Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Nâng cao chất lượng...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.55 KB, 17 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LỜI MỞ ĐẦU
Năm học 2010-2011 là năm học tiếp theo hoàn chỉnh thực hiện triển khai thay sách
giáo khoa bậc THCS, là năm tiếp tục thực hiện Nghị Quyết TW II của BCH TW Đảng
khoá VIII về giáo dục - Đào tạo khoa học công nghệ. Là năm học tiếp tục chỉ đạo việc
thục hiện qui chế dân chủ, vững mạnh trong tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể trong
nhà trường. để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, học tập và rèn luyện. Đặc
biệt là năm học thực hiện tốt các cuộc vận động:
+ “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ”
+ “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”
Đặc điểm tình hình chung của nhà trường năm học 2010-2011
a. Thuận lợi :
* Nhà trường có đội ngũ lãnh đạo nhiệt tình, đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ có trình
độ 100% đạt chuẩn cấp học. Tập thể sư phạm đoàn kết nhất trí cao, có năng lực chuyên
môn tương đối vững vàng, nhiệt tình, hăng say trong công tác giảng dạy và giáo dục.
Trong nhiều năm qua nhà trường luôn có giáo viên giỏi. Giáo viên luôn có tinh thần cầu
tiến, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, và sử dụng ĐDDH
đạt hiệu quả
b. khó khăn :
- Mặc dù cơ sở vật chất từng bước đã được đầu tư song vẫn thiếu khu hiệu bộ, các
phòng chức năng, phòng thực hành bộ môn. Trang thiết bị đã có nhưng so với nhu cầu
vẫn chưa đủ đáp ứng cho việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ cấp học trong tình hình
mới hiện nay.
- Cơ cấu đội ngũ còn thiếu giáo viên có tay nghề cao sử dụng đồ dùng dạy học giỏi.
Còn một số đồng chí giáo viên tuy đã cố gắng song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của
giáo dục trong giai đoạn hiện nay như năng lực chuyên môn, phương pháp giảng dạy
phong cách sư phạm, dẫn đến hiệu quả giờ dạy đặc biệt là khả năng sử dụng đồ dùng dạy
học hạn chế.
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 1
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
ở Thập niên 90 việc tiết dạy không ĐDDH là bình thường bởi tại “Không có”. Từ


khi chương trình sách giáo khoa thay đổi, đi kèm là “Đổi mới phương pháp dạy học” và
công cụ hỗ trợ đắc lực là ĐDDH.
Thật vậy bây giờ nhìn vào “Tài sản - ĐDDH ” của mỗi nhà trường hiện nay quả
thực ta mới thất được “Tiền của” nhà nước, nhân dân tạo điều kiện cho nghành giáo dục
phát triển. Đồ dùng đó là: Tranh ảnh, các mô hình, các bộ thí nghiệm, đến hiện đại hơn là
các phòng chức năng, phòng học thực hành, phòng nghe nhìn, phòng tin học Đã và
đang trực tiếp tạo điều kiện để thhầy và trò làm tốt nhiệm vụ của mình, đó là “Dạy tốt –
Học tốt”. Đây chính là điều kiện “cần”. Nhưng thực trạng cho thấy, có Đ/c giáo viên, có
môn học, có giờ học sử dụng ĐDDH hiệu quả còn thấp bởi:
+ Nguyên nhân chủ quan là ngại khó, không tìm tòi, không sáng tạo.
+ Nguyên nhân khách quan là trình độ chuyên môn, năng lực thấp
Từ đó tôi mạnh dạn trình bày sau đây là điều kiện “Đủ”. Để công tác bảo quản và
sử dụng ĐDDH ở trường THCS ngày càng hoàn thiện hơn.
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong nghị quyết hội nghị BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII lần
2 đã chỉ ra mục tiêu cơ bản của giáo dục là hình thành phẩm chất có tính "tích cực của cá
nhân", "có tư duy sáng tạo" ; "có kỹ năng thực hành giỏi", "có tác phong công nghiệp".
được bắt đầu từ năm học 2002-2003
Đảng và Nhà nước đã thực hiện việc thay SGK cho bậc tiểu học và bậc THCS cùng
với đó là trang bị đồ dùng dạy học bộ môn như dụng cụ thí nghiệm, đèn chiếu, tranh
ảnh v v. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học một cách thường
xuyên liên tục ở các khâu và ở tất cả các loại bài, các môn học khác nhau. Trong mỗi loại
bài cần có mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố mục đích- nội dung- phương pháp và hình
thức tổ chức.
Nếu việc học trước đây là truyền thụ một chiều:"Giáo viên đọc thoại giảng giải minh
hoạ, làm mẫu, kiểm tra đánh giá còn học sinh thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn cố mà ghi
nhớ và nhắc lại. Giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học Giáo viên chủ động hết thảy
từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học và đánh giá kết quả học .Giáo viên

chỉ chú ý đến việc dạy của mình sao cho hoàn mĩ còn học sinh có hiểu bài, làm được,
phát triển được hay không là trách nhiệm của học sinh. Còn hiện nay giáo viên cần hình
thành nhữnh năng lực hoạt động cho học sinh khắc phục lối truyền thụ một chiều. Do đó
giáo viên cần phải tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực tham gia
vào quá trình học tập.
Việc mỗi Đ/c giáo viên, tổ chuyên môn, nhà trường, chăm lo đổi mới phương
pháp dạy học, song song đồng hành là “Sử dụng tốt đồ dụng dạy học”. Vậy đồ dùng dạy
học bao gồm những gì? sử dụng, bảo quản và quản lý, kiểm tra như thế nào cho tốt. Đây
là vấn đề luôn cần được quan tâm đúng mức ở mỗi nhà trường, cụ thể là những Đ/c GV
trực tiếp giảng dạy, Đ/c phụ trách chuyên môn. Xin phép được làm sáng tỏ một số vấn đề:
VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC SỬ DỤNG ĐDDH TRƯỜNG THCS
a.Vị trí:
Thiết bị ĐDDH dạy học là thành tố chủ yếu và quan trọng nhất trong hệ thống
CSVC trường học
b. Nhiệm vụ:
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 3
Đặc thù lao động sư phạm, cung cấp thông tin, tăng nhịp độ truyền tải thông tin,
thoả mãn nhu cầu say mê làm giảm cường độ lao động của người dạy học và trong người
học
Học sinh được nâng cao được tính trực quan để tiếp thu bài học được tốt hơn, đúng
yêu cầu đổi mới PPDH
c. Yêu cầu hệ thống ĐDDH:
- Phải có tính đồng bộ và hệ thống (đầy đủ và đồng bộ)
- Có tính khoa học và hiệu quả
- Phải mang tính sản phẩm cao
- Phải đảm bảo tính an toàn
- Tính mỹ thuật (gọn gàng, sạch đẹp)
- Đảm bảo tính dùng chung
d. Chức năng của ĐDDH
- Thông tin: ĐDDH hàm chứa thông tin

- Phản ánh: Hệ thống khách quan
- Giáo dục: có khả năng làm cho quá trình nhận thức, tự nhận thức quá trình dạy học đến
quá trình tự học
- Phục vụ: Là pt dạy học trực tiếp cho giáo viên và học sinh nói chung
e. Vai trò của ĐDDH
ĐDDH có vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học là thành tố quan trọng của
CSVC nhà trường. Quyết định vào chất lượng, kết quả tiết học, môn học.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
HỆ THỐNG ĐDDH Ở TRƯỜNG THCS NÓI CHUNG
VÀ THCS ĐÔNG YÊN NÓI RIÊNG
1. Cách phân loại: Theo tôi nhận thấy cơ bản hiện nay có hai cách phân loại cơ bản đó
là:
- Truyền thống: Là cập nhật hồ sơ, theo dõi quản lý bằng phương pháp “Thông thường”,
là thực hiện lưu trên văn bản sổ sách.
- Hiện đại: Là cập nhật hồ sơ, theo dõi quản lý bằng “Máy tính” rất khoa học, hiện đại.
Dễ quản lý, chính xác. Song một thực tế là gần như chưa có đơn vị sử dụng, bởi điều
kiện thực hiện và khả năng nghiệp vụ của phụ tá thí nghiệm chưa đáp ứng phương pháp
này.
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 4
CÁCH PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHƯ SAU:
Cách phân loại khoa học giúp việc theo dõi, quản lý người dùng, quản lý thiết bị
(Còn – Thiếu – Hư hỏng – Khấu hao – Thất thoát ). Từ đó người làm công tác quản lý
có sự điều chỉnh phù hợp
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 5
Phim bản
trong
băng CD,
VCD, ghi
âm
Đồ dùng dạy

học
Sách và các tài
liệu tham khảo
Các pt và tài liệu
trực quan
Các pt thí nghiệm
lao động sản xuất
P.tiện
nghe
nhìn
Các
pt
trực
quan
khác
Máy
móc
Dụng
cụ
Hoá
chất

hình
Màu
vật
Tran
h
ảnh
Bản
đồ

Vật
liệu
nghe
nhìn
Máy
móc
nghe
nhìn
Tv - đầu đĩa,
âm li, máy
chiếu, vi tính
Máy ảnh,
đàn ocgan,
I. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ ĐDDH
Của phụ trách chuyên môn trong công tác bảo quản và sử dụng ĐDDH
Bản thân tôi nhiệm vụ được giao (P. Hiệu trưởng – phụ trách chuyên môn), trong
nhà trường. Trong công tác bảo quản và sử dụng ĐDDH tôi luôn trăn trở giúp hiệu
trưởng quản lý như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất có thể. Từ đó tôi đề ra “Nguyên tắc –
Quy trình sử dụng – cách quản lý ” Để mọi CBGV cùng tham gia thực hiện
1. Nguyên tắc và quy trình sử dụng ĐDDH
Mỗi Đ/c CBGV nắm vững quy định bắt buộc khi bảo quản và sử dụng ĐDDH (5
nguyên tắc)
+ Sử dụng đúng mục đích
+ Sử dụng đúng lúc
+ Sử dụng đúng chỗ
+ Sử dụng đúng liều lượng
+ Phải biết kết hợp các thiết bị trong nhà trường và các thiết bị có sẵn, đồ dùng tự làm,
đồ dùng có ngoài xã hội
2. quy trình sử dụng ĐdDh

+ Bước 1: Xác định mục đích sử dụng
+ Bước 2: Lập kế hoạch sử dụng
+ Bước 3: Tiến hành thực hiện theo kế hoạch
+ Bước 4: Nhận xét và rút kinh nghiệm
Bởi làm tốt công tác các trên giảm thiểu được hao phí, CBGV bảo quản và sử dụng
ĐDDH đạt hiệu quả cao, tính trách nhiệm được phát huy
3. NHIỆM VỤ CỦA CBGV LÀM CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG ĐDDH
a. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với cán bộ phụ tá thí nghiệm
Tiêu chuẩn: Tư tưởng đạo đức tốt, có ý thức tự giác trong trong tác bảo quản đồ dùng,
không làm thất thoát tài sản
- Chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, chăm chỉ, cẩn thận, chu đáo.
- Năng lực chuyên môn đảm bảo yêu cầu.
- Năng lực nghiệp vụ đạt yêu cầu.
- Kĩ năng thực hành thành thạo
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 6
- Công tác quản lí thiết bị đúng qui trình
- Phục vụ hỗ trợ GVsử dụng thiết bị
- Sắp xếp giữ gìn khoa học, ngăn nắp hợp lý.
- Công tác bảo quản, bảo dưỡng thiết bị tốt, dể thấy, dể lấy, dể tìm.
b. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với giáo viên
+ Thực hiện nghiêm túc, đúng yêu cầu, phát huy tối đa hiệu quả bài học có sử dụng
ĐDDH
+ Đăng ký thi đua đầu năm học có sử dụng tốt DH (đạt khá - tốt) trở lên
+ Thực hiện sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học
+ Cập nhật hồ sơ (Giáo án – Kế hoạch giảng dạy – Sổ mượn)
+ Đăng ký mượn – sử dụng
+ Giáo án, kế hoạch giảng dạy và sổ mượn (trùng khớp)
+ Đăng ký mượn trước ngày dạy (ít nhất 1 ngày) để đồng chí phụ tá có sự chuẩn bị đầy
đủ
+ Có ý thức bảo vệ ĐD cẩn thận, chu đáo, an toàn, cất gọn, lau sạch sẽ.

+ Cần kiểm tra độ chính xác của đồ dùng trước khi sử dụng. “Vì bản thân tôi đã chứng
kiến giờ thao giảng của 1 đồng chí khi đo nhiệt kế cùng 1 môi trường nhưng 2 nhiệt kế có
số lượng khác nhau, rất lớn, chênh lệch tới 3
0
c”. Nó phản tác dụng giờ học….
+ Đề xuất với tổ chuyên môn ĐDDH cần thiết có thể (pin, hóa chất,…- Sgk, sách tham
khảo)
c. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với tổ chuyên môn
Đề xuất đồ dùng dạy học bị hỏng cần bổ sung mua nếu có thể
Ví dụ: Hóa chất, tài liệu ….
+ Trực tiếp giám sát sử dụng ĐDDH của cá nhân đồng chí giáo viên tổ mình
+ Động viên, nhắc nhở, sử dụng, kiểm tra
+ Thảo luận bài trong sinh hoạt CM làm cho công tác sử dụng ĐDDH đạt kết quả tốt
(Đặc biệt chú ý: Các giờ thao giảng, tổ chuyên môn đánh giá sử dụng ĐDDH đầy đủ ch-
ưa? mức độ, hiệu quả đạt được, thông qua đó xây dựng cho tổ về loại hình môn, ĐDDH.
Cách sử dụng….
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 7
d. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với BGH
(Đối với phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn).
- Lập kế hoạch sử dụng ĐDDH ngay từ đầu năm học, bàn bạc đến từng giáo viên
- Gồm quy chế chuyên môn (và XL thi đua sử dụng ĐDDH)
- Đôn đốc, nhắc nhở, giám sát, …Thực hiện.
- Dự giờ thường xuyên, đột xuất tất cả các môn học. Thông qua đó tìm hiểu, giúp đỡ GV
còn non kém về sử dụng ĐDDH.
- Gương mẫu trong công tác làm đồ dùng dạy học (Vật liệu tái tạo). Từ đó gây dựng
phong trào thi đua làm, sử dụng ĐDDH hiệu quả trong nhà trường.
- Kiểm tra sử dụng ĐDDH (thường xuyên, đột xuất)
- Kiểm tra công tác cập nhật hồ sơ sử dụng ĐDDH của CBGV
- Đánh giá xếp loại GV trong công tác bảo quản, sử dụng ĐDDH một cách trung thực,
khách quan.

Bản thân tôi (P. Hiệu trưởng) đề xuất bàn bạc với đồng chí Hiệu Trưởng mua sắm
ĐDDH cần thiết, hợp lý theo đề nghị của Gv và tổ bộ môn. Để công tác bảo quản và sử
dụng ĐDDH Thí nghiệm - Thực hành Bộ môn có chất lượng mà BGH nhà trường đề ra
yêu cầu quy định (CBGV thực hiện nghiêm túc)
QUY ĐỊNH (CỦA BAN GIÁM HIỆU)
BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG ĐDDH THÍ NGHIỆM - GIỜ THỰC HÀNH BỘ MÔN
Điều 1: H/S phải chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên trước khi làm thí nghiệm
Điều 2: Vào học đúng giờ quy định, trong giờ thí nghiệm học sinh muốn ra, vào lớp
phải đựoc sự cho phép của GV, các đồ dùng thí nghiệm không được đem ra khỏi phòng.
Điều 3: Giữ trật tự yên lặng trong giờ học.
Điều 4: Giữu gìn chỗ TN sạch sẽ. Dụng cụ, thiết bị máy móc hoá chất dùng trong TN
phải sắp xếp đúng chỗ, cất trả đúng nơi qui định.
Điều 5: H/S phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của giáo viên và của viên chức tb khi
sử dụng Đồ dùng không máy mó, đồ dễ cháy, dễ vỡ.
Điều 6: Tiết kiệm hoá chất TN, tránh làm đổ vỡ dụng cụ và hoá chất. Khi đổ vỡ dụng cụ
hoá chất phải báo ngay cho Đ/c có trách nhiệm để thiết bị được hướng dẫn cách sử lí
Điều 7: Không được tự ý mang mọi thiết bị dụng cụ hoá chất vào cũng như đưa ra khỏi
giờ thực hành.
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 8
Điều 8: Nghiêm cấm H/S vừa làm TN vừa đùa nghịch tránh tai nạn có thể xảy ra
Điều 9: Trung thực khách quan khi theo dõi kết quả TN và báo cáo kết quả TN
Điều 10: Sau khi kết thúc giờ học GV và h/s có nhiệm vụ làm sạch dụng cụ, lau bàn dọn
dẹp sắp xếp ngăn nắp vào chỗ làm việc sau mỗi giờ thực hành
GV bộ môn có trách nhiệm bàn giao lại đầy đủ thiết bị máy móc, cũng như dụng cụ hoá
chất cho phụ tá thí nghiệm.
Điều 11: Thực hiện đúng quy định về phòng cháy chữa cháy, tuyệt đối an toàn.
Điều 12: Trước khi giáoviên sử dụng thiết bị phải kiểm tra tất cả các nguồn điện. Cấp
cho các dụng cụ (Ví dụ: Điện cho máy tính, máy in, máy chiếu)
4. BGH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐDDH - PHƯƠNG DIỆN HỒ SƠ LƯU TRỮ
a. Xây dựng kế hoạch

Ngay từ đầu năm học 2010-2011 toàn thể cán bộ GV nhà trường được học tập quy
chế chuyên môn, nhiệm vụ năm học. Trong đó gắn CBGV bảo quản và sử dụng ĐDDH
đạt hiệu quả cao với thi đua.
Yêu cầu CBGV xây dựng kế hoạch tuần trong nhiệm vụ của mình.
Sổ báo giảng (tuần)
TT
Ngày
mượn
Ngày
Trả
Tên
TN
Bộ
môn
Họ tên
giáo
viên
Lớp sỉ số
Đồ dùng
DH, hoá
chất
Ghi
chú
a. Các yêu cầu đối với cán bộ Phụ tá thí nghiệm khâu hồ sơ
- Xây dựng kế hoạch: Tuần- Tháng-Năm
Sổ nhật kí hoạt động thí nghiệm, thực hành bộ môn
TT
Ngày/tiết
(buổi)
Tên bài

TN
Bộ
môn
Lớp sỉ số
Thiết bị
dụng cụ
Giáo viên
phụ trách
b. Quản lí vật tư, thiết bị
Sổ danh mục thiết bị, dụng cụ, hoá chất
TT
Ngày
nhập
Tên
thiết bị
Bộ
môn
Số
lượng
đơn giá
Thành
tiền
Ghi chú
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 9
c. Sổ mượn, thiết bị, dụng cụ, hoá chất
TT
Ngày
mượn
Tên
thiết bị

Bộ
môn
Họ tên giáo viên
mượn
Ngày
trả
Lớp
Ghi
chú
d. Bảo dưỡng khấu hao vật tư thiết bị
Bảo quản đồ dùng DH đi liền đó là công tác bảo dưỡng phải được coi trọng đúng
mức thì ĐDDH mới bền, mới tốt được, hạn chế tối đa thât thoát, hao mòn.
Vào đầu năm học BGH yêu cầu CBGV (Theo nhóm bộ môn – Tổ bộ môn bảo
dưỡng, kiểm tra ĐDDH ). Thông qua công tác này mỗi Đ/c GV thêm một lần cập nhật đ
ddh của mình vào hồ sơ trong năm học. Đồ dùng (Có-không, Tốt- hỏng ) Từ đó đề xuất
BGH bổ sung (Điều kiện có thể).
Khấu hao: Hữu hình (Do khách quan, hoặc chủ quan)
Hao mòn
Vô hình: Do tiến bộ KHKT (Đồ dùng lạc hậu không phù hợp)
Lưu ý: Trong khấu hao đồ dùng thất thoát, hư hao, cần làm rõ trách nhiệm thuộc
về ai? khâu nào, bộ phận nào? Nếu sai phạm, phải chịu trách nhiệm, có thể phải bồi hoàn.
e. Kiểm kê, thanh lí
+ Thời gian kiểm kê, vào cuối năm học (Trong hè)
+ Thành phần gồm: BGH, tổ chuyên môn, phụ tá thí nghiệm
+ Nội dung: Đánh giá đồ dùng DH thông qua hồ sơ, thực tế. Từ đó rút kinh nghiệm
trong các khâu, bảo quản, sử dụng, chất lượng sử dụng, số lượng sử dụng, GV nào sử
dụng tốt (Đầy đủ các tiết học, bảo quản tốt không làm thất thoát, hư hao )
Các thiết bị, dụng cụ, hoá chất hao hụt, hư hỏng
Mẫu báo cáo Các thiết bị, dụng cụ, hoá chất hao hụt, hư hỏng
TT Ngày Thiết bị dụng Số lượng Giá trị lí do Ghi chú

SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 10
cụ, hoá chất (Thành tiền)
f. Báo cáo định kì về công tác thiết bị dạy học
PGD&ĐT Đông Sơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trường THCS Đông Yên Độc lập - Tự do -Hhạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ
CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG ĐDDH
1. tình hình thiết bị - ĐDDH
- Hư hỏng, mất mát
- Còn thiếu so với quy định
- Mua sắm, bổ sung mới
2. Tình hình sử dụng
Đối tượng sử dụng
Thực tế sử dụng Quy định của bộ giáo dục
Tổ chuyên môn – lớp
Tên ĐDDH Số lần Tên ĐDDH Số lần
3. Các tình hình đặc biệt
4. Các đề xuất
Ngày báo cáo
Ký tên
5. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GV SỬ DỤNG ĐDDH
TRONG NĂM HỌC 2010-2011
Đầu năm học 2010-2011 mỗi Đ/c CBGV đăng ký phấn đấu GV sử dụng ĐDDH các
mức tương ứng là: (Tốt – Khá - Đạt yêu cầu)
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 11
Chỉ tiêu giáo viên đạt yêu cầu về sử dụng ĐDDH ( tốt – Khá - Đạt yêu cầu)
STT Môn SL GV
XL
(Tốt)
XL

(Khá)
XL
(Đạt YC)
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1 Toán 4 3 75 1 25
2 Lý 2 1 50 1 50
3 Hoá 1 1 100
4 Sinh 1 1 100
5 Ngữ văn 4 3 75 1 25
6 Lịch sử 2 1 50 1 50
7 Địa lý 1 1 100
8 GDCD 1 1 100
9 Anh văn 2 2 100
10 Thể dục 1 1 100
11 Âm nhạc 1 1 100
12 Mỹ thuật 1 1 100
13 Công
nghệ
2 1 100 1 100
Đăng ký này được lưu hồ sơ cá nhân, nhà trường theo dõi quá trình thực hiện, làm
căn cứ đánh giá thi đua của mối Đ/c Gv cũng như thi đua của tổ chuyên môn.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Sau những năm công tác làm nhiệm vụ chuyên môn, trong đó có bảo quản và sử
dụng ĐDDH tôi tích lũy được một số kinh nghiệm, áp dụng dụng vào năm học 2010-
2011 đã thu được kết quả như sau:
1. Giáo viên cần đăng ký thi đua đầu năm học bảo quản, sử dụng ĐDDH tốt tạo điều kiện
phấn đấu, gắn trách nhiệm vào quy chế CM để mmõi Đ/c cố gắng trong suốt năm học.
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 12
2. Mỗi đồng chí giáo viên cùng nhóm bộ môn, tổ bộ môn mình dạy vào đầu năm học
kiểm tra ĐDDH. Đánh giá, cập nhật hiện trạng ĐDDH để lập kể hoạch năm học tới.
ĐDDH – số sgk – có – không – còn – hỏng. Cập nhật vào sổ
Biết: + GV: Đều sử dụng
+ BGH: Để kiểm tra (2 bên cá nhân GV– Lưu hồ sơ - Đối chiếu khi sử dụng có
đúng yêu cầu chưa? )
Thông qua công tác này: Các bộ ĐDDH thêm một lần được kiểm tra, lau chùi, bảo
quản ĐDDH
3. Quy chế chuyên môn của nhà trường: Mỗi đồng chí giáo viên đều được thông qua.
Trong đó sử dụng ĐDDH ứng với (Tốt – khá - trung bình – yếu). Nếu đồng chí giáo viên
đạt LLTTSX thì yêu cầu. Trong đó sử dụng ĐDDH. Xếp loại khá trở lên (ứng với từ
điểm 7)
4. Tạo áp lực và tính trách nhiệm của mỗi đồng chí giáo viên cần thực hiện tốt bảo quản,
sử dụng ĐDDH
5. Cách bảo quản ĐDDH đạt hiệu quả cao.
6. Cách sử dụng ĐDDH đạt hiệu quả cao.
7. Tạo được phong trào thi đua trong nhà trường, sử dụng và làm ĐDDH
8. Tính trách nhiệm trong bảo quản và sử dụng ĐDDH của mỗi Đ/c GBGV được nâng
cao (Làm sai, làm hỏng, làm thất thoát, …) phải chịu trách nhiệm bồi hoàn.
9. Thông qua kết quả sử dụng ĐDDH đạt hiệu quả cao góp phần tạo điều kiện cá nhân
mỗi Đ/c GV hoàn thành tốt bài dạy cũng như hoàn thiện đổi mới phương pháp dạy học
của bản thân.
10. Kết quả kiểm tra đánh giá của phòng giáo dục trong công tác bảo quản, sử dụng
ĐDDH (Thanh tra chuyên môn tháng 10/2010) của nhà trường được đánh giá tốt.

Thời gian viết SKKN nạp là tháng 4/2011 do đó (Năm học 2010-2011) chưa tổng
kết vậy nên số liệu cụ thể kết quả của từng Đ/c GV cả năm chưa được cập nhật. Song
thông qua sơ kết học học kỳ I năm học 2010-2011 thời gian HKII, bản thân tôi thấy việc
vận dụng SKKN quản lý sử dụng ĐDDH năm học 2010-2011 đạt hiệu quả cao.
KẾT QUẢ (DỰ KIẾN) GV SỬ DỤNG ĐDDH
TRONG NĂM HỌC 2010-2011
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 13
Kết quả (Dự kiến_ Chưa đánh giá tổng kết năm học), giáo viên đạt các mức về sử
dụng ĐDDH ( tốt – Khá - Đạt yêu cầu)
STT Môn SL GV
XL
(Tốt)
XL
(Khá)
XL
(Đạt YC)
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1 Toán 4 3 75 1 25
2 Lý 2 1 50 1 50
3 Hoá 1 1 100
4 Sinh 1 1 100
5 Ngữ văn 4 3 75 1 25

6 Lịch sử 2 1 50 1 50
7 Địa lý 1 1 100
8 GDCD 1 1 100
9 Anh văn 2 2 100
10 Thể dục 1 1 100
11 Âm nhạc 1 1 100
12 Mỹ thuật 1 1 100
13 Công
nghệ
2 2 100
So với đăng ký thi đua kết quả thu được đa số các Đ/c hoàn thành chỉ tiêu song Đ/c
GV môn Công nghệ, môn hoá đạt tăng.
Như vậy thông qua SKKN bảo quản và sử dụng ĐDDH tôi trình bày ở trên tôi
không tham vọng nhiều, mong muốn góp một phần nhỏ trong công tác nghiên cứu khoa
học của bản thân, tham gia cùng đồng nghiệp.
KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CẤP
 Đối với cán bộ giáo viên, cán bộ phụ tá thí nghiệm:
+ Thực hiện nghiêm túc, đúng yêu cầu, phát huy tối đa hiệu quả bài học có sử dụng
ĐDDH
+ Tích cực nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học theo đúng yêu cầu từng bộ môn, từ
đó sử dụng ĐDDH mới đem lại kết quả như mong muốn.
+ Yêu cầu đối với cán bộ phụ tá thí nghiệm: ý thức tự giác tốt trong trong tác bảo quản
đồ dùng, không làm thất thoát tài sản, cẩn thận, chu đáo, kĩ năng thực hành thành thạo.
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 14
 Đối với tổ chuyên môn:
+ Trực tiếp giám sát sử dụng ĐDDH của cá nhân đồng chí giáo viên tổ mình hiệu quả
cao.
+ Động viên, nhắc nhở, kiểm tra sử dụng ĐDDH của GV tổ mình.
+ Thảo luận bài sinh hoạt chuyên môn về sử dụng ĐDDH đạt kết quả
 Đối với ban giám hiệu:

+ Tạo ra phong trào thi đua quản lý, sử dụng và làm ĐDDH
+ Tăng cường giám sát, đôn đốc, kiểm tra quản lý, sử dụng và làm ĐDDH
+ Chú ý cán bộ giáo viên sử dụng ĐDDH không đúng yêu cầu coi như vi phạm qui chế
chuyên môn.
+ Chú trọng công tác kiểm kê, bảo vệ tài sản ĐDDH nói riêng và tài sản nhà trường nói
chung đảm bảo, đúng quy định.
 Đối với phòng giáo dục và sở giáo dục:
+ Tăng cường động viên, giám sát công tác sử dụng, bảo quản ĐDDH
+ Nên tổ chức thi sử dụng ĐDDH
+ Nên tổ chức thi làm ĐDDH bằng vật liệu tái tạo
(Coi kết quả các kỳ thi trên được khen thưởng, đánh giá đúng mức).
 Đối với bộ giáo dục:
+ Ngày càng hoàn thiện chương trình SGK mới
+ Cung cấp các bộ ĐDDH đạt tiêu chuẩn, “Bền - Đẹp – Dể sử dụng – Chính xác”
C. KẾT LUẬN
Các đồng chí đồng nghiệp kính mến!
Trong khuôn khổ SKKN tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm của mình về đề tài
quản lý và sử dụng ĐDDH mong muốn BGH nhà trường THCS tổ chức chỉ đạo quản lí
để giáo viên thực hiện nghiêm túc chương trình, phát huy quyền làm chủ của CBGV
trong việc sử dụng ĐDDH, thực hiện nâng cao chất lượng toàn diện. Nâng cao năng lực
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 15
đội ngũ cán bộ tổ trưởng, tổ phó, phụ tá thí nghiệm, trong chỉ đạo sử dụng ĐDDH. Làm
tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên. Tạo điều kiện cho giáo viên được đi đào tạo trên chuẩn, giúp CBGV sử
dụng ĐDDH ngày một hoàn thiện hơn
Bên cạnh đó cần tổ chức tốt các hoạt động chuyên môn như thao giảng, sinh hoạt
chuyên đề tại trường và theo cụm chuyên môn, viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng
học tập và đặc biệt, kiểm tra sử dụng ĐDDH thúc đẩy quá trình sử dụng ĐDDH đạt hiệu
quả cao. Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra sử dụng ĐDDH thường xuyên có chất
lượng, việc thực hiện nề nếp kỷ cương của giáo viên, việc rèn luyện học tập của học sinh,

đặc biệt là kiểm tra đánh giá hồ sơ giáo viên theo qui định của tổ chuyên môn phòng giáo
dục. Chú ý cán bộ giáo viên sử dụng ĐDDH không đúng yêu cầu coi như vi phạm qui
chế chuyên môn. Đẩy mạnh phong trào thi đua sử dụng ĐDDH, và làm ĐDDH trong
CBGV đặc biệt trong thi đua giảng dạy và giáo dục học sinh, đánh giá thi đua theo chỉ
tiêu xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn thi đua. Trong giới hạn đề tài một SKKN
Nâng cao chất lượng
Quản lý_ Sử dụng đồ dùng dạy học
Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Mong các Đ/c đồng
nghiệp lượng thứ, tạo điều kiện giúp đỡ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đông Yên, ngày 10 tháng 4 năm 2011
Người viết
Doãn Hữu Hiệu
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang số
1 Đặt vấn đề 1
2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2
3 Cơ sở lí luận 3
4 Cơ sở thực tiễn 4
5 Cách phân loại đồ dùng dạy học 4
6 Sơ đồ phân loại 5
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 16
7
Các giải pháp và biện pháp và biện pháp tổ chức thực hiện
Phương pháp quản lí ĐDDH
6
8
Nguyên tắc và quy trình sử dụng ĐDDH
quy trình sử dụng ĐDDH
7

9 Nhiệm vụ của CBGV làm công tác bảo quản và sử dụng ĐDDH 8
10
Quy định (Của ban giám hiệu)
bảo quản và sử dụng ĐDDH Thí Nghiệm - Thực hành Bộ môn
8
11 Báo cáo kết quả công tác bảo quản và sử dụng ĐDDH 11
12
Các chỉ tiêu phấn đấu GV sử dụng ĐDDH trong năm học
2010-2011
12
13 Kết quả thực hiện SKKN 13
14 Kiến nghị với các cấp 15
15 Kết luận 16
16 Mục lục 17
SKKN – Quản lý sử dụng đồ dùng dạy học 2010 - 2011 17

×