Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ điện tại Công Ty CP Nam Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.99 MB, 88 trang )

Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
LỜI NÓI ĐẦU

- Đối với bất kì một công ty nào điện luôn có vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt
động của công ty. Cùng với sự hiện đại hóa và hiện đại hóa của thế giới thì sàn phẩm
tạo ra phải chất lượng và giá thành thấp. Để có được giá thành thấp thì nguyên liệu
và năng lượng sản xuất phải thấp, vì thế điện năng được đa số công ty chọn là năng
lượng chính của công ty mình.
- Theo đó, ngành điện công nghiệp ngày càng có cơ hội khẳng định mình trong các
công ty. Thực tế cho thấy không công ty sản xuất nào không sử dụng điện, từ điện
chiếu sáng đến điện cho các máy sản xuất. Nên công nhân kỹ thuật là hết sức cần
thiết cho một công ty. Là người trực tiếp sửa chữa và vận hành các máy sử dụng
điện, có vai trò quan trọng trong các khâu sản xuất … Nắm bắt được nhu cầu thực tế
đó Trường Cao Đẳng Nghề An Giang đã thành lập ngành điện công nghiệp nhằm
đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ thuật chuyên môn cao để đáp ứng nhu cầu của
xã hội. Để thực tế không rời xa lý thuyết nhà trường đã tổ chức cho sinh viên đi thực
tập để tiếp xúc với công việc thực tế nhằm vận dụng kiến thức đã học vào công việc.
trong quá trình thực tâp tại công ty cổ phần Nam Việt em đã học được rất nhiều điều
bên cạnh đó còn được tiếp xúc với nhiều công nghệ hiện đại cần cho một công ty
hoạt động sản xuất như: Biến tần, PLC, khí nén…Đây là những công nghệ tiết kiệm
được điện năng.
- Như vậy qua đợt thực tập này em đã tích lũy thêm cho mình những kinh nghiệm, kiến
thức cũng như kỹ năng thực hành, nó sẽ là hành trang giúp em trong công việc cũng
như trong cuộc sống sau này.
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 1
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt khoản thời gian thực tập tại công ty đã giúp em tiếp cận được thực tế
và các công nghệ mới hiện đại, qua đó giup em cũng cố lại những kiến thức đã hoc
tại trường vào môi trường thực tế. khoản thời gian này giúp em có được những kinh


nghiệm quý báo để làm hành trang cho cuộc sống và công việc của em sau này.

Để có được thành quả này em chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa :
ĐIỆN-ĐIỆN LẠNH đã tận tình chỉ dạy cho em trong suốt khoản thời gian học tập tại
trường và đặc biệt là thầy Lương Hoàng Vĩnh Thuận đã chỉ dạy, truyền đạt cho em
những kiến thức cơ bản để trở thành một công nhân kỹ thuật điện bậc cao có năng lực
thât sự.
Qua đây em chân thành cảm ơn Công Ty CP Nam Việt đã nhận và tạo điều kiện
cho em được thực tập tại công ty và được tiếp xúc thực tế các mô hinh máy, trang
thiết bị công nghệ và hiện đại. Đồng thời em cũng cảm ơn anh Phạm Quốc Điền tổ
trưởng cơ điện và các anh trong phân xưởng cơ điện đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy
giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa thực tập.
em xin chân thành cảm ơn…!
An Giang, ngày . . . . tháng . . . . năm 2014
Sinh viên thực tập
(ký và ghi rõ họ tên)
LÊ VĂN THỌ
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 2
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP






















An Giang, ngày . . . . tháng . . . . năm 2014
Ban lãnh đạo
(Ký tên và đóng dấu)
PHẠM QUỐC ĐIỀN
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 3
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN






















An Giang, ngày . . . . tháng . . . . năm 2014
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và đóng dấu)
LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
 
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 4
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
 
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT:
I. THÔNG TIN, ĐỊA CHỈ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN
1. thông tin và địa chỉ:
• Tên gọi công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 5
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
• Tên tiếng Anh: NAM VIET CORPORATION
• Tên viết tắt: NAVICO
• Vốn Điều Lệ: 660.000.000.000 đồng (Sáu trăm sáu mươi tỷ đồng)
• Địa chỉ: 19D Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Quí, TP Long Xuyên, An Giang
• Điện thoại: +84 76 834065 - 834060
• Fax: +84 76 634054 - 932489

• Email: ;
• Website: www.navicorp.com.vn; www.navifishco.com
• Công ty TNHH Nam Việt được thành lập năm 1993.
• Tháng 10/2006 Công ty TNHH Nam Việt được chuyển đổi thành Công Ty Cổ Phần
Nam Việt theo giấy CNĐKKD số: 5203000050 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh An
Giang cấp ngày 02/10/2006.
• Mã số thuế: 1600.168.736
• Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp phép bao gồm:
STT Tên ngành Mã ngành
1 Xây dựng công trình dân
dụng
4251
2 Xây dựng công trình công
nghiệp
45221-
452210
3 Xây dựng công trình giao
thông
5222-
452220
4 Xây dựng công trình thủy
lợi
45223-
452230
5 Nuôi cá 151
6 Sản xuất bao bì giấy 21022-
210220
7 In bao bì các loại 22213-
222130
8 Sản xuất, chế biến và bảo

quản thủy sản
151
9 Sản xuất dầu Bio – diesel /
10 Chế biến dầu cá, bột cá /
11 Sản xuất keo Gentaline và
Glycerin
/
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 6
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
12 Mua bán cá thủy sản 51243-
512430
2. Quá trình hình thành và phát triển:
- Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức niêm yết: Công ty cổ phần Nam Việt
(Navico) có tiền thân là Công ty TNHH Nam Việt được thành lập vào năm 1993 với
vồn điều lệ ban đầu là 27 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và
công nghiệp. Đến năm 2000 nhận thấy tiềm năng phát triển mạnh mẽ của cá tra, cá
ba sa tại An Giang, Công ty quyết định đầu tư mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh
vực chế biến thuỷ sản, khởi đầu là việc xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản Nam
Việt với tổng vốn đầu tư là 30,8 tỷ đồng, chuyên chế biến xuất khẩu cá Tra, cá Ba sa
đông lạnh. Đây là một trong những bước chuyển biến quan trọng về định hướng dây
chuyền của nhà máy chế biến thuỷ sản Nam Việt để nâng công suất lên 300 tấn cá
nguyên liệu/ngày đến năm 2004 xây dựng mới nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh
Thái Bình Dương có công suất 200 tấn cá nguyên liệu/ngày đưa vào hoạt động cuối
tháng 11 năm 2004, nâng tổng công suất chế biến trung bình của Công ty là 500 tấn
cá/ngày.
- Ra đời và phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao hàng năm, để tiếp tục phát triển với quy
mô lớn hơn, nhanh hơn, năm 2006 nam Việt đã chính thức chuyển sang Công ty Cổ
Phần với số vốn điều lệ là 600 tỷ đồng. Ngày 18/04/2007, Nam Việt được phép phát
hành thêm cổ phần chào bán cổ phiếu ra công chúng 6 triệu cổ phần ( tương đương
với 60 tỷ đồng mệnh giá ) để tăng vốn điều lệ, mức vốn điều lệ hiện tại của Công ty

là 660 tỷ đồng theo giấy CNĐKKD số QĐ 5203000050 của sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh An Giang cấp ngày 18/08/2007.
- Ngày 28/11/2007 Công ty đã đựơc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép
niêm yết số 160/– SGDHCM trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành Phố Hồ
Chí Minh.
 Loại cổ phiếu niêm yết: Cổ phiếu phổ thông
 Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu
 Số lượng cổ phiếu niêm yết: 66.000.000 cổ phiếu
 Ngày giao dịch cổ phiếu đầu tiên: 07/12/2007
 Mã chứng khoán: ANV
 Định hướng phát triển:
• Giữ vững vị trí số 1 trong ngành thuỷ sản Việt Nam
• Đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trường
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 7
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
• Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp
• Thu hút nguồn nhân lực có tài, có tâm.
II. CÁC SƠ ĐỒ
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Nam Việt:
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 8
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
2. Sơ Đồ Cơ Cấu Bộ Phận Cơ Điện:
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 9
BGĐ Nhà Máy
Quản Đốc Cơ Điện
Tổ Phó Cơ Điện
Tổ Trưởng Cơ Điện
Nhân Viên Sửa Chữa
Ca Trưởng Vận Hành Nhóm Trưởng Sửa Chữa
Nhân Viên Vận Hành

Ca Phó Vận Hành
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN

 Số lượng thiết bị nhà máy:
 13 máy nén trục vít 2 cấp.
 07 máy nén trục vít 1 cấp (chạy kho lạnh).
 02 cụm máy ĐHTT (water chiller – Hitachi).
 03 máy nén Piston 2 cấp.
 08 Tủ đông tiếp xúc .
 07 Băng chuyền IQF (Nhà sản xuất Mycom).
 10 Tái đông.
 05 Cối đá.
 03 Bồn rửa (2 bồn rửa 1 và 1 bồn rửa 2).
 05 máy phân cỡ.
 24 máy tăng trọng.
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 10
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
3. Sơ đồ phân phối hệ thống lạnh nhà máy:
Máy nén trục vít 2 cấp (01)
Máy nén trục vít 2 cấp (02)
Máy nén trục vít 2 cấp (03)
Máy nén trục vít 2 cấp (04)
Máy nén trục vít 2 cấp (05)
Máy nén trục vít 2 cấp (06)
Máy nén trục vít 2 cấp (07)
Máy nén trục vít 2 cấp (08)
Máy nén trục vít 2 cấp (09)
Máy nén trục vít 2 cấp (10)
Máy nén trục vít 2 cấp (11)
Máy nén trục vít 2 cấp (12)

Máy nén trục vít 2 cấp (13)
Máy nén piston 2 cấp (01)
Máy nén piston 2 cấp (02)
Máy nén piston 2 cấp (03)
Máy nén piston 2 cấp (02)
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 11
IQF
3 + 4
+ Tái đông
3 + 4
IQF
1 + 2
+ Tái đông
1 + 2
IQF
5
+ Tái đông
5
Tủ đông tiếp xúc 4 + 5
Cối đá vảy 1 + 2 + 3
Tủ đông tiếp xúc 6 + 7 + 8 + 9
Tủ đông tiếp xúc 2 + 3
IQF
6 + 7

Tái đông 8+9+10
Hai cối đá vảy 4+5
Tái đông 6 +7
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
4. Sơ đồ mặt bằng công ty Nam Việt:

Cần Thơ Quốc lộ 91 Long Xuyên
CỔNG CHÀO CÔNG TY NAM VIỆT
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 12
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
MỤC LỤC
 
I. PHẦN CUNG CẤP ĐIỆN:
1. Giới thiệu thiết bị trong hệ thống cung cấp điện: ……….15
a. Máy biến áp:
b. Tủ bù công suất:
2. Máy phát điện dự phòng:… …….23
a. Giới thiệu thông số máy phát điện(hình của máy)
b. Sơ đồ đi dây máy phát điện
c. Vận hành máy phát điện
d. Bảo quản máy phát điện
3. Nhận xét về hệ thống điện: 24
a. Công suất máy so với công suất tiêu thụ
b. Bố trí thiết bị và đi dây trong hệ thống
c. Tiết diện dây so với lý thuyết đã học
4. Hư hỏng và sửa chữa. 25
II. PHẦN MÁY ĐIỆN:
1. Động cơ điện một 1 pha: (động cơ bơm nước) 26
a. Hình động cơ
b. Thông số kỹ thuật
c. Sơ đồ dây quấn
d. Phương pháp quấn , hư hỏng và sữa chữa
e. Nhận xét (về cách thực hiện của cơ sở thực tập)
2. Động cơ điện 3 pha: (động cơ: bơm nước, kéo tải hoạt gió, mái tiện) 31
a. Hình động cơ
b. Thông số kỹ thuật

c. Sơ đồ dây quấn
d. Phương pháp quấn , hư hỏng và sữa chữa
e. Nhận xét (về cách thực hiện của cơ sở thực tập)
3. Động cơ vạn năng: (máy khoan MAKITA, máy mài BOSCH) 44
a. Hình động cơ
b. Thông số kỹ thuật
c. Sơ đồ dây quấn
d. Phương pháp quấn , hư hỏng và sữa chữa
e. Nhận xét (về cách thực hiện của cơ sở thực tập)
4. Máy phát điện xoay chiều 1 pha: 55
a. Hình máy phát
b. Thông số kỹ thuật
5. Máy phát điện xoay chiều 3 pha: 56
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 13
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
a. Hình máy phát
b. Thông số kỹ thuật
6. Máy phát điện 1 chiều: 57
a. Hình máy phát
b. Thông số kỹ thuật
c. Sơ đồ dây quấn
d. Sửa chữa hư hỏng
III. TRANG BỊ ĐIỆN:
1. Máy nén đá vẫy 59
a. Hình của máy
b. Cấu tạo của máy
c. Vận hành máy
d. Thông số kỹ thuật
e. Sơ đồ nguyên lý
f. Sửa chữa hư hỏng

g. Nhận xét về máy
2. Máy lạn da 63
a. Hình của máy
b. Cấu tạo của máy
c. Vận hành máy
d. Thông số kỹ thuật
e. Sơ đồ nguyên lý
f. Sửa chữa hư hỏng
g. Nhận xét về máy
3. Máy ép túi nhựa 65
a. Hình của máy
b. Cấu tạo của máy
c. Vận hành máy
d. Thông số kỹ thuật
e. Sơ đồ nguyên lý
f. Sửa chữa hư hỏng
g. Nhận xét về máy
4. Máy cối tăng trọng 67
a. Hình của máy
b. Cấu tạo của máy
c. Vận hành máy
d. Thông số kỹ thuật
e. Sơ đồ nguyên lý
f. Sửa chữa hư hỏng
g. Nhận xét về máy
5. Máy thổi khí 69
a. Hình của máy
b. Cấu tạo của máy
c. Vận hành máy
d. Thông số kỹ thuật

SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 14
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
e. Sơ đồ nguyên lý
f. Sửa chữa hư hỏng
g. Nhận xét về máy
6. Băng tải (sữa cá, chuyển hàng) 72
a. Hình của máy
b. Cấu tạo của máy
c. Vận hành máy
d. Thông số kỹ thuật
e. Sơ đồ nguyên lý
f. Sửa chữa hư hỏng
g. Nhận xét về máy
IV. TỰ ĐỘNG HÓA:
1. Hệ thống sản xuất sử dụng biến tần, cảm biến, điện khí nén. 79
a. Hình.
b. Thông số kỹ thuật và catalog
c. Sơ đồ mạch
d. Nguyên lý vận hành của hệ thống
f. Nhận xét ưu và nhược điểm của hệ thống
2. Hệ thống sản xuất sử dụng PLC. 83
a. Hình.
b. Thông số kỹ thuật và catalog
c. Sơ đồ mạch
d. Nguyên lý vận hành của hệ thống
f. Nhận xét ưu và nhược điểm của hệ thống
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 15
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
NỘI DUNG
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

 
I. PHẦN CUNG CẤP ĐIỆN:
1. Giới thiệu thiết bị trong hệ thống cung cấp điện:
a. Máy biến áp:
- Hình ảnh tram biến áp 1:


Hãng sản xuất: THIBIDI
- Thông số kỹ thuật:
♦ Công suất định mức: S
đm
= 1000 kVA.
♦ Điện áp định mức: U
đm
=380V 22 Kv / 0,4kv
♦ Bảo vệ bằng cầu chì tự rơi
♦ Tổ đấu dây: Y/∆ - 11
♦ Tần số: f = 50Hz.
♦ Dòng điện sơ cấp : I
1đm
= 26.2 A
♦ Dòng điện thứ cấp : I
2đm
= 1443.4 A
♦ Tổn hao không tải : P
0
= 980 W
♦ Tổn hao ngắn mạch ở 75
0
C :P

k
75=8550
♦ Điện áp ngắn mạch : U
k
=5.80 %
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 16
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
♦ Cấp chiệu nhiệt: Cấp A
♦ Tổ đáu dây: Dyn - 11
♦ Kiểu vận hành: Liên tục
♦ Dài : 1780 mm
♦ Rộng : 1140 mm
♦ Cao : 1840 mm
♦ Ruột máy : 1608 Kg
♦ Dầu : 657 Kg
♦ Toàn bộ : 2998 Kg
- Hình ảnh trạm biến áp 2:
Hãng sản xuất: THIBIDI.
- Thông số kỹ thuật:
♦ Công suất định mức: S
đm
= 1000 kVA.
♦ Điện áp định mức: U
đm
=380V 22 Kv / 0,4kv
♦ Tần số: f = 50Hz.
♦ Dòng điện sơ cấp : I
1đm
= 19.7 A
♦ Dòng điện thứ cấp : I

2đm
= 1082.5 A
♦ Tổn hao không tải : P
0
= 855 W
♦ Tổn hao ngắn mạch ở 75
0
C :P
k
75= 6275
♦ Điện áp ngắn mạch : U
k
=6 %
♦ Tần số : f = 50Hz
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 17
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
♦ Cấp chiệu nhiệt: Cấp A
♦ Tổ đáu dây: Dyn – 11
♦ Kiểu vận hành: Liên tục
♦ Dài: 1490 mm
♦ Rộng: 1360 mm
♦ Cao: 1835 mm
♦ Ruột máy: 1301 Kg
♦ Dầu: 594 Kg
♦ Toàn bộ: 2275 Kg
 Mô hình tram biến áp:
 Sơ đồ hệ thống:
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 18
Máy
phát

Trạm
biến áp
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
 Sơ đồ đơn tuyến của mạng điện:
22KV Dây cáp CV 300mm
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 19
Tủ bù
công suất
Cầu
dao đảo
Tủ phân
phối
Xưởng
2
Khu bao

Phòng
làm việc
Nhà kho
Xưởng
1
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN


S=1000KVA
22K/0.4V

CB 2500A

CB1200A

Cầu dao đảo
1500A_600V

CB 400A
CB 400A


Dây cáp CV 300mm




CB 2500A CB 2500A CB 2500A CB 2500A CB 2500A

b. Tủ bù công suất:
- Hình ảnh của tủ 1000 KVA:
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 20
Máy phát
Tủ bù
Nhà kho
P=75kw
Xưởng 2
P=200kw
Xưởng 1
P=200kw
Xưởng
bao bì
P=200kw
Phòng
làm việc

P=25kw
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
- Thiết bị của tủ:
♦ Màng hình hiển thị số.
♦ 1 CB tổng bảo vệ 400A.
♦ Một đồng hồ vol, một đồng hồ Ampe.
♦ Điện áp 400 v.
♦ 6 khởi động từ.
♦ 40 KVAr/1 tụ - khởi động từ bảo vệ tủ.
♦ 1 khởi động từ bảo vệ 2 tụ
- Thông số kỹ thuật của tủ:
♦ Công suất bù: 240 KVAr.
♦ Tủ bù công suất gồm có 6 cấp bù.
♦ Ba tụ bù nển.ở bên dưới CB 400”A”
- Hình ảnh của tủ 2:
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 21
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
- Thiết bị của tủ:
♦ Màng hình hiển thị số.
♦ 1 CB tổng bảo vệ 400A.
♦ Một đồng hồ vol, một đồng hồ Ampe.
♦ Điện áp 400 v.
♦ 10 khởi động từ.
♦ 30 KVAr/1 tụ - khởi động từ bảo vệ tủ.
♦ 1 khởi động từ bảo vệ 2 tụ.
- Thông số kỹ thuật của tủ:
♦ Tủ bù công suất gồm có 6 cấp bù.
♦ công suất bù : 200 “KVAR”
♦ Ba tụ bù nển.ở bên dưới CB 400”A
 Sơ đồ nguyên lý:

SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 22
BỘ ĐIỀU KHIỂN
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
Nguồn MBA
CB


Đèn báo mất pha
công
tắc tơ
30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva 30kva

tụ bù

2. Máy phát điện dự phòng:
a. Giới thiệu thông số máy phát điện.
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 23
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
Máy phát điện xoay chiều 3 pha.
 Thông số kỹ thuật:
+ Nhà sản xuất: MITSUBISI
+ Động cơ: MITSUBISI
+ Công suất định mức: S
đm
= 1400 kVA.
+ Điện áp định mức: U
đm
= 380V.
+ Dòng điện định mức: I
đm

= 2203A.
+ Tần số: f = 50/60Hz.
+ Cosφ = 0,8.
+ Pha: 3 pha 4 dây
+ Khối lượng: 4020Kg
+ Tốc độ quay: RPM = 1500 vòng/phút.
+ Nhiên liệu: Diesel
+ Hệ thống khởi động: bằng điện
b. Vận hành máy phát điện:
- kiểm tra trước khi vận hành:
+ Kiểm tra nước giải nhiệt.
+ Kiểm tra nhớt máy phát điện ở đúng mức cho phép.
+ Kiểm tra dầu chạy máy.
+ Ngắt CBT 1200A của máy phát về vị trí OFF.
+ Ngắt CBT của tụ điện về vị trí OFF.
+ Ngắt cầu dao đảo từ ON1 về vị trí OFF.
- Khi chạy máy phát:
+ Đóng cầu dao bình của máy phát về ON.
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 24
Báo cáo TTTN GVHDTT: LƯƠNG HOÀNG VĨNH THUẬN
+ Bật công tắc trên tủ điều khiển về vị trí ON.
+ Nhấn nút men trên phím điều khiển và chờ khoảng 3 giây khi thấy máy bắt
đầu khởi động thì buôn ra.
+ Kiểm tra đồng hồ trên phím điều khiển về các thông số như: tua máy (trên
1500 vòng/phút), nhiệt độ nước, nhiệt độ khí thải, áp lực bơm nhớt.
+ Đóng CD đảo từ vị trí OFF về ON2 (của tụ điện).
+ Đóng CB tổng của tụ điện chính về vị trí ON để đóng tải cho máy phát.
- Máy phát khi hoạt động:
+ Đồng hồ áp lực nhớt không được dưới 0,3.
+ Đồng hồ nhiệt độ nước không được trên 90

0
.
+ Đồng hồ Vol bằng 380V.
+ Khi máy đang hoạt động thường xuyên theo dõi thước đo dầu.
+ Đồng hồ Ampe không quá 1200A.
- Tắt máy:
+ Ngắt CB 1200A của máy phát về vị trí OFF.
+ Nhấn phím OFF trên phím điều khiển.
+ Bật công tắc trên tủ điều khiển về OFF.
c. Bảo quản máy phát điện:
- Vệ sinh máy định kỳ.
- Vệ sinh hoạt và bộ lộc gió.
- Máy phát chạy 1000 giờ thì thay nhớt và thay lọc dầu nhớt.
- Kiểm tra bình Acquy thiếu nước thì châm thêm.
- Nếu quá 15 ngày không chạy máy thì khi chạy lại phải chạy 15 phút để sạc bình
và bôi trơn máy.
3. Nhận xét về hệ thống điện:
a. Công suất máy so với công suất tiêu thụ:
- P

= P
PL
+ P
TH
+P
XK
+P
K
+P
XH

+P
TP
+P
NLV
= 1168 KW
- S
Σ
= P
Σ
/ cos
ϕ
= 1168/0,8 = 1460 KVA
- Tính tổng công suất máy biến áp so với công suất tiêu thụ bằng cách cộng tất cả
các khu sản suất lại là 1460 KVA nhưng công suất cua máy biến áp 1 là 1000 KVA
và máy biến áp 2 là 750 KVA,
- Đối với nhà máy phát điện công suất là 1450 KVA nhưng công suất tiêu thụ của
toàn nhà máy là 1460 KVA thì trong thời gian vận hành ta phải cắt bớt thì mới đảm
bảo hoạt động máy phát điện sản xuất cho nhà máy.
b. Bố trí thiết bị và đi dây trong hệ thống:
- Đường dây truyền tải theo dạng hình tia, tuy có khó khăn trong việc tính toán
nhưng bù lại khả năng truyền tải của đường dây tốt và bền.
- Tất cả các thiết bị trong tủ điện của nhà máy đều được bố trí một cách rất khoa
học, phần điều khiển và động lực được tách riêng với nhau, dây điện được đi trong
ống nhựa cách điện, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
- Đường dây truyền tải tới mỗi thiết bị đều được đảm bảo cách điện tốt và nối đất
an toàn.
- Tại mỗi khu sản xuất đều có tủ điện tổng và các tủ điện nhỏ rất thuận lợi cho
việc vận hành kiểm tra, sửa chữa.
c. Tiết diện dây so với lý thuyết đã học:
SVTT: LÊ VĂN THỌ Trang 25

×