Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN - Nâng cao chất lượng tự học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.42 KB, 12 trang )

Một số biện pháp nâng cao chất lợng tự học của học sinh THCS
***********
1. Lý do chọn đề tài:
Tính độc lập là một phẩm chất có đặc tính phát triển hoạt động nhận
thức của trẻ em bắt đầu với sự tái sản xuất cái gì mà nó đã thấy và đã nghe tuỳ
theo sự tích luỹ kiến thức. Nhng tính chất của tính độc lập chỉ nảy sinh và phát
triển dần dần từng buổi một cùng với mức độ phát triển của các năng lực nhận
thức và của sự tích luỹ kiến thức. Chất lợng của quá trình này tuỳ thuộc vào cá
tính của học sinh, vào những điều kiện sinh hoạt của các em và trên một chừng
mực quan trọng còn tuỳ thuộc vào phơng thức giảng dạy.
Hoạt động độc lập là hoạt động mà học sinh thực hiện không có sự giúp
đỡ của ngời khác, chỉ dựa vào kiến thức, t duy, kỹ năng, kinh nghiệm sống, lòng
tin của mình, hoạt động này qua việc cung cấp kiến thức cho học sinh, qua quá
trình phát triển t duy và giáo dục học sinh mà hình thành những tính chất của
tính độc lập cần thiết cho ngời xây dựng và ngời công dân của xã hội cộng sản
chủ nghĩa, hoạt động tự lập là phẩm chất của quá trình nhận thức, là đặc điểm
của nhân cách học sinh và là hình thức tổ chức dạy và học.
Tự học là con đờng chuẩn bị, cần thiết cho hoạt động độc lập trong học
tập.
Tự học, tự bồi dỡng là một con đờng phát triển giáo dục suốt cuộc đời
của ngời học. Tự học là một vấn đề đợc quan tâm từ lâu. Ngay từ đời xa con ng-
ời chúng ta đã thấy rõ mối quan hệ giữa việc dạy và học của thầy và trò. Dạy
học ngày nay lại càng coi trọng việc phát huy trí tuệ và tính tích cực trong nhận
thức của học trò. Cho nên khi dạy học ngời thầy giáo bằng mọi phơng pháp dạy
học để kích thích t duy của ngời học. Khi nói đến t duy Lê nin nói: "Không tự
mình chịu khó bỏ ra một công phu nào đó thì không thể tìm đợc một vấn đề nào
trong tri thức nhân loại".
Trong lịch sử giáo dục Việt Nam (GDVN) vấn đề phát huy tính tích cực
độc lập của cá nhân ngời học cũng nh hoạt động tự học luôn đợc quan tâm, đặc
biệt trong nền GDXHCN Bá Hồ của chúng ta đã nói: "Về cách học, phải lấy tự
học làm cốt". Trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II BCH TW Đảng khoá


VIII đã đề cập đến vấn đề giáo dục và đặc biệt là đào tạo con ngời trong giai
đoạn cách mạng mới, vấn đề tự học đợc đề cập đó là: "Đảm bảo điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thờng
xuyên và rộng khắp trong toàn nhân dân nhất là đối với thanh niên". Mọi ngời
đợc học ở mọi mơi, mọi lúc, đi học suốt đời. Khắp các địa phơng trong cả nớc
đều đợc thành lập các Trung tâm học tập cộng đồng trên cơ sở đề cao vấn đề tự
hoc. Ngày 06/01/1998 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học đã phối hợp với
Nhà xuất bản Giáo dục, Trờng Cán bộ QLGD, trờng Đại học SP Hà nội tổ chức
hội thảo khoa học về giáo dục, "Nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo".
Có thể nói giáo dục tự học hiện nay là một chiến lợc phát triển giáo dục.
Để thực hiện tốt mục đích đổi mới phơng pháp dạy học trong giáo dục
hiện nay thì tự học là một mục tiêu mũi nhọn chiến lợc của giáo dục.
Để thực hiện tốt t tởng chỉ đạo của chiến lợc con ngời thì lấy "Tự học
làm nòng cốt". Trong các nhà trờng hiện nay chúng ta cần phải đổi mới thực sự
lối học thụ động của học sinh, cách truyền thụ một chiều của giáo viên mà phải
đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng pháp mới đó là: Thầy hớng dẫn, học
sinh học tậ theo phơng pháp "Thầy dạy trò tự học - Lấy học sinh làm trung tâm"
nhằm tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh.
Trong thực tiễn giáo dục hiện nay, chúng ta thấy rằng việc tự học của
học sinh nói chung, đặc biệt là học sinh THCS hiện nay nói riêng còn nhiều vấn
đề mà chúng ta cần quan tâm: Trong đó việc nâng cao công tác tổ chức cho học
sinh và chỉ đạo đội ngũ CBGV trong đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng
pháp tự học là cần thiết. Với học sinh phơng pháp tự học cũng nh ý chí nghị lực
của bản thân trong vấn đề tự học là rất quan trọng. Học sinh hiện nay số đông
các em khả năng tự học còn hạn chế, chủ yếu là dựa vào thầy dạy trên lớp. Học
trò thụ động tiếp khu kiến thức không tự mình vơn lên bằng ý chí bản thân để tự
học, tự nghiên cứu. Chất lợng giáo dục nói chung phản ánh không rõ nét khả
năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài này
để nghiên cứu, hy vọng góp một phần vào vấn đề nâng cao chất lợng tự học của
học sinh THCS hiện nay.

II. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy
tính tích cực của học sinh trong học tập, không ngừng nâng cao chất lơựng dạy
và học. Tôi nhằm mạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần nâng cao chất l-
ợng tự học của học sinh trong nhà trờng mà mơi tôi đang công tác.
III. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu:
1- Quá trình dạy học của giáo viên.
2- Vấn đề tự học của học sinh THCS.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tự học và dạy học sinh tự học.
2- Khảo sát tình hình tự học của học sinh hoạt động dạy - học của giáo viên.
3- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học của học sinh.
V. Phơng pháp tiến hành nghiên cứu:
1- Su tầm tài liệu nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về vấn đề tự học.
2- Tiến hành điều tra thực tiễn về vấn đề tự học của học sinh và vấn đề
dạy của giáo viên theo phơng pháp phát huy tính tích cực tự học, tự nghiên cứu
của học sinh.
3- Kiểm nghiệm thực tiễn rút ra bài học cho công tác nghiên cứu.
VI. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đi sâu vào nghiên cứu thực trạng vấn đề tự học của học sinh và dạy theo
phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học của giáo viên trong phạm vi giáo viên và
học sinh nhà trờng nơi đang công tác.
VII. Cơ sở của các phơng pháp nghiên cứu vấn đề tự học:
1- Tự học là nội lực bên trong có tính quyết định chất lợng của việc học.
2- Để nâng cao chất lợng tự học thì mỗi ngời phải có năng lực tự học, tự
nghiên cứu bằng chính ý chí và nghị lực cao của mình.
3- Muốn ngời học phát huy đợc khả năng tự học thì ngời dạy phải cải
tiến phơng pháp dạy theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh
làm trung tâm trong quá trình dạy học (vấn đề này rất phù hợp với yêu cầu đổi
mới giáo dục hiện nay).

4- Công tác quản lý việc đổi mới phơng pháp dạy học có ý nghĩa quan
trọng đến vấn đề nâng cao chất lợng tự học của học sinh và dạy học theo kiểu h-
ớng dẫn học sinh tự học của giáo viên.
VIII. Nội dung nghiên cứu cụ thể;
Phần 1 - Cơ sở ký luận về nhằm nâng cao chất lợng tự học.
Phần 2- Thực trạng tự học của học sinh THCS và dạy học theo phơng
pháp hớng dẫn học sinh tự học của giáo viên.
Phần 3- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học.
Phần 4- Kết luận - kiến nghị.
Phần nội dung:
Phần 1:
Cơ sở lý luận về vấn đề tự học để nâng cao chất lơng.
1. Sự cần thiết của vấn đề tự học.
Tự học là một trong những yếu tố quyết định chất lợng giáo dục. Chất l-
ợng giáo dục của một nhà trờng chính là chất lợng giáo dục học tập và rèn
luyện của ngời học sinh. Để tạo ra chất lợng giáo dục thì phải có nhiều yếu tố,
trong đó quan trọng vẫn là vấn đề tự học của học sinh. Thực tế cho thấy ngời
dạy có cố gắng đến đâu nhng ngời học không động não, không tự tìm tòi, suy
nghĩ lĩnh hội tri thức, rèn kỹ năng kỹ xảo, không tự mình nghiên cứu thì cũng
không thể tốt đợc. Tự học tạo nên cho ngời học một khả năng nghiên cứu tìm
tòi để hớng tới tri thức mới. Quá trình tự học cũng chính là giúp các em làm
quen với nghiên cứu các vấn đề về khoa học. Hiện nay trong vấn đề dạy học
đang đợc đề cập đến vấn đề dạy theo kiểu phát huy tính tích cực của học sinh và
hớng dẫn học sinh tự học để tiếp cận kiến thức. Để có đợc kết quả cao cho ngời
học với ngời dạy cần thiết phải bồi dỡng khả năng tự học cho học sinh.
Sự cần thiết bồi dỡng khả năng tự học cho học sinh THCS với lý do sau:
- Đáp ứng xu thế học tập tự lập.
- Học sinh THCS đây là thời kỳ bắt đầu các em đợc tiếp xúc với nhiều
môn học khác nhau, mỗi môn gồm nhiều hệ thống tri thức, với nhiều khái niệm
trừu tợng, khái quát với nhiều nội dung sâu sắc và phong phú đòi hỏi các em

phải thay đổi cách học. Phải tự thiết lập cho mình một phơng pháp tự học bằng
nhiều con đờng khác nhau. ở lứa tuổi học sinh THCS, học sinh có khả năng
phát triển mạnh mẽ về mặt trí tuệ, thể hiện ở chỗ ghi nhớ lôgic, ghi nhớ có ý
nghĩa giữ vị trí chủ yếu, t duy trừu tợng chiếm u thế. Nhờ sự phát triển này mà
học sinh có khả năng tích cực độc lập trong hoạt động nhận thức, dần dần hình
thành và phát triển kỹ năng tự học.
Thực tế các nhà nghiên cứu cho rằng ở tuổi học sinh THCS các em chỉ
có tự học khi có bài tập đợc thầy cô giáo, càng về sau khả năng tự học càng phát
triển các em có thể độc lập nghiên cứu tài liệu cũng nh hình thành cách thức tự
học.

×