Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Luyen tap van dung ket hop cac thao tac lap luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.05 KB, 7 trang )





1.Bài tập 1 SGK/112:
1.Bài tập 1 SGK/112:


a.Đoạn trích viết về sự ảnh hởng mạnh mẽ của thơ lãng mạn Pháp
a.Đoạn trích viết về sự ảnh hởng mạnh mẽ của thơ lãng mạn Pháp
đối với các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới.
đối với các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới.


b. Quan điểm của các tác giả :
b. Quan điểm của các tác giả :


- Khẳng định sự tiếp thu tích cực tinh hoa văn học nớc ngoài
- Khẳng định sự tiếp thu tích cực tinh hoa văn học nớc ngoài
không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc.
không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc.


c. Các tác giả sử dụng thao tác so sánh là chủ yếu :
c. Các tác giả sử dụng thao tác so sánh là chủ yếu :


- Ngoài ra còn sử dụng thao tác phân tích, bình luận và bác bỏ.
- Ngoài ra còn sử dụng thao tác phân tích, bình luận và bác bỏ.



-
-
Cụ thể :
Cụ thể :


+ Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra các mức độ
+ Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra các mức độ
ảnh hởng của thơ Pháp đối với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn
ảnh hởng của thơ Pháp đối với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn
Mặc Tử, Chế Lan Viên,
Mặc Tử, Chế Lan Viên,


+ Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra rằng việc tiếp
+ Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra rằng việc tiếp
nhận văn học phơng Tây không làm phơng hại đến văn hoá dân
nhận văn học phơng Tây không làm phơng hại đến văn hoá dân
tộc, bởi theo các tác giả
tộc, bởi theo các tác giả
những sự mô phỏng ngu muộn lập tức bị
những sự mô phỏng ngu muộn lập tức bị
đào thải
đào thải




+ Thao tác lập luận phân tích đợc sử dụng để chỉ sự khác nhau

+ Thao tác lập luận phân tích đợc sử dụng để chỉ sự khác nhau
giữa Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên.
giữa Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên.


+ Thao tác lập lụân bình luận đợc sử dụng để nhấn mạnh việc
+ Thao tác lập lụân bình luận đợc sử dụng để nhấn mạnh việc
ảnh hởng là tất yếu .
ảnh hởng là tất yếu .
d. Quan niệm trên không đúng. Tuỳ từng loại văn bản và mục đích
d. Quan niệm trên không đúng. Tuỳ từng loại văn bản và mục đích
của văn bản mà sử dụng một hoặc thao tác lập luận phù hợp.
của văn bản mà sử dụng một hoặc thao tác lập luận phù hợp.
e. Đánh giá mức độ thành công của các thao tác lập luận:
e. Đánh giá mức độ thành công của các thao tác lập luận:


- Dựa vào sự mạch lạc và độ hấp dẫn, sức thuyết phục văn bản .
- Dựa vào sự mạch lạc và độ hấp dẫn, sức thuyết phục văn bản .


- Dựa vào nội dung và t tởng đợc thể hiện qua văn bản.
- Dựa vào nội dung và t tởng đợc thể hiện qua văn bản.


2.Bài tập 2 SGK/112:
2.Bài tập 2 SGK/112:


a.Bớc thứ nhất :

a.Bớc thứ nhất :


Chủ đề bài văn bàn về
Chủ đề bài văn bàn về
tinh thần học hỏi
tinh thần học hỏi
của ngời thanh
của ngời thanh
niên ngày nay.
niên ngày nay.


- Dàn ý :
- Dàn ý :


+ Sự học ở thời đại nào cũng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với
+ Sự học ở thời đại nào cũng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với
bản thân ngời học .
bản thân ngời học .


+ Thanh niên ngày nay trớc những yêu cầu của thực tế cần có tinh
+ Thanh niên ngày nay trớc những yêu cầu của thực tế cần có tinh
thần học hỏi.
thần học hỏi.


+ Có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống.

+ Có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống.


+ Tích luỹ kinh nghiệm, thờng xuyên học hỏi ở ngời khác .
+ Tích luỹ kinh nghiệm, thờng xuyên học hỏi ở ngời khác .
b.Bớc thứ hai :
b.Bớc thứ hai :


- Trình bày một luận điểm trong dàn ý.
- Trình bày một luận điểm trong dàn ý.
c.Bớc thứ ba :
c.Bớc thứ ba :


- Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trớc lớp.
- Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận trình bày trớc lớp.


3,Bài tập 3 ( Mở rộng )
3,Bài tập 3 ( Mở rộng )
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dới đây :
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dới đây :


Ngời ta thờng nói: Cứng quá thì gãy .Kẻ sĩ chỉ không lo cứng cỏi đợc, còn gãy hay
Ngời ta thờng nói: Cứng quá thì gãy .Kẻ sĩ chỉ không lo cứng cỏi đợc, còn gãy hay
không là việc của trời. Sao lại đoán trớc là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm ?
không là việc của trời. Sao lại đoán trớc là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm ?



Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma,
Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma,
làm một việc hơn cả thần và ngời .Bởi thế đợc nổi tiếng và giữ đợc chức vị minh ti,
làm một việc hơn cả thần và ngời .Bởi thế đợc nổi tiếng và giữ đợc chức vị minh ti,
thật xứng đáng.Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi
thật xứng đáng.Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi




( Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)
( Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)
a.Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào ?
a.Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào ?


-Lập luận phân tích( Kẻ sĩ chỉ không lo ( ) đổi cứng ra mềm ?)
-Lập luận phân tích( Kẻ sĩ chỉ không lo ( ) đổi cứng ra mềm ?)


- Lập luận bác bỏ( không nên kiêng sợ sự cứng cỏi)
- Lập luận bác bỏ( không nên kiêng sợ sự cứng cỏi)


- Lập luận bình luận( thật là xứng đáng)
- Lập luận bình luận( thật là xứng đáng)


- Lập luận so sánh(làm một việc hơn cả thần và ngời)

- Lập luận so sánh(làm một việc hơn cả thần và ngời)
bTrong đoạn trích, thao tác lập luận nào đợc sử dụng chủ yếu ?
bTrong đoạn trích, thao tác lập luận nào đợc sử dụng chủ yếu ?


-Thao tác lập luận bác bỏ.
-Thao tác lập luận bác bỏ.
c.Trong đoạn trích trên, tác giả bác bỏ điều gì ?
c.Trong đoạn trích trên, tác giả bác bỏ điều gì ?


- Bác bỏ một quan niệm sai lầm: Cứng quá thì gãy
- Bác bỏ một quan niệm sai lầm: Cứng quá thì gãy
d.Việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích mang lại hiệu quả gì?
d.Việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích mang lại hiệu quả gì?
Giúp tác giả bác bỏ đợc quan niệm sai lầm: Cứng cỏi thì gãy và khẳng định quan niệm
Giúp tác giả bác bỏ đợc quan niệm sai lầm: Cứng cỏi thì gãy và khẳng định quan niệm
của mình một cách thuyết phục: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ uự cứng cỏi.
của mình một cách thuyết phục: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ uự cứng cỏi.


4.Bài tập 4 :
4.Bài tập 4 :


Cho đề bài
Cho đề bài
Bàn về sự nôn nóng
Bàn về sự nôn nóng
, hãy lập dàn ý và cho biết có thể vận dụng những

, hãy lập dàn ý và cho biết có thể vận dụng những
thao tác lập luận nào sẽ viết thành văn bản nghị luận ?
thao tác lập luận nào sẽ viết thành văn bản nghị luận ?


a .Gợi ý :
a .Gợi ý :
Nôn nóng là tâm lí sốt ruột, muốn có ngay cái mình không có. Đang ốm yếu muốn khoẻ
Nôn nóng là tâm lí sốt ruột, muốn có ngay cái mình không có. Đang ốm yếu muốn khoẻ
mạnh ngay, đang nghèo muốn giầu ngay, đang lạc hậu muốn
mạnh ngay, đang nghèo muốn giầu ngay, đang lạc hậu muốn
tiến bộ ngay, đang khổ
tiến bộ ngay, đang khổ
muốn sớng ngay.
muốn sớng ngay.

Sự nôn nóng thờng dẫn đến việc làm bất chấp quy luật, phát luật và dẫn đến đổ vỡ, thất
Sự nôn nóng thờng dẫn đến việc làm bất chấp quy luật, phát luật và dẫn đến đổ vỡ, thất
bại, dân gian có câu Cao Biền dậy sớm, Nhổ lúa cho mau lớn để chế giễu những ngời
bại, dân gian có câu Cao Biền dậy sớm, Nhổ lúa cho mau lớn để chế giễu những ngời
nôn nóng.
nôn nóng.
b Dàn ý :
b Dàn ý :


-
-
Mở bài
Mở bài

: nôn nóng là một trạng thái tâm lí không ổn định có ở những ít ngời, nó thờng
: nôn nóng là một trạng thái tâm lí không ổn định có ở những ít ngời, nó thờng
gây hậu quả tiêu cực.
gây hậu quả tiêu cực.


- Thân bài :
- Thân bài :




+ Phân tích tâm lí nôn nóng( có thể lấy dẫn chứng trong truỵên dân gian hoặc đời sống
+ Phân tích tâm lí nôn nóng( có thể lấy dẫn chứng trong truỵên dân gian hoặc đời sống
để minh họa)
để minh họa)


+ So sánh trạng thái tâm lí
+ So sánh trạng thái tâm lí
nôn nóng
nôn nóng
với
với
điềm đạm.
điềm đạm.


+ Phân tích hậu quả của trang thái tâm lí nôn nóng ( trong công việc, quan hệ, tình
+ Phân tích hậu quả của trang thái tâm lí nôn nóng ( trong công việc, quan hệ, tình

yêu )
yêu )


KÕt bµi :
KÕt bµi :


Bµi häc s©u s¾c vÒ hËu qu¶ tiªu cùc cña tr¹ng th¸i t©m lÝ n«n nãng.
Bµi häc s©u s¾c vÒ hËu qu¶ tiªu cùc cña tr¹ng th¸i t©m lÝ n«n nãng.
c C¸c thao t¸c cã thÓ sö dông:
c C¸c thao t¸c cã thÓ sö dông:


- Ph©n tÝch, so s¸nh, b×nh luËn.
- Ph©n tÝch, so s¸nh, b×nh luËn.

×