn tồn hư cấu để thể hiện những tư
tưởng nghệ thuật của mình.
C/ Là những sự kiện đã xảy ra trong qúa khứ mà tác giả là người tham
dự hoặc chứng kiến.
D/ Tất cả đều đúng.
4/ Có mấy phương pháp thuyết minh thường gặp
A. Bốn phương pháp
B. Hai phương pháp
C. Ba phương pháp
D. Năm phương pháp

5/ Thế nào là trường từ vựng?
A/ Là tập hợp của tất cả các từ có chung nguồn gốc .
B/ Là tập hợp của tất cả các từ có chung cách phát âm.
C/ Là tập hợp của tất cả các từ có nét chung về nghĩa.
D/ Là tập hợp của tất cả các từ cùng từ loại.
6/ Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu
khun can: “ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi
khơng chịu được” nói lên thái độ gì của chị ?
A/ Thái độ khơng chịu khuất phục
B/ Thái độ bất cần
C/ Tháo độ kiêu căng
D/ Tất cả đều đúng
7/ Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A/ Tự sự, miêu tả và nghị luận
B/ Tự sự, miêu tả và biểu cảm
C/ Miêu tả, biểu cảm và nghị ln
D/ Tự sự, biểu cảm và nghị luận
8/ Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản?
A/ Dùng câu nối vào đoạn văn
B/ Dùng câu nối và từ nối
C/ Dùng từ nối và đoạn văn
D/ Dùng lí lẽ và dẫn chứng
9/ Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm?
A/ Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.
B/ Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu .
C/ Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch .
D/Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì .
10/ Các từ in đậm trong những câu sau, từ nào là trợ từ ?
A/ Nó vợ con chưa có .
B/ Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không

biết ghi …
C/ Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả .
D/ Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để
nghĩ đến một cái gì khác đâu?
11/ Qua câu chuyện Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào là một tác phẩm được
coi là kiệt tác?
A/ Tác phẩm đó phải rất đẹp.
B/ Tác phẩm đó phải đồ sộ .
C/ Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống.
D/ Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
12/ Điền những từ thích hợp vào chỗ trống sao cho tích hợp với khái niệm về
tình thái từ
Tình thái từ là những từ …………. vào câu để ……… câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán và để ……… các sắc thái tình cảm của người nói .
II/ PHẦN TỰ LUẬN :(7đ)
Câu 1. Chép thuộc lòng bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh(2 điểm )
Câu 2 Viết một bài thuyết minh ngắn về giới thiệu một đồ dùng học tập.
Hết
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ) . Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ.
Câu1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
D 4-c C D C A B B C C C Được thêm,
cấu tạo, biểu
thị .
II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN(7đ)
Câu /Ý Nội dung cần đạt Điểm
Câu 1
Câu 2
Chép đúng ,đủ
Hình thức

1/ Yêu cầu chung: Học sinh phải làm đúng :
- Về thể loại : Văn thuyết minh .
1,5 đ
0,5đ
Ý 1
Ý 2
Ý 3
- Về nội dung : Một đồ dùng trong học tập ( Viết ,
thước , gơm , chì ,…)
- Về phương pháp: Học sinh sử dụng linh hoạt các
phương pháp thuyết minh .
- Về hình thức : Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch,
đẹp; khơng sai lỗi ; bài viết có bố cục đủ ba phần.
2 u cầu cụ thể :
a/ Mở bài : Giới thiệu đồ vật cần thuyết minh .
b/ Thân bài
- Nêu cấu tạo ( các bộ phận )của đồ vật
- Nêu tác dụng của đồ vật :
- Nêu cách sử dụng, bảo quản
c/ Kết bài : Nhận xét và nêu ý nghĩa
- Thái độ của bản thân đối với đồ vật đó.
- Vai trò của đồ vật trong đời sống hiện nay.
1 đ
3 đ

d. Đổi mới cách chấm trả bài
*.ChÊm bµi: KÕt hỵp nhiỊu h×nh thøc chÊm bµi:
+ C¸ nh©n gi¸o viªn chÊm.
+ ChÊm tËp thĨ trong nhãm chuyªn m«n, tỉ chuyªn m«n;
+ ChÊm cïng häc sinh;

Đổi mới cách đánh giá GV cần chú ý nhiều đến khâu chấm trả bài nhất
là đối với bài viết Tập Làm Văn,vì bài tập làm văn chiếm tỉ lệ cao trong
tổng số điểm hệ số 2 của bộ môn Ngữ Văn.
Khi chấm bài giáo viên cần chú ý đến khả năng làm bài của các em,
ghi chép tất cả những ưu điểm, hạn chế để có cơ hội chú ý đến các đối
tượng học sinh, theo dõi sự tiến bộ của các em qua mỗi bài viết.
Khi chấm GV phải có thái độ đúng và có phương pháp khoa học, điểm
xuất phát từ bài làm của HS chứ không phải từ những đònh kiến, tránh
những bực dọc, sai sót ,lời phê phải có ý nghóa. MỈt khác còng cÇn ®¸nh
dÊu ngỵi khen ng¾n gän, ngay bªn lỊ nh÷ng c©u, ®o¹n v¨n viÕt tèt, hay, cã
s¸ng t¹o.
Khi đánh giá bài của HS cần phải khảo sát được các mặt sau:
+ Chủ đề tư tưởng: HS làm có đáp ứng được yêu cầu của đề bài không?
Có lạc đề không?
+ Khảo sát về kiến thức: phát hiện cái sai cơ bản, sai chi tiết để uốn nắn
nhắc nhở.
+ Khảo sát về loại văn: Xem HS vận dụng lý thuyết như thế nào, bài làm
có tính đan xen nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của thể loại.
+ Bố cục bài văn: Xem cách sắp xếp các ý, cách dựng đoạn , tính lô gíc
trong bài
Trong bài làm giáo viên yêu cầu học sinh phải thể hiện được năng lực
của mình ở các phương diện kiến thức và kó năng một cách toàn diện
gồm:
+ Kiến thức về tác phẩm văn học
+ Kiến thức về lí luận văn học
+ Kiến thức văn học sử
+ Năng lực hiểu và cảm thụ văn học
+ Kó năng viết văn, kó năng tạo lập văn bản theo yêu cầu
C«ng khai nhËn xÐt vµ kÕt qu¶ bµi lµm cho häc sinh vµ phơ huynh. Cho phÐp
häc sinh ph¶n håi vµ trao ®ỉi l¹i cïng gi¸o viªn.

*Trả bài : GV cần tận dụng hết thời gian quy đònh, cần chú ý quy trình
trả bài để từ đó rút ra ưu khuyết điểm trong bài làm để học sinh làm bài
sau tốt hơn.
Mn thùc hiƯn tèt tiÕt häc nµy khi chÊm bµi gi¸o viªn cÇn ghi chÐp ưu
khuyết điểm kÜ cµng míi cã tính phong phó ®Ĩ tiÕn hµnh tr¶ bµi hiƯu qu¶.
Lấy ®iĨm trước tr¶ bµi sau, bưíc ®Çu giáo viên cùng học sinh lập lại dàn ý
chung, mở rộng những phần nào sau đó học sinh tù ch÷a bµi cho mình lµ ®Ĩ
kh¾c phơc t×nh tr¹ng trong tiÕt häc chØ nằm chê c«ng bè ®iĨm sè, ®Ĩ häc sinh
ch¨m chó vµo viƯc nghe nhËn xÐt vµ ®Þnh hưíng ch÷a bµi.
Gi¸o ¸n tiÕt tr¶ bµi cÇn ®ưỵc thiÕt kÕ tØ mØ, víi nh÷ng nhËn xÐt, dÉn chøng
cơ thĨ, cã ®Þa chØ râ rµng. PhÇn hưíng dÉn ch÷a bµi cÇn tËp trung døt ®iĨm tõng
lo¹i lçi cho tõng kiĨu v¨n b¶n. NhÊt thiÕt ph¶i cã phÇn ®äc- b×nh nh÷ng bµi tèt,
®o¹n v¨n hay do chÝnh c¸c viÕt vµ ý kiÕn cđa c¸c b¹n trong líp nhËn xÐt vỊ bµi
v¨n, ®o¹n v¨n s¸ng t¹o cđa b¹n m×nh. Tõ ®ã khun khÝch t¹o h÷ng thó cho häc
sinh tù viÕt.
TiÕt tr¶ bµi cÇn ®ưỵc thùc hiƯn khÈn trương, tiÕt kiƯm thêi gian, gióp häc sinh
nhËn râ kÕt qu¶, nh÷ng mỈt m¹nh, u trong bµi viÕt cđa m×nh ®· lµm ®ược vµ
tr©n träng, ®¸nh gi¸ c«ng b»ng, khoa häc cđa thÇy c«. §ång thêi häc sinh c¶m
thÊy høng thó vµ tù hµo trưíc kÕt qu¶ lao ®éng s¸ng t¹o cđa b¶n th©n ®Ĩ tiÕp tơc
sưa ch÷a, hoµn thiƯn bµi viÕt cđa m×nh vµ nh÷ng bµi viÕt tiÕp sau.
IV. Kết quả:
Sau một thời gian thực hiện các giải pháp trên tôi nhận thấy: Kết quả
học tập của học sinh tiến bộ hơn, phân loại đối tượng học sinh sát hơn.
HS chủ động nắm kiến thức nên kết quả bài kiểm tra ngày càng tốt hơn.
Kết quả cụ thể như sau:
Lớp- Só
số
Thời điểm Giỏi Khá Trung
bình
Yếu Kém

8.7
8.8
8.9
99 Bài viết số 2 4 11 36 27 3
99 Kiểm tra văn 12 22 51 13 1
So sánh đối chiếu giữa bài khảo sát đầu năm với bài viết số 2và bài kiểm
tra văn có thể thấy kết quả học tập của HS ngày càng tiến bộ hơn.
V. Bài học kinh nghiệm:
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, góp
phần cho thành công trong đổi mới giáo dục.
Qua áp dụng những giải pháp trên tôi thấy việc đánh giá kết quả thường
xuyên của học sinh có tác dụng điều chỉnh kế hoạch, cách dạy và học, hỗ
trợ cho HS nhiều trong học tập. Học sinh chủ động làm bài, hạn chế hiện
tượng trông chờ ỷ lại khi kiểm tra. Kết quả học tập của HS sát với năng lực
thực sự của các em.
VI. Kết luận:
Như đã đặt vấn đề: “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
Ngữ Văn của HS cấp THCS” làm thế nào để biết được thực chất kết quả
học tập bộ môn Ngữ Văn của học sinh, tránh HS ngồi nhầm lớp, không phải
là dễ nó liên quan đến người dạy, người học và nhiều vấn đề khác nữa. Nên
cần có sự nỗ lực đồng bộ của tất cả các giáo viên dạy Ngữ Văn ở cấp THCS
và cả ở cấp tiểu học . Trên đây là một số giải pháp tôi đã thực hiện bước
đầu có kết quả. Sáng kiến này có thể còn nhiều thiếu sót rất mong được sự
góp ý chân thành của đồng nghiệp. Để được trao đổi và rút kinh nghiệm cho
bản thân tôi trong việc đổi mới cách kiểm tra đánh giását thực tế kết quả
học tập của học sinh.
VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1.Tạp chí lý luận –khoa học giáo dục ( số 21896-ISSN0866-7470)
2. Sách giáo khoa Ngữ văn 8
3.Sách giáo viên Ngữ văn trung học cơ sở (Tập 1-2)

4. Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức ,kĩ năng mơn Ngữ văn trung học cơ sở (tập
2 nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)
5.Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra xây
dựng thư viện câu hỏi và bài tập Mơn Ngữ văn cấp trung học cơ sở (Hà Nội
2011Bộ giáo dục và đào tạo )
6.Sách phương pháp dạy học văn (tập 1-2)của Phạm Trọng Luận –Trương
Dĩnh.NXBđại học sư phạm )
7.Tạp chí thế giới trong ta
Vónh tân ngày tháng năm 2011
Người viết

Nguyễn Thị Nguyệt
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vò : TRƯỜNG THCS VĨNH TÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Vónh Tân, ngày … tháng …năm 2011
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC 2011 -2012
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
“MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS”
* Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Đơn vò ( Tổ ):Văn
*Lónh vực: Ngữ Văn
* Quản lí giáo dục:……… Phương pháp dạy học bộ môn: Văn
*Phương pháp giáo dục:…… Lónh vực khác:……………………
1. Tính mới :
- Có giải pháp hoàn toàn mới:……………
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có:……………
2. Hiệu quả:
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao:

- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng trong toàn ngành có hiệu quảcao:
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vò có hiệu quả cao:
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và triển khai áp
dụng tại đơn vò có hiệu quả cao:
3. Khả năng áp dụng :
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch đònh đường lối, chính
sách:
Tốt Khá Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghò có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực
hiện và dễ đi vào cuộc sống : Tốt Khá Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt
hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
( Kí và ghi rõ họ tên ) ( Kí và ghi rõ họ tên và đóng
dấu)

×