Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thưc trạng phát triển kinh tế tư nhân và các giải pháp thúc đẩy phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.7 KB, 23 trang )

LỜINÓIĐẦU
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát
triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với
nềnkinh tế Việt Nam. Kinh tế tư bản tư nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có
một thời kỳ bị coi làđối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo
xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan và sự xuất hiện
trở lại của kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt
của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt
Nam sang nền kinh tế thị trường , Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều
chủ trương, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế,
trong đó có kinh tế tư bản tư nhân. Tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân, thành phần
kinh tế non trẻ của nước ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Nhiều
vấn đề bất cập trong xã hôi, trong chủ trương chính sách và tổ chức quản lýđang là trở
ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội
phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ
bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 là hiện thực. Tuy nhiên, để thực
hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn với sự giải phóng tối đa lực
lượng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn
đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, còn kinh tế tư bản tư
nhân như một động lực phát triển cơ bản là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn.
Trong những năm vừa qua mặc dùđã có bước phát triển tốt, kinh tế tư bản tư nhân
Việt Nam vẫn chưa thực sự cóđược một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó.
Bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây :
"Thưc trạng phát triển kinh tế tư nhân và các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế
tư nhân ở việt nam hiện nay"
Đây là bài đềán đầu tiên của tôi nên không tránh khỏi nhưng thiếu sót rất mong
nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn để bài đềán sau của tôi đươc hoàn thiện
hơn.
1
Sinh viên: Hà Văn Đạt


MỘT SỐ VẤNĐỀ LÍ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN
1. Tính tất yếu tồn tại Kinh Tế Tư Nhân :
Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta theo chủ nghĩa Mac Lênin và tư
tưởng hồ chí minh . Một trong những nhiệm vụ là xác lập quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , nhằm phát triển kinh tế xã hội .
Trong đó nội dung cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sản xuất và cơ cấu các
thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quy luật thực tế khách qua
củatrong thời kỳ quáđộ của nước ta . Bước khởi đầu đổi mới trong đó có việc
mởđường phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra từ năm 1979 , khi đó nghị quyết hội
nghị lần thứ IV , BCHTƯĐảng khoá IV . Đó là bước đầu chấp nhận kinh tế tư nhân
và kinh tế hàng hoá , dù còn nhiều hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động ,
nhưng đã lập tức nẩy sinh vứơng mắc về lý luận vìđụng đến nguyên lý cơ bản của
nền kinh tếcông hữu vàkế hoạch hoá tập trung , nay lại mởđường cho kinh tế tư
nhân vàkinh tếthị trường có thể lợi trước mắt , nhưng lâu dài liệu còn chủ nghĩa xã
hội ?” . Hầu như mọi vấn đề lý luận nảy sinh từ bước mởđầu phát triển kinh tế tư
nhân cho đến nay đều xoay quanh câu hỏi đó .
Dẫu còn ý kiến băn khoăn , cuộc mởđường và phát triển vẫn diễn ra trước hết do áp
lực mạnh mẽ từ thực tế , đông đảo nhân dân vàđảng viên , cán bộđã rất năng động
tìm tòi sáng tạo nhiều nhân tố mới , không thụđộng chấp hành theo “ cơ chế không
phù hợp thực tế ” , đòi hỏi “cơỉ trói ” , “tháo gỡ ” để sản xuất phát triển nâng cao
đời sống nhân dân đang quá khó khăn thiếu thốn. Khó khăn đó có nguyên nhân
khách quan , nhưng nguyên nhân chủ quan, chủ yếu và trực tiếp là do một số sai
lầm trong cải tạo, tập thể hóa vàsự duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, ngăn
cấm kinh tế tư nhân và quan hệ thị trường. Và thời gian đó, nguồn vật tư hàng hoá
và tài chính trong tay Nhà nước đã cạnkiệt, trong khi nguồn khả năng trong dân còn
nhiều thiếu thốn. Thưc tếđóđưa tới đòi hỏi phải “tháo gỡ” từng bước cho kinh tế tư
2
nhân và tưdo trao đổi hàng hoá .Sự tháo gỡ nhanh chóng đưa lại hiệu quả nổi bật
,càng giúp khẳng định quyết tâm tháo gỡ.
Cùng với áp lực đổi mơí từ thực tế cuộc sống, về mặt tư tưởng lý luận, ngay từ buổi

đầu đã gặp nhiều thuận lợi do những nước xã hội chủ nghĩa lúc đang có trào lưu trở
lại những tư tưởng của Lênin trong chính sách kinh tế mới ,nổi bật nhất là sự tất
yếu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Việt Nam là nước vừa mới phát
triển kinh tế sau chiến tranh ,tự biết mình còn thiếu vốn lý luận và kinh nghiệm,
nên đã rất coi trọng tổ chức nghiên cứu học tập và khai thác kiến thức và kinh
nghiệm quốc tế. Tuy nhiên,đặc điểm nổi bật của bước mởđường đổi mới trên thực
tếcủa nhân dân. Trên đất nước ta, các năm từ 1979 đến đại hội VI (1986 )Đảng và
nhà nước đã liên tục cổ vũ và tạo phong trào tìm tòi sáng tạo và phát huy nhân tố
mới trên thực tế. Qua đó, từng bước tổng kết , ban hành chính sách và thể chế mới.
Bước đổi mới chính sách kinh tế của đại hội VI ( 1986 ) kếđó là hội nghị lần thứ 6
(1989 ) BCHTƯĐảng khoá VI , chính là kết quả tổng kết thực tế , tự chủ vận dụng
sáng tạo tư tưởng Lênin về phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và quan hệ
thị trường để xúc tiến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với Việt
Nam . Chính sách mới của đại hội VI , do phù hợp với thực tếvàý nguyện của nhân
dân , đãđi vào cuộc sống rất nhanh , tạo cơ sở lý luận và niềm tin mạnh mẽ trong
toàn đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới, trong đó phát triển kinh tế tư nhân và
kinh tế thị trường đã trở thành xu hướng không thểđảo ngược dù gặp khó khăn
vướng mắc thăng trầm . Kế tục chính sách củaĐại hội VI về phát triển kinh tế tư
nhân và kinh tế thị trường
2.Vai trò và vị trí của thành phần kinh tế tư nhân .
2.1. Về cơ cấu nghành nghề kinh doanh.
Đặc trưng bao quát làđầu tư tập trung vào các nghành thương nghiệp, dịch vụ, công
nghiệp chế biến,đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản ,xây dựng ,vận tải kho bãi và
thông tin liên lạc ,khách sạn nhà hàng, kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn,
tài chính tín dụng…
3
Tình hình trên làđiều bình thường trong quá trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá
tập tập trung cao độ ( với nền kinh tế thiếu hụt triền miên –làm không đủăn…),sang
nền kinh tế nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước. Bởi lẽ, các doanh nghiệp hoặc các nhà kinh doanh chỉđầu tư khi khả năng

sinh lợi hấp dẫn.Số lượng các loại hình doanh nghiệp từng bước đãđược thống kê
cập nhật nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về kinh tếđối với khu vực kinh tế
này. Qua các số liệu thống kê tổng quát cho thấy, ngoài sự phát triển mạnh mẽ của
kinh tế cá thể (với 1879402 cơ sở kinh tế ,thu hút 3241129 lao động ) thì doanh
nghiệp tư nhân gấp 2,57 lần số lượng công ty trách nhiệm hữu hạn và gấp 2,95 lần
số lượng công ty cổ phần .Tuy nhiên,số lao động thu hút của các công ty trách
nhiệm hữu hạn lại nhiều hơn doanh nghiệp tư nhân 1,15 lần.
Như vậy loại hình doanh nghiệp tư nhân vẫn là hình thức hấp dẫn các nhàđầu tư
trong nước. Điều này có thể cắt nghĩa bởi các nguyên nhân về quyền lợi, uy tín
trách nhiệm, các yêu tố tâm lý, tập quán kinh doanh và giới hạn bởi trình độ xã hội
hóa sản xuất môi trường kinh doanh.Chính vì vậy nghịđịnh của Đại hội X của Đảng
đã khẳng định : ‘‘Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản
xuất - kinh doanh. Các thành phần kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân
(cá thể tiểu chủ, tưbản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài hoạt động theo pháp luật, đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trươc pháp luật, cùng tồn tại
vàphát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh’’
2.2 Tạo việc làm và xoáđói gảm nghèo.
2.2.1Tạo việc làm.
Từ năm 1996 đến nay , số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư bản tư nhân
chỉ giảm trong năm 1997 , còn lại đều tăng .Thời điểm 31-12-2000 số lượng lao
động trong khu vực kinh tế tư bản tư nhân là 4.643.844 người , chiếm 12%tổng số
lao động xã hội ,bằng 1,3 lần tổng số việc làm trong khu vực kinh tế nhà nước .Lao
4
động của hộ kinh doanh cá thể là 3.802.057 người, của các doanh nghiệp tư nhân là
841.787 người .Sự gia tăng của các doanh nghiệp tỷ lệ thuận với sự gia tăng về số
lượng lao động phù hợp với trình độ kỹ thuật của lao động , việc sử dụng lao động
tại chỗ của khu vực kinh tế tư bản tư nhân đã giảm bớt khâu giải quyết nơi ăn ở ,
các điều kiện cơ sở hạ tầng khác như phương tiện giao thông , trường học trạm
xá…. , tình trạng thất nghiệp đã giảm dần .

Trong 5 năm 1996-2000 lao động trong khu vực kinh tế tư nhân tăng thêm 778.681
người (tăng 20,4%). Trong đó số lao động trong các doang nghiệp tư nhân tăng
thêm 487.459 người (tăng 237,57%); số lao động ở hộ kinh doanh cá thể tăng thêm
292.222 người (tăng 8,29%). Số lao động qua thực tế khảo sát ở hộ kinh doanh cá
thể lớn hơn nhiều so với sốđăng ký vì nhiều hộ gia đình chủ yếu sử dụng số lao
động trong dòng họ , lao động mang tính thời vụ và lao động nông nhàn không thể
hiện trong báo cáo thống kê. Tình hình thu hút lao động trong những năm qua thể
hiện rất rõ rệt qua bảng :
Tình hình thu hút lao động trongkhu vực kinh tế tư nhân trong những năm qua. (tính
đến thời điểm 31-12 hàng năm)
1996 1997 1998 1999 2000
Lao động (người) 3.865.1633.666.942 3.816.9424.097.455 4.643.844
Tốc độ phát triển liên
hoàn(%)
100 94,87 104,09 107,35 113,33
Tốc độ tăng liên hoàn(%) -5,13 4,09 7,35 13,33
% trong tổng lao động xã hội 11,2 10,3 10,3 10,9 12,0
Công nghệ kỹ thuật sản xuất ngày càng được cải thiên và nâng cao , dây truyền sản
xuât ngày càng hiện đại , đòi hỏi ở công nhân một trình độ tay nghề phù hợp với
điều kiện làm việc, chính vì thế quá trình đào tạo tay nghềđược đưa lên vị trí hàng
5
đầu .Hiện nay ,trình độ tay nghề của công nhân được nâng cao rõ rệt , bên cạnh đó
việc xây dựng chiến lược và chương trình phát triển đào tạo nghềđược hình
thành ,như việc xây dựng chiến lược và chương trình phát triển đào tạo nghềđến
năm 2005và 2010.Trong đó cần chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề và
công nhân trình độ cao cho khu vực KTTN. Mặt khác điều kiện đểđào tạo tay nghề
cho người lao động thuận lợi hơn so với cáckhu vực kinh tế khác, hầu hết được đào
tạo tại chỗ, thông qua kèm cặp của người nhàđã có tay nghề. Chi phí cho đào tạo
không đáng kể, đồng thời qua truyền nghề như vậy sẽ duy trìđược những làng nghề
truyền thống, góp phần cùng xã hội dạy nghề mà chi phí chung của xã hội (kể cả

chi phí của tư nhân và nhà nước ) không đáng kể .
Việc tạo ra hiều chỗ làm việc mới đã góp phần thu hút nhiều lao động trong xã hội,
nhất là số người trẻ tuổi hàng năm đến tuổi lao động chưa có việc làm, giải quyết số
dôi dư từ cơ quan, doanh nghiệp nhà nước do tinh giảm biên chế và giải thể.
2.2.2Xoáđói giảm nghèo.
Khu vực kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần đáng kể vào việc xoáđói giảm
nghèo, cải thiện đời sống nhân dân ở khu vực thành thị và nông thôn . Theo thực tế
khảo sát, thu nhập của người lao động trong khu vực kinh tế tư bản tư nhân thường
có mức tương hoặc cao hơn thu nhập của lao động trồng lúa ở nông thôn cùng địa
bàn.
Phát triển khu vực kinh tế tư bản tư nhân góp phần rất quan trọng để tạo ra việc
làm tại chỗ cho gia đình vàđịa phương , đem lại thu nhập cho người lao động. Theo
kết quảđiều tra doanh nghiệp năm 2000 của Tổng cục Thống Kê , mức thu nhập
trung bình 1tháng/ 1 lao động (1000 đ)của các doanh nghiệp nói chung là: 1041,1;
DNNN là 1048,2; DNtư nhân là 651,1; Cty cổ phần là 993,0; Tập thể là 529,3;
CtyTNHHlà 801,8; DN có vốn dầu tư nước ngoài là 1754,5.Mức thu nhập của khu
vực kinh tế tư bản tư nhân tuy thấp hơn các DNNN nhưng cao hơn khu vực kinh tế
6
tập thể . Thu nhập trung bình của 1 lao động trong khu vực kinh tế tư bản tư nhân
cao gấp 2đến 3 lần so với mức lương cơ bản của Nhà nước quy định .
3. Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội nộp ngân sách nhà nước
3.1. Huy động các nguồn vốn trong xã hội sử dụng vào sản xuất kinh doanh .
Trong 10 năm gần đây, vốn đầu tư của khu vực tư nhân tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao
trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Năm 1999 tổng vốn đầu tư khu vực kinh tế tư
nhân đạt 31.542 tỷđồng chiếm 24,05%; năm 2000 đạt 35.894 tỷđồng, tăng 13,8%
so với năm 1999, chiếm 24,31% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Năm 2000 vốn đầu tư của hộ kinh doanh cá thểđạt 29.267 tỷđồng, chiếm 19,82%
tổng vốn đầu tư toàn xã hội; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tư nhân đạt
6.627 tỷđồng, chiếm 4,49% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Tổng vốn sử dụng thực tế của khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh. Đối với các

doanh nghiệp tư nhân năm 1999 là 79.493 tỷđồng, năm 2000là 110.071 tỷđồng,
tăng 38,5%. Các địa phương tăng mạnh vốn sử dụng thực tế của doanh nghiệp là
Hà Nội từ 10.164 tỷđồng (năm1999) tăng lên 16.573 tỷđồng (năm2000), tăng
63,05%; tương ứng ở thành phố Hồ Chí Minh từ 36.954 tỷđồng tăng lên 52.353
tỷđồng, tăng 41,67%…
Trong hai năm 2001-2002, sau khi có luật doanh nghiệp ra đời, số doanh nghiệp tư
nhân ra đời 35.440,với số vốn đăng kýđạt 40.455 tỷđồng, nhiều hơn số doanh
nghiệp tư nhân được thành lập trong 5 năm trước cộng lại .
Năm 2003 , khu vực kinh tế tư bản tư nhân có bước phát triển mạnh mẽ. Khu vực
kinh tế tư bản tư nhân chiếm 26,7% tổng vốn đầu tư phát triển, hầu hết giá trịnông
nghiệp, chiếm 25,5% giá trị công nghiệp, phần lớn giá trị dịch vụ, 48% kim ngạch
xuất khẩu.Chỉ tính trong 4 năm gầnđây với 72.601 doanh nghiệp có vốnđăng kýđạt
145.000 tỷđồng (tương đương với 9 tỷ USD), tỷ trọngđầu tư của các loại doanh
nghiệp tư nhân trong tổng đầu tư xã hộiđạt từ 23% đến 25%.
7
3.2.Đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nước.
Với sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế tư bản tư nhân đãđóng góp rất
lớn vào sự phát triển của đát nước, với số vốn huy động lớn trong toàn xã hội, khu
vực kinh tế tư bản tư nhân đãđóng góp ngày càng tăng vào ngân sách nhà nước
Năm 2000 nộp được 5.900 tỷđồng, ước tính chiếm 7,3%tổng thu ngân sách tăng
12,5% so vơí năm 1999. Đến năm 2001, khu vực doanh nghiệp tư nhân Nộp ngân
sách nhà nước đạt trên 11.075 tỷđồng, chiếm 14,8%tổng thu ngân sách. Năm 2007
kinh tế tư nhân đóng góp khỏang hơn 38% GDP. Qua số liệu cho chúng ta thấy
kinh tế tư nhân có vai trò rất lớn trong nguồn thu ngân sách của nhà nước .với tốc
độ phát triển nhanh chóng thì chỉ trong một vài năm gần đây kinh tếtư nhân sẽ thể
hiện một vị thế quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế và là chỗ dựa vững chắc trong
quá trình xây dựng và phát triển đất nước trở thành một nước công nghiệp hoá hiện
đại hoá.
THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNKINHTẾTƯNHÂNHIỆNNAY
I. KINHTẾTƯNHÂNTĂNGVỀMẶTSỐLƯỢNG.

1.Thời kỳ trước năm 1986.
Đất nước thống nhất, công cuộc phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất được
thực hiện trên phạm vi cả nước. Kế hoạch 5 năm 1976-1980 ngoài nhiệm vụ khắc
phục hậu quả chiến tranh, tiến hành cải tạo kinh tế miền Nam theo mô hình kinh tế
miền Bắc. Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với những người sản xuất nhỏở
miền Bắc, đồng thời triển khai mạnh mẽở miền Nam.
Số lượng lao động hoạt động trong kinh tế tư nhân vẫn chiếm trên 20%tổng số lao
động ngành công nghiệp; năm1980: 22,3%;năm1984: 26%; năm 1985:23%;năm
1986: 23,2%.Giá trị sản lượng công nghiệp do khu vực kinh tế tư bản tư nhân tạo ra
hàng năm chiếm trên dưới 15% giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp.Những
người kinh doanh thương nghiệp những năm 1980cũng ở mức 60 vạn. Năm
8

×