Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Kinh nghiệm: Góp phần giúp học sinh tiểu học khắc phục một số
lỗi
chính tả thờng gặp ở địa phơng.
a. Đặt vấn đề
1. Cơ sở lý luận:
Để chuẩn hoá ngôn ngữ một dân tộc, cần phải chuẩn hoá hai mặt: chính
âm và chính tả. Chính âm giúp cho việc thống nhất cách đọc, chính tả giúp
cho việc thống nhất cách viết. Chính tả có tính chất xã hội, nó là những quy ớc
của xã hội trong ngôn ngữ khi dùng mã chữ viết làm phơng tiện giao tiếp. Vì
vậy, để bảo đảm cho ngời phát và ngời nhận đều hiểu nội dung của văn bản
một cách thống nhất, ngời ta phải đa ra hệ thống quy tắc về cách viết cho các
từ của một ngôn ngữ.
Trong nhà trờng tiểu học, chính tả đợc dạy với t cách là một phân môn
của tiếng Việt. Nh vậy, chính tả có một vị trí quan trọng là hình thành năng
lực , thói quen viết đúng chính tả, tức là hình thành một trong những năng lực
giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh.
Chỉ có trong nhà trờng tiểu học Chính tả mới đợc dạy và học với một t
cách là một môn học. Vì vậy, nó có một vị trí đặc biệt. Nếu ở tiểu học, học
sinh đã mắc phải những lỗi chính tả thì sau này rất khó chữa.
Từ vị trí ở trên, phân môn chính tả có nhiệm vụ là cung cấp cho học sinh
các quy tắc viết chính tả và hình thành kỹ năng viết chính tả. Ngoài ra chính tả
còn rèn luyện cho học sinh các phẩm chất nh: cẩn thận, tính thẩm mĩ, tình yêu
đối với tiếng Việt.
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Để hình thành cho học sinh thói quen và năng lực viết chính tả, trong
thực tế dạy học cũng đã đi theo hai con đờng, đó là: dạy học chính tả đi theo
con đờng máy móc, cơ giới tức là trong quá trình dạy học không cần biết đến
sự tồn tại của các quy tắc chính tả. Con đờng thứ hai là dạy học chính tả từ
việc cung cấp các kiến thức chính tả cần thiết cho học sinh nh các quy tắc
chính tả, các mẹo luật, các cách ghi nhớ có ý thức. Tuy nhiên trong thực tế, do
nhiều nguyên nhân mà chữ viết tiếng Việt không tuân thủ theo nguyên tắc
một một. Có nhiều âm đợc biểu thị bằng nhiều ký hiệu. Ví dụ: âm |k| đợc
biểu thị bằng ba kí hiệu: c, k, q; âm |z| biểu thị bằng hai kí hiệu: d, gi; âm |w|
biểu thị bằng hai kí hiệu : u, o Ngợc lại có những kí hiệu lại đợc biểu thị
bằng nhiều âm. Mặt khác, do tiếng Việt có nhiều phơng ngữ, thổ ngữ nên bên
cạnh tính thống nhất là chủ đạo nó còn có những nét dị biệt khá rõ ràng trong
cách phát âm, cách dùng từ giữa các vùng và tạo ra ấn tợng mạnh mẽ về sự tồn
tại trong thực tế ba giọng nói khác nhau tơng ứng với ba vùng phơng ngữ.
Mỗi một phơng ngữ có những đặc điểm phát âm tiếng Việt khác nhau và khác
với phát âm chuẩn nên dẫn đến tình trạng học sinh nói nh thế nào viết nh thế
đấy. Ví dụ: Các em đọc thanh hỏi viết dấu hỏi, đọc thanh nặng viết dấu
nặng Nên dẫn đến trong khi viết chính tả, học sinh còn dễ mắc sai lầm.
2. Cơ sở thực tiễn.
Q ua dự giờ thăm lớp của các đồng chí giáo viên và qua các đợt kiểm tra
Viết chữ đẹp, qua chấm bài khảo sát chất lợng của học sinh, tôi thấy hiện t-
ợng viết sai chính tả ở học sinh do những nguyên nhân trên còn khá phổ biến.
Giáo viên còn rất băn khoăn và lúng túng khi gặp những trờng hợp chính tả
học sinh dễ nhầm lẫn, cha tìm ra các giải pháp tối u để khẳng định giúp học
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
sinh nh thế nào là viết đúng, nh thế nào là viết sai. Còn học sinh thì chủ yếu
viết theo cách viết máy móc không tuân thủ một quy tắc, quy luật nào của
chính tả . Bởi thế mà ở bậc Tiểu học, học sinh còn mắc phải nhiều lỗi chính tả
trong khi viết. Cụ thể có hai lỗi chính tả cơ bản mà học sinh thờng gặp đó là
viết sai về nguyên tắc chính tả hiện hành và sai so với cách phát âm chuẩn. Từ
thực tiễn vấn đề trên, tôi mạnh dạn nêu ra một vài kinh nghiệm nhỏ góp phần
giúp học sinh tiểu học khắc phục một số lỗi chính tả thờng gặp trên địa phơng
mình.
Mong rằng qua đây đợc Hội đồng khoa học của ngành và bạn đọc gần
xa góp ý bổ sung để tôi đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm hơn, góp phần chỉ đạo
dạy tốt phân môn chính tả trong trờng Tiểu học.
B. Nội dung nghiên cứu.
I. Lỗi chính tả do sai về nguyên tắc chính tả hiện hành.
1. Lỗi sai do không nắm đợc sự thể hiện chữ viết cùng thể hiện một
âm.
a) Viết sai giữa i và y ; iê và yê ; ia và ya
Qua thực tế kiểm tra ở lớp hai tôi thấy học sinh còn nhầm lẫn
Ví dụ:
Từ Học sinh viết
yên ổn
yêu quý
ý nghĩ
chiến sĩ
kĩ s
iên ổn
iêu quý
í nghĩ
chiến sỹ
kỹ s
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
địa lí
kĩ thuật
yêu quý
quý hiếm
luyện tập
đêm khuya
địa lý
kỹ thuật
yêu quí
quí hiếm
luiện tập
đêm khuia
Nguyên nhân dẫn đến học sinh viết sai nh trên là do các em cha nắm đ-
ợc nguyên tắc phân bố kí hiệu cùng biểu thị âm |i|. Bởi vậy giáo viên cần giúp
học sinh rõ: Trong trờng hợp i và y làm âm chính (hoặc một kí hiệu của
nguyên âm đôi làm âm chính) thì :
+ Ta viết i khi nó đứng sau các âm đầu: m, k,ph, ch, kh, l, th, đ, s, r.
Ví dụ: Sĩ, đi, phi, lí, kĩ, mĩ, thì, lì, chì,
+ Ta viết i khi nó đứng đầu tiếng mà sau có âm cuối:
Ví dụ: im ỉm, in ít, inh ỏi, ỉu xìu,
+ Ta viết y khi nó đứng sau âm đệm u
Ví dụ: quý, luyện, tuyên, quyên, chuyên, quýnh,
+ Ta viết iê khi đằng trớc nó không có âm đệm, đằng sau có âm
cuối.
Ví dụ: Tiên tiến, thiêng liêng, nhiệt liệt, chiến dịch,
+ Ta viết yê khi mở đầu âm tiết, hoặc viết sau âm đệm trớc âm cuối:
Ví dụ: yêu, yên, yếm, yểng, tuyên truyền, truyền thuyết,
+ Ta viết ia khi đứng sau âm đầu không có âm cuối:
Ví dụ: Chia, phía, lìa,
+ Ta viết ya khi đứng sau âm đệm không có âm cuối:
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Ví dụ: Khuya, luya,
Đối với giáo viên cần nắm thêm:
+ Khi | i | đứng một mình và nếu là từ thuần Việt thì viết i.
Ví dụ: ì ạch, ỉ eo, í ới, í a í ới, ì ầm,
+ Khi | i | đứng một mình và nếu là từ Hán Việt thì viết y.
Ví dụ: y tá, y sĩ, ý nghĩ, y khoa, ý thức,
Nhng đối với học sinh tiểu học giáo viên ch thể đa khái niệm từ Hán
Việt, thuần Việt để áp đặt cho học sinh. Bởi vậy để giúp các em nhận biết
cách viết đúng những chữ dạng nh trên, giáo viên cần đa ra phơng pháp so
sánh để giúp học sinh chọn cách viết đúng.
Ví dụ:
A B
y tá
ý nghĩ
ý đồ
ý thức
ì ạch
ỉ eo
ì ầm
i tá
í nghĩ
í đồ
í thức
ỳ ạch
ỷ eo
ỳ ầm
Trên cơ sở đó giáo viên hớng dẫn và khẳng định với học sinh cách viết ở
nhóm A là đúng, còn cách viết ở nhóm B là sai. Từ đó hình thành cho học sinh
thói quen viết khi gặp các trờng hợp nh trên.
Chúng ta thấy rằng trên thực tế, cũng nh trên sách vở, báo chí, việc
viết i hay y còn khá tuỳ tiện, tạo nên hiện tợng song tồn trong cách viết
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
chính tả âm | i | . Nhng đối với bậc tiểu học là bậc học nền tảng, là giai đoạn
học sinh bắt đầu làm quen với âm vần và tập viết, nên giáo viên cần nắm vững
quy tắc viết chính tả đối với âm | i | để giúp học sinh nắm vững cách viết trong
khi viết, tránh dẫn đến những sai lầm nh trên
b) Lỗi viết sai giữa g và gh ; ng và ngh ; k, c, q
Hiện tợng viết sai âm đầu g và gh; ng và ngh; k, c, q chủ yếu
xẩy ra đối với các em học sinh lớp 1. Cụ thể khi giáo viên đọc:
Từ Học sinh viết
con ghẹ
ghim áo
bàn ghế
gà mái
ghế gỗ
nghe nhạc
nghiêm túc
ngày mới
thơm ngát
cổ kính
cân lờng
của quý
kệ sách
con gẹ
gim áo
bàn gế
ghà mái
gế gỗ
nge nhạc
ngiêm túc
nghày mới
thơm nghát
cổ cính
kân lờng
của cuý
cệ sách
Lỗi sai trên là do học sinh cha nắm vững nguyên tắc kết hợp của các âm
và sự thể hiện chữ viết cùng biểu thị âm gờ, ngờ, cờ. Để tránh đợc
những sai lầm trên, giáo viên lớp 1 khi dạy bài âm g và gh; ng và
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
ngh; k, c, q, ngoài giúp học sinh nhận biết và đọc tốt các âm trên cần phải
giúp các em nắm vững nguyên tắc kết hợp của nó.
Cụ thể: + Âm g, ng, c kết hợp đợc với các âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, .
Nên khi viết, ta viết con chữ g, ng, c trớc các kí hiệu ghi nguyên âm
(hoặc bộ phận nguyên âm đôi) : a, ă, â, o, ô, ơ, u, .
Ví dụ: Nga, ngăn, gò, gô, ngơ, ngng, nguội, ngớc, ca, căn, cân, cô, c,
+ Âm gh, ngh, k kết hợp đợc với các nguyên âm: e, ê, i. Bởi
vậy ta viết gh, ngh, k trớc các kí hiệu ghi nguyên âm (hoặc bộ phận nguyên
âm đôi): e, ê, i
Ví dụ: ghe, nghe, nghề, nghĩ, ghim, ghép, ghế, kính, kiến, kẹo, kiện,
(Riêng trờng hợp ka ki vẫn viết theo thói quen: k viết trớc a.
+ Âm q nó chỉ xuất hiện trong các trờng hợp: quy, quả, quang,
quăng
vậy giáo viên lu ý học sinh khi viết trớc âm đệm u thì ta viết q.
Đối với học sinh lớp 1, nếu giáo viên chỉ nói mà học sinh không đợc
thực hành nhiều thì các em rất dễ quên. Bởi vậy trong những giờ luyện tập
buổi chiều giáo viên cần chú ý cho học sinh đợc luyện viết nhiều những tiếng,
từ có chứa âm g, gh, ng, ngh, k, c, q và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
tìm tiếng, từ chứa các âm đó và nên thể hiện cách viết của mình trên bảng.
c) Lỗi sai do không nắm đợc sự thể hiện chữ viết của âm đêm: o, u .
Qua khảo sát ở học sinh lớp 1, ngoài những lỗi viết sai các phụ âm đầu
nh đã nêu trên; nhiều học sinh trong khi viết còn nhầm lẫn giữa âm đệm o
và u. Cụ thể nh sau:
Giáo viên đọc Học sinh viết
hoa quả hoa qoả
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
băn khoăn
ngoằn ngoèo
quét nhà
băn khuăn
nguằn ngèo
quyét nhà
+ Nguyên nhân dẫn đến viết sai: quả qoả là do học sinh không
nắm đợc sự thể hiện bằng chữ viết của âm đệm trong tiếng Việt.
- Trong trờng hợp phụ âm đầu cờ đợc viết q thì bất cứ âm chính
viết sau âm đệm là âm gì, thì âm đệm vẫn đợc viết là u. Vì vậy viết đúng là
quả.
+ Học sinh viết sai : khoăn khuăn vì học sinh cha nắm đợc quy
tắc : Khi đứng trớc các nguyên âm rộng (ví dụ: a, ă) hoặc hơi rộng (ví dụ: e)
âm đệm đợc viết là o ví dụ (oa. oăn oe, ) vì vậy viết đúng là: băn khoăn.
+ Học sinh viết: ngoằn nguằn nguyên nhân mắc lỗi nh trờng
hợp khuăn nói trên. còn ở chữ ngèo do học sinh vừa không nắm đợc cấu
tạo của vần khó này, lại vừa không nắm đợc sự thể hiện bằng chữ viết của
âm đệm. Vậy viết đúng là ngoằn ngoèo.
+ Học sinh viết quyét nhà: vì so các em không nắm đợc cấu tạo của
phần vần trong tiếng này. Phần vần của tiếng quét gồm âm đệm: ( viết là:
u), âm chính (viết là: e), âm cuối (viết là : t). Vì vậy viết quyét là thừa
chữ y. Bởi vậy viết đúng là: quét nhà.
Nh vậy, để học sinh không mắc những lỗi chính tả nh trên, giáo viên
cần lu ý hớng dẫn các em nắm đợc cấu tạo của một số vần khó ( đa số là vần
có âm đệm) và nắm đợc sự thể hiện bằng chữ viết của âm đệm trong tiếng
Việt.
Ví dụ: Đứng sau q âm đệm viết là u ( quả quyết, quanh quẩn)
Đứng trớc a, ă, e âm đệm viết là o (loà xoà, loăn xoăn, loè loẹt).
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Đứng trớc y, ê, ơ, â, âm đệm viết là u (tuý luý, hoa huệ, huơ tay,
mùa xuân).
2. Lỗi sai do không nắm vững quy tắc viết hoa:
Qua kiểm tra ở học sinh lớp 3, 4, 5, tôi thấy nhiều em đang viết hoa tuỳ
tiện trong chính tả tiếng Việt cũng nh tiếng nớc ngoài. Cụ thể:
a) Lỗi sai khi viết địa danh Việt Nam.
Ví dụ: + Giáo viên đọc: Quê tôi ở xã Lĩnh Nam, huyện Thanh Trì,
thành phố Hà Nội.
Học sinh viết: Quê tôi ở Xã Lĩnh Nam, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà
Nội .
+ Giáo viên đọc: Hà Tĩnh quê ta có núi Hồng, sông La đẹp
tuyệt vời.
Học sinh viết: Hà Tĩnh quê ta có Núi Hồng, Sông La đẹp tuyệt vời.
Nguyên nhân dẫn đến học sinh viết sai nh trên là do các em cha phân
biệt đợc đâu là danh từ riêng chỉ tên xã, huyện, thành phố ; đâu là danh từ
chung chỉ các đơn vị hành chính. Bởi vậy, giáo viên cần giúp học sinh phân
tích: xã, huyện, thành phố, là danh từ chung, còn Lĩnh Nam, Thanh Trì, Hà
Nội, là danh từ riêng. Nên viết đúng là: xã Lĩnh Nam, huyện Thanh Trì,
thành phố Hà Nội.
Tơng tự nh vậy thì học sinh sẽ xác định đợc: núi, sông, là danh từ
chung; còn Hồng Lĩnh, La, là danh từ riêng nên ta viết đúng là: núi Hồng
Lĩnh, dòng sông La.
Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
+ Giáo viên đọc: Tam Đảo là khu du lịch nổi tiếng thuộc
tỉnh Vĩnh Phúc.
Hà Nội là quê hơng thứ hai của tôi.
Học sinh viết: Tam đảo là khu du lịch nổi tiếng thuộc tỉnh Vĩnh phúc.
Hà - nội là quê hơng thứ hai của tôi.
Nguyên nhân dẫn đến học sinh viết sai nh trên do các em cha nắm vững
quy tắc viết hoa tên địa lí Việt Nam. Cụ thể là khi viết tên địa lí Việt Nam ta
phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó và không dùng gạch nối
giữa các tiếng. Vì vậy viết đúng là: Tam Đảo Vĩnh Phúc.
Hà Nội
b) Lỗi viết sai tên riêng chỉ ngời Việt Nam.
Giáo viên đọc Học sinh viết
Nguyễn Thị Anh
Trần Lê Anh Dũng
Nguyễn thị Anh
Trần lê anh Dũng
Nguyên nhân dẫn đến lỗi viết sai cơ bản nh trên là do học sinh cha nắm
đợc quy tắc: Viết hoa tên ngời Việt Nam phải viết hoa tất cả các chữ cái đầu
của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Vì vậy viết đúng là: Nguyễn Thị Anh, Trần Lê
Anh Dũng.
c) Lỗi viết sai tên tổ chức, cơ quan
Giáo viên đọc Học sinh viết
Trờng Đại học Bách khoa
Hà Nội.
Nhà hát Tuổi trẻ.
Nhà xuất bản Giáo dục.
Trờng đại học bách khoa Hà Nội.
Nhà hát tuổi trẻ.
Nhà xuất bản giáo dục.
Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc
trẻ em Việt Nam.
Trờng Mầm non Sao Mai
Việt Nam.
Trờng mầm non Sao Mai.
Đối với cách viết hoa tên tổ chức cơ quan, còn là một vấn đề hết sức
khó đối với giáo viên và học sinh. Bởi vì cùng một tên tổ chức, cơ quan còn
tồn tại nhiều cách viết khác nhau (khác giữa chơng trình cũ và chơng trình
mới). Bởi vậy theo tôi giáo viên cần yêu cầu học sinh phải tuân thủ một cách
chuẩn lúc viết đó là: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó,
bộ phận thứ ba là danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời, tên
địa lí Việt Nam.
Ví dụ:
Bộ phận thứ
nhất
Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba
Trờng
Nhà xuất bản
Uỷ ban
Tiểu học
Giáo dục
Bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Hà Huy Tập
Việt Nam
d) Lỗi viết sai khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
Giáo viên đọc Học sinh viết
Lép Tôn xtôi
Hi ma lay - a
Lép tôn xtôi (hoặc) Lép Tôn Xtôi
Hymalaya
Nguyên nhân dẫn đến viết sai nh trên là do các em cha nắm vững quy
tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, còn có phần nhầm lẫn nh khi viết
tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Giáo viên cần giúp học sinh rõ: Khi viết tên ng-
ời, tên địa lí nớc ngoài ta chỉ viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có
gạch nối.
Ví dụ: Mát téc lích; Tô - mát Ê - đi xơn; Lốt Ăng giơ - lét;
Niu Di lân
Ngoài ra cón có một số tên ngời, tên địa lí nớc ngoài là những tên riêng
đợc phiên âm theo âm Hán Việt thì ta viết nh viết tên riêng Việt Nam.
Ví dụ: Khổng Tử, Bạch C Dị; Luân Đôn; Bắc Kinh; Thuỵ Điển,
Nh vậy để giúp học sinh biết cách viết hoa đúng thì trớc hết giáo viên
phải giúp học sinh nắm đợc: Chữ hoa trong tiếng Việt có các chức năng cơ
bản đó là:
- Đánh dấu sự bắt đầu một câu.
- Ghi tên riêng của ngời, địa danh, tên cơ quan, tổ chức,
- Biểu thị sự tôn kính: Bác Hồ, Ngời,
Với mỗi chức năng trên có quy tắc viết hoa riêng, đòi hỏi giáo viên và
học sinh phải tuân thủ một cách tuyệt đối.
3. Lỗi do đánh sai vị trí dấu thanh:
Qua kiểm tra chữ viết ở lớp 1 2 tôi thấy các em cha có ý thức viết
đúng vị trí dấu thanh trong chữ và giáo viên cũng cha coi trọng lỗi chính tả
này nên trong khi chấm bài còn ít giáo viên chú ý sửa lỗi đánh dấu thanh cho
học sinh. Bởi vậy học sinh còn mắc lỗi chính tả này khá phổ biến (đặc biệt là
học sinh lớp 1)
Ví dụ:
Tiếng Học sinh viết
hoá
nớc
hóa
nứơc
Trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
hoạ
quý
yến
loạn
họa
qúy
ýên
lọan
Học sinh mắc sai nh trên bởi vì trong quá trình dạy giáo viên cha chú ý
hớng dẫn các em cách đánh dấu thanh, nên khi viết các em còn viết một cách
máy móc ,theo thói quen . Bởi vậy giáo viên cần hớng dẫn học sinh một cách
cụ thể nh sau:
Để ghi dấu thanh đúng trong chữ ta phải xác định kí hiệu ghi âm chính
trong chữ đó rồi ghi dấu thanh điệu lên trên (hoặc dới )kí hiệu đó .
Ví dụ : Tiếng bàn, toàn, hoá , hoạ có âm chính là a thì dấu
thanh đợc đặt trên hoặc dới chữ a.Vậy viết đúng là: bàn, toàn, hoá, hoạ,
+ Trong trờng hợp có hai kí hiệu biểu thị âm chính (âm chính là nguyên
âm đôi) có ba cách ghi dấu thanh:
- Đối với các chữ có một kí hiệu ghi âm chính có dấu phụ nh: (tiến,
chiến, quyển, yến, suối, suốt, chứa, ) thì ghi dấu thanh điệu lên kí hiệu có
dấu phụ (ví dụ: ê, ô, ơ, , ) Vậy viết đúng là: chiến, quyển, yến, suối, suốt,
chứa,
- Đối với các chữ cả hai kí hiệu ghi âm chính không có dấu phụ nh:
( phía, của, múa, tía, ) thì ghi dấu thanh điệu lên kí hiệu đầu tiên. Vậy viết
đúng là: phía, của, múa, tía,
- Đối với các chữ cả hai kí hiệu ghi âm chính đều có dấu phụ nh: (n-
ớc, bởi, tới, khớc, khớt, ) thì ta lại ghi dấu thanh điệu lên kí hiệu thứ hai. Bởi
vậy viết đúng là: nớc, bởi, tới, khớc, khớt,
Trang 13
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Để tránh xẩy ra những sai lầm trên, trong quá trình giảng dạy, giáo viên
phải giúp học sinh nắm rõ nguyên tắc chính tả trên và đặc biệt là trong quá
trình chấm bài, giáo viên phải chú ý phát hiện lỗi và hớng dẫn học sinh sửa lỗi
kịp thời, giúp các em ghi nhớ, tránh để các em có thói quen sai trở thành cố
tật lên các lớp trên khó sửa.
II. Lỗi chính tả do viết sai với âm chuẩn.
1. Lỗi do không phân biệt d và gi
Đây là hiện tợng chính tả còn sai khá phổ biến trong học sinh tiểu học.
Đặc biệt qua khảo sát ở học sinh lớp 3 khi gặp những trờng hợp có chứa chữ
d hoặc gi học sinh còn rất lúng túng không biết viết nh thế nào cho đúng.
Ví dụ:
Giáo viên đọc Học sinh viết
doạ nạt
doanh trại
giả định
đơn giản
giặc giã
lò dò
dữ dội
giỗ tổ
gioạ nạt
gioanh trại
dả định
đơn dản
giặc dã
lò giò
giữ dội
dỗ tổ
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm nh trên là do hiện tợng chính tả này
không gắn với một quy luật, quy tắc nào mà còn chủ yếu là viết theo thói
quen, theo truyền thống lịch sử. Bởi vậy mà nó rất khó với giáo viên và học
sinh khi dạy học dạng chính tả này. Để giúp khắc phục những sai lầm trên ta
có thể tuân thủ theo một số mẹo nhỏ nh sau:
Trang 14
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
+ gi không kết hợp với những vần bắt đầu bằng: oa. oă, uâ, uê, uy
(hay nói cách khác gi không đứng trớc các âm đệm u, o) vậy viết đúng
phải là: doạ nạt, doanh trại, duyên nợ,
+ Trong từ láy âm đầu d không láy với gi
Ví dụ: Viết giữ dội là sai, phải viết dữ dội; giỗ dành là sai mà
phải viết là dỗ dành,
+ Trong từ láy vần gi không láy với l; d láy l.
Ví dụ: lò dò, lim dim, liu diu,
+ Nếu một từ có hai hình thức viết, một trong hai hình thức đó viết bằng
tr thì từ đó viết bằng gi.
Ví dụ: giăng trăng; giầu trầu; giai - trai
+ Phải nhớ nghĩa, nhớ âm và cách viết quen thuộc từng từ để viết đúng
chính tả.
Ví dụ: âm dao ( dùng để cắt, chặt, ) viết : dao (con dao, mài dao, )
Âm dao (chỉ mối quan hệ tơng tác) viết : giao (giao tranh, giao
nhiệm vụ, )
Âm dục (chỉ sự dạy dỗ) viết : dục ( giáo dục, thể dục, )
Âm dỗ (chỉ việc làm của con cháu nhớ về ngời đã khuất) viết: giỗ
(giỗ tổ, )
Âm dận (chỉ thái độ không bằng lòng) viết : giận ( giận dữ, )
Âm dận (chỉ . để tiễn đ a ngời đã mất) viết : dận ( nhà dận, )
+ Giáo viên cũng cần nắm và cung cấp thêm cho học sinh hiện tợng các
từ Hán Việt: d đi với dấu ngã và dấu nặng
Ví dụ: diện tích, diễn biến, diệu kì.
Trang 15
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
gi đi với dấu hỏi và dấu sắc.
Ví dụ: giả định, giải thích, đơn giản, giám sát,
Để viết âm dờ ngoài hai hình thức chữ viết gi và d làm phụ âm
đầu dờ trong tiếng Việt còn có một hình thức chữ viết khá đặc biệt là g.
Bởi vậy mà học sinh thờng mắc sai lầm khi viết
ví dụ:
Giáo viên đọc Học sinh viết
gì
giếng
giết
giì
giiếng
giiết
Học sinh viết vậy là hoàn toàn có lý. Bởi vì các em sẽ hiểu và phân tích
nh sau:
Gi + ì = giì ; gi + iêng = giiếng
Nhng để tránh nhầm lẫn trong khi viết giáo viên cần lu ý cho học sinh
nếu gi đứng trớc nguyên âm đợc ghi bằng (i, iê, ia) thì gi đợc tinh giản
còn g. Bởi bậy mà âm dờ còn có hình thức chữ viết nữa đó là g.
Vậy thống nhất cách viết đúng là: gì, bẹp gí, cá giếc, tháng giêng, láng
giềng,
Nhng lu ý khi đánh vần hoặc phân tích cấu tạo của tiếng thì tiếng
giềng vẫn đảm bảo âm đầu là gi ( viết bằnộccn chữ g), vần là iêng và
dấu thanh là huyền.
2. Lỗi viết sai thanh điệu ( ? ; ~
Đọc sai và viết sai dấu ? và dấu ~ là lỗi của phơng ngữ Hà Tĩnh.
Bởi vậy mà ở học sinh nhiều em khi đọc, khi viết còn sử dụng một cách tuỳ
tiện dấu ? , ~
Trang 16
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Ví dụ:
Giáo viên đọc Học sinh viết
suy nghĩ
nghỉ học
ngẫm nghĩ
giãi bày
giận giữ
suy nghỉ
nghĩ học
ngẩm nghĩ
giải bày
giận dử
Để giúp học sinh khắc phục lỗi chính tả trên, giáo viên cần giúp các em
nhận biết thanh ngã, hỏi dựa vào quy tắc hoà phối âm thanh của các tiếng
trong từ láy.
Trong tiếng Việt, giữa các tiếng trong từ láy có sự hoà phối về thanh
điệu, theo hai khả năng phổ biến sau:
+ Các tiếng có dấu thanh : không, hỏi, sắc (hệ bổng) thờng đi với nhau.
+ Các tiếng có dấu thanh : huyền, ngã, nặng (hệ trầm) thờng đi với nhau.
Do vậy, khi gặp tiếng mà ta không biết nên dùng thanh hỏi hay thanh
ngã thì ta hãy tạo ra một từ láy, nếu từ đó láy với tiếng có thanh trầm thì ta có
thanh ngã, ngợc lại nếu láy với tiếng có dấu thanh bổng thì ta có thanh hỏi.
Ví dụ:
mở (trong mở mang)
mỡ (trong mỡ màng)
nghỉ ( trong nghỉ ngơi)
nghĩ ( trong nghĩ ngợi)
mang thanh hỏi
mang thanh ngã
mang thanh hỏi
mang thanh ngã
Trang 17
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Với quy tắc này cũng có một số trờng hợp ngoại lệ (Ví dụ: ngoan
ngoãn, vỏn vẹn, khe khẽ, se sẽ )
Bởi vậy khi xác định dấu thanh (?) hay (~) ta cần phải dựa vào nghĩa
của từ đó nữa.
Ngoài ra, giáo viên cần hiểu thêm đối với những từ Hán Việt thì gặp
những từ bắt đầu bằng một trong các phụ âm : (m, n, nh, v, b, d, ng) thì đánh
dấu ngã ( mĩ mãn, trang nhã, nhã nhặn, vũ lực, vãng lai, phụ lão,dã man,
ngôn ngữ, ). Còn những từ bắt đầu bằng các phụ âm khác, hoặc không có
phụ âm đầu thì đánh dấu hỏi (ảo ảnh, ảo giác, bảo dỡng, ẩn hiện, hải
cảng, ).
3. Lỗi viết sai phần vần:
a) Qua khảo sát ở học sinh lớp 1 tôi thấy các em còn nhầm lẫn cách
viết các từ nh: qua qoa ; quan qoan : quanh quoanh
que quoe ; quốc quuốc ; quyển quuyển
+ Học sinh viết sai nh trên vì các em cha nắm một cách nhất quán về
cách đánh vần; qu đợc coi là một phụ âm đầu: nên các em đánh vần là:
(a) qua: quờ oa => qua (HS viết: quoa)
quan: quờ oan => quan (HS viết: quoan)
Vậy giáo viên cần hớng dẫn học sinh cách đánh vần đối với những tr-
ờng hợp này kĩ hơn và cần nhất quán cách đánh vần nh sau:
Qua quờ - a - qua
Quan quờ - an - quan
Khi các em đánh vần đúng thì chắc chắn là các em viết đúng (qua, quan,
quanh )
Trang 18
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
+ Nhng với các từ:
(b) quốc -=> đánh vần đúng:
quốc: quờ uốc - sắc quốc
quyển: quờ uyên - hỏi quyển
quỳnh: quờ uynh - huyền quỳnh.
Nh vậy cách đánh vần trong nhóm (a) và nhóm (b) không nhất quán.
Bởi vì nếu theo cách đánh vần ở nhóm (b) thì buộc khi viết chính tả học sinh
phải viết: ( qu + uốc = quuốc; qu + uyển = quuyển; )
Vì vậy, giáo viên phải lu ý học sinh trong trờng hợp âm qu kết hợp với
các vần uốc, uyên, uynh kèm theo thanh điệu để tạo thành tiếng thì
trong khi viết đợc phép lợc bỏ bớt một chữ cái u. Vậy cách viết đúng là:
quốc, quỳnh, quyển,
b) Cũng với học sinh lớp 1B, do không nắm đợc cấu tạo các vần khó,
bởi vậy phát âm sai dẫn đến viết sai. Cụ thể nh: uâng/uân; an/ang; át/ác;
ếch/ết, éc/ét, ênh/ên, iếp/ íp, iêu/ơu, ơn/ơng, ong/oong, oc/ooc, iu/uyn, eo/oeo,
uếch/uyn
Để khắc phục lỗi sai trên, trong khi dạy giáo viên phải kết hợp quy tắc
chính âm với chính tả để viết đúng các vần , âm đầu hoặc âm cuối.
- Nhớ âm, nhớ nghĩa để đọc đúng, viết đúng từ:
Ví dụ: bàng quan/ bàng quang
man mác/ man mát
hơu/ hiêu
hu/hiu
ơn/ơng
Trang 19
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
- Luôn luôn tập đọc, tập viết để nhớ âm, nghĩa của từ và khả năng kết
hợp của chúng trong các cụm từ hoặc câu.
+ Đối với 2 vần ong/oong; óc/ooc giáo viên cần giúp học sinh phân biệt
âm o trong ong, oc là âm o ngắn; âm o trong oong, ooc là âm o
dài. Hoặc hớng dẫn học sinh so sánh khẩu hình khi phát âm. Bởi vậy khi
viết chú ý nghe đọc phân biệt o dài thờng gặp trong các từ tợng thanh và từ
vay mợn: ( boong tàu, xoong nồi, con moong, xe kéo moóc )
Với những biện pháp nhằm khắc phục những lỗi cơ bản về chính tả th-
ờng gặp trong học sinh, tôi đã mạnh dạn truyền đạt tới tất cả các đồng chí giáo
viên và các em học sinh trong trờng. Trên cơ sở đó, tôi đã tung ra một số bài
tập để giúp học sinh luyện tập khắc sâu những ghi nhớ trên.
I. Dạng bài tập phân biệt các vần khó.
1. Điền vào chỗ trống vần uêch hay uyu, iu
a) rỗng t g) Khúc kh
b) kh tay h) bộc t
c) kh trơng f) ngã kh
d) bận b i) n kéo
e) r rít k) tiu ngh
2. Gạch chân dới những tiếng, từ viết sai chính tả và sửa lại cho
đúng:
quả xài; ngắc ngải; khai lang; thai thải; khái chí; mệt nhài; tại nguyện;
nớc xáy; ngáy đầu; ngáy tai; hí háy; ngọ ngạy; nhay nháy; ngó ngáy.
3. Điền vào chỗ trống vần oam hay oăm
a) xồm x c) sâu h
b) ngồm ng d) oái
4. Điền vào chỗ trống vần u hay iu
a) hoa l e) l luyến
Trang 20
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
b) l lo g) b điện
c) nặng tr h) nhỏ x
d) m trí f) lông c
5. Điền vào chỗ trống vần eo hay oeo
a) ngoằn ng d) n cây
b) kh tay e) cà kh
c) ngoắt ng g) tr cao
6. Hãy chỉ ra các tiếng, từ viết sai chính tả, viết lại cho đúng:
nghỉ hiu, hiu trí, miu mẹo, trìu tợng, riệu chè, uống riệu, nói hiêu nói v-
ợn, hiêu sao, con ốc biêu, con song, cánh đòng, bòng bế, đập nhà Đờng, bong
tàu, xong nồi, lệc lạc, ăng mặc, vắng tắc, chờng trìng, mêng mông,
7. Tìm các tiếng, từ viết sai và viết lại cho đúng:
quoan toà, quoa loa, quoang cảnh, qoanh quẩn, mừng quuýnh, qoen
biết, quuyết tâm, qoả bởi, nguằn ngèo, khoẻ khuắn, lới qoét.
II. Dạng bài tập phân biệt dấu ? , ~
1. Điền vào chỗ trống mở hay mỡ để tạo thành từ ngữ:
a) mang e) đầu
b) màng g) màn
c) cởi f) thịt
d) dầu h) củ khoai
2. Điền dấu thanh thích hợp ( ? ), (~) vào các chữ in nghiêng dới
đây:
a) ngõ hem e) cho xôi i) nghi ngơi
b) nga ba g) gây gô k) nghi ngợi
c) trô bông h) cánh ca l) vng chãi
d) ngo lời f) ớt đâm m) chai tóc
3. Điền dấu thanh thích hợp (?), (~) vào các chữ in nghiêng dới đây:
a) bơi trai e) bông nhiên i) ti mi
b) ngơng cửa g) ki niệm k) nha nhớt
c) ngất ngơng h) ki lỡng l) nha nhặn
Trang 21
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
d) trầm bông f) mi man m) nớc la
4. Đánh dấu (x) vào ô trống trớc các từ viết đúng chính tả và viết lại
những từ sai.
mĩ thuật kỉ thuật củ kị
kĩ cơng sẵn sàng kỉ lục
suy nghỉ ngẫm nghĩ vẹ vời
nhả nhặn anh dủng dởng dục
5. Hãy chỉ ra các tiếng, từ viết sai dấu thanh và viết lại cho đúng:
a) bạn hựu d) vớ vẫn f) mỉ thuật
b) hựu ích e) kĩ luật h) mỉ mản
c) vẫn vơ g) kỉ thuật k) dụng khí
6. Đánh dấu (x) vào các từ đợc viết đúng cả hai tiếng và viết lại
những từ sai:
vẩn vơ lẫn tránh bay bỗng mâu thuẩn
sỉ nhục củ rích bằng hựu tĩnh lặng
đảo điên lãng tai mãi miết dỗ dành
mãi mê lẫn lộn giải bày dãi dề
7. Chọn các chữ trong ngoặc đơn ( ) để điền vào chỗ trống trong các
câu sau:
a) (nửa/nữa) : Tôi hát bài hát rồi không hát
b) (mải/mãi): Nó cứ chơi thì còn sốt
c) (nổi/nỗi) : Tôi đã nghĩ đến vỡ cả đầu nhng không giải bài
toán.
8. Điền vào chỗ trống mải hay mãi
a) Ma không ngớt c) Mê với công việc
b) Nghĩ không ra d) chơi quên lời mẹ dặn
III. Dạng bài tập phân biệt d/gi, g/gh, ng/ngh, k/c/q
1. Điền vào chỗ trống:
Trang 22
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
a) dao hay giao
Thức đón thừa ; Trật tự thông công cộng
con ; mác.
b) danh hay gianh
- Hơng Tích là một lam nổi tiếng.
- Những đồi cỏ mọc liên tiếp.
2. Điền vào chỗ trống d hay gi
a) Thầy áo ảng bài e) Khúc nhạc u ơng
b) Cô ạy em tập viết
g) đờng dài ằng ặc
c) ăn mặc ản ị
f) Nhớ thơng d iết
d) Nớc mắt chảy àn ụa h) Sức khoẻ ẻo ai
3. Điền vào chỗ trống d hay gi
Trờng của em be bé
Nằm lặng ữa rừng cây
Cô áo em tre tre
ạy em hát rất hay.
4. Điền dành hay giành vào chỗ chấm
a) Con nhớ để cho em mấy cái kẹo màu đỏ nhé!
b) Lớp tôi đã phần thắng trong trận gặp đội 5D
c) Bố mẹ tôi luôn sự quan tâm đặc biệt cho anh em tôi.
d) Chi đội tôi giải nhất trong cuộc thi Tiến về Sài Gòn
5. Chọn các chữ trong ngoặc đơn (d/gi) để điền vào chỗ trống trong
các câu sau:
Cha tôi ao du rất rộng
Trang 23
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
Thầy áo nói năng ản ị
Văn học ân an có nhiều tác phẩm xuất sắc
Thầy giáo ục tập thể ục
Nó hứa rất ữ nhng vẫn không ữ kỉ luật
Trong ây lát nó đã buộc xong sợi ây thép
ờng nh nó không ngủ trên ờng.
6. Hãy chỉ ra các tiếng, từ viết sai chính tả và viết lại cho đúng.
- giao mác - đe doạ - giám sát
- giáo dục - giảng dải - gặc dã
- giảng dạy - giã man - giềnh giàng
- doãi tay - dạ hội - giận dỗi
- gioãng ra - đồng dạng - giả định
7. Hãy chỉ ra các tiếng, từ viết sai âm đầu, viết lại cho đúng.
gi chép ngỉ ngơi thớc cẻ kảm ơn
nge ngóng ngiên cứu cẻ thẳng hàng kổ kính
8. Điền (ng/ngh; g/gh) vào chỗ chấm
Cây iêng bóng xuống lòng sông
Sông ợn sóng lăn tăn.
Xếp bút iên anh lên đờng đánh giặc.
Nó cắm cúi i chép tỉ mỉ
9. Gạch dới những từ viết sai và sửa lại
Nghành giao thông vận tải Ghanh đua là không tốt
Không nên ngi ngờ nhau
IV. Dạng bài tập phát hiện viết sai quy tắc viết hoa.
1. Hãy chỉ ra các tiếng, từ viết sai quy tắc viết hoa tiếng Việt và viết
lại cho đúng.
Trang 24
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2006
- 2007
a) Hà tĩnh, Nguyễn văn ba, Trờng Cao đẳng S phạm hà tĩnh, gió Nam,
Nớc việt nam.
b) Ngành Ca trù đều tôn Đinh lễ và Bạch hoa là hai vị tổ s của ngành
mình. Giờ đây ở Xã Cổ đạm Nghi xuân Hà tĩnh còn có đền thờ và nhiều
nơi khác nh lỗ khê, bàn thạch cũng đều thờ hai vị tổ này.
c) Chiến thắng Điện biên phủ
Thành phố Hà nội
quận Ba đình
Sinh viên khoa Ngữ văn, Trờng đại học Tổng Hợp Hà nội.
d) Tổ chức quốc tế về bảo vệ trẻ em
Huy chơng Đồng Toán quốc tế
Huy chơng Vì sự nghiệp Bảo vệ và chăm sóc trẻ em việt nam.
Nhà giáo Nhân dân
2. Viết đúng tên một số địa danh, tổ chức hành chính trên địa ph-
ơng mà em biết.
- Địa danh:
- Tổ chức hành chính:
Trang 25